Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích văn thánh miếu ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 146 trang )

1

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THANH THUẬN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ
VĂN HĨA DI TÍCH VĂN THÁNH MIẾU Ở
THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA


2

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THANH THUẬN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ
VĂN HĨA DI TÍCH VĂN THÁNH MIẾU Ở
THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP

Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa
Mã số: 8229042
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: - PGS.TS PHAN AN



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân. Trong
quá trình thực hiện Luận văn này, tơi có tham khảo từ nhiều nguồn tƣ liệu,
đồng thời có trao đổi với các nhà nghiên cứu, những ngƣời hiểu biết thơng tin
của chính quyền địa phƣơng, các cấp ngành có liên quan đến lĩnh vực nghiên
cứu. Đây là những tƣ liệu quý báu để tác giả làm luận cứ, luận chứng phục vụ
cho việc nghiên cứu Luận văn của mình với mong muốn luận văn này đƣợc
hồn thành đúng mục đích, u cầu của đề tài và hy vọng sẽ mang lại kết quả
cho ngƣời học lẫn ngƣời dạy.
Tác giả

Nguyễn Thanh Thuận


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các Quý
thầy cô của trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các thầy
cô đƣợc mời thỉnh giảng từ nhiều đơn vị, cơ quan đến dạy lớp Cao học Quản
lý Văn hóa khóa 6 (năm học 2016 - 2018).
Xin chân thành cảm ơn các đơn vị, tổ chức và cá nhân tại Thành phố
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp: Sở VHTTDL tỉnh Đồng Tháp, Bảo tàng Đồng
Tháp, Phịng Văn hóa và Thơng tin Thành phố Cao Lãnh, BQL Cơng trình
cơng cộng thành phố Cao Lãnh, Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, Thƣ viện
Đồng Tháp, Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiếu - Phó Chủ tịch Hội Khoa học
Lịch sử Đồng Tháp, cùng những ngƣời bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong
việc cung cấp thông tin, tƣ liệu từ văn bản cho đến việc tạo điều kiện điền dã
đƣợc thuận lợi.
Xin đƣợc cảm ơn những tác giả, những nhà nghiên cứu cho ra đời
những tác phẩm, những cơng trình nghiên cứu hữu ích, cung cấp thêm tƣ liệu

quý làm tài liệu tham khảo cho đề tài luận văn.
Và cuối cùng xin đƣợc gửi lời tri ân đến PGS.TS Phan An là giảng
viên hƣớng dẫn cho đề tài của tôi đã dày công chỉ dạy, hỗ trợ về tƣ liệu,
phƣơng pháp khoa học để tơi thực hiện Luận văn cao học của mình.
Vì những yếu tố chủ quan lẫn khách quan, Luận văn tuy hồn thành
nhƣng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và chắc chắc tiếp tục đƣợc hoàn
thiện, chỉnh lý trong thời gian sắp tới. Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của
q thầy cơ để luận văn thêm hồn chỉnh.
Nguyễn Thanh Thuận


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

DSVH: Di sản văn hóa
NXB: Nhà xuất bản
GS: Giáo sƣ
PGS: Phó giáo sƣ
TS: Tiến sĩ
TP: THÀNH PHỐ
UBND: Ủy ban Nhân dân
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
VHTTDL: Văn hóa, Thể thao và Du lịch
VHTT: Văn hóa và Thơng tin
BQL: Ban Quản lý


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.............................. 3

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4
4.2.1. Không gian .............................................................................................. 4
4.2.2. Thời gian ................................................................................................. 5
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 6
8. Bố cục Luận văn .......................................................................................... 6
Chƣơng 1 ........................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
VĂN THÁNH MIẾU Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP .. 8
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm sơ lược về văn hóa ......................................................... 8
1.1.2. Khái niệm về Di sản văn hóa (DSVH) .......................................... 10
1.1.2.1. Khái niệm DSVH vật thể .................................................................... 11
1.1.2.2. Khái niệm DSVH phi vật thể .............................................................. 11
1.1.3. Khái niệm về giá trị và phân loại giá trị ....................................... 12
1.1.3.1. Khái niệm về giá trị ............................................................................ 12


1.1.3.2. Phân loại giá trị ................................................................................. 13
1.1.4. Khái niệm di tích và di tích lịch sử văn hóa ................................. 13
1.1.4.1. Khái niệm về di tích............................................................................ 13
1.1.4.2. Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa .................................................. 14
1.1.4.3. Khái niệm về Quản lý di tích lịch sử văn hóa .................................... 15

