Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan đờn ca tài tử tại bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 120 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................7
4.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................7
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................7
5. Câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ....................................................7
5. 1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................8
5.2. Giả thuy t nghiên cứu ..........................................................................................8
5.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................8
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................9
7. Bố cục luận văn .....................................................................................................10
Chương 1 ...................................................................................................................11
C SỞ Ý U

V TH C TI

........................................................................11

1.1. Các khái niệm liên quan đề tài và quan điểm về nghệ thuật Đờn ca Tài tử .......11
1.1.1. Các khái niệm ..................................................................................................11
1.1.2. Các văn bản, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến bảo tồn và phát
huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử....................................................................................18
1.2. Tổng quan về Đờn ca Tài tử am bộ ................................................................23
1.2.1. Nguồn gốc Đờn ca Tài tử Nam bộ .................................................................23
1.2.2. Đặc trưng và giá trị của Đờn ca Tài tử ..........................................................25
1.3.

hững điều kiện kinh t - xã hội tác động nghệ thuật Đờn ca Tài tử ở Bình



Dương ........................................................................................................................28
1.3.1. Vài nét về sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa ở Bình Dương ................28
1.3.2. Sự tác động của kinh t - xã hội đối với nghệ thuật Đờn ca Tài tử ở Bình
Dương ........................................................................................................................32
1.3.3. Nghệ thuật Đờn ca Tài tử ở Bình Dương ........................................................33
Chương 2 ...................................................................................................................41


TH C TRẠ G CÔ G TÁC TỔ CHỨC .................................................................41
IÊ HOA ĐỜ CA T I TỬ TẠI TỈ H BÌ H DƯ

G ..................................41

2.1. Quản lý các cấp độ liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương .....................41
2.1.1. Liên hoan Đờn ca Tài tử cấp tỉnh ...................................................................41
2.1.2. Liên hoan Đờn ca Tài tử cấp huyện thị, thành phố ........................................44
2.1.3. Liên hoan Đờn ca Tài tử cấp khu vực và cấp toàn quốc ................................46
2.2. guồn lực tham gia hoạt động liên hoan ...........................................................48
2.2.1. Đội ngũ nghiệp vụ, chuyên môn làm công tác quản lý và tổ chức .................48
2.2.2. Ban Đờn ca Tài tử - đối tượng chủ yếu của liên hoan ....................................50
2.2.3. Khán giả dự xem .............................................................................................52
2.3. Phương thức quản lý và tổ chức liên hoan .........................................................55
2.3.1. Thống nhất quan điểm chỉ đạo ........................................................................55
2.3.2. Thể lệ và chương trình thi diễn .......................................................................56
2.3.3. Công tác tuyên truyền quảng bá .....................................................................57
2.3.4. Những hoạt động khác gắn với liên hoan Đờn ca Tài tử ................................60
2.4. Đánh giá thực trạng và nhận định về công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử ở
tỉnh Bình Dương ........................................................................................................61
2.4.1. Những vấn đề rút ra từ công tác nâng cao chất lượng tổ chức và quản lý liên

hoan Đờn ca Tài tử ...................................................................................................61
2.4.2. hận định về công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương 65
Chương 3 ...................................................................................................................80
GIẢI PHÁP

G CAO CHẤT Ư

ĐỜ CA T I TỬ TẠI TỈ H BÌ H DƯ

G CÔ G TÁC TỔ CHỨC IÊ HOA
G.........................................................80

3.1. Cơ sở đề ra giải pháp ..........................................................................................80
3.1.1. Mục tiêu, phương hướng bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử ở Bình Dương .80
3.1.2. Nhu cầu thưởng thức Đờn ca Tài tử của người dân Bình Dương ..................85
3.1.3. Nhu cầu sáng tạo và giao lưu nghệ thuật của lực lượng hoạt động Đờn ca Tài
tử ở Bình Dương ........................................................................................................87
3.2. Giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức liên hoan Đờn ca
Tài tử tại tỉnh Bình Dương ........................................................................................90


3.2.1. Cải tiến biên soạn tất cả các bài bản gốc để lưu giữ lại làm tư liệu nghiên
cứu và phục vụ cho các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử của tỉnh ...............................90
3.2.2. Chính sách đãi ngộ đặc thù đối với các nhạc sư, nghệ nhân làm công việc
truyền dạy Đờn ca Tài tử của tỉnh Bình Dương .......................................................90
3.2.3. Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức hiểu biết về Đờn ca Tài tử cho đội ngũ làm
công tác quản lý văn hóa ..........................................................................................92
3.2.4. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, đổi mới nội dung và hình thức sinh
hoạt của các câu lạc bộ, nhóm Đờn ca Tài tử ..........................................................93
3.3. Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức liên hoan Đờn ca

Tài tử tại tỉnh Bình Dương ........................................................................................94
3.3.1.Tăng cường cơng tác tun truyền khi tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử trên
các phương tiện thơng tin đại chúng .........................................................................94
3.3.2. Đổi mới các mơ hình, các hình thức tổ chức liên hoan ..................................96
3.3.3. Đánh giá, tổng kết và khen thưởng sát hợp với phong trào.........................100
3.3.4. Phát triển lực lượng khán giả tham gia hoạt động liên hoan Đờn ca Tài tử102
3.3.5. Kinh phí, cơ sở vật chất và các chế độ đãi ngộ ............................................103
T U

.............................................................................................................107

T I IỆU THAM HẢO .......................................................................................110
PHỤ ỤC ................................................................................................................117


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đờn ca Tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo được hình thành


am bộ từ cuối th kỷ XIX, bắt nguồn từ

hạc lễ,

hã nhạc cung đình Hu và

Đờn ca Hu . Đờn ca Tài tử được giới chuyên môn và người mộ điệu đánh giá là
một loại hình nghệ thuật đặc sắc, độc đáo bởi nó vừa mang tính bác học, vừa mang

tính bình dân, gần gũi với mọi tầng lớp trong xã hội.
Đ n khu vực

am bộ, chúng ta có thể bắt gặp Đờn ca Tài tử được chơi ở

bất cứ nơi đâu và bất kể thời gian nào như: đám cưới, đám ma, đám sinh nhật, đám
thôi nôi, hay các buổi họp mặt, tổng k t, sơ k t liên hoan, dã ngoại, tất niên…. Chỉ
cần đôi ba người tụ lại là đã thành một buổi đờn ca, với lòng m n mộ, sự tri âm,
đồng điệu, say mê giữa những người chơi là đã toát ra được chất tài tử, tài hoa. Có
thể nói rằng Đờn ca Tài tử đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thi u trong đời
sống văn hóa của của người dân

am bộ. Mặc dù mang tính bình dân là vậy, song

Đờn ca Tài tử vẫn mang tính nguyên tắc, tính khoa học, tính lưu truyền và đặc trưng
cho các vùng miền của đất nước. Điều này được thể hiện ở chỗ Đờn ca Tài tử có 20
bài bản Tổ điển hình với 4 thể loại: Nam, Hạ, Bắc, Oán.
Hiện nay Đờn ca Tài tử có sức lan tỏa mạnh mẽ, bao trùm khắp các tỉnh,
thành của khu vực

am bộ nói riêng, cả nước nói chung và cả trên th giới đều

quan tâm đ n loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử. Theo Giáo sư

hạc sĩ Tô Vũ:

“Đờn ca Tài tử xưa là n t văn hóa độc đáo của người dân Nam bộ, nhưng ngày nay
đã lan truyền rộng ra khắp m i miền đất nước và thậm chí c n được phát triển ra
cả nước ngoài [77]. Ngày 5 tháng 12 năm 2013, Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ
di sản văn hoá phi vật thể của Unesco1 (tại phiên họp thứ 8 diễn ra tại thành phố

Baku, nước Cộng hịa Azerbaijan) đã chính thức cơng nhận nghệ thuật Đờn ca Tài

Unesco là vi t tắt của United ations Educational Scientific and Cultural Organization, Tổ chức
Giáo dục, hoa học và Văn hóa của iên hiệp quốc, là một trong những tổ chức chuyên môn lớn
của iên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục,
khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tơn trọng cơng lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho
tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo" (trích Cơng ước thành lập
Unesco).
1


2

tử Nam bộ của Việt am nằm trong danh sách Di sản văn hoá phi vật thể 2 đại diện
nhân loại. Việc Đờn ca Tài tử Nam bộ được Unesco vinh danh đã cho thấy th giới
đánh giá cao loại hình nghệ thuật này, đồng thời chứng tỏ sức sống của văn hố
truyền thống Việt am trong dịng chảy hội nhập vào văn hố th giới.
Bình Dương là một tỉnh thuộc khu vực miền Đơng

am bộ, do đó Đờn ca

Tài tử ở tỉnh Bình Dương mang đậm nét đặc trưng của nghệ thuật Đờn ca Tài tử
Nam bộ. hằm duy trì và phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo này, định k hàng
năm liên hoan Đờn ca Tài tử được tổ chức sôi nổi từ cấp tỉnh đ n cấp cơ sở. Thông
qua việc tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử, bên cạnh những mặt đạt được về công tác
tổ chức, quản lý nhà nước về lĩnh vực Đờn ca Tài tử, liên hoan chính là dịp để đánh
giá phong trào Đờn ca Tài tử trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Từ các cuộc liên hoan
này, nhiều nhân tố mới được phát hiện, từ đó khơng ngừng r n luyện, trau dồi ki n
thức và trở thành những nghệ nhân giỏi đóng góp cho sự phát triển phong trào Đờn
ca Tài tử của tỉnh nhà.

Hiện nay nước ta đang bước vào quá trình hội nhập, nền kinh t phát triển
kéo theo nhiều bi n đổi sâu sắc về văn hóa xã hội. Mặt trái của nền kinh t thị
trường đang tác động mạnh vào đời sống xã hội.
nhập vào Việt

hiều nền văn hóa nước ngồi du

am và ít nhiều làm ảnh hưởng đ n sự hưởng thụ văn hóa tinh thần

của người dân. Giới trẻ hiện nay chỉ quan tâm và u thích các thể loại văn hóa văn
nghệ hiện đại mà thờ ơ với các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, trong
đó có loại hình Đờn ca Tài tử. Theo tinh thần ghị quy t Trung ương 5 (khóa VIII)
về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc , các hoạt động văn hóa dân gian, truyền thống được phục hồi trên tinh thần
quay về cội nguồn. Có thể nói rằng, trong nhiều năm qua liên hoan Đờn ca Tài tử
ct c
uy lo i

ct i
n n

n

n

min c

ộn c o việc bảo tồn và p át

ệ t uật này cũng như đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của


người dân Bình Dương nói riêng và
2

n sốn

am bộ nói chung. Đề tài này giúp cho cơng

Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ
bằng trí nhớ, chữ vi t, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức
lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm ti ng nói, chữ vi t, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ
văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, n p sống, lễ hội, bí quy t về nghề thủ công truyền
thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và
những tri thức dân gian khác.


3

tác quản lý, tổ chức và định hướng các hoạt động văn hóa hợp lý, sát hợp với thực
t đời sống và nhu cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật của nhân dân; góp phần
thực hiện các nghị quy t, chỉ thị của Đảng,

hà nước về vấn đề bảo tồn giá trị văn

hóa dân gian dân tộc; đồng thời đây cũng là một việc làm nhỏ hướng đ n Festival
Đờn ca Tài tử quốc gia lần thứ II năm 2017 được tổ chức tại tỉnh Bình Dương.
Với những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài N n cao c
c

c li n oan Đờn ca Tài tử t i t n


n

n

tl

n t

để làm luận văn thạc sĩ

chuyên ngành Quản lý Văn hóa của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình
Dương trên các phương diện: cơng tác tổ chức liên hoan, tình hình quản lý nhà nước
về Đờn ca Tài tử; đánh giá mặt mạnh, mặt y u của phong trào Đờn ca Tài tử; trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng tổ chức liên
hoan Đờn ca Tài tử trên địa bàn tỉnh Bình Dương, góp phần vào việc bảo tồn và
phát huy bền vững nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ.
Để đạt được mục đích này, nhiệm vụ trọng tâm của đề tài là:
- Làm r vai trò của việc tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử trong công tác bảo
tồn và phát huy văn hóa phi vật thể của dân tộc.
- Điều tra khảo sát, phân tích và nhận định thực trạng công tác tổ chức liên
hoan Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng tổ
chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho đ n nay, nghiên cứu về Đờn ca Tài tử có nhiều học giả, nhạc sĩ, nghệ
nhân trong và ngồi nước; một số nhóm nghiên cứu đã cơng bố cơng trình, đề tài
dưới nhiều góc độ khác nhau:

- Cơng trình Đờn ca Tài tử Nam bộ ở Cà Mau - Bạc Liêu của Hu nh hánh
(1999). Trong cơng trình này, tác giả đi sâu nghiên cứu về nguồn gốc xuất xứ của
loại hình Đờn ca Tài tử Nam bộ và ý nghĩa của nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong đời
sống văn hóa của người dân Cà Mau và Bạc

iêu. Bên cạnh đó, tác giả Hu nh


4

hánh cũng đã nêu ra những giải pháp nhằm bảo tồn, k thừa, phát huy và phát
triển Đờn ca Tài tử am bộ hiện nay ở Cà Mau và Bạc iêu.
- Quyển Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam của tác giả Trần
Văn

hê (2004), qua quyển sách này người đọc sẽ có thêm ki n thức cơ bản về âm

nhạc tài tử thông qua lời kể và nhận xét của tác giả.
- Đề tài luận án ti n sĩ văn hóa học về Đờn ca Tài tử trong đời sống văn
hóa cư dân Tây Nam bộ của Mai Mỹ Duyên (2007). Đề tài này tập trung nghiên cứu
về: nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong không gian văn hóa Tây am bộ; đặc trưng, các
dạng thức và chức năng nghệ thuật Đờn ca Tài tử.
- Quyển Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài tử Nam bộ của

guyễn Thị Mỹ

Liêm (2011) nghiên cứu khá kỹ về Đờn ca Tài tử và có dành một số trang đề cập tới
việc tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử am bộ.
- Quyển Đờn ca Tài tử Nam bộ của tác giả V Trường


(2013) là một

cơng trình tập hợp nhiều tư liệu của những tác giả nghiên cứu trước đó và hệ thống
lại một số vấn đề về nguồn gốc, lịch sử hình thành nghệ thuật Đờn ca Tài tử
bộ, tiểu sử các nghệ nhân, việc bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử

am

am bộ. Tuy

nhiên tác giả chưa đi vào tìm hiểu sâu về liên hoan Đờn ca Tài tử am bộ.
Ngồi những cơng trình được in và phát hành sách cũng như một số
luận án, luận văn. Hiện nay có một số bài báo và các kỷ yếu hội thảo khoa học
đề cập đến Đờn ca Tài tử Nam bộ:
- Hội thảo quốc t Nghệ thuật Đờn ca Tài tử và những lối h a đàn ngẫu
hứng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Viện

m nhạc Việt

am, Cục Di sản

văn hóa và Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ
chức tại thành phố Hồ Chí Minh (2011). Hội thảo đề cập đ n các vấn đề về lịch sử
hình thành, phát triển của nghệ thuật Đờn ca Tài tử; những phát hiện về giá trị nghệ
thuật; những quan niệm, khái niệm, thuật ngữ; những phát hiện mới, những so sánh,
đối chi u trong phạm vi âm thanh học, âm nhạc học... đồng thời đề xuất k hoạch
hành động nhằm bảo tồn, phát huy, phát triển nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong cuộc
sống đương đại.
- Các ý ki n, các bài tham luận của của nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực
Đờn ca Tài tử tại Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi



5

vật thể Đờn ca Tài tử Nam bộ do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện

m nhạc

phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc iêu tổ chức (2014). Hội
thảo nhằm đánh giá r hơn về thực chất của Đờn ca Tài tử am bộ, nhận diện r về
giá trị của Đờn ca Tài tử

am bộ từ đó đưa ra giải pháp bảo tồn và phát huy loại

hình này.
- Hội nghị thống nhất 20 bài bản Tổ của nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ
và sản xuất đĩa CD 20 bài bản bản Tổ. Chương trình do Bộ Văn hóa - Thể thao và
Du lịch phối hợp cùng Học viện

m nhạc Quốc gia Việt

am tổ chức (2015). Hội

đồng đã bàn thảo và thống nhất về quy chuẩn của các bài bản Tổ cũng như lựa chọn
ra các đại diện để thể hiện 20 bài bản đó và ti n hành sản xuất đĩa CD. Sản phẩm
này có thể xem như “cuốn sách mẫu mực” để cơ quan quản lý đưa vào tuyên truyền,
giáo dục cũng như tổ chức các hoạt động nhằm bảo tồn và phát triển môn nghệ
thuật tinh hoa này. Đây được xem là một cột mốc đáng nhớ, mở màn cho những
hoạt động để bảo tồn và phát triển ghệ thuật Đờn ca Tài tử am bộ - bộ môn nghệ
thuật vừa được Unesco vinh danh di sản văn hóa phi vật thể th giới.

Riêng tại Bình Dương, hoạt động nghệ thuật Đờn ca Tài tử cho đến nay
cũng đã được nghiên cứu trong một vài cơng trình và hội thảo chun đề như:
- Cơng trình Nhạc Lễ và ca nhạc Tài tử ở tỉnh Bình Dương của tác giả Vũ
Hồng Thịnh (1998). Cơng trình này nghiên cứu hai lĩnh vực, đó là

hạc ễ và ca

nhạc Tài tử ở tỉnh Bình Dương. Trong phần nghiên cứu về ca nhạc Tài tử, tác giả đi
sâu vào nghiên cứu về các vấn đề như: q trình hình thành và chuyển hóa của ca
nhạc Tài tử, một số vấn đề học thuật của ca nhạc Tài tử và giới thiệu một số nghệ
nhân, nghệ sĩ tiêu biểu ở tỉnh Bình Dương. Trong đó, tác giả Vũ Hồng Thịnh cũng
có đề cập đ n tổ chức các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử, nhưng chỉ mới dừng lại ở
chỗ giới thiệu một số cuộc liên hoan điển hình lúc bấy giờ, chứ chưa đi sâu nghiên
cứu về vai trò của việc tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử trong việc bảo tồn và phát
huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ.
- Tọa đàm chuyên đề Hoạt động Đờn ca Tài tử trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương phối hợp
cùng Ban tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử tỉnh Bình Dương tổ chức tại Bình Dương
(2009). Các nghệ nhân và lãnh đạo hệ thống Trung tâm Văn hóa - Thể thao của tỉnh


6

Bình Dương đã đưa ra các ý ki n, nhận định về sự phát triển phong trào Đờn ca Tài
tử của tỉnh Bình Dương trong thời k cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Đồng thời
đưa ra một số giải pháp nhằm duy trì và bảo tồn nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong giai
đoạn k ti p.
- Báo cáo khoa học của đề tài Kiểm kê về nghệ thuật Đờn ca Tài tử ở tỉnh
Bình Dương do Bảo Tàng tỉnh Bình Dương thực hiện vào năm 2011. Cơng trình
này được thực hiện theo yêu cầu của Cục Di sản văn hóa và Viện âm nhạc nhằm

xây dựng hồ sơ đề cử quốc gia “ ghệ thuật Đờn ca Tài tử am bộ” đề nghị Unesco
đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Bản báo cáo
khoa học của cơng trình này đề cập đ n quá trình hình thành, phát triển, đặc điểm,
lực lượng nghệ nhân, nhạc cụ và không gian văn hóa của nghệ thuật Đờn ca Tài tử ở
tỉnh Bình Dương. Trong đó, có đề cập sơ lược đ n các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử
tại tỉnh Bình Dương, nhưng chưa đề ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất
lượng tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương.
- Luận văn Đại học Bảo tồn và phát huy loại hình Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình
Dương của tác giả Đinh Thị

im Phượng (2011); luận văn Đại học Nâng cao chất

lượng hoạt động câu lạc bộ Đờn ca Tài tử Trung tâm Văn hóa - Thể thao thành phố
Thủ Dầu Một của tác giả Trần Thị Thanh Thúy (2014). Hai đề tài này đề cập đ n
thực trạng hoạt động chung của các câu lạc bộ trên địa bàn tồn tỉnh trong đó có nội
dung tham dự liên hoan Đờn ca Tài tử, tuy nhiên chưa đề cập đ n các giải pháp cụ
thể để nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
- Luận văn Thạc sĩ Câu lạc bộ Đờn ca Tài tử ở Bình Dương - Thực trạng và
giải pháp phát triển của tác giả ê Thị Hòe (2014). uận văn này đề cập đ n thực
trạng hoạt động chung của các câu lạc bộ Đờn ca Tài tử trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Trong đó hướng nghiên cứu về các phương diện: thực hành, sáng tạo và
truyền dạy nghệ thuật Đờn ca Tài tử, đối với liên hoan Đờn ca Tài tử chỉ được đề
cập đ n như một nội dung nhỏ ngồi ra chưa có các đề xuất giải pháp cho việc tổ
chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương.
hìn chung, các k t quả nghiên cứu của các nhóm đề tài, cơng trình khoa học
nêu trên là những tư liệu tham khảo có giá trị. Những cơng trình đó đã đề cập đ n


7


nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ ở nhiều góc độ khác nhau như: q trình hình
thành và phát triển, thang âm, điệu thức, sức lôi cuốn, không gian văn hóa của nghệ
thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ cũng như mối liên hệ giữa nhạc tài tử Nam bộ với nghệ
thuật sân khấu cải lương…. Tuy nhiên, đ n nay chưa có cơng trình nào đề cập đ n
hoạt động của liên hoan Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương nói riêng và khu vực
Nam bộ nói chung. Để từ đó đưa ra những giải pháp khả thi cho việc bảo tồn và
phát huy loại hình này trong xu th chung của thời đại hơm nay.
thừa có chọn lọc trực ti p từ các cơng trình, đề tài nghiên cứu về nghệ
thuật Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương nói riêng và các cơng trình nghiên cứu về
nghệ thuật Nam bộ nói chung, hướng nghiên cứu của đề tài này là: đi sâu vào việc
khảo sát, phân tích, nhận định thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động liên hoan Đờn
ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương. Từ đó đánh giá được những cái làm được và cái cịn
hạn ch của cơng tác quản lý và tổ chức liên hoan. Thơng qua đó, đánh giá được
nhũng mặt mạnh, mặt hạn ch của phong trào Đờn ca Tài tử trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp thi t thực nhằm nâng cao chất lượng của các
cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử, nhằm bảo tồn, phát triển và phát huy di sản văn hóa
phi vật thể đối với lĩnh vực Đờn ca Tài tử trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t

ng nghiên c u

Công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương.
4.2. Ph m vi nghiên c u
Đề tài nghiên cứu về tổ chức hoạt động liên hoan Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình
Dương từ năm 2001 đ n nay (15 năm).

gười vi t chọn mốc thời gian này vì năm


2001, lần đầu tiên liên hoan Đờn ca Tài tử được Đài truyền hình Việt

am (VTV)

tổ chức với quy mơ tồn quốc và tỉnh Bình Dương là đơn vị được chọn để tổ chức
thi vòng bán k t cho khu vực miền Đông

am bộ. Mặt khác, cũng từ năm 2001 trở

đi, các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử được tổ chức định k từ cấp tỉnh đ n cấp huyện
thị, xã phường.
5. Câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu


8

5. 1. Câu hỏi nghiên c u
Để thực hiện đề tài N n cao c
t i tn

n

tl

n t c

c li n oan Đờn ca Tài tử

n , tôi chọn cách giải quy t câu hỏi nghiên cứu chính là: hoạt


động liên hoan Đờn ca Tài tử tỉnh Bình Dương trong những năm gần đây diễn ra
như th nào? làm th nào để nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử
tại tỉnh Bình Dương góp phần vào việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài
tử Nam bộ?.
Để trả lời cho câu hỏi chính, tơi lần lượt làm sáng tỏ các câu hỏi nhỏ sau:
+ Công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương diễn ra như
th nào trong thời gian qua?
+ Phong trào Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương hiện nay ra sao?
+ Liên hoan Đờn ca Tài tử có vai trị như th nào trong việc thúc đẩy phong
trào Đờn ca Tài tử phát triển?
+

gành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương và các Trung tâm

Văn hóa Thơng tin - Thể thao cần làm gì để nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan
Đờn ca Tài tử, thúc đẩy phát triển phong trào Đờn ca Tài tử tại tỉnh Bình Dương,
góp phần vào việc bảo tồn, phát triển và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ.
iả t uy t n

i nc u

- Công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử chưa có các hình thức phong
phú, đa dạng, chưa thực sự thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
- Liên hoan Đờn ca Tài tử là dịp để kh ng định phong trào Đờn ca Tài tử
của tỉnh Bình Dương.
- Do tác động mặt trái của nền kinh t thị trường loại hình nghệ thuật Đờn
ca Tài tử đang có dấu hiệu bị mai một.
- Phong trào Đờn ca Tài tử của các Trung tâm Văn hóa - Thể thao (tỉnh,
huyện, thị xã, thành phố) hiện nay diễn ra chỉ mang tính hình thức, cầm chừng, chưa
có sự đào tạo bài bản mang tính k thừa.

3 P
-

n p áp n

i nc u

uận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác - ê

in; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương của Đảng và

chính sách, pháp luật của nhà nước về văn hóa và quản lý văn hóa.


9

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu tài liệu, các cơng trình khoa
học, các đề tài có sẵn liên quan đ n nội dung nghiên cứu của đề tài; phương pháp
điều tra xã hội học (định tính, định lượng, tham dự và phỏng vấn sâu có chủ đích);
phương pháp so sánh; sử dụng k t hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống
kê, dự báo...
Phương pháp điều tra xã hội h c:
+ Tác giả ti n hành điều tra 250 mẫu bảng hỏi, lực lượng điều tra sẽ tham dự
và phỏng vấn tại một số cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử trong tỉnh. Các đối tượng
phỏng vấn được chọn một cách ngẫu nhiên, phân đều cho các huyện, thị, thành phố
trên địa bàn toàn tỉnh.
+ Phỏng vấn định lượng k t hợp định tính khoảng 20 đối tượng là cán bộ
lãnh đạo ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch; một số chủ nhiệm các câu lạc bộ Đờn

ca Tài tử trên địa bàn tỉnh; một số nghệ nhân để thu thập thông tin về thực trạng
công tác tổ chức và tham gia liên hoan hàng năm trên địa bàn.
Phương pháp thống kê mô tả: đề tài thống kê và mô tả các số liệu điều tra
để tìm ra những nét đặc trưng trong từng vấn đề liên quan đ n đối tượng nghiên
cứu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: đề tài đi sâu phân tích từng bộ phận,
từng mặt, từng y u tố cấu thành đối tượng để nghiên cứu. Sau đó, tổng hợp, khái
quát nên tình hình chung và đưa ra các nhận định cần thi t.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học
Góp phần làm r hơn về vai trò của tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử trong
việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể.
- Ý nghĩa thực tiễn
+

hững giải pháp được đề xuất là cơ sở khoa học để các nhà quản lý văn

hóa tham khảo và vận dụng vào tình hình thực t tại địa phương.
+ Mặt khác, thực hiện đề tài này cũng là một cách để hưởng ứng Chương
trình hành động quốc gia bảo vệ nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ (2014 - 2020)
do Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch phát động. Đặc biệt đề tài góp phần cho cơng


10

tác chuẩn bị tổ chức Festival Đờn ca Tài tử tồn quốc lần thứ II được tổ chức tại
Bình Dương vào tháng 4 năm 2017.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu (11 trang), k t luận (3 trang), tài liệu tham khảo (8
trang), phụ lục (34 trang), nội dung chính của luận văn gồm 100 trang được chia

làm 3 chương:
Chương 1: C sở lý luận và t ực tiễn (30 trang)
Trong chương 1, tác giả nêu một số khái niệm cơ bản liên quan đề tài như
“Đờn ca Tài tử”, “Tổ chức”, “ iên hoan Đờn ca Tài tử”; đồng thời nêu nguồn gốc
về Đờn ca Tài tử Nam bộ và Đờn ca Tài tử tỉnh Bình Dương; nêu tổng quan tình
hình kinh t - văn hóa - xã hội của tỉnh Bình Dương.
Chương 2: T ực tr n côn tác t c
n

c liên hoan Đờn ca Tài tử t i t n

n (40 trang)
Chương này đi vào cụ thể thực trạng công tác tổ chức liên hoan Đờn ca Tài

tử tại tỉnh Bình Dương: việc quản lý cơng tác tổ chức liên hoan; các nguồn lực tham
gia liên hoan; phương thức quản lý và các nhận định, đánh giá về công tác tổ chức
liên hoan Đờn ca Tài tử tại Bình Dương.
Chương 3: iải p áp n n cao c
ca Tài tử t i t n

n

tl

n côn tác t c

c liên hoan Đờn

n (30 trang)


Trong chương này, tác giả nêu r mục tiêu đề ra giải pháp, các căn cứ thực
t để đề ra các giải pháp (bao gồm giải pháp chung và các giải pháp cụ thể) nhằm
nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan Đờn ca Tài tử tại Bình Dương.


11

Chương 1
C

SỞ LÝ LU N V TH C TI N

1.1. Các khái niệm liên quan đề tài và quan điểm về nghệ thuật Đờn ca
Tài tử
Để phục vụ tốt cho việc triển khai nghiên cứu đề tài, tác giả xác định nội
dung và cách hiểu thông qua một số khái niệm chính trong phạm vi nghiên cứu.
1.1.1. Các k ái niệm
1.1.1.1. K ái niệm Tài tử và Đờn ca Tài tử
- Khái niệm Tài tử”
Đề cập đ n hai chữ“tài tử” trong nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ cho đ n
thời điểm hiện nay có thể nói người có quan điểm chuẩn xác về “Tài tử là gì” có thể
kể đ n nghiên cứu thơng qua việc khảo sát thực địa, Mai Mỹ Duyên cho rằng có 3
quan điểm khác nhau như sau:
Quan điểm thứ nhất: trong ti ng Pháp chữ “amateur cho rằng: tài tử nghĩa
là không chun. Nó là dịng nhạc dùng để tiêu khiển, giải trí trong lúc “trà dư tửu
hậu”.

gười Tài tử khơng phải là người hoạt động chuyên nghiệp, không lấy âm

nhạc làm phương tiện ki m sống mà chơi nhạc cốt để mua vui, giải sầu, để giao lưu

tình cảm và k t bạn tri âm…
Quan điểm thứ hai cho rằng: tài tử là người có tri thức và tài năng - giống
như thuật ngữ “ hà nho tài tử”3, “Tài tử điện ảnh”4.
Quan điểm thứ ba: dung hòa cả hai quan niệm trên, tức là vừa khơng
chun, vừa có tài [14; tr. 42 - 44].
Đại diện cho quan điểm thứ 3, có thể kể đ n Trần Văn hê trong bài tham luận
tại hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ, ông vi t:
hiều người khi nhắc đ n Đờn ca Tài tử thì cho rằng lối nhạc đó là khơng sâu
sắc, chuyên nghiệp mà mang tính cách giản dị của dân gian hay “a ma tơ” (theo chữ
Nhà nho tài tử dùng để chỉ những trí thức dưới ch độ phong ki n, là người ch ng những có tài
trong văn chương mà cịn là người có năng khi u nghệ thuật (cầm, k , thi, họa), bi t cảm thụ cái
đẹp của đời sống và có khát vọng vượt lên khuôn mẫu ràng buộc của ý thức hệ ho giáo…
4
Tài tử điện ảnh là những người có tài năng diễn xuất nổi trội, tạo được ti ng tăm, được công
chúng yêu m n, ngưỡng mộ…
3


12

Pháp amateur) của những người nghiệp dư. Chính vì th , chữ “Tài tử” có nghĩa là
người có tài (dập dìu tài tử giai nhân, tài tử giai nhân tế ngộ nan). gười đàn Tài tử
không dùng tài nghệ của mình làm k sinh nhai.

hi thích đàn thì họp nhau lại tại

nhà một người trong làng rồi cùng nhau đàn chơi, ai bi t đàn ca cũng có thể tham
gia được, có thể đờn ca suốt đêm khơng chán. hưng khi khơng thích đờn thì dầu ai
đem tiền mn bạc vạn đ n bảo đờn rồi thưởng thì các nghệ nhân Tài tử cũng nhứt
định không đờn. Tuy không phải nhà nghề nhưng trình độ nghệ thuật của các nghệ

nhân Tài tử không thấp. Họ thường luyện tập rất công phu, phải theo thầy học từ
chữ nhấn, chữ chuyền, rao sao cho mùi, sắp chữ sao cho đẹp và tạo cho mình một
phong cách riêng. Muốn trở thành người đàn Tài tử đúng nghĩa phải trải qua thời
gian tập luyện khá công phu” [23, tr. 2].
Tổng hợp những quan điểm về chữ “Tài tử đã trình bày ở trên. Có thể nói:
chữ “Tài tử" trong nghệ thuật Đờn ca Tài tử dùng để chỉ những người vừa có tài
(trong lĩnh vực đờn, ca) vừa lãng tử (chỉ thích rong chơi, ca hát chứ không màng
đ n danh lợi hay địa vị trong xã hội). Chính vì tố chất “lãng tử” mà những người
tham gia Đờn ca Tài tử khác với những người hoạt động trong các lĩnh vực nghệ
thuật khác.
Trong bài tham luận tại hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy nghệ thuật
Đờn ca Tài tử Nam bộ, Dương Hu nh hải có vi t:
u như miền Bắc có ca Trù, miền Trung có ca Hu thì miền am có Đờn ca
Tài tử.

hững ai đã từng sống hoặc có dịp về thăm các tỉnh

am bộ, nhất là vào

những đêm trăng thanh gió mát, những dịp cúng t ở đình, ở mi u, ở đám cưới, đám
hỏi, đám tang hay giỗ chạp, tiệc tùng đều có thể được thưởng thức Đờn ca Tài tử.
Đờn ca Tài tử có thể trình diễn ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào; trang phục
thường giản dị, bình dân, khơng câu nệ. ời ca, điệu nhạc Tài tử lắng đọng, thấm
sâu trong lòng người, giúp xua tan mệt mỏi, buồn sầu hay vất vả sau thời gian lao
động mệt nhọc.

hi vui có thể cùng bạn nhấm nháp ít men rượu và cùng “nâng

phím so dây” với bài Tây thi, Xn tình sơi nổi, vui tươi; khi buồn cũng có thể ngả
nghiêng cùng bạn khúc


am ai, Tứ đại oán não ruột, u buồn đ n se lòng người; khi

tâm hồn lâng lâng, nhẹ nhàng, lãng mạn ta có thể cùng bạn hịa điệu Sương chiều lả
lơi - điệu am xuân man mác làm say đắm lòng người [21].


13

Ý ki n của Vũ Hồng Thịnh lại cho rằng hai chữ Tài tử có nghĩa là:
ấy đa số các ý ki n từ trước tới nay cũng như phần đơng nghệ nhân mà ơng
có dịp ti p xúc đều thống nhất cho rằng Tài tử với ý nghĩa là không chuyên nghiệp,
gọi Đờn ca Tài tử hoặc ca nhạc Tài tử là để chỉ một loại hình âm nhạc do những
người khơng chun nghiệp thực hiện…Tuy nhiên, cũng có ý ki n cho rằng Tài tử ở
đây không nên hiểu theo nghĩa không chuyên nghiệp mà phải hiểu theo nghĩa Tài tử
là danh từ để chỉ những người hào hoa phong nhã, những tao nhân mặc khách như
kiểu “Tài tử giai nhân”… Đờn ca Tài tử là để chỉ một loại hình âm nhạc, một thú
vui tao nhã của những bậc phong lưu tài tử…Theo thiển ý của chúng tôi, hiểu ca
nhạc Tài tử theo ý thứ nhất, tức là ca nhạc của những người không chuyên nghiệp
vẫn là chính xác và đúng đắn hơn cả” [49, tr. 78].
hư vậy, có thể nói “Tài tử là chỉ những người có năng khi u về nghệ thuật
nhưng khơng chun, khơng được đào tạo qua trường lớp. Hoạt động của họ chỉ là một
hình thức vui chơi, giải trí, khơng mang tính chun nghiệp trong một khơng gian khơng
gị bó bởi những sân khấu, âm thanh, ánh sáng của những loại hình nghệ thuật khác.
- Khái niệm về Đờn ca Tài tử
ghệ thuật Đờn ca Tài tử nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước từ trước cho đ n nay nhưng vẫn chưa tìm được
ti ng nói chung về khái niệm Đờn ca Tài tử. Tác giả xin đưa ra một số quan niệm
khác nhau về “Đờn ca Tài tử của một số nhà nghiên cứu và giới chun mơn nói
về Đờn ca Tài tử:

Theo Mai Mỹ Duyên:“Với nhạc tài tử, người ta thường nói Đờn ca Tài tử, ít
ai nói ngược lại là ca đờn tài tử và cụm từ “Đờn ca Tài tử có phần chính xác hơn.
Vì tuy mộc mạc (như cách nói của người Nam bộ) nhưng lại phản ánh rõ n t tính
chất, lịch sử và phong cách đặc trưng của nghệ thuật Đờn ca Tài tử [14, tr. 48].
Theo V Trường

:

Đờn ca Tài tử là một khái niệm chung, chỉ những cuộc trình diễn bao gồm
những người đờn, những người ca với những nhạc khí trong dàn nhạc Tài tử và
những bài bản trong nhạc mục Tài tử. Mục đích chủ y u của họ là để thỏa mãn nhu
cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật cho chính bản thân mình và khách tri âm


14

mộ điệu… Đờn ca Tài tử là cụm từ ghép khơng tách rời nhau, dùng chỉ hai hình
thức hoạt động đờn và ca [20, tr. 45].
Có thể nói, khơng gian trình diễn của Đờn ca Tài tử rất đa dạng, số lượng
khán giả thính giả khơng giới hạn, khơng phân biệt đối tượng, lứa tuổi, nam nữ...
hơng gian đó có thể là ở trên sông, đám cưới, đám ma, cuộc nhậu…

hưng n u

diễn trên sân khấu lớn, có đơng đảo khán, thính giả đ n xem thì họ dùng âm thanh
khu ch đại. Mục đích của các buổi trình diễn này cũng rất đa dạng, nhưng chủ y u
là phục vụ cho một yêu cầu nhiệm vụ nào đó của cá nhân hoặc tổ chức xã hội. Mục
đích của nhạc sĩ, ca sĩ chủ y u là để mưu sinh hoặc tranh giải trong các cuộc đua tài.
hưng nét riêng của Đờn ca Tài tử chính là hát, đờn là niềm đam mê vô tận của
những người vướng vào nghiệp cầm ca. Họ hát, đờn không cần nhiều khán giả,

nhiều người nghe mà đối tượng của họ có thể chỉ cần một người, một người bạn
thâm giao, tri kỷ nghe họ hát, đờn để thỏa mãn sự say mê trong chính con người
mình.

hạc đờn ca Tài tử vận vào họ dù có bị cấm đốn từ gia đình, xã hội nhưng

họ vẫn khơng từ nan. Thú vui của họ chính là hát, đờn để thỏa mãn cái tơi, cái tính
nghệ sĩ có từ trong máu thịt. Đối với họ n u không được hát, không được đờn khác
nào lẽ sống cuộc đời bị đánh mất.
1.1.1.2. K ái niệm bảo tồn và p át uy
Theo Từ điển ti ng Việt: bảo tồn là hoạt động bảo vệ, gìn giữ khơng để bị
mất, tổn thất; phát huy là làm cho cái hay, cái tốt lan rộng có tác dụng và ti p tục
phát triển hơn.
Theo

gô Đức Thịnh, khái niệm bảo tồn (preservation) được hiểu như là

những nỗ lực nhằm giữ gìn các giá trị, bản sắc văn hóa tốt đẹp vốn có (truyền
thống) của mỗi dân tộc, quốc gia [50, tr. 401].
Theo guyễn im oan: bảo vệ là hoạt động nhằm gìn giữ khơng để các di
sản bị thất thốt, hư hỏng; cịn bảo tồn là hoạt động nhằm gìn giữ và tôn tạo di sản
cho giữ được nguyên bản ban đầu của chúng….Tổ chức khai thác và phát huy các
giá trị của di sản văn hóa, chính là hoạt động bi n các giá trị của di sản văn hóa
thành nguồn lực phát triển kinh t xã hội [25, tr. 347].
Trong bài vi t Bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay, Quản Hoàng
inh cho rằng:


15


Bảo quản mang nghĩa sử dụng những biện pháp kỹ thuật để gìn giữ, chăm sóc
đối tượng được ngun vẹn, tồn tại lâu dài. Bảo vệ chứa đựng nội dung thực hành
các hoạt động mang tính chất pháp lý hay nói cách khác là giữ khơng để cho bị xâm
phạm. Bảo tồn mang nghĩa rộng hơn, là hoạt động giữ gìn một cách an tồn khỏi sự
tổn hại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, nói cách khác là bảo quản k t cấu một địa
điểm ở hiện trạng và hãm sự xuống cấp của k t cấu đó. Phát huy được hiểu là
những tác động làm cho cái hay, cái đẹp, cái tốt tỏa tác dụng và ti p tục nảy nở từ ít
đ n nhiều, từ hẹp đ n rộng, từ cao đ n thấp, từ đơn giản đ n phức tạp [30].
Khi dùng khái niệm bảo tồn thì trong mỗi văn cảnh nhất định, chúng có
những màu sắc ngữ nghĩa riêng, nhưng chúng đều có thơng điệp chung. Đó là
những nỗ lực nhằm lưu giữ những gì được coi là giá trị và bản sắc văn hóa truyền
thống. hư vậy, đối với đề tài này, tác giả đề cập đ n khái niệm “bảo tồn” và “phát
huy” với ý nghĩa là gìn giữ nghệ thuật Đờn ca Tài tử

am bộ không bị thất truyền,

mai một. Đồng thời làm cho nó khơng ngừng phát triển trong xã hội hiện nay.
1.1.1.3 K ái niệm t c

c

Theo từ điển ti ng Việt: tổ chức là làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu
tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất định; làm những gì cần thi t để ti n hành
một hoạt động nào đó nhằm có được một hiệu quả lớn nhất; làm công tác tổ chức
cán bộ. Còn từ tổ chức theo từ gốc Hy ạp “Organon” nghĩa là “hài hịa”, từ tổ chức
nói lên một quan điểm rất tổng quát “đó là cái đem lại bản chất thích nghi với sự
sống”.
Theo Chester I. Barnard thì tổ chức (organization) là một hệ thống những
hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được k t hợp với nhau một cách có ý
thức.


ói cách khác, khi người ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính

thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hồn thành những mục tiêu chung thì
một tổ chức sẽ được hình thành.
Theo các giáo sư George P. Huber và Reuben R. McDaniel, chức năng tổ
chức là sự phối hợp các nỗ lực qua việc thi t lập một cơ cấu về cách thực hiện công
việc trong tương quan với quyền hạn.

ói một cách khác, chức năng tổ chức là ti n

trình sắp x p các cơng việc tương đồng thành từng nhóm, để giao phó cho từng


16

khâu nhân sự có khả năng thi hành, đồng thời phân quyền cho từng khâu nhân sự
tùy theo công việc được giao phó…” [75].
Theo Harold

oontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich thì cơng tác tổ chức

là “việc nhóm gộp các hoạt động cần thi t để đạt được các mục tiêu, là việc giao
phó mỗi nhóm cho một người quản lý với quyền hạn cần thi t để giám sát nó, và là
việc tạo điều kiện cho sự liên k t ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp”.
Hiểu tổ chức theo khía cạnh của tri t học thì đây là một định nghĩa có ý
nghĩa tri t học sâu sắc: "Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật
không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội
dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật" [78]. Định nghĩa này
bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài người. Thái dương hệ là một tổ chức, tổ

chức này liên k t mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó, trong đó có trái đất.
Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí của nó trong thái
dương hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn và thích
nghi với mơi trường để khơng ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài người, tổ chức
xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy khơng ngừng hồn thiện và
phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một
tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm
đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó.
Tóm lại, ở đây chúng ta hiểu khái niệm tổ chức có nghĩa là được thành lập và
tổ chức các hoạt động về văn hóa nghệ thuật (cụ thể là liên hoan Đờn ca Tài tử) theo
một quy trình bài bản và có đầy đủ các thành phần tham gia đảm nhiệm: người tổ
chức liên hoan (các cán bộ quản lý văn hóa), người tham gia thực hiện (các nghệ
nhân), người xem liên hoan (công chúng)…..tất cả nhằm mục tiêu duy trì, bảo tồn
và phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong xã hội hiện nay.
1.1.1.4. K ái niệm li n oan Đờn ca Tài tử
iên hoan có thể hiểu là một cuộc vui có nhiều người tham dự, theo các tác
giả Trần Văn Ánh,

guyễn Xuân Hồng và

guyễn Văn Hy tại cuốn Đại cương

công tác nhà văn hóa:“Liên hoan mang tính chất là những cuộc gặp gỡ, giao lưu
với nhau, để thể hiện mình và trình bày cái hay, cái đẹp của mình cho nhau biết để
cùng vui vẻ hân hoan và hẹn h sự tiếp nối [1, tr. 88].


17

Theo guyễn Thị Mỹ iêm:

“ gày nay, ngoài các chương trình giới thiệu Đờn ca Tài tử trên hệ thống
truyền thông đại chúng, các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử Nam bộ luôn được tổ
chức, đã phần nào giới thiệu âm nhạc tài tử một cách rộng khắp và quy mơ.

hạc

Tài tử có dịp gặp gỡ, trao đổi với nhau về kinh nghiệm, kỹ thuật diễn tấu và điều
đặc biệt là có dịp trao đổi với nhau những ki n thức, học thuật mang tính lý luận, lý
thuy t, lịch sử của âm nhạc tài tử” [27, tr.19].
Theo Tạp chí văn hóa văn nghệ của Đài Phát thanh truyền hình tỉnh Vĩnh
Long 1 ngày 27/8/2015:“Liên hoan Đờn ca Tài tử ngồi ý nghĩa bảo tồn và phát
huy loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc c n là sân chơi âm nhạc, tạo
điều kiện cho các đội Tài tử có dịp giao lưu h c hỏi, nâng cao trình độ nghệ
thuật… [74].
Theo

guyễn Thái Bình: “Liên hoan Đờn ca Tài tử nhằm mục đích tơn vinh

những tập thể, cá nhân là những nghệ nhân có cơng đóng góp việc bảo tồn và phát
huy âm nhạc cổ truyền Nam bộ”, và: “Liên hoan Đờn ca Tài tử là một hoạt động
văn hóa có ý nghĩa trong việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể
đại diện cho nhân loại ở vùng đất phương Nam [5, tr. 69-70].
hư vậy, có thể hiểu rằng liên hoan Đờn ca Tài tử là nhằm mục đích tạo ra
sân chơi để các nghệ nhân có thể giao lưu và biểu diễn Đờn ca Tài tử. Trong liên
hoan có sự trổ tài, thi diễn, nhưng khơng có mục đích “ăn thua” tranh nhau hơn
kém. iên hoan thường hay được tổ chức vào những ngày lễ kỷ niệm của đất nước.
Từ các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ,
nghệ sĩ, nghệ nhân và diễn viên không chuyên giao lưu, học hỏi lẫn nhau, từng bước
nâng cao chất lượng và phát triển phong trào Đờn ca Tài tử trên từng địa bàn.
Thông qua việc tổ chức các cuộc liên hoan Đờn ca Tài tử góp phần bảo tồn và phát

huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử

am bộ, một loại hình nghệ thuật vừa được Unesco

vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; đồng thời cũng góp
phần thực hiện tốt

ghị quy t Trung ương V (khóa VIII) về “Xây dựng và phát

triển nền văn hóa Việt

am tiên ti n đậm đà bản sắc dân tộc”. Thông qua liên hoan

Đờn ca Tài tử Nam bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ,


18

nghệ nhân và diễn viên không chuyên giao lưu, học hỏi lẫn nhau, từng bước nâng
cao chất lượng và phát triển phong trào Đờn ca Tài tử trong thời gian tới.
1.1.2. Các văn bản, chính sách của Đản , N à n ớc li n quan

n bảo tồn

và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử
gay từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt

am đã rất coi trọng công

tác văn hóa, xác định cơng tác văn hóa là một bộ phận của cách mạng Việt


am,

được thể hiện trong Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng, trong Đề cương văn
hóa (1943) Đảng ta đã ý thức được văn hóa là một trong ba mặt trận (bao gồm:
kinh t , chính trị, văn hóa), trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ 2 của Đảng (1951). Một trong các bài học kinh nghiệm của Đảng ta từ thực
tiễn xây dựng đất nước trong thời k quá độ ti n lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1975
đ n nay đó là: “Đồng thời với việc xây dựng kinh tế dứt khoát phải xem tr ng các
vấn đề về văn hóa, giải quyết tốt các vấn đề ấy để tạo ra mơi trường văn hóa thích
hợp cho sư phát triển. Văn hóa và phát triển là hai mặt gắn liền với nhau” [62, tr.
40]. Từ sau ngày hịa bình lập lại đ n nay, quan điểm của Đảng ta về văn hóa được
điều chỉnh, bổ sung và phát triển thể hiện trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
III, IV, V, VI, VII, VIII, XI, X, XI, XII và các ghị quy t của Bộ Chính trị, của Ban
Bí thư hóa VI, VI, VIII, đặc biệt là ghị quy t Trung ương V (khóa VIII) về “Xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc . Bắt
đầu từ đây, các giá trị văn hóa truyền thống đã được phục hồi theo hướng quay về
nguồn cội, trong đó có loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử.
Đờn ca Tài tử là một loại hình nghệ thuật độc đáo, rất đặc sắc của dân tộc
Việt am nói chung và vùng đất Nam bộ nói riêng. Dù trong bất cứ hồn cảnh nào,
Đờn ca Tài tử vẫn là món ăn tinh thần không thể thi u đối với người dân mở cõi
vùng đất phương

am. Bởi chính nó thể hiện sự giản dị, thân thiện khơng hàn lâm

như những loại hình nghệ thuật truyền thống khác. Chính từ khơng gian, người chơi
đờn, ca tài tử đều rất đỗi bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thường của người dân
sau những ngày làm việc mệt nhọc. Chính vì th , Đảng và hà nước ln có những
văn bản, chính sách về việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử trong giai
đoạn hiện nay.



19

Tại Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 của
Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ vi t, được lưu truyền bằng truyền miệng,
truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm ti ng
nói, chữ vi t, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn
xướng dân gian, lối sống, n p sống, lễ hội, bí quy t về nghề thủ cơng truyền thống,
tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống
dân tộc và những tri thức dân gian khác [36, Điều 4].
Theo uật sửa đổi, bổ sung một số điều luật di sản văn hóa (2009): “Di sản
văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và
khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa h c, thể hiện bản sắc
của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác [37, Điều 1].
hư vậy, theo định nghĩa này thì nghệ thuật Đờn ca Tài tử am bộ cũng là một loại
hình di sản văn hóa phi vật thể, được áp dụng nguyên tắc bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa phi vật thể. Đờn ca Tài tử là một loại hình nghệ thuật đặc trưng thể hiện tính
đặc trưng văn hóa vùng đất
thống dân tộc Việt

am bộ.

ó là một bộ phận của nền âm nhạc truyền

am. Việc bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử là chính là góp


phần xây dựng nền văn hóa Việt

am đậm đà bản sắc dân tộc. Từ việc xác định

được tầm quan trọng của nghệ thuật Đờn ca Tài tử là một phần không thể thi u đối
với người dân Nam bộ nên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quy t định lập hồ sơ
đệ trình Tổ chức Văn hóa – Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp quốc (gọi tắt là
Unesco) công nhận Đờn ca Tài tử Nam bộ là Di sản văn óa phi vật thể của nhân
lo i.

gày 5/12/2013, tại phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban iên chính phủ về bảo vệ

di sản văn hóa phi vật thể tổ chức tại Baku (Azerbaijan),

ghệ thuật Đờn ca Tài tử

Nam bộ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trong khơng khí trang trọng của buổi

ễ đón bằng của Unesco công nhận nghệ

thuật Đờn ca Tài tử am bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Bộ
Trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Hồng Tuấn Anh đã chính thức công bố


20

“Chương trình hành động quốc gia bảo vệ nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ (2014
– 2020) với bảy mục tiêu cụ thể sau:
Thứ nhất: đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao

nhận thức của toàn xã hội, đặc biệt là th hệ trẻ đối với việc bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa nói chung, nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ nói riêng.
Thứ hai: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành, sáng tạo và truyền dạy
nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ trong các gia đình, các nhà trường, câu lạc bộ và
cộng đồng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng và nhân dân
địa phương.
Thứ 3: tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa, truyền dạy,
trình diễn… để bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ; đưa
nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ sở đào
tạo chuyên ngành.
Thứ 4: hỗ trợ cộng đồng phục hồi, lưu truyền các "bài Tổ", các tập quán xã
hội, tín ngưỡng và các lễ hội liên quan đ n nghệ thuật Đờn ca Tài tử

am bộ; mở

rộng các hình thức và môi trường sinh hoạt mới, phù hợp với mục tiêu bảo vệ và phát
huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ trong cuộc sống đương đại.
Thứ 5: phối hợp với các cơ quan truyền thông, các hội nghề nghiệp tổ chức
thường xuyên và định k các chương trình giới thiệu, quảng bá về nghệ thuật Đờn ca
Tài tử Nam bộ dưới nhiều hình thức nhằm giáo dục thẩm mỹ, cảm thụ nghệ thuật Đờn
ca Tài tử Nam bộ tới công chúng, đặc biệt là th hệ trẻ.
Thứ 6: có chính sách đãi ngộ, khen thưởng và phong tặng danh hiệu vinh dự
nhà nước cho các nghệ nhân Đờn ca Tài tử có nhiều đóng góp xuất sắc trong việc
bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử.
Thứ 7: tạo mọi điều kiện để nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam bộ có nhiều cơ
hội giao lưu, trình diễn ở nước ngồi; thường xuyên tổ chức liên hoan nghệ thuật
Đờn ca Tài tử Nam bộ ở các địa phương; định k 3 năm một lần tổ chức liên hoan
nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ tồn quốc [81].
Có thể nói rằng, Đờn ca Tài tử là dòng nghệ thuật rất “kén khán giả” và

nhất là trong giai đoạn hiện nay khi các dòng nghệ thuật khác đang chi m lĩnh thị


21

hi u của đơng đảo cơng chúng. Bên cạnh đó, hiện nay, những người có tâm huy t
với dịng nghệ thuật này hầu như gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Dù có đam
mê với nghề, sống dựa vào nghề để mưu sinh nhưng để chăm chút và đầu tư chuyên
sâu cho nghề vẫn còn một khoảng cách.

hà nước cần phải có các ch độ đãi ngộ

và phong tặng danh hiệu cho các nghệ nhân, để họ có thêm động lực để ti p tục
“truyền lửa” nghề đ n với mọi người. Chính sách tơn vinh và đãi ngộ đối với nghệ
nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần đầu tiên được đề cập tại Điều 26
Luật Di sản văn hóa năm 2001: “Nhà nước tơn vinh và có chính sách đãi ngộ đối
với nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ và có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí
quyết nghề nghiệp có giá trị đặc biệt [36, Điều 26]. Và, trong hơn 10 năm ban hành
uật Di sản văn hóa, mới chỉ dừng lại ở việc tôn vinh và đãi ngộ các nghệ nhân
trong lĩnh vực nghề thủ cơng truyền thống, cịn các lĩnh vực khác trong đó có Đờn
ca Tài tử thì đ n năm 2014 mới bắt đầu thực hiện. Tại

ghị định số 62/2014/ Đ -

CP ngày 25 tháng 6 năm 2014, Chính phủ chính thức ban hành quy định về việc xét
tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân”, “nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn
hóa phi vật thể và có hiệu lực từ ngày 7 tháng 8 năm 2014.

gày 8 tháng 8 năm


2014, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quy t định số 2508/QĐ-BVHTTDL về
việc ban hành k hoạch xét tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân” và “nghệ nhân ưu
tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ nhất năm 2015. Cũng trong
năm 2014, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ti p tục ra Quy t định số 2804/QĐBVHTTD ngày 5 tháng 9 năm 2014 về việc công bố thủ tục hành chính mới ban
hành trong lĩnh vực di sản văn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch.

ăm 2016, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ti p tục triển

khai công văn số 4671/BVHTTD

- TĐ T ngày 14 tháng 11 năm 2016 về việc

hướng dẫn xét tặng danh hiệu “ ghệ nhân nhân dân”, “ ghệ nhân ưu tú” trong lĩnh
vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ hai. Đợt xét tặng này diễn ra từ tháng 11 năm
2016 đ n tháng 12 năm 2017.
goài các uật nói trên, cịn có một số nghị định quy định về việc quản lý
nhà nước về di sản văn hóa và văn hóa cộng đồng, trong đó có nghệ thuật Đờn ca
Tài tử

am bộ:

ghị định số 92/2002/ D-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy

định chi ti t thi hành một số điều luật của

uật Di sản văn hóa;

ghị định số



22

103/2009/ Đ-CP ngày 6/11/2009 của Chính phủ về việc Ban hành Quy ch hoạt
động văn hóa kinh doanh và dịch vụ văn hóa cơng cộng;

ghị định số

79/2012/NĐCP ngày 5/10/2012 của Chính phủ quy định về việc biểu diễn nghệ
thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản
ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu.
ghệ thuật Đờn ca Tài tử là một dạng thức sinh hoạt âm nhạc dân gian, là
món ăn tinh thần không thể thi u trong các dịp quan, hôn, tang, t , tiệc tùng của
người dân
Đơng

am bộ. Bình Dương là một trong những địa phương của khu vực miền

am bộ rất quan tâm đ n loại hình nghệ thuật này. Từ lâu, trên địa bàn tỉnh

Bình Dương đã hình thành nên nhiều Câu lạc bộ5, Nhóm6 Đờn ca Tài tử nhằm đáp
ứng nhu cầu giải trí của người dân địa phương. Cũng như các tỉnh, thành phố khác
trong khu vực

am bộ, các câu lạc bộ Đờn ca Tài tử ở tỉnh Bình Dương đóng vai

trị quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc. Tác giả
guyễn Văn Quốc đã vi t trong bài tham luận Đặc trưng phong cách Đờn ca Tài tử
Bình Dương trong Đờn ca Tài tử Nam bộ tại hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy
nghệ thuật Đờn ca Tài tử am bộ, tỉnh Bạc iêu như sau:“Bình Dương tự hào mình

đã có những đóng góp nhất định trong quá trình phát triển, làm phong phú thêm
kho tàng Đờn ca Tài tử Nam bộ và góp phần đưa Đờn ca Tài tử trở thành di sản thế
giới…” [35, tr.1].

gồi các cơng trình nghiên về phát triển bền vững nghệ thuật

Đờn ca Tài tử (cấp tỉnh), hiện nay tỉnh Bình Dương đã phê chuẩn đề án Bảo tồn và
phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2020.
hư vậy, sự quan tâm và Đảng và

hà nước ta đối với văn hóa nói chung

và các di sản văn hóa nói riêng (trong đó có nghệ thuật Đờn ca Tài tử

am bộ)

thông qua các chủ trương, chính sách, các ghị quy t, ghị định của các k Đại hội
Đảng toàn quốc đã cho thấy tầm quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển của
đất nước. Đờn ca Tài tử am bộ đã từng bước được quan tâm bởi các quy t sách và
các giải pháp đồng bộ từ các cấp cùng với sự tâm huy t và quy t tâm của những

5

Câu lạc bộ là một tổ chức xã hội tập hợp theo tinh thần tự nguyện, có gắn với sở thích cá nhân,
nhằm ti n hành các hoạt động chính trị, xã hội, khoa học, nghệ thuật, thể thao…và một số hoạt
động giải trí, như: câu lạc bộ Đờn ca Tài tử...
6
hóm Đờn ca Tài tử là một hình thức tổ chức giống như câu lạc bộ Đờn ca Tài tử, nhưng có quy
mô nhỏ hơn.



×