1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 4
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ................................................................................ 5
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .............................................................. 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 9
5. Lý thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 9
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu..................................................................... 11
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 11
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................. 13
9. Bố cục luận văn ................................................................................................ 13
CHƢƠNG 1...................................................................................................................15
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ....................15
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 15
1.1.1. Khái niệm liên quan ................................................................................... 15
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động và vai trò của hệ thống Trung
tâm Văn hóa cấp huyện, thị .................................................................................. 24
1.2. Tổng quan về tỉnh Tiền Giang ...................................................................... 30
1.2.1. Lịch sử hình thành ...................................................................................... 30
1.2.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .............................................................. 31
1.2.3. Đặc điểm dân cư ........................................................................................ 33
1.2.4. Đặc điểm kinh tế......................................................................................... 33
1.2.5. Đời sống văn hóa xã hội ............................................................................ 35
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 41
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................................43
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM .....................................43
2
VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ, HUYỆN, THỊ ........................................................43
TRỰC THUỘC TỈNH TIỀN GIANG ........................................................................43
2.1. Tổng quan các trung tâm văn hóa cấp thành phố, huyện, thị trực thuộc tỉnh
Tiền Giang ............................................................................................................ 43
2.1.1. Cơ cấu tổ chức chung................................................................................. 44
2.1.2. Đôi nét về Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Cái Bè, Trung tâm Văn hóa
Thể thao thị xã Cai Lây và Trung tâm văn hóa thành phố Mỹ Tho ...................... 48
2.2 Kết quả hoạt động của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố (giai
đoạn 2015 - 2016). ............................................................................................... 51
2.2.1. Các hoạt động tại Trung tâm Văn hóa....................................................... 51
2.2.2. Hoạt động Đội Thông tin lưu động ............................................................ 61
2.2.3. Hoạt động cổ động trực quan .................................................................... 66
2.2.4. Hoạt động của Nhà truyền thống ............................................................... 68
2.2.5. Hoạt động Thư viện .................................................................................... 69
2.2.6. Hoạt động thể dục - thể thao ...................................................................... 70
2.3. Đánh giá chung ............................................................................................. 73
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 84
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................................87
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ, HUYỆN, THỊ CỦA
TỈNH TIỀN GIANG.....................................................................................................87
3.1. Định hƣớng phát triển hệ thống các Trung tâm Văn hóa cấp huyện thị của
tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới ...................................................................... 87
3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về văn hóa, thiết chế văn hóa................ 87
3.1.2. Phương hướng phát triển văn hóa và các Trung tâm Văn hóa của tỉnh. .. 91
3.2. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 94
3
3.2.1. Nguồn nhân lực .......................................................................................... 94
3.2.2. Cơ sở vật chất............................................................................................. 97
3.2.3. Đổi mới nội dung hoạt động ...................................................................... 98
3.2.4. Công tác giao lưu, phối hợp .................................................................... 103
3.2.5. Cơ chế tài chính, chính sách khen thưởng phù hợp ................................. 105
3.2.6. Nâng cao công tác kiểm tra giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động của
các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị ............................................................... 108
3.3. Một số đề xuất ............................................................................................. 109
3.3.1. Những đề xuất đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ........................ 109
3.3.2. Đối với Ủy ban Nhân dân các cấp của tỉnh Tiền Giang .......................... 110
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................... 111
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 117
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 122
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay và sự tác động của xu thế tồn cầu hóa đã ảnh hƣởng sâu
sắc đến đời sống của ngƣời dân trên mọi phƣơng diện, trong đó có văn hóa, làm
nảy sinh rất nhiều vấn đề phức tạp từ việc hƣởng thụ văn hóa, sáng tạo văn hóa
và cả việc hội nhập văn hóa. Tỉnh Tiền Giang là cửa ngỏ vào miền Tây, nằm
trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong những vùng đất có bề
dày lịch sử lâu đời nhất gắn với công cuộc khai hoang mở cõi của ông cha, là
nơi lƣu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc trƣng của khu vực Tây Nam bộ, là quê
hƣơng của các loài cây ăn trái. Ngày nay, tỉnh Tiền Giang đang trong giai đoạn
phát triển kinh tế với các ngành mũi nhọn nông ngƣ nghiệp và các ngành công
nghiệp mới, từ đó làm cho đời sống ngƣời dân ngày một ổn định, nhu cầu
hƣởng thụ văn hóa trong quần chúng nhân dân ngày càng cao, bên cạnh đó làm
nảy sinh ra các vấn đề trong việc quản lý văn hóa là làm thế nào để có thể định
hƣớng thị hiếu thẩm mỹ cho ngƣời dân, tránh những văn hóa ngoại lai, độc hại.
Chính vì lẽ đó, hệ thống các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị là một thành tố
đóng vai trò nòng cốt trong việc đáp ứng các dịch vụ văn hóa, thị hiếu, cũng
nhƣ định hƣớng thẩm mỹ cho ngƣời dân. Trong xu thế phát triển chung đất
nƣớc, các thiết chế văn hóa này cũng rất coi trọng cơng tác nâng cao chất lƣợng
hoạt động của mình để làm tốt đƣợc vai trò mà Đảng và Nhà nƣớc giao cho
trong sự nghiệp văn hóa dân tộc.
Thời gian, qua hệ thống các Trung tâm Văn hóa trong tồn tỉnh Tiền Giang
ln giữ vai trị nịng cốt trong tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ
chính trị, xã hội ở địa phƣơng nhƣ: tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui
5
chơi giải trí lành mạnh cho ngƣời dân… góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa của
ngƣời dân trên địa bàn tỉnh, nâng cao dân trí, xây dựng con ngƣời văn hóa, văn
minh, tạo nguồn động lực thúc đẩy phát triển chất lƣợng sống của thanh thiếu
niên, ngƣời dân của tỉnh Tiền Giang.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hệ thống thiết chế văn hóa và cơng tác
quản lý thiết chế văn hóa ở tỉnh và việc triển khai thực hiện các nội dung hoạt
động vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể nhƣ: hệ thống thiết chế văn hóa ở
nhiều nơi đang trong tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng bộ và hiệu quả sử
dụng còn thấp; đội ngũ cán bộ văn hố tác nghiệp cịn thiếu, yếu chƣa đáp ứng
đƣợc sự phát triển của xã hội, địi hỏi hƣởng thụ văn hóa của ngƣời dân.... Chính
vì vậy, nhiều Trung tâm Văn hóa chƣa thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân đến sử
dụng các dịch vụ và sinh hoạt thƣờng xuyên. Việc đầu tƣ kinh phí phát triển Trung
tâm Văn hóa cấp huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế công tác quản lý, tổ
chức hoạt động ở các Trung tâm Văn hóa. Trƣớc tình hình mới của xã hội và của
ngành, các Trung tâm Văn hóa cần đƣợc nâng cao vai trị của mình, phát huy hiệu
quả hoạt động góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho ngƣời dân,
hƣớng con ngƣời đến cái chân, thiện, mỹ. Để thực hiện các nhiệm vụ trên, thật sự
không đơn giản và đến nay cũng chƣa có đề tài nghiên cứu về vấn đề này ở Tiền
Giang.Vì vậy tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động của các
Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”
làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích chung: Nghiên cứu, đánh giá tổng thể về thực trạng hoạt động
của Trung tâm Văn hóa cấp thành phố, thị xã, huyện của tỉnh Tiền Giang, từ đó
đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của các trung tâm văn hóa cấp
huyện thị này.
6
Mục đích cụ thể:
- Tổng hợp những vấn đề lý luận có liên quan đến nội dung hoạt động, vai
trị của Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị.
- Nghiên cứu, tìm hiểu những hình thức, nội dung, phƣơng pháp hoạt động
của các Trung tâm Văn hóa tại tỉnh Tiền Giang
- Đề xuất giải pháp thích hợp để góp phần đẩy mạnh hiệu quả hoạt động
của các Trung tâm Văn hóa trong thời gian tới.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một số nhà nghiên cứu, những cuộc hội thảo, các cơng trình chun
ngành đề cập đến nội dung, phƣơng pháp, hình thức hoạt động, vai trị của các
Trung tâm Văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội với phạm vi và mức độ
khác nhau. Có thể kể ra một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ:
- Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy - Đại cương cơng
tác Nhà Văn hóa, (2002). Các tác giả trình bày 03 chƣơng. Chƣơng 1: Nhà văn
hóa - một thiết chế trung tâm của cơng tác VHQC, phần này trình bày các khái
niệm, các cơ sở khoa học về cơng tác nhà văn hóa và thực tế phát triển nhà văn
hóa, câu lạc bộ ở nƣớc ta. Chƣơng 2: Cơ sở lý luận công tác NVH và xây dựng
NVH, phần này trình bày những chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ, những nguyên
tác cơ bản của nhà văn hóa, tên gọi và mơ hình thiết chế theo từng cấp. Chƣơng
3: Hệ phƣơng pháp công tác nhà văn hóa, phần này trình bày quan niệm về
phƣơng pháp nhà văn hóa, phân loại hệ phƣơng pháp nhà văn hóa, Trung tâm
văn hóa thể thao, nội dung thực hành của hệ phƣơng pháp cơng tác nhà văn hóa,
trung tâm văn hóa thể thao.
- Tài liệu Nghiệp vụ văn hóa - thông tin cơ sở của Hà Văn Tăng - Cục Văn
hóa- Thơng tin cơ sở phát hành năm 2004, giới thiệu những kiến thức chung về
cơng tác văn hóa thông tin cơ sở, hƣớng dẫn chi tiết những công việc cụ thể cho
7
từng lĩnh vực thông tin cổ động, công tác xây dựng nếp sống văn hóa, cơng tác
văn nghệ quần chúng.
- Sổ tay xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của Hà Văn Tăng (chủ biên),
Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, 2009 giúp ngƣời đọc hiểu hơn về các quan điểm
của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
- Luận văn Thạc sĩ QLVH của Ngô Thị Hồng Thu - Nâng cao hiệu quả hoạt
động Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An,
(2011) đã đề cập đến vấn đề lý luận về Nhà văn hóa (Trung tâm Văn hóa), các
hoạt động của Trung tâm Văn hóa thơng tin thể thao huyện Cần Giuộc và những
giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Luận văn Thạc sĩ QLVH của Trần Thị Mỹ Xuân - Quản lý hoạt động của
Trung tâm văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay, (2015)
đề cập đến quan điểm của Đảng đối với các Trung tâm Văn hóa, các hoạt động
củaTrung tâm văn hóa - Điện ảnh Bình Dƣơng trong tình hình mới và những giải
pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động quản lý đối với Trung tâm Văn hóa.
- Nguyễn Văn Bính - Phương pháp tổ chức hoạt động ở cung văn hóa lao
động nhà văn hóa lao động trong giai đoạn hiện nay. Đề tài nêu ra khái niệm về
cung văn hóa lao động, nhà văn hóa, chỉ ra thực trạng hoạt động, đề ra các
phƣơng pháp quản lý về: sử dụng thời gian rỗi, quản lý công tác nghiệp vụ, quản
lý kinh tế, các mơ hình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho 03 cơ quan: Cung
văn hóa hữu nghị Việt Xơ (Hà nội), Nhà văn hóa lao động Thành phố Hồ Chí
Minh, Cung văn hóa lao động hữu nghị Việt Tiệp (Hải Phịng).
- Cơng trình “Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở” của nhóm tác
giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy nội dung gồm 02 phần
ứng với 02 phần chuyên sâu của công tác văn hóa quần chúng. Phần 1: Cơng tác
xây dựng địi sống văn hóa cơ sở ở nƣớc ta hiện nay, phần này trình bày những
8
lý luận, chủ trƣơng đƣờng lối quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn
hóa. Phần 2: trình bày cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa, các khái niệm về nếp
sống, lối sống, đồng thời nhóm tác giả nêu ra những mơ hình khn mẫu văn hóa
mới, hình thành nên những nếp sống văn hóa mới.
- Trần Ngọc Thêm - Cơ sở Văn hóa Việt Nam. Tác giả trình bài 06
chƣơng. Chƣơng 01: Lý luận chung về văn hóa học và văn hóa Việt Nam.
Chƣơng 02: Tìm hiểu những giá trị Văn hóa nhận thức mà suốt lịch sử có nhiều
ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa Việt Nam. Chƣơng 03: Tìm hiểu về tổ
chức đời sống tập thể. Chƣơng 04: Bàn đến văn hóa tổ chức đời sống của mỗi cá
nhân trong cộng đồng. Chƣơng 05 và 06: Bàn về vấn đề văn hóa ứng xử với môi
trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.
- Trần Thị Kim Cúc - Văn hóa Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Cuốn sách có 2 phần: phần một là một số vấn đề lý luận về xây dựng và phát triển
văn hóa; phần 2 là một số vấn đề thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa ở Việt
Nam và thế giới trong đó có một nội dung bàn về thực trạng các thiết chế văn hóa
phục vụ đời sống văn hóa của thanh niên đô thị ở Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu về Trung tâm Văn hóa với các cơng trình nêu trên chủ yếu đề
cập đến các quan điểm, lý luận chung về văn hóa, văn nghệ dƣới nhiều góc độ và
đáp ứng những mục đích khác nhau. Một vài cơng trình khác có quan tâm đến
hoạt động của các Trung tâm Văn hóa và việc nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt
động của các thiết chế văn hóa này nhƣng chỉ tập trung sâu vào một vấn đề nào
đó chung chung, hoặc chỉ dừng lại ở các hoạt động của các CLB văn hóa văn
nghệ, khơng đi sâu vào giải quyết những vấn đề cụ thể cịn tồn tại. Chính vì vậy
Luận văn mong muốn sẽ tiếp tục đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt
động của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị của tỉnh Tiền Giang qua tác
động của các phƣơng thức quản lý, xem xét mối tƣơng tác của chúng đối với chủ
9
thể tiếp nhận từ đó nhìn nhận ra nhiều vấn đề trong việc thực hiện các kế hoạch,
chủ trƣơng của Đảng và Nhà Nƣớc đối với đời sống văn hóa của ngƣời dân trên
một số địa bàn của tỉnh Tiền Giang, qua đó có thể làm mẫu nhân rộng trên toàn
tỉnh và các địa phƣơng khác.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động của các Trung tâm Văn hóa cấp
thành phố, huyện, thị của tỉnh Tiền Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về không gian
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu Trung tâm Văn hóa Tp.Mỹ Tho, Tx.Cai Lậy
và huyện Cái Bè của tỉnh Tiền Giang để so sánh, đối chiếu và đƣa ra nhìn nhận
khách quan.
4.2.2. Về thời gian
Năm 2015 đến năm 2016 vì đây là khoảng thời gian có nhiều sự kiện chính
trị và các ngày lễ lớn của đất nƣớc cũng nhƣ ở địa phƣơng diễn ra đặc biệt là Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ 2015 2020, Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
nhiệm kỳ 2016 - 2021 và đón nhận quyết định công nhận thành phố Mỹ Tho là đô
thị loại I trực thuộc tỉnh.
5. Lý thuyết nghiên cứu
* Mơ hình phân tích SWOT
Mơ hình SWOT đƣợc Nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Standford
đƣa ra nhằm mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra
giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch
định, thay đổi cung cách quản lý. Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ
quan các dữ liệu đƣợc sắp xếp theo định dạng SWOT dƣới một trật tự lơ gíc dễ
10
hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đƣa ra quyết định, có thể đƣợc sử dụng trong
mọi q trình ra quyết định. Phân tích mơ hình SWOT gồm Strengths (điểm
mạnh, Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức).
SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen
hoặc theo bản năng. Áp dụng vào luận văn khi phân tích theo SWOT sẽ giúp cho
có cái nhìn tồn diện và đánh giá khách quan về thực trạng hoạt động của các
Trung tâm Văn hóa từ đó giúp tác giả đề ra những giải pháp thích hợp để nâng
cao chất lƣợng hoạt động của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang.
* Lý thuyết hoạt động của Zarkov A.D
Hoạt động đƣợc hiểu theo quan niệm thơng thƣờng chính là sự tiêu hao
năng lƣợng thần kinh và cơ bắp của con ngƣời tác động vào hiện thực khách
quan nhằm thỏa mãn các nhu cầu của mình.
Triết học và tâm lý học quan niệm hoạt động là phƣơng thức tồn tại của
con ngƣời trong thế giới. Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại giữa
con ngƣời với thế giới khách quan và chính bản thân mình, qua đó tạo ra sản
phẩm cả về phía thế giới (khách quan), cả về phía con ngƣời (chủ thể).
Bất cứ hoạt động nào của con ngƣời cũng đều tạo ra một sản phẩm để
phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời bất kể đó là sản phẩm vật chất hay tinh thần
và quan trọng hơn là những sản phẩm đƣợc tạo ra từ văn hóa mang lại sự hứng
thú đặc biệt cho con ngƣời mà không một loại sản phẩm nào từ lao động thực
tiễn có đƣợc chức năng này.
Phạm trù hoạt động với tƣ cách là đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học
đƣợc Lý thuyết hoạt động giúp ta phân tích và nhận diện có hệ thống và một cách
toàn diện hơn về những đặc điểm của hoạt động giải trí cơng cộng (thơng qua: đối
tƣợng, chủ thể, mục đích và nguyên tắc hoạt động), cũng nhƣ cấu trúc của nó
11
(thông qua: sáu thành tố: hoạt động, hành động, thao tác, động cơ, mục đích và
phƣơng tiện, cùng mối quan hệ giữa chúng với nhau). Lý thuyết hoạt động của
Zarkov A.D là cơ sở khoa học nền tảng, quan trọng giúp nghiên cứu, phân tích
hoạt động giải trí cơng cộng, trong đó có hoạt động của Trung tâm Văn hóa.
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị ở tỉnh Tiền Giang đang hoạt động
ra sao? Phát huy vai trị của mình nhƣ thế nào?
- Cần định hƣớng phát triển và có những giải pháp nào để nâng cao chất
lƣợng hoạt động của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị?
6.2. Giả thuyết nghiên cứu
Hoạt động của các Trung tâm Văn hóa huyện, thị tại tỉnh Tiền Giang những
năm qua đã có nhiều khởi sắc với nhiều loại hình hoạt động, tuy nhiên nội dung,
cách thức hoạt động còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn, chƣa thu hút đƣợc đông đảo
ngƣời dân tham gia.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các
quan điểm đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về Trung tâm Văn hóa
làm phƣơng pháp luận nghiên cứu cơ bản.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài
- Điều tra xã hội học: Phát bảng hỏi cho 300 ngƣời, mỗi huyện, thị 100
ngƣời dân và cán bộ Trung tâm Văn hóa, trong đó:
+ Thành phố Mỹ Tho, phát bảng hỏi cho 18 cán bộ Trung tâm Văn hóa, 82
ngƣời dân
12
+ Thị xã Cai Lậy, phát bảng hỏi cho 17 cán bộ Trung tâm Văn hóa, 83
ngƣời dân
+ Huyện Cái Bè, phát bảng hỏi cho 20 cán bộ Trung tâm Văn hóa, 80
ngƣời dân
- Phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách công tác tại
Trung tâm Văn hóa và ngƣời dân.
- Xử lý số liệu thu thập đƣợc trên phần mềm SPSS.
- So sánh đối chiếu số liệu thu thập đƣợc từ các Trung tâm Văn hóa.
7.3. Phương pháp chọn mẫu điều tra xã hội học
Chọn 03 Trung tâm Văn hóa ở 03 đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh là
thành phố .Mỹ Tho, thị xã Cai Lậy và huyện Cái Bè:
Trung tâm Văn hóa thành phố Mỹ Tho: Thành phố Mỹ Tho là trung tâm
Văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Tiền Giang, là đơ thị loại 1 thuộc tỉnh có số
dân đơng thứ hai trên tồn tỉnh, là nơi thƣờng xun diễn ra các sự kiện quan
trọng của tỉnh với nhiều hoạt động văn hóa sơi nổi. Chính vì vậy mà hoạt đơng
của Trung tâm Văn hóa nơi đây có rất nhiều nét đặc thù.
Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Cai Lậy: Thị xã Cai Lậy là đô thị trẻ
vừa đƣợc Chính phủ cơng nhận là đơ thị loại IV. Kể từ khi đƣợc công nhận đô
thị loại IV đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần của ngƣời dân nới đây có bƣớc
biến chuyển mạnh mẽhơn trƣớc, nhƣng hoạt động của Trung tâm Văn hóa - Thể
thao thị xã vẫn chƣa có sự tiến triển mạnh so với tốc độ phát triển kinh tế và nhu
cầu tinh thần của ngƣời dân, hơn nữa Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Cai
Lậy đang làm việc và hoạt động tạm trong Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã
khi đợi trụ sở mới đang xây nên Trung tâm Văn hóa thị xã đang hỗ trợ cho các
hoạt động của Trung tâm Văn hóa huyện. Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện
Cái Bè: Huyện Cái Bè là nơi có số dân đơng nhất tỉnh, là một trong những điểm
13
du lịch của tỉnh, cũng là nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp, nhất là các xí
nghiệp lƣơng thực và đây cũng là một trong những đơn vị hoạt động mạnh của
tỉnh về văn hóa- văn nghệ, thể thao, bên cạnh đó đây cũng là địa bàn phức tạp về
an ninh trật tự của tỉnh. Hoạt động của Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Cái
Bè có nhiều nét tƣơng đồng với các huyện còn lại trong tỉnh.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về lý luận: Là cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch, chính sách nhằm nâng
cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động các Trung tâm Văn hóa cấp cơ sở; làm rõ vai
trị, ý nghĩa của các Trung tâm Văn hóa trong đời sống tinh thần của ngƣời dân
tỉnh Tiền Giang và vai trò của tỉnh Tiền Giang trong việc định hƣớng, quản lý
thiết chế Văn hóa này.
Về thực tiễn: Giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý của tỉnh có cái nhìn tổng
thể, từ đó đề ra các chính sách, kế hoạch, chủ trƣơng thích hợp để các Trung tâm
Văn hóa hoạt động ngày càng hiệu quá đáp ứng nhu cầu văn hóa của ngƣời dân
và góp phần nâng cao vai trị của nhà văn hóa trong giai đoạn phát triển xã hội;
tạo nguồn động lực thúc đẩy phát triển chất lƣợng sống của thanh niên, ngƣời
dân của tỉnh Tiền Giang.
9. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Chủ yếu tập trung giới thiệu những khái niệm liên quan đến đề tài, xây
dựng khung lý thuyết để nghiên cứu đề tài và giới thiệu tổng quan về tỉnh Tiền
Giang với những đặc điểm tự nhiên, xã hội cũng nhƣ những đặc điểm dân cƣ,
đời sống kinh tế, văn hóa của ngƣời dân nơi đây.
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động của các Trung tâm Văn hóa huyện,
thị của tỉnh Tiền Giang
14
Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của một số Trung tâm
Văn hóa cấp huyện, thị, thành phố của tỉnh Tiền Giang: Trung tâm Văn hóa
thành phố Mỹ Tho, Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Cai Lậy và Trung tâm
Văn hóa - Thể thao huyện Cái Bè.
Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động
của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị của tỉnh Tiền Giang
Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng hoạt động của các Trung tâm
Văn hóa đƣợc nghiên cứu, phƣơng hƣớng phát triển Trung tâm Văn hóa trong
thời gian tới của Tỉnh Ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang, tác giả đề xuất một
số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm Văn hóa
cấp huyện, thị của tỉnh Tiền Giang.
15
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm liên quan
1.1.1.1. Văn hóa
Văn hóa là một khái niệm có nội hàm hết sức phong phú và phức tạp. Kể
từ khi văn hóa trở thành đối tƣợng nghiên cứu của Văn hóa học - khoa học
nghiên cứu về văn hóa cho đến nay, đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về
văn hóa.
Định nghĩa đầu tiên về văn hóa xuất hiện ở Châu Âu, gắn liền với tên tuổi
của nhà nhân chủng học nổi tiếng ngƣời Anh - Edward Burnett Tylor (18321917). Trong cơng trình nghiên cứu Văn hóa ngun thủy (1871), ơng cho rằng:
“Văn hóa là một tổng thể phức tạp, bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con người đạt
được trong xã hội” [32, tr.17]. Đây là định nghĩa đầu tiên về văn hóa, là cái mốc
cho bƣớc ngoặc để nghiên cứu văn hóa phƣơng Tây ra đời.
Tổ chức UNESCO cho rằng: “Văn hóa phải được xem như một tập hợp
những nét khác biệt về vật chất và tinh thần, về trí tuệ và cảm xúc, làm rõ nét
một xã hội, hay một nhóm xã hội;...ngồi nghệ thuật và thơ văn, văn hóa bao
hàm cách sống, cách chung sống, hệ thống các giá trị, truyền thống và tín
ngưỡng” [45,tr.37].
Khi phát động thập kỷ Thế giới phát triển văn hóa (1988-1997), cựu Tổng
giám đốc UNESCO - ông Federico Mayor đƣa ra định nghĩa về văn hóa: “Văn
hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại.
Qua các thế kỉ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống giá trị,
16
các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng
dân tộc.” [44].
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn” [39, tr.431].
Trong Nghị quyết Trung ƣơng 05 (Khóa VIII) của Đảng cộng sản Việt
Nam, Đảng ta khẳng định: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao
động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước, là kết quả
giao lưu tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hồn
thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt
Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.” [24, tr293].
Ngoài các định nghĩa trên, còn rất nhiều định nghĩa về văn hóa của các
nhà nghiên cứu khác, với số lƣợng phong phú các định nghĩa về văn hóa đã phản
ánh những góc độ tiếp cận khác nhau, đồng thời cũng cho thấy văn hóa là một
lĩnh vực vơ cùng rộng lớn, bao trùm lên các mặt trong hoạt động sống của con
ngƣời, đƣợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng, khiến cho mọi góc độ tiếp cận
đều khó có thể bao quát hết đƣợc nội hàm của nó. Nhƣng suy cho cùng chúng ta
có thể hiểu: “Văn hóa là sự tổng hòa của các giá trị vật chất và tinh thần được
con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình lao động và sản xuất, gắn liền với
tiến trình lịch sử lồi người.”
1.1.1.2. Hoạt động văn hóa và chất lượng hoạt động văn hóa
17
Hoạt động văn hóa
Hoạt động văn hóa là một bộ phận của hoạt động xã hội nhằm tạo ra các sản
phẩm văn hóa thỏa măn nhu cầu tinh thần của con ngƣời, hƣớng con ngƣời tới
giá trị chân, thiện mỹ, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Hoạt động văn hóa bao gồm q trình sáng tạo, sản xuất, bảo quản, phổ
biến và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa. Đây là loại sản phẩm rát khác biệt với
các sản phẩm thơng thƣờng ở chỗ: nó mang giá trị và ý nghĩa tinh thần cao, có
khả năng nâng cao nhận thức và tình cảm của con ngƣời, góp phần bồi dƣỡng
tâm hồn, trí tuệ, nhân cách và bản lĩnh của con ngƣời. Sản phẩm văn hóa gồm cả
sản phẩm vật thể và phi vật thể, tạo nên môi trƣờng văn hóa – tinh thần liên kết
sức mạnh của các nhóm xã hội, các thế hệ, tạo nên sứ sống của dân tộc trong
công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc qua hàng ngàn năm lịch sử. Đồng thời chính
mơi trƣờng văn hóa này đã và sẽ ni dƣỡng và phát triển nhân cách con ngƣời
Việt nam qua các thế hệ. Nhƣ vậy có thể nói hoạt động văn hóa chính là thƣớc
đo chất lƣợng đời sống văn hóa ting thần của con ngƣời và cộng đồng.
Hoạt động văn hóa trong cộng đồng xã hội có các dạng phổ biến nhƣ: sáng
tác và biểu diễn văn nghệ; ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống; khai trí –
giáo dục nhằm nâng cao kiến thức cho mọi ngƣời; lƣu giữ các sản phẩm văn hóa;
thụ hƣởng sản phẩm văn hóa, hoạt động lễ hội, tín ngƣỡng; xây dựng gia đình
văn hóa, hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí….Những hoạt động này
đƣợc thực hiện thuận lợi và đạt hiệu quả cao thơng qua các thiết chế văn hóa – xã
hội nhƣ : gia đình, trƣờng học, trung tâm văn hóa, thƣ viện. Đây chính là nơi tổ
chức và chuyển tải các giá trị văn hóa đến cộng đồng một cách tích cực và nhanh
chóng nhất.
Chất lƣợng hoạt động văn hóa
18
“Chất lƣợng”là một thuật ngữ phức tạp, tồn tại từ lâu trong lịch sử loài
ngƣời. Ban đầu khái niệm chất lƣơng gắn liền hoạt động sản xuất ra của cải vật
chất, cịn sau nay nó đƣợc sử dụng phổ biến trong mọi hoạt đơng của con ngƣời.
Có thể điểm qua một số khái niệm điển hình về chất lƣợng:
Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, trong tiêu chuẩn ISO 8402: 2000
(Quality Management anh Quality Assurance): “Chất lƣợng là tồn bộ các đặc
tính của một thực thể (đối tƣợng), tạo cho thực thể (đối tƣợng) đó có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu đã đƣợc cơng bố hay cịn tiềm ẩn”.
Theo tiêu chuẩn Pháp (NF X 50 – 109) “Chất lƣợng là tiềm năng của một
sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng”.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Chất lƣợng là tổng thể những tính chất, thuộc
tính cơ bản của sự vật (sự việc), làm cho sự vật (sự việc) này đƣợc phân biệt với
sự vật (sự việc) khác” [, tr. 144].
Nhƣng dù có tiếp cận theo cách nào thì “Chất lƣợng”cũng phải đảm bảo:
Phù hợp với tiêu chuẩn đã đƣợc công bố, phù hợp với những đòi hỏi của ngƣời
sử dụng, sự kết hợp cả tiêu chuẩn và đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng. Đó là u cầu
khơng thể thiếu đƣợc để đánh giá chất lƣợng của một loại hàng hóa, dịch vụ nào
đó.
Xem xét chất lƣợng hoạt động văn hóa ở một khía cạnh nào đó chính là
xem xét chất lƣợng của một loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu văn hóa tinh
thần của cộng động. Do vậy cần chú ý xem xét dƣới quan điểm của ngƣời hƣởng
thụ dịch vụ:
- Sản phẩm, dịch vụ này đạt đƣợc các chỉ tiêu, các đặc trƣng thể hiện tính
năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó đến đâu?
- Chi phí cho sản phẩm, dịch vụ có phù hợp khơng, đáp ứng ngƣời dân nhƣ
thế nào?
19
- Có phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng ngƣời, từng địa
phƣơng không?
Với cách tiếp cận này có thể hiểu chất lƣợng hoạt động văn hóa là tổng thể
các tiêu chí, đặc trƣng của sản phẩm văn hóa đáp ứng theo nhu cầu văn hóa của
ngƣời dân, phù họp với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng miền, địa
phƣơng.
1.1.1.3. Quản lý văn hóa
Quản lý là các hoạt động có ý thức của ngƣời lãnh đạo, ngƣời đứng đầu,
ngƣời chịu trách nhiệm...nhằm định hƣớng, lập kế hoạch đầu tƣ, tổ chức thực
hiện, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung, sơ kết, tổng kết, nghiệm thu kết quả một
cơng trình của một tập thể, một cộng đồng. Quản lý “là sự tác động có tổ chức,
có định hƣớng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc”
[35, tr.14].
Theo PGS.TS Bùi Quang Thanh “khái niệm quản lý văn hóa trong xã hội
hiện đại đƣợc hiểu là công việc của nhà nƣớc, đƣợc thực hiện thơng qua việc ban
hành quy chế, chính sách, tổ chức triển khai, kiểm tra và giám sát việc thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, đồng thời nhằm góp
phần phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng và cả nƣớc”. [46]
Quản lý văn hóa, thực chất là quản lý Nhà nƣớc về văn hóa. Quản lý nhà
nƣớc về văn hóa ở nƣớc ta là việc thực thi cơng tác quản lý của bộ máy Nhà
nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đối với hoạt động văn hóa nhằm xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hiểu theo cách đơn
giản: là một hệ thống tác động có mục đích của Đảng, Nhà nƣớc thơng qua các
chủ trƣơng, chính sách, biện pháp và thực thi bằng pháp luật trong lĩnh vực văn
hóa tƣ tƣởng nhằm định hƣớng, điều khiển hoạt động, hành vi của các tổ chức,
thành viên trong xã hội, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, ý thức trách nhiệm trong
20
việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc. Chính vì lẽ đó, ngƣời
làm cơng tác quản lý văn hóa phải hiểu rõ đối tƣợng mình quản lý chính là văn
hóa, bên cạnh đó phải có kiến thức vững về văn hóa và quản lý Nhà nƣớc, trong
quản lý văn hóa phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý,
nhân dân tham gia vào quản lý nhà nƣớc – dân chủ hóa công tác quản lý, tập
trung dân chủ.
Ngày nay, trong bối cảnh đất nƣớc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng,
văn minh”, thì vai trị của văn hóa càng đƣợc khẳng định, nhất là trong điều tiết,
cân bằng sự phát triển của đất nƣớc, không để sự phát triển nhanh, nóng, dẫn tới
những hệ lụy khó lƣờng cả về kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong sự tồn tại và phát
triển của văn hóa thì quản lý văn hóa đóng vai trị rất quan trọng. Trên phƣơng
diện vĩ mơ, hoạt động quản lý văn hóa sẽ góp phần định hƣớng, điều chỉnh sự
phát triển của văn hóa quốc gia, giúp hiện thực hóa các chủ trƣơng, đƣờng lối
văn hóa, văn nghệ của Đảng cầm quyền, từ đó tác động đến mục tiêu, bản chất
của văn hóa dân tộc. Trên phƣơng diện vi mơ, hoạt động quản lý văn hóa trong
các lĩnh vực, địa bàn, nhóm dân cƣ cụ thể sẽ giúp kiểm soát sự tùy tiện, sai lệch
trong khi thực thi các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc trên lĩnh vực văn hóa.
Quản lý văn hóa là một lĩnh vực hoạt động, là một nghề mà đối tƣợng
quản lý là văn hóa và hoạt động sáng tạo, lƣu giữ, lƣu truyền và hƣởng thụ gắn
với một cộng đồng ngƣời cụ thể. Công tác quản lý Nhà nƣớc về văn hóa có
những nét đặc thù riêng, bởi văn hóa nghệ thuật là sản phẩm tinh thần của xã hội,
là thứ hàng hóa đặc biệt. Do đó, định hƣớng cho các hoạt động văn hóa là vấn đề
quan trọng hàng đầu trong quản lý Nhà nƣớc về văn hóa “Quản lý văn hóa với tƣ
cách là quản lý về nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách hoạt động đƣợc định
hƣớng về kinh tế, về kế hoạch, về tính cơng khai, hoạt động liên quan tới nội
21
dung nghệ thuật và mục tiêu văn hóa đƣợc tập trung nhằm vào sự kiến tạo hiện
tại và tƣơng lai [36, tr. 18 - 20]. Muốn quản lý đƣợc chặt chẽ, có hiệu quản thì
định hƣớng phải rõ ràng, có cơ sở khoa học thực tiến.
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất ngày một tăng thì nhu cầu văn
hóa của ngƣời dân cũng sẽ nâng cao. Thời đại tồn cầu hóa hiện nay với sự bùng
nổ về công nghệ thông tin hiện đại đã đi vào đời sống của ngƣời dân ta qua nhiều
phƣơng tiện nghe nhìn, hàng loạt những luồng văn hóa mới, những tinh hoa nhân
loại đang du nhập vào nƣớc ta, kèm theo đó là những luồng văn hóa ngoại lai
độc hại, văn hóa dân tộc đang bị chi phối bởi mặt trái của kinh tế thị trƣờng, với
những tác động tiêu cực của tồn cầu hóa, nên thƣờng xun xuất hiện những
vấn đề, hiện tƣợng văn hóa mới, phức tạp. Chính lúc này, địi hỏi phải có sự định
hƣớng cho ngƣời dân trong việc tiếp thu chọn lọc những luồng văn hóa mới đồng
thời phải giữ vững nền văn hóa dân tộc thì hoạt động quản lý văn hóa sẽ góp
phần đảm bảo định hƣớng lớn của Đảng trong việc “xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Các giá trị văn hóa truyền
thống tốt đẹp đƣợc bảo tồn và phát huy, bản sắc văn hóa dân tộc khơng bị mai
một, hịa tan trong q trình hội nhập tồn cầu hóa. Nhiều giá trị văn hóa mới,
tiến bộ đã đƣợc xác lập, củng cố trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những cái hay,
cái đẹp của văn hóa nhân loại. Hoạt động quản lý văn hóa cũng làm cho văn hóa
trở thành một tác nhân kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa
phƣơng. Có thể nói, cơng tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa đã góp phần hiện thực
hóa quan điểm của Đảng “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu,
động lực phát triển bền vững đất nƣớc. Văn hóa phải đƣợc đặt ngang hàng với
kinh tế, chính trị, xã hội”
1.1.1.4. Thiết chế Văn hóa, Trung tâm Văn hóa
Thiết chế văn hóa
22
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) thì “Thiết chế văn hóa là thuật
ngữ rộng rãi trong ngành văn hóa từ những năm 70 của thế kỷ XX. Thiết chế văn
hóa là một chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố nhƣ: cơ sở vật chất, bộ
máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng ngơi nhà
hoặc cơng trình văn hóa chƣa đủ điều kiện gọi là thiết chế văn hóa. Ví dụ: thiết
chế văn hóa phải bao gồm ngơi nhà, bộ máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt
động, nguồn kinh phí.
Trung tâm Văn hóa
Trung tâm Văn hóa là một thiết chế văn hóa, bằng hệ thống những biện
pháp để thu hút quần chúng tham gia các hoạt động văn hóa xã hội chủ yếu diễn
ra trong thời gian rỗi, nhằm bồi dƣỡng, nâng cao, hoàn thiện nhân cách và thỏa
mãn nhu cầu văn hóa của họ.
Theo các tác giả trong cuốn “Đại cƣơng cơng tác Nhà văn hóa” thì:
Nhà văn hóa - Trung tâm Văn hóa, hiểu theo nghĩa thơng thƣờng là nơi diễn ra
các hoạt động văn hóa của quần chúng, đƣợc lặp đi, lặp lại theo một chu kỳ thời
gian nhất định. Các hoạt động đó bao gồm từ sản xuất đến tiêu thụ các sản phẩm
văn hóa trong thời gian rỗi. Nhà văn hóa - Trung tâm Văn hóa mang tính tổng
hợp, nó bao gồm hoạt động của các câu lạc bộ và các loại hình hoạt động văn
hóa khác nhƣ: Lễ hội, hội chợ, triển lãm, thơng tin tun truyền cổ động, hoạt
động khai trí (nói chuyện thời sự, chuyên đề…), biểu diễn nghệ thuật, các hoạt
động vui chơi, giải trí… Nhƣng để có đƣợc những hoạt động văn hóa quần
chúng đó một cách tốt đẹp, Nhà văn hóa - Trung tâm Văn hóa cịn là nơi đảm
trách việc dàn dựng, hƣớng dẫn chính những phong trào hoạt động văn hóa văn
nghệ quần chúng ấy [2, tr.17-19].
23
Cũng theo các tác giả cuốn Đại cƣơng công tác Nhà văn hóa thì:
Thuật ngữ Nhà văn hóa - Trung tâm Văn hóa có liên quan tới thuật ngữ Câu lạc
bộ. Trong thực tế thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta, thuật ngữ Nhà văn hóa và thiết chế
Nhà văn hóa ra đời sau thuật ngữ Câu lạc bộ và thiết chế Câu lạc bộ. Có thể nói
thiết chế Nhà văn hóa ra đời bắt nguồn từ loại thiết chế Câu lạc bộ. Vào thời kỳ
đầu phát triển công tác văn hóa quần chúng, khái niệm Câu lạc bộ (Club) xuất
hiện đầu tiên ở Anh, sau này ở Liên Xô cũng sử dụng khái niệm Câu lạc bộ. Từ
Câu lạc bộ đƣợc hiểu nhƣ một cơ quan văn hóa - giáo dục ngoài Nhà trƣờng
(tƣơng tự giống nhƣ một thiết chế Nhà văn hóa hiện nay). Nó cũng có trụ sở cơ
quan, bộ máy tổ chức, nhân sự để tiến hành hoạt động văn hóa. Ở Việt Nam, trƣớc
thời kỳ thống nhất đất nƣớc, miền Bắc đã hình thành nhiều Câu lạc bộ. Tuy nhiên,
quy mô hoạt động của Câu lạc bộ không lớn, không tổng hợp nhƣ Nhà văn hóa.
Câu lạc bộ đƣợc coi là một dạng thiết chế văn hóa - giáo dục mang tính chun
biệt về một lĩnh vực hoạt động văn hóa hay một ngành, giới nào đó, chẳng hạn:
Câu lạc bộ Điện ảnh, Câu lạc bộ Thanh niên, Câu lạc bộ Lao động… nhƣng theo
xu thế phát triển, phần lớn các cơ quan Câu lạc bộ trƣớc đây đã đƣợc chuyển tên
hoặc chuyển lên thành Nhà văn hóa.
Thuật ngữ Nhà văn hóa đƣợc nhập vào vốn từ vựng Việt Nam do sự giao lƣu văn
hóa giữa nƣớc ta với các nƣớc xã hội chủ nghĩa, trƣớc hết là Liên Xô vào cuối
những năm 50 của thế kỷ XX. Thời kỳ này, nhiều nƣớc trên thế giới và ngay cả
ở Miền nam Việt Nam thời kỳ bị tạm chiếm, cũng đã từng hình thành loại thiết
chế mang tên là Nhà văn hóa hay Câu lạc bộ hoặc những Trung tâm Văn hóa
tƣơng tự nhƣ loại thiết chế Nhà văn hóa, Câu lạc bộ. Qua thực tế sự ra đời và
phát triển của thuật ngữ Nhà văn hóa cho phép nhận diện một số điểm có tính lý
24
luận: Nhà văn hóa - nhƣ một tên gọi chung, đại diện cho lĩnh vực hoạt động văn
hóa mang tính quần chúng. Tên gọi Nhà văn hóa đã đƣợc biến thể thành nhiều
dạng: Nhà văn hóa, Câu lạc bộ, Trung tâm vui chơi giải trí, Trung tâm Văn hóa,
Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao,… Nhƣng chung quy tất cả đều cùng phạm
trù thuộc một loại hoạt động của thiết chế Nhà văn hóa, hiểu đúng nghĩa và đúng
bản chất của Nhà văn hóa: Là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa của quần chúng
theo chu kỳ thời gian; là nơi đảm trách việc dàn dựng, hƣớng dẫn các hoạt động
văn hóa; là đa năng tổng hợp mọi loại hoạt động văn hóa quần chúng [2, tr.1415].
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động và vai trò của hệ thống
Trung tâm Văn hóa cấp huyện, thị
Các Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện, thị, thành phố của tỉnh Tiền
Giang là đơn vị sự nghiệp Văn hóa - Thể thao, trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp
thành, thị, huyện, thành phố có tƣ cách pháp nhân, đƣợc sử dụng con dấu riêng
và đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
1.1.2.1. Chức năng
Theo Quyết định số 49/2005/QĐ-BVHTT ngày 13/9/2005 của Bộ Văn hóa
- Thơng tin về Ban hành Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của Trung tâm Văn
hóa - Thông tin cấp huyện và Thông tƣ số 11/2010/TT-BVHTTDL ngày
22/12/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về quy định tiêu chí của Trung
tâm Văn hóa - Thể thao quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thì Trung
tâm Văn hóa cấp huyện thị có chức năng chính là:
Tham mƣu đề xuất cho Thành uỷ, Thị ủy, Huyện ủy và Ủy ban Nhân dân
huyện, thị những định hƣớng, chủ trƣơng, kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hố
- thơng tin trên địa bàn, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ
25
trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa -xã hội của địa phƣơng; hƣớng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác văn hóa, thể thao và du lịch ở cơ
sở; tổ chức, cung ứng dịch vụ công; đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể dục, thể thao, du lịch; nhu cầu tiếp nhận thơng tin, nâng cao dân trí,
nhu cầu sáng tạo và hƣởng thụ văn hóa của nhân dân trên địa bàn.
Định hƣớng thị hiếu thẩm mỹ, tạo điều kiện để quần chúng giao lƣu, sáng
tác các giá trị văn hố, góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hoá của nhân dân
lao động trên địa bàn.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
Trên cơ sở chức năng Trung tâm Văn hóa cấp huyện thị có những nhiệm
vụ sau:
- Căn cứ chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của địa phƣơng
để xây dựng kế hoạch hoạt động trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị,
thành và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền cổ động, đọc sách
báo, giải trí, chiếu phim, câu lạc bộ, nhóm sở thích, lớp năng khiếu nghệ thuật.
- Tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao; hƣớng dẫn kỹ thuật, phƣơng
pháp và điều kiện tập luyện cho các tổ chức và cá nhân.
- Tổ chức các cuộc liên hoan, hội thi, hội diễn, thi đấu và hƣớng dẫn
phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao ở cơ sở.
- Phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao.
- Sƣu tầm, bảo tồn và hƣớng dẫn các loại hình nghệ thuật dân gian, các
mơn thể thao truyền thống.
- Tổ chức các hoạt động tác nghiệp chuyên môn, các hoạt động dịch vụ
văn hóa, thể thao và các hoạt động dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của nhân dân