1.1.5. Khái niệm và quan điểm về bảo tồn, bảo tồn di tích .................... 17
1.1.5.1. Khái niệm về bảo tồn, bảo tồn di tích ................................................ 17
1.1.5.2. Quan điểm về bảo tồn, bảo tồn di tích ............................................... 18
1.1.6. Khái niệm và quan điểm về phát huy và phát huy di tích ............ 22
1.1.6.1. Khái niệm về phát huy và phát huy di tích ......................................... 22
1.1.6.2. Quan điểm về phát huy và phát huy di tích ........................................ 23
1.2. Tổng quan về Thành phố Cao Lãnh và Văn Thánh Miếu Cao Lãnh,
tỉnh Đồng Tháp .............................................................................................. 26
1.2.1. Lịch sử và sự thay đổi địa giới hành chính vùng đất Cao Lãnh . 26
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và nguồn gốc danh xưng Cao Lãnh .................... 26
1.2.1.2. Sự thay đổi địa giới hành chánh qua các thời kỳ............................... 29
1.2.1.3. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên Thành phố Cao Lãnh ................... 33
1.2.1.4. Đặc điểm dân cư ................................................................................ 34
1.2.1.5. Đặc điểm tình hình kinh tế ................................................................. 35
1.2.1.6. Đặc điểm văn hóa, xã hội................................................................... 35
1.2.1. Lịch sử hình thành Văn Thánh Miếu........................................... 37
1.2.1.1. Lịch sử hình thành Văn Thánh Miếu ở Nam Kỳ ................................ 37
1.2.1.2. Lịch sử và kiến trúc Văn Thánh Miếu Cao Lãnh ............................... 40
Tiểu kết Chƣơng 1 ........................................................................................... 47


Chƣơng 2 ......................................................................................................... 48
HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI
TÍCH VĂN THÁNH MIẾU ............................................................................ 48
2.1. Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu ở Thành
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp ................................................................... 48
2.1.1. UBND tỉnh Đồng Tháp.................................................................. 49
2.1.1.1. Sơ lược tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của UBND tỉnh Đồng Tháp .... 49
2.1.1.2. Các văn bản ban hành của UBND tỉnh Đồng Tháp liên quan đến Văn
Thánh Miếu ..................................................................................................... 49

2.1.2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp ...................... 51
2.1.2.1. Phòng Quản lý DSVH (nay là Phịng Quản lý Văn hóa) .................... 52
2.1.2.2. Bảo tàng Đồng Tháp........................................................................... 52
2.1.2.3. Sơ lược các bước quy trình làm hồ sơ để cơng nhận Văn Thánh Miếu
thành di tích cấp Tỉnh ..................................................................................... 52
2.1.3. UBND Thành phố Cao Lãnh, Phòng Văn hóa và Thơng tin, Ban
Quản lý cơng trình cơng cộng Thành phố Cao Lãnh ............................ 53
2.1.3.1. UBND Thành phố Cao Lãnh .............................................................. 53
2.1.3.2. Phòng VHTT Thành phố Cao Lãnh ................................................... 54
2.1.3.3. Ban Quản lý cơng trình cơng cộng .............................................. 55
2.2. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Văn
Thánh Miếu từ chính quyền quản lý ........................................................... 56
2.2.1. Hoạt động bảo tồn di tích .............................................................. 56
2.2.2. Hoạt động phát huy giá trị di tích ................................................. 59
Tiểu kết Chƣơng 2 ........................................................................................... 62
Chƣơng 3 ......................................................................................................... 63
3.1. Những giá trị tiêu biểu của di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu
......................................................................................................................... 63
3.1.1. Giá trị lịch sử.................................................................................. 63


3.1.2. Giá trị văn hóa (kiến trúc, tâm linh, giáo dục…) ......................... 64
3.2. Một số nhận xét về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử
văn hóa Văn Thánh Miếu ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp ........ 64
3.2.1. Những ưu điểm .............................................................................. 64
3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................... 66
3.2.2.1. Những hạn chế ................................................................................... 66
3.2.2.2. Nguyên nhân....................................................................................... 69
3.2.3. Bài học kinh nghiệm ..................................................................... 69
3.3. Một số giải pháp và kiến nghị về việc bảo tồn và phát huy di tích Văn

Thánh Miếu ở Thành phố Cao Lãnh trong thời gian tới .......................... 71
3.3.1. Giải pháp thực hiện ....................................................................... 71
3.3.1.1. Giải pháp về chính sách quản lý Nhà nước ....................................... 71
3.3.1.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức .............................................................. 74
3.3.1.3. Giải pháp nhân sự .............................................................................. 77
3.3.1.4. Giải pháp về tài chính ........................................................................ 80
3.3.1.5. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá, giáo dục ................................. 82
3.3.1.6. Giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn với di tích ........................... 86
3.3.1.7. Giải pháp về cơng tác thanh tra, kiểm tra di tích .............................. 89
3.3.2. Một số đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả về công
tác bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích Văn Thánh Miếu
ở Thành phố Cao Lãnh ........................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 100
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 1
Phụ lục 1: Ảnh minh họa về di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu ở
thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp .......................................................... 2
Phụ lục 2: Một vài nội dung tiêu biểu liên quan đến di tích lịch sử văn hóa
Văn Thánh Miếu.............................................................................................. 24


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đồng Tháp tuy là một tỉnh mới đƣợc thành lập khoảng trên dƣới 40 năm
nhƣng lại có một bề dày lịch sử văn hóa khá đặc biệt. Nơi đây dƣới thời nhà
Nguyễn dù không nổi bật về khoa cử nhƣng cũng đã đóng góp cho đất nƣớc
hàng chục vị cử nhân Nho học và rất nhiều vị Tú tài, trong số đó khơng ít
những nhân tài đã tạo nên dấu ấn trong nền văn hiến của cả nƣớc nói chung,
miền Nam nói riêng.

Vào giữa thế kỷ thứ XIX, tri phủ Kiến Tƣờng Hồ Trọng Đính khi về trấn
nhậm nơi đây muốn chấn hƣng nền Nho học trong vùng đã khởi xƣớng dựng
nên tòa Văn Thánh Miếu tại địa phận thôn Mỹ Trà, huyện Kiến Phong, phủ
Kiến Tƣờng, tỉnh Định Tƣờng (nay thuộc Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng
Tháp). Đây là văn thánh miếu đƣợc xây dựng sớm thứ 3 của Nam Kỳ, trƣớc
Văn thánh miếu Vĩnh Long và hiện là 1 trong số 9 Văn thánh miếu cịn sót lại
ở Việt Nam.
Trải qua biến thiên của lịch sử với các lần dời đổi, sửa chữa, đến năm
2001 Văn thánh miếu Cao Lãnh đã đƣợc cơng nhận là Di tích lịch sử văn hóa
cấp Tỉnh. Tuy nhiên nơi đây chỉ là một cơng trình trống rỗng, trong khi đó các
tự khí của văn thánh miếu và những di sản của di tích nầy lại nằm ở một di
tích khác. So với 2 Văn thánh miếu hiện còn tại miền Nam là Văn Miếu Trấn
Biên ở Đồng Nai và Văn Thánh miếu Vĩnh Long thì Văn thánh miếu Cao
Lãnh chƣa đƣợc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử xứng đáng.
Gần đây, chính quyền thành phố Cao Lãnh có dự kiến lên một số phƣơng
án cải tạo lại di tích này bởi vị trí của di tích nằm ngay trung tâm Thành phố
Cao Lãnh và bao quanh di tích là một quảng trƣờng với công viên rộng lớn


2

đƣợc chính quyền và nhân dân gọi tên “Cơng viên Văn Miếu”. Việc cải tạo di
tích theo hƣớng nào làm cho chính quyền thành phố khá lúng túng.
Thấy đƣợc tính cấp thiết của vấn đề trên nên, bản thân tôi lại làm việc
trong lĩnh vực sử học của tỉnh Đồng Tháp, có trách nhiệm tƣ vấn, đề xuất các
phƣơng án lịch sử, văn hóa cho địa phƣơng nên tơi chọn đề tài “Bảo tồn và
phát huy giá trị Lịch sử - văn hóa di tích Văn Thánh Miếu ở Thành phố
Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp”. Hy vọng rằng, qua đề tài nghiên cứu sẽ góp
phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy đúng mức giá trị của di
tích đặc biệt này.

2. Mục đích nghiên cứu
Từ thực trạng quản lý di tích hiện tại, thấy đƣợc những hạn chế trong
công tác bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của di tích. Đề xuất
phƣơng án khôi phục lại Văn Thánh Miếu với các thiết chế vốn có theo truyền
thống và kết hợp với cơng tác khuyến học, tôn vinh nhân tài của địa phƣơng,
gắn với phát triển du lịch.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử hình thành và biến đổi của Văn
Thánh Miếu Cao Lãnh:
Hai tác giả Nguyễn Văn Dần và Nguyễn Văn Cứng trong cơng trình biên
khảo mang tên “Sa Đéc nhơn vật chí” in tại Sài Gịn năm 1926, trong trƣơng
“cổ tích” của sách, các tác giả đã chép lại gốc tích, lai lịch của Văn Thánh
Miếu tỉnh Sa Đéc - tức Văn Thánh Miếu Cao Lãnh ngày nay. Đây đƣợc xem
là một trong những cơng trình biên khảo sớm nhất về Văn Thánh Miếu Cao
Lãnh, trong đó có mơ tả về nội thất, kiến trúc ban đầu của di tích.


3

Trong cơng trình biên khảo của các tác giả Huỳnh Minh (1971), “Sa Đéc
xưa và nay”, NXB.Cánh Bằng, Sài Gòn; Trần Quang Hạo (1963), “Cao
Lãnh… Đến 1954”, Nhà in Bùi Trọng Thúc, Phú Nhuận xuất bản năm 1971
tại Sài Gòn cũng có chép sự tích Văn Thánh Miếu Cao Lãnh với nội dung
tƣơng tự.
Trong quyển hồi kí chƣa xuất bản của Trần Quang Hạo, ngƣời đƣợc cử
giữ chức Hội trƣởng Hội Khổng học Việt Nam tỉnh Kiến Phong đã nêu chi
tiết quá trình di dời, tái thiết Văn Thánh Miếu đến địa điểm hiện tại của di tích
vào tháng 8 năm 1965.
Nguyễn Phẩm (2013), “Hồ Trọng Đính (1813 -1878)”, Đồng Tháp Xưa
& Nay, số 40, Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, Đồng Tháp, tr.35 - 36; khảo

