Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Luận văn tiếp biến văn hóa phật giáo của người việt qua ca dao tục ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA

TIẾP BIẾN VĂN HĨA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI
VIỆT QUA CA DAO – TỤC NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số: VHH 60310640
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiệu

Tp. Hồ Chí Minh, 2016

1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được
sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Hiệu. Các nội dung nghiên
cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây. Phần phụ lục được chính tác giả sưu tầm trong phạm vi
nghiên cứu và có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra, trong luận
văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác, cơ quan tổ
chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ
sự gian lận nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về luận văn của mình.

2



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu ................................................ 6
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 7
2.1. Mu ̣c đích chung: .............................................................................. 7
2.2. Mục đích cu ̣ thể :................................................................................ 7
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................11
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................12
5.1. Quan điểm tiếp cận: .........................................................................12
5.2. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................12
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..............................................................12
7. Bố cục của luận văn .............................................................................13
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...............................................14
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................14
1.1.1. Một số thuật ngữ cơ bản ................................................................14
1.1.2. Đặc trưng của ca dao - tục ngữ ......................................................18
1.1.3.Vai trò của ca dao - tục ngữ trong việc thể hiện văn hóa dân tộc....21
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................................25
1.2.1. Khái quát quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam. ...................25
1.2.2. Cơ sở hình thành đặc điểm tiếp biến văn hóa Phật giáo của người
Việt .............................................................................................................26
Tiểu kết .......................................................................................................37
CHƯƠNG 2 : TIẾP BIẾN CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA PHẬT
GIÁO QUA CA DAO - TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT ...............................39
2.1. Quan niệm về nhân quả .....................................................................39
2.2. Quan niệm về từ bi ............................................................................44
2.3. Quan niệm về hiếu hạnh ....................................................................51

2.4. Quan niệm về sự tu hành ...................................................................58
3


2.5. Quan niệm của Phật giáo về nhập thế. ...............................................64
Tiểu kết ........................................................................................................67
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VIỆC TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHẬT GIÁO
CỦA NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO - TỤC NGỮ ...................................69
3.1. Tiếp biến các giá trị phù hợp với quan niệm đạo đức truyền thống ...69
3.2. Tiếp biến phù hợp với tín ngưỡng dân gian, làm giàu thêm truyền
thống tín ngưỡng dân tộc...........................................................................76
3.3. Đặc điểm thể hiện qua một số cách thức tiếp biến văn hóa Phật giáo
của người Việt qua ca dao - tục ngữ .........................................................80
3.4. Những ý nghĩa và hạn chế trong tiếp biến văn hóa PG của người Việt
qua ca dao, tục ngữ ..................................................................................85
Tiểu kết ........................................................................................................92
KẾT LUẬN ...............................................................................................94
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................................97
Phụ lục.........................................................................................................103

4


5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu
Đạo Phật là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn trên
thế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng phật tử

đông đảo. Đạo Phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỷ I sau công
nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc
đến đời sống tinh thần của người Việt.
Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tiếp biến văn hóa Phật giáo của người
Việt qua ca dao - tục ngữ” với những lý do chính như sau:
Một là: Phật giáo là một trong những nguồn văn hóa ảnh hưởng sâu
đậm đến văn hóa Việt Nam từ rất sớm. Đây là tơn giáo đến từ hai truyền
thống khác nhau là Ấn Độ và Trung Hoa nên việc nghiên cứu càng giúp hiểu
thêm sự lựa chọn, cách ứng xử và tiếp biến của văn hóa Việt đối với Phật
giáo.
Hai là: văn hóa Việt, do hồn cảnh lịch sử đặc thù, văn hóa dân gian
có vai trị đặc biệt quan trọng. Nghiên cứu tiếp biến Phật giáo của người Việt
qua ca dao - tục ngữ sẽ có ý nghĩa khoa học trong trong việc tìm hiểu sự vận
động và biến đổi văn hóa dân tộc theo dòng chảy của thời gian được đúc kết
qua tâm tư tình cảm và tri thức dân gian qua nhiều thế hệ.
Ba là: Trong xu hướng mới của nền giáo dục hiện đại Việt Nam, văn
hóa và văn học là hai phạm trù quan trọng, sớm được quan tâm trong
chương trình giáo dục và đưa vào sách giáo khoa đổi mới trong giai đoạn cải
cách giáo dục sắp tới. Bên cạnh những bài giảng về văn chương, Bộ giáo
dục còn hướng đến giới thiệu và giáo dục về văn hóa cho học sinh. Vì thế
chúng ta khơng thể phủ nhận mối quan hệ mật thiết giữa văn học và văn hóa
trong q trình hình thành và phát triển đất nước. Nghiên cứu đề tài này