cứu lai lịch, tiểu sử của quan Tri phủ Kiến Tƣờng Hồ Trọng Đính - ngƣời
khởi xƣớng xây dựng Văn Thánh Miếu Cao Lãnh vào năm 1857.
Phạm Nguyễn Ý Tuyên (2008), “Văn Thánh Miếu Cao Lãnh vang bóng
một thời”, Đồng Tháp Xưa & Nay, số 23, Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp,
Đồng Tháp, tr.13 - 14; bài viết đã điểm lại các tài liệu ghi chép về Văn Thánh
Miếu Cao Lãnh.
Phạm Nguyễn Ý Tuyên (2007), “Tác giả “Cao Lãnh … Đến 1954” và
“Bức ảnh Văn Thánh Miếu Cao Lãnh””, Đồng Tháp Xưa & Nay, số 21, Hội
Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, Đồng Tháp, tr.18 - 20; đƣa ra một số nhận định
về bức ảnh Văn Thánh Miếu 1857 đăng trong các quyển sách của các tác giả
Huỳnh Minh, Trần Quang Hạo.
Nhiều tác giả (1997), Đồng Tháp di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, Sở
Văn hóa Thơng tin - Bảo tàng Đồng Tháp, Đồng Tháp. Trong bài viết “Văn
Thánh Miếu của tác giả Phƣơng Chi cũng nêu lịch sử Văn Thánh miếu từ khi
thành lập đến thời điểm hiện tại, trong đó có nêu việc chính quyền tỉnh Đồng


4

Tháp chọn di tích này làm Thƣ viện tỉnh để phát huy giá trị di tích trong thời
đại mới.
Nhìn chung những cơng trình của các tác giả đã nêu đƣợc khái quát về
lịch sử hình thành và quá trình biến đổi qua các thời kỳ của Văn Thánh Miếu
Cao Lãnh. Những tƣ liệu khảo cứu trên có thể đƣợc sử dụng làm cơ sở rất tốt
cho việc phục dựng lại diện mạo và nội thất của di tích sau này. Tuy nhiên,
các tác giả cũng chỉ dừng lại ở việc mơ tả di tích chứ chƣa đề cập đến vấn đề
bảo tồn và phát huy đúng mức giá trị lịch sử, văn hóa của Văn Thánh Miếu
Cao Lãnh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn là cơng tác bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích Văn Thánh Miếu Cao Lãnh.
Để có cái nhìn tồn diện về công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa, lịch sử của di tích, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các văn bản chỉ đạo,
hƣớng dẫn thực hiện cơng tác quản lý di tích trên của Đảng, Nhà nƣớc và của
các cơ quan quản lý trực thuộc tỉnh Đồng Tháp, đến bộ máy tổ chức cán bộ
cùng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc thực hiện công
tác quản lý nhà nƣớc về di tích Văn Thánh Miếu của tỉnh cũng là đối tƣợng
nghiên cứu của đề tài.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Không gian
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý của
ngành Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh về di tích Văn Thánh Miếu Cao


5

Lãnh. Khơng gian là tại khn viên di tích Văn Thánh Miếu tại Thành phố
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
4.2.2. Thời gian
Thời gian nghiên cứu đƣợc xác định từ khi di tích đƣợc cơng nhận di tích
cấp Tỉnh từ năm 2001 cho đến nay (2018).
5. Giả thuyết nghiên cứu
Văn Thánh Miếu là một biểu tƣợng của văn hóa khoa cử, Nho học thời
phong kiến. Phải chăng do định kiến về chế độ phong kiến, nhất là triều
Nguyễn và quan niệm Nho học bắt nguồn từ Trung Quốc dẫn đến việc bảo
tồn và phát huy giá trị di tích chƣa đúng mức.
Thời đại ngày nay, việc tìm hiểu nghiên cứu về các giá trị truyền
thống, nhất là những giá trị liên quan đến Nho giáo ít đƣợc quan tâm. Các
nhà quản lý phần nhiều không hiểu đúng chức năng, nhiệm vụ và giá trị của

văn thánh miếu.
Ở một số tỉnh có Văn Thánh Miếu, việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích
rất tốt. Vậy vấn đề ở đây có thể do các nhà quản lý chƣa có sự giao lƣu, học
tập kinh nghiệm của đồng nghiệp ngoài tỉnh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp khảo sát định lƣợng: khảo sát thu thập các số liệu, ghi
chép, chụp ảnh, khảo tả và hệ thống hóa tƣ liệu điền dã có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu của đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập đƣợc.


6

- Ngoài ra, để thực hiện đề tài này, chúng tơi cịn sử dụng một số
phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhƣ quản lý văn hóa, dân tộc học, bảo
tàng học,…
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Nghiên cứu việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của di tích
Văn Thánh Miếu Cao Lãnh giúp làm rõ đƣợc thực trạng quản lý di tích trên
địa bàn Thành phố Cao Lãnh nói riêng, tỉnh Đồng Tháp nói chung thơng qua
một di tích cụ thể.
Thấy đƣợc những hạn chế trong cơng tác quản lý di tích của địa phƣơng,
từ đó có những đề xuất để cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa
của di tích đƣợc tốt hơn.
Đề tài sẽ là nguồn tƣ liệu hữu ích cho chính quyền địa phƣơng trong
cơng tác quản lý, giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về các giá trị lịch sử, văn
hóa của di tích.
8. Bố cục Luận văn
Luận văn gồm phần Mở đầu và phần Nội dung chính:

A./ MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn


7

B./ NỘI DUNG CHÍNH
Ngồi những phần nhƣ: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục,
thì phần Nội dung chính của Luận văn gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: (Cơ sở lý luận và thực tiễn) trình bày khái quát về những khái
niệm, quan điểm liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, giá trị, di tích, di tích
lịch sử văn hóa, lễ hội, quản lý, quản lý di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn và
phát huy di tích lịch sử văn hóa, giúp luận văn có tính cơ sở về lý luận để
phân tích những nội dung liên quan đến chƣơng 2 và trình bày khái qt về
lịch sử hình thành di tích, địa bàn nghiên cứu nhằm cung cấp những thơng tin
có tính nền tảng liên quan đến thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và phát
huy giá trị lịch sử văn hóa di tích Văn Thánh Miếu tại Thành phố Cao Lãnh,
tỉnh Đồng Tháp.
Chƣơng 2. (Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Văn
Thánh Miếu) trình bày và phân tích một cách tồn diện cơng tác quản lý di
tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu ở Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
từ cơ cấu tổ chức, nhân sự và các hoạt động quản lý cụ thể có liên quan.
Chƣơng 3: (Kiến nghị và đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp bảo tồn và
phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích Văn Thánh Miếu tại Thành phố Cao

Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của công tác
quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của di tích Văn Thánh
Miếu và phân tích những nhân tố khác có tác động, liên quan đến cơng tác
quản lý để từ đó đƣa ra những kiến nghị và giải pháp cụ thể.


8

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA
VĂN THÁNH MIẾU Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm sơ lược về văn hóa
Văn hóa mang nghĩ rất rộng, bao gồm tất cả những gì liên quan đến đời
sống con ngƣời từ vật chất đến tinh thần, do con ngƣời nhận định theo cách
riêng của mình. Trên thực tế, có rất nhiều khái niệm nói đến văn hóa cả trong
và ngoài nƣớc. Sau đây, xin nêu một vài khái niệm phổ biến, mang tính khoa
học, đƣợc sử dụng nhiều trong giới nghiên cứu, nhƣ một tiền đề bất biến mà
mỗi khi nói đến văn hóa, ngƣời ta khơng thể khơng nhắc đến nhƣ:
Khái niệm văn hóa ở Việt Nam, tiêu biểu gồm có:
- Khái niệm đƣợc nêu ra từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu
của dân tộc: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa” [112, tr.21]. Bác cho rằng, văn hóa là những gì do con ngƣời
sáng tạo ra, bao gồm cả ngôn ngữ, chữ viết… và ngay cả những công cụ lao
động cùng phƣơng thức sử dụng. Khái niệm hàm chứa nội dung rất rộng, văn
hóa nhƣ là tất cả đời sống con ngƣời.

Theo Cơ sở văn hóa Việt Nam của nhóm tác giả, Trần Quốc Vƣợng (Chủ
biên) thì: “Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ thuở bình minh
của xã hội lồi người” [112, tr.17]. Văn hóa này có liên quan đến các dạng


9

thức mà trong Chu Dịch, quẻ Bi về xem dáng vẻ con ngƣời, thời Tây Hán
đƣợc dùng với ý nghĩa giáo hóa con ngƣời. [112, tr. 18-19]
Nhín chung, các khái niệm văn hóa ở Việt Nam đều nhấn mạnh đến hoạt
động sản xuất và thành quả của con ngƣời, những gì con ngƣời tạo ra đều có
văn hóa trong đó, nhƣng văn hóa ở đây đƣợc nhìn nhận từ cái đẹp, cái hay, cái
quý và thời gian tồn tại của nó là khơng hạn lƣợng và nó có tính duy trì, kết
nối giữa nhiều thế hệ, là sự tinh hoa nhất định của quốc gia và dân tộc.
Khái niệm văn hóa ở nước ngồi:
Nếu văn hóa trong dạng thức mà trong Chu Dịch, quẻ Bi là xem về
dáng vẻ con ngƣời thì ở phƣơng Tây, “văn hóa” đƣợc dịch là đồng nghĩa với
từ “Culture” (cách dung của ngƣời Anh, Pháp), “Kultur” (ngƣời Đức) và
“Kultura” (ngƣời Nga), những từ này đều có nguồn gốc từ chữ Latinh “Cultus”, nghĩa là trồng trọt tinh thần. [112, tr.18-19]
Ông E.B.Taylor đƣa ra định nghĩa “Văn hóa hay Văn minh, theo nghĩa
rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo
đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con
người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” [111, tr.10], văn hóa,
kèm ln cách hiểu về văn minh đƣợc là một hay bao gồm tất cả các lĩnh vực
liên quan đến đời sống con ngƣời nhƣ tri thức, tín ngƣỡng, đạo đức, pháp luật,
nghệ thuật…
Cịn UNESCO thì cho rằng: “Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm
cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại
nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động” [112,
tr.10], văn hóa nhƣ một hệ thống tổng hợp các mặt trong đời sống của con

ngƣời.
Các khái niệm về văn hóa đƣợc đƣa ra từ nhận định ở nƣớc ngồi
cũng có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam. Họ cho rằng văn hóa, bao hàm


10

nghĩa rất rộng, cũng là do con ngƣời tạo ra, có liên quan đến nhiều mặt trong
đời sống của con ngƣời, ở mỗi dân tộc sẽ có những cái riêng về văn hóa của
mình để có sự phân biệt với văn hóa khác.
Tóm lại, qua những gì trình bày, chúng ta có thể hiểu văn hóa là
những gì do con ngƣời sáng tạo ra bao gồm các mặt chất và tinh thần của đời
sống xã hội, đƣợc đúc kết từ trong hoạt động thực tiễn. Đặc điểm rõ nhất là
Văn hóa tạo nên những nét riêng biệt của một quốc gia, dân tộc này với quốc
gia, dân tộc khác. Văn hóa mang các giá trị truyền thống, sáng tạo, kế thừa và
đƣợc phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác trải qua một tiến trình lịch sử
lâu dài. Qua đó, Luận văn xin đƣa ra khái niệm riêng của mình về văn hóa:
“Văn hóa có ý nghĩa rất lớn và rất riêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc, bao
gồm tất cả những giá trị tốt đẹp, tinh hoa được tạo ra từ con người trong quá
trình lao động, sản xuất, có sự đúc kết, truyền thừa thì đó là văn hóa. Văn hóa
là nơi thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc, bản sắc dân tộc. Khái niệm này giúp
luận văn hiểu, thu thập và phân tích đƣợc các vấn đề liên quan đến văn hóa.
1.1.2. Khái niệm về Di sản văn hóa (DSVH)
Theo Luật DSVH (2001) có nói đến DSVH Việt Nam: “DSVH Việt Nam
là tài sản qúy giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của
DSVH nhân loại, có vai trò lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của
nhân dân ta” [48, tr.5]. Điều này nói đến DSVH Việt Nam có vai trị rất quan
trọng khơng chỉ ở nƣớc ta mà còn đối với cả nhân loại, vì vậy mà chúng ta
phải có trách nhiệm bảo vệ.
DSVH ở đây đƣợc đề cập đến bao gồm 2 loại là DSVH vật thể (tangible)

và DSVH phi vật thể (intangible), là những sản phẩm vật chất, tinh thần có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học...


11

1.1.2.1. Khái niệm DSVH vật thể
Trƣớc khi nói đến khái niệm DSVH vật thể, xin đƣợc nêu sơ lƣợc về văn
hóa vật thể: Là một bộ phận của văn hóa nhân loại, thể hiện đời sống tinh thần
của con ngƣời dƣới hình thức vật chất, là kết quả của hoạt động sáng tạo, biến
những vật và chất liệu trong thiên nhiên thành những đồ vật có giá trị sử dụng
và thẩm mỹ nhằm phục vụ cuộc sống con ngƣời nhƣ: dụng cụ lao động, công
nghệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện truyền thơng, giao thơng, nhà cửa,
cơng trình cơng cộng (đình, chùa, miếu, miễu…)… [42, tr.817].
Theo Luật DSVH (2009) thì DSVH vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị
liên quan đến lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia [49, tr.33]. Khái niệm
này cho biết, DSVH vật thể là những hiện vật có thể nhìn thấy và sờ chạm
đến đƣợc, là hiện vật thật, có khơng gian và thời gian tồn tại nhất định, ví dụ
về di tích lịch sử - văn hóa nhƣ: đình, chùa, miếu, mạo…
1.1.2.2. Khái niệm DSVH phi vật thể
Theo khoản 1 điều 4 của Luật DSVH (2009) thì DSVH phi vật thể đƣợc
xem là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng
gian văn hóa liên quan, có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản
sắc cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo và lƣu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hay các hình thức khác
[49, tr.33]. DSVH Phi vật thể là những gì liên quan đến yếu tố tinh thần, sự
đúc kết kinh nghiệm, sự trao truyền tiếp nối của các thế hệ… có lệ thuộc đến
phạm vi không gian, thời gian dài ngắn khác nhau.
Trong Công ước về bảo vệ DSVH phi vật thể quốc tế (UNESCO) năm

2003, có đƣa ra khái niệm về DSVH phi vật thể: Là các tập quán, các hình
thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những cơng cụ, đồ


12

vật, đồ tạo tác và các khơng gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các
nhóm ngƣời và trong một số trƣờng hợp là các cá nhân, công nhận là một
phần DSVH của họ và phải đƣợc trao truyền qua nhiều thế hệ theo thời gian.
[18].
Việc đƣa ra khái niệm về DSVH, DSVH vật thể và DSVH phi vật thể
giúp đề tài phân biệt rõ đối tƣợng nghiên cứu ban đầu chính là di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu. Từ đối tƣợng chung là Văn Thánh Miếu lại đƣợc
chia ra thành 2 đối tƣợng cụ thể có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại:
Trong Văn Thánh Miếu những gì liên quan đến hiện vật đƣợc cho là DSVH
vật thể và những gì liên quan đến tinh thần nhƣ nghi thức cúng, lễ cúng…
thuộc về DSVH phi vật thể và chung quy hai vấn đền vật thể và phi vật thể
này lại để hiểu Văn Thánh Miếu là DSVH.
1.1.3. Khái niệm về giá trị và phân loại giá trị
1.1.3.1. Khái niệm về giá trị
Có rất ít tƣ liệu nói đến khái niệm riêng về Giá trị, trong số tƣ liệu thu
thập đƣợc thì chỉ có Từ điển bách khoa, quyển 2 có đề cập đến phạm trù Giá
trị nhƣ sau: “Giá trị được hiểu là phạm trù triết học, xã hội học chỉ tính có
ích, có ý nghĩa của những sự vật, hiện tượng tự nhiên hay xã hội có khả năng
thỏa mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích của con người.” [40, tr.97].
Nhƣ vậy, Giá trị có thể đƣợc hiểu nhƣ một khái niệm rộng, trừu tƣợng,
hàm chứa rất nhiều nội dung và cần đƣợc gán ghép cụ thể với những loại hình
nào đó để nghĩa của nó đƣợc hiểu một cách cụ thể hơn. Ví dụ: Giá trị vật chất
(có liên quan đến vật thể nào đó, nói đển những ƣu điểm của vật thể đó nhằm
tơn vinh nó); giá trị tinh thần (liên quan đến những mặt tâm linh, tín ngƣỡng,
thờ cúng… mà có ý nghĩa); tƣơng tự, nếu đến nói giá trị di tích, nghĩa là nói



13

đến những điều tốt đẹp liên quan đến di tích đó, ví dụ về kiến trúc, thẩm mỹ,
tâm linh…
1.1.3.2. Phân loại giá trị
Nhƣ một vài ví dụ đƣợc nêu trên, giá trị có thể đƣợc chia theo nhiều loại
khác nhau nhƣ giá trị văn hóa (là những gì liên quan đến văn hóa (rất rộng)
nhƣ DSVH, văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể…), giá trị lịch sử (có liên
quan đến q trình lịch sử, thời gian và khơng gian…); hai giá trị này kết hợp
với nhau tạo thành giá trị lịch sử văn hóa (là những giá trị có liên quan đến
lịch sử văn hóa của một di tích hay đƣợc gọi là di tích lịch sử văn hóa…, di
tích đã đƣợc trải qua thời gian dài, đƣợc xã hội cộng đồng cơng nhận và phải
có bể dày lịch sử nhất định); giá trị vật chất (là đối tƣợng của những lợi ích và
nhu cầu); giá trị tinh thần (những lý tƣởng, quan niệm, niềm tin, tín ngƣỡng,
truyền thống… ); giá trị xã hội (sự tự do, công bằng, dân chủ…); giá trị nhận
thức (chân lý); giá trị đạo đức (điều kiện); giá trị thẩm mỹ (cái đẹp); giá trị du
lịch (tham quan)… [40, tr.97]. Những giá trị này đều có những ý nghĩa khác
nhau, tùy vào từng trƣờng hợp mà nó đƣợc hiểu thao những dạng khác nhau
và đƣợc áp dụng cho phù hợp.
1.1.4. Khái niệm di tích và di tích lịch sử văn hóa
1.1.4.1. Khái niệm về di tích
Di tích: Là các loại dấu vết của quá khứ, là đối tƣợng nghiên cứu của
khảo cổ học, bảo tàng học và sử học. Di tích đƣợc chia thành hai loại chính là
di tích khảo cổ và di tích trên mặt đất. [39, tr.667]. Ngồi ra, cịn có nhiều
khái niệm về di tích khác nhƣ:
Ở Đại hội Quốc tế lần thứ hai các kiến trúc sƣ, các kỹ thuật gia và
chuyên gia về các di tích lịch sử, họp ở Venice từ ngày 25 - 31/5/1964 đã



14

thơng qua Hiến chƣơng Venice. Theo đó di tích “Khơng chỉ là một cơng trình
kiến trúc đơn chiếc mà cả khung cảnh đơ thị hoặc nơng thơn có chứng tích
của một nền văn minh riêng, một sự tiến hóa có ý nghĩa hoặc một sự kiện lịch
sử” [27, tr.60]. Di tích kiến trúc là phần cịn lƣu giữ lại từ một cơng trình kiến
trúc trƣớc đó, tồn tại qua thời gian, có thể cịn ngun vẹn hay bị hƣ hoại bởi
chiến tranh, nạn nƣớc, nạn lửa… có giá trị về lịch sử văn hóa hoặc nghệ thuật.
Ngồi ra, cịn có rất nhiều từ điển song ngữ, chẳng hạn Từ điển Việt Anh di tích đƣợc dịch là vetiges hay remains, có nghĩa là những cái cịn lại
sau khi các phần khác đã bị loại bỏ hay các tòa nhà cổ còn lại khi những tòa
nhà khác đã bị phá hủy [109, tr.207]. Trong Từ điển Việt - Anh thì di tích
hiểu là những di vật cổ, lăng tẩm, lăng mộ, đài tƣợng niệm cổ có giá trị lịch
sử - văn hóa “Relics of the past, old re-lics anh monuments” [109, tr.497].
Nhƣ vậy, là không gian vật chất cụ thể, khách quan, ngồi ý muốn của
con ngƣời đƣơng đại, khơng do chúng ta quy định mà do trong quá trình hoạt
động hình thành nên di tích. Di tích hình thành từ sự sáng tạo của tập thể hoặc
cá nhân trong lịch sử để lại, tồn tại bằng những không gian hiện trạng mn
hình, mn vẻ, với nhiều bộ phận cấu thành nhƣ anh hùng dân tộc, cảnh quan
thiên nhiên đẹp, công trình kiến trúc, nghệ thuật,…Tùy theo mỗi loại di tích
mà những thuộc tính trên đây tạo thành các di tích.
1.1.4.2. Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa
Trong điều 1 của Hiến chương Venice, có đƣa ra khái niệm về di tích lịch
sử nhƣ sau: “Khái niệm di tích lịch sử khơng chỉ là một cơng trình kiến trúc
đơn chiếc mà cả khung cảnh đô thị hoặc nông thôn có chứng tích của một nền
văn minh riêng, một phát triển có ý nghĩa, hoặc một sự kiện lịch sử” [27].
Hiến chƣơng cho rằng di tích lịch sử văn hóa cả là một nền văn minh đồ sộ,


15


mang tính tổng thể liên quan, khơng riêng lẻ và cịn có giá trị, ý nghĩa về giai
đoạn lịch sử.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, quyển 1 thì: Di tích lịch sử văn hóa
là một dạng thức nâng cao của di tích, di tích lịch sử, là những cơng trình xây
dựng, những hiện vật, đồ vật… có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá
trình phát triển văn hóa, xã hội của một dân tộc, một đất nƣớc [39, tr.667].
Nội dung khái niệm này chứa hàm ý nội dung tƣơng tự với khái niệm trƣớc.
Tại điểm 4, điều 4, chƣơng 1 của Luật DSVH (2001) có viết: “Di tích
lịch sử văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”
[48, tr.7], chƣa thấy sửa đổi trong Luật DSVH (2009) nhƣng ở điều 29 trong
Luật DSVH (2009) có đề cặp đến việc cơng nhận di tích trở thành di tích cấp
tỉnh nhƣ sau: Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đều đƣợc gọi
chung là di tích, muốn đƣợc cơng nhận di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu
biểu của địa phƣơng [49, tr.14].
Di tích sau khi đƣợc cơng nhận cấp tỉnh thì sẽ thuộc quyền quản lý của
Nhà nƣớc và tất cả những gì liên quan đến di tích nhƣ: đơn vị quản lý, pháp
luật… đều cũng phải theo quy định của Nhà nƣớc và pháp luật.
1.1.4.3. Khái niệm về Quản lý di tích lịch sử văn hóa
Quản lý là chức năng và hoạt động của hệ thống có tổ chức thuộc các
giời khác nhau nhƣ xã hội, sinh học, kỹ thuật… bảo đảm giữ gìn một cơ cấu
ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ƣu và bảo đảm thực hiện những
chƣơng trình và mục tiêu của hệ thống đó [39, tr.580].
Tƣơng tự, quản lý Nhà nƣớc là hệ thống cả đội ngũ nhân viên, bao gồm
các cấp từ Trung ƣơng, đến địa phƣơng, nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị, mỗi
một đơn vị chịu trách nhiệm nhất định về một cơng việc nào đó đƣợc phân


16


cơng cụ thể và có đội ngũ lãnh đạo đến nhân viên chun mơn phụ trách trong
đơn vị đó. Ví dụ: Ở UBND tỉnh Đồng Tháp gồm có Chủ tịch Tỉnh và 3 Phó
Chủ tịch cùng các ban ngành, phịng ban của UBND tỉnh, mỗi một phịng ban
có Trƣởng phịng, Phó Trƣởng phịng và đội ngũ nhân viên chun trách…
Quản lý DSVH hay quản lý Nhà nƣớc về DSVH là hoạt động quản lý
Nhà nƣớc về lĩnh vực DSVH (DSVH vật thể và phi vật thể) bao gồm cả di
tích, di tích kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa… với mục tiêu đảm bảo cho
DSVH đƣợc “sống” trong môi trƣờng nó đang tồn tại về cả mặt lịch sử, giá
trị, khơng gian, kiến trúc… đảm bảo nó đƣợc đơn vị quản lý của Nhà nƣớc
cùng nhân dân bảo đảm sử dụng hợp lý tài nguyên này của quốc gia, dân
tộc… trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng ngừng phát triển.
Quản lý di tích lịch sử văn hóa là đối tƣợng đặc biệt, rất quan trọng cần
đƣợc bảo quản gìn giữ và phát huy “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa có thể
coi là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý (di tích lịch sử văn hóa), giúp di tích lịch sử - văn hóa tồn tại bền vững, phục vụ mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng nói riêng và dân tộc nói chung”.
Quản lý di tích lịch sử - văn hố là q trình hoạt động liên tục của chủ
thể (Nhà nƣớc: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch, các ngành hữu quan, chính quyền các cấp) lên
đối tƣợng quản lý (các tổ chức, cá nhân đang trực tiếp quản lý, khai thác di
tích) bằng hoạch định cơ chế, chính sách, bằng pháp luật, bằng tổ chức, lãnh
đạo, kiểm tra để nhằm đạt đƣợc mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của di
tích lịch sử - văn hóa (cả giá trị tinh thần và giá trị kinh tế).
Khi Luật Di sản văn hóa có hiệu lực, việc quản lý Nhà nƣớc về di sản
đƣợc cụ thể hóa từ chức năng, nhiệm vụ, nội dung, đối tƣợng và các mối quan
hệ, trực tiếp, phối hợp từ trung ƣơng đến địa phƣơng trong việc bảo tồn và
phát huy giá trị di sản dân tộc.



×