6


cũng mong muốn đóng góp nguồn tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy bậc
trung học phổ thông sau này.
Với những lý do đó, chúng tơi thực hiện đề tài này nhằm nghiên
cứu dưới góc độ tiếp biến của văn hóa Phật giáo, tập trung vào chủ thể tiếp

nhận trong trường hợp nghiên cứu là ca dao – tục ngữ người Việt để thấy
được quy luật phát triển của văn hóa dân tộc nói riêng và của thế giới nói
chung. Cũng như một lần nữa khẳng định nét đẹp của văn hóa dân tộc và
cung cấp nguồn tư liệu khi độc giả tìm hiểu về văn hóa Việt Nam cũng như
là nguồn tư liệu có thể cung cấp cho thầy cô giáo và các em học sinh khi tiếp
cận nền văn học bình dân của dân tộc.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mu ̣c đích chung: Nghiên cứu sự tiếp biến văn hóa Phật giáo
trong ca dao – tục ngữ người Việt là cơng việc nhìn nhận, đánh giá văn hóa
Phật giáo trong sự tiếp thu và biến đổi với văn hóa Việt Nam. Đồng thời là
cơng việc có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận, đánh giá văn hóa Việt
Nam trong quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hóa nước ngồi nhằm hiể u rõ
hơn về sự tiế p biế n văn hóa Phâ ̣t Giáo của người Viê ̣t qua ca dao tu ̣c ngữ.
2.2. Mục đích cu ̣ thể :
Nghiên cứu đề tài này nhằm nắ m đươ ̣c bố i cảnh và quá trình tiế p biế n
văn hóa Phâ ̣t Giáo qua ca dao tu ̣c ngữ ở Viê ̣t Nam, chỉ ra đươ ̣c vai trò của
văn hóa dân gian và mố i qua hê ̣ giữa ca dao tu ̣c ngữ với văn chương bác ho ̣c
trong quá trin
̀ h tiế p biế n. Đồng thời tìm hiể u các điể m nổ i bâ ̣t trong quá triǹ h
tiế p biế n về tư tưởng, quan điể m của Phật giáo thể hiện qua ca dao - tục ngữ
Việt Nam cũng như chỉ ra đươ ̣c mă ̣t tić h cực và ha ̣n chế của quá triǹ h tiế p
biế n văn hóa Phâ ̣t Giáo của người Viê ̣t qua ca dao tu ̣c ngữ.

7


3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong phầ n này, tác giả đề tài muố n giới thiê ̣u những công triǹ h
nghiên cứu mang nhiề u góc nhìn nhâ ̣n khác nhau, tâ ̣p hơ ̣p thành những
mảnh ghép miêu tả bức tranh rô ̣ng lớn về những vấn đề có liên quan đến đề

tài mà tác giả đang thực hiện.
Những công triǹ h nghiên cứu về Phâ ̣t giáo như: Việt Nam Phật giáo
sử luận của Nguyễn Lang (1974), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1,2,3 của
tác giả Lê Mạnh Thát (1999), Một số tôn giáo ở Việt Nam (Tài liệu tham
khảo – lưu hành nội bộ) gồ m Nhiều tác giả (1993), Đạo Phật trong cộng
đồng người Việt ở Nam bộ Việt Nam từ thế kỷ 18 đến năm 1975 của tác giả
Trần Hồng Liên (1995) là những nghiên cứu về lich
̣ sử Phâ ̣t giáo. Các công
triǹ h này chỉ rõ nguồ n gố c Phâ ̣t giáo từ Ấn Đô ̣ du nhâ ̣p sang Viê ̣t Nam. Sau
này, theo quá trình phát triể n của lich
̣ sử dân tô ̣c, Phâ ̣t giáo ta ̣i Viê ̣t Nam đã
chiụ sự ảnh hưởng từ Trung Hoa. Tư tưởng và giáo lý của đa ̣o Phâ ̣t nhanh
chóng đi vào đời số ng tinh thầ n của quầ n chúng nhân dân. Đến thời Ngô Đinh - Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi
là Quốc giáo, có tác đô ̣ng đến tất cả mọi liñ h vực trong cuộc sống. Đến
đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là Quốc giáo và Phật giáo đi vào giai
đoạn suy thoái. Đến cuối thế kỷ XVIII, đạo Phật đươ ̣c chấn hưng nhưng
khơng có nhiều kết quả khả quan. Đến XX, mặc dù ảnh hưởng mạnh của
phong trào chấn hưng Phật giáo của các nước, Phật giáo Việt Nam lại phát
triển mạnh mẽ.
Có thể nói quá trình lich
̣ sử phát triể n của dân tô ̣c gắ n liề n với quá
trình lich
̣ sử phát triể n của đa ̣o Phâ ̣t ta ̣i nước ta. Các thiề n phái của đa ̣o Phâ ̣t
đươ ̣c hình thành trên các sự kiê ̣n hưng thinh
̣ và suy thoái khác nhau của nề n
kinh tế và chính tri,̣ nhưng vẫn duy trì và phát triể n rỡ nhấ t vào thời Lý –
Trầ n và hưng thinh
̣ hiê ̣n nay.
8



Thứ hai là công trình nghiên cứu giáo lý và tư tưởng Phâ ̣t giáo như :
“Khoan dung tôn giáo trong thế giới hiê ̣n đa ̣i” của Trầ n Phúc Thăng và
Hoàng Văn Nghiã (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 9/2014: 60-67).
Tác phẩ m phân tích quan niệm chung nhất về tơn giáo, hiện tượng đa tôn
giáo trong thế giới hiện đại. Đề câ ̣p đế n xung đột tơn giáo và vai trị của tư
tưởng khoan dung tôn giáo trong điều kiện tồn tại đa tôn giáo. Theo tác giả
của công trin
̀ h trên, tôn giáo là một nhu cầu tinh thần của một bộ phận người
trong xã hội. Tuy nhiên, xung đột tôn giáo do nhiều nguyên nhân vẫn đang
tồn tại trên thế giới. Để ngăn ngừa xung đột tôn giáo, xã hội cần phải có tinh
thần khoan dung tơn giáo.
Thứ ba là các công triǹ h nghiên cứu về văn hóa và sự tiế p biế n văn
hóa: “Giao lưu tiế p biế n văn hóa ở cô ̣ng đồ ng đa dân tô ̣c (Viê ̣t, Khmer, hoa)
ta ̣i xã Biǹ h An, huyê ̣n Kiên Lương, tin̉ h Kiên Giang” của Huỳnh Ngo ̣c Thu
(Tạp chí phát triể n KH&CN, tâ ̣p 14 số X1 – 2011: 38-45), Những vấn đề văn
hoá Việt Nam đương đại của tác giả Huỳnh Khái Vinh (2001), Cịn có cơng
triǹ h: “Tiế p biế n văn hóa Viê ̣t Nam dưới góc nhìn lý thuyế t hê ̣ thố ng” của
Nguyễn Thừa Hỷ (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 9/2014: 93-101),
Giao lưu, tiế p biế n văn hóa và bảo tờ n bản sắ c văn hóa Viê ̣t Nam trong tồn
cầ u hóa của Nguyễn Thế Cường, “Tiế p biế n văn hóa Pháp – Viê ̣t: Mô ̣t
không gian chuyể n tiế p” của Trầ n Thu Hương (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t
Nam, số 2/ 2014: 34-41). Các công trình này đề câ ̣p đế n tiếp biến văn hóa
trong hội nhập quốc tế dưới nhiề u góc nhìn khác nhau. Trong đó có cơng
trình của Nguyễn Thừa Hỷ sử du ̣ng lý thuyết hệ thống như mô ̣t quan điể m để
nhìn nhâ ̣n và đánh giá, đây là mô ̣t nghiên cứu mang đầ y tính khoa ho ̣c, vâ ̣n
du ̣ng lý thuyế t trong suy luâ ̣n sẽ mang đế n cái nhìn khách quan và riêng biê ̣t
so với các công triǹ h khác. Nguyễn Thừa Hỷ quan tâm tới những mối liên hệ
tương tác thuận/nghịch của một chỉnh thể, tác động lên những thành tố nằm
9



trong hệ thống đó. Qua đó, ơng đề xuất tiếp cận tiếp biến và hội nhập văn
hóa trong tư duy phức hợp đa chiều thay thế cho tư duy sơ lược đơn giản
hóa.
Trong các cơng trình nghiên cứu nên sử du ̣ng các lý thuyế t như mũi
kim chỉ nam cho những nhâ ̣n đinh,
̣ đánh giá của nhà nghiên cứu. Ha ̣n chế
những đánh giá theo sở ho ̣c, mang tính chủ quan. Cầ n khai thác thêm nhiề u
khiá ca ̣nh của vấ n đề bằ ng cách lâ ̣t đi lâ ̣t la ̣i các mă ̣t của vấ n đề, để có thể
hiể u sâu hơn về vấ n đề nghiên cứu, đem la ̣i nhưng kế t quả khả quan và thú
vi.̣
Thứ tư là các công trình khác nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Phâ ̣t
giáo đố i với văn hóa, có thể kể đế n như: Văn hoá phong tục Việt nam ABC
của tác giả Phạm Cơn Sơn (2002), Tìm hiểu văn hố tâm linh Nam bộ của
tác giả Nguyễn Hữu Hiếu (2002), “Phâ ̣t tiń h trong văn hóa ngoa ̣i giaoViê ̣t
Nam” của Nguyễn Thi ̣ Mỹ Ha ̣nh (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 5/
2013: 89-97). Nô ̣i dung các công trình nhấ n ma ̣nh đế n sự ảnh hưởng từ các
giá tri ̣ văn hóa, các ho ̣c thuyế t và triế t lý của đa ̣o Phâ ̣t đế n văn hóa vố n có
của bản đia.̣ Chin
́ h nhờ sự ảnh hưởng đó đã góp phầ n dung hòa các mố i
quan hê ̣ xã hô ̣i, cân bằ ng cuô ̣c số ng và làm giảm xung đô ̣t. Sự thay đổi của
các phong tu ̣c tâ ̣p quán, nế p sinh hoa ̣t, thâ ̣m chí trong lời nói và cách giáo
du ̣c cũng bi ạ ̉ nh hưởng bởi văn hóa Phâ ̣t giáo.
Thứ năm là các công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa Phâ ̣t
giáo đế n ca dao tu ̣c ngữ: “Ảnh hưởng của Phâ ̣t Giáo Nam tông đố i với ngôn
ngữ, ăn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t của người Khơme Nam Bô ̣” của Trang Thiế u
Hùng (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 2/ 2014: 95-103). Do ảnh
hưởng từ Phâ ̣t giáo Nam tông xâm nhập vào đời sống văn hóa của dân tộc
Khơme với hệ thống kinh sách theo ngữ hệ Pali, thì tiếng Pali cũng đã được

tiếp biến vào ngôn ngữ Khơme, làm cho ngôn ngữ Khơme càng trở nên
10


phong phú và sâu sắc hơn. Xuấ t hiê ̣n nhiề u tác phẩ m, câu chuyê ̣n và nhiề u
câu ca da tu ̣c ngữ mang ý nghiã của đa ̣o Phâ ̣t. Đế n cả kiế n trúc cũng bi ̣ ảnh
hưởng và để la ̣i nhiề u công trình, dấ u ấ n nghê ̣ thuâ ̣t đă ̣c sắ c. Công triǹ h
nghiên cứu “Triế t lý về mố i quan hê ̣ giữa con người và giới tự nhiên trong
tu ̣c ngữ Viê ̣t Nam” của Bùi Văn Dũng (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam ,
số 5/ 2014: 103-110). Bài viết phân tích các biểu hiện của triết lý dân gian về
nguồn gốc tự nhiên của con người, về khả năng cải tạo, chinh phục tự nhiên
của con người, về sự cần thiết phải tôn trọng, bảo vệ tự nhiên.
Cuố i cùng là các tác phẩ m viế t về ca dao tu ̣c ngữ: Tục ngữ Việt Nam
của Chu Xuân Diên và cộng tác viên (1998), Tục ngữ Ca dao dân ca Việt
Nam của Vũ Ngọc Phan (1998), Kho tàng ca dao người Việt tập 1,2 của
Nguyễn Xuân Kính và cộng tác viên (2001), Kho tàng tục ngữ người Việt
tập 1, 2 của Nguyễn Xuân Kính và cộng tác viên (2002). Bằ ng phương pháp
tổ ng hơ ̣p thố ng kê, các tác giả đã hê ̣ thố ng la ̣i những câu ca dao tu ̣c ngữ của
ông cha truyề n từ biế t bao thế hê ̣ đế n nay, bao gồ m cả những di ̣ bản và bản
mới. Tâ ̣p hơ ̣p đươ ̣c nét đô ̣c đáo riêng của các vùng miề n, đa da ̣ng văn hóa
của dân tơ ̣c.
Thơng qua các tài lê ̣u tổ ng quan đươ ̣c, tác giả khóa luâ ̣n nhâ ̣n thấ y
phương pháp phân tić h tư tiê ̣u và phương pháp thố ng kê đươ ̣c hầ u hế t các
nhà nghiên cứu sử du ̣ng. Vài công trình có sử du ̣ng phương pháp tổ ng quan,
so sánh các tác phẩ m khác, đem la ̣i cái nhìn tổ ng thể toàn cảnh cho nô ̣i dung
nghiên cứu. Như đã trình bày trong phầ n phương pháp nghiên cứu, tác giả đề
tài cũng sử du ̣ng các phương pháp này để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h nghiên cứu của
mình.
.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Sự tiếp biến văn hóa Phật giáo qua ca dao –

tục ngữ của người Việt.
11


Phạm vi nghiên cứu: Tác giả xác định phạm vi nghiên cứu là góc độ
tiếp biến văn hóa và tập trung vào chủ thể tiếp nhận của đối tượng được
phản ánh là “Ca dao – tục ngữ người Việt”
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm tiếp cận:
Luận văn vận dụng quan điểm tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu
văn hóa và vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để nghiên cứu.
Trong đề tài này, tác giả sử du ̣ng cách tiế p câ ̣n liên ngành để thực hiê ̣n
cho mu ̣c đić h nghiên cứu của mình. Cách tiế p câ ̣n này đã đươ ̣c nhiề u nhà
nghiên cứu vâ ̣n du ̣ng thành công, là mô ̣t công cu ̣ đă ̣c biê ̣t, cầ n thiế t và hiê ̣u
quả trong nghiên cứu khoa ho ̣c xã hô ̣i nói chung và văn hóa ho ̣c nói riêng.
Quan điểm tiế p câ ̣n liên ngành và vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn
hóa là quan điểm tiế p câ ̣n thić h hơ ̣p mà tác giả cho ̣n để hoàn thành các nô ̣i
dung nghiên cứu của mình.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thâ ̣p thông tin: tìm đo ̣c và tổ ng hơ ̣p các công trình
nghiên cứu trên sách đã xuấ t bản, các tài liê ̣u hô ̣i thảo khoa ho ̣c và các ta ̣p
chí khoa ho ̣c đươ ̣c công bố . Tim
̀ hiể u thêm vấ n đề từ các nhà nghiên cứu
tiề n bố i nhằ m là m rõ vấ n đề nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: so sánh với tiếp biến Phật Giáo trong văn học
viết để làm nổi bật việc tiếp biến trong văn học dân gian.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghiã khoa ho ̣c: qua viê ̣c nghiên cứu đề tài “Tiế p biế n văn hóa
Phâ ̣t Giáo của người Viê ̣t qua ca dao – tu ̣c ngữ”, tác giả mong ḿ n đóng
góp mơ ̣t phầ n vào ng̀ n tư liê ̣u nghiên cứu về vấ n đề tiế p biế n văn hóa Phâ ̣t

Giáo của người Viê ̣t.

12


- Ý nghiã thực tiễn: Đề tài là nguồ n tư liê ̣u cho những ai ḿ n tìm
hiể u về văn hóa, cụ thể là sự tiếp biến văn hóa Phật giáo qua ca dao – tục
ngữ của người Việt.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu: 8 trang, Kết luận: 2 trang, luận văn được kết cấu
gồm ba chương
Chương 1: (29 trang) Trin
̀ h bày khái quát sự du nhâ ̣p và tiế p câ ̣n của văn
hóa Phâ ̣t Giáo vào Viê ̣t Nam
Chương 2: (29 trang) Trình bày tiếp biến các tư tưởng, quan niệm cơ bản
của Phật Giáo của người Việt qua ca dao - tục ngữ
Chương 3: (26 trang) Phân tích đặc điểm của việc tiếp biến văn hóa Phật
Giáo của người Việt qua ca dao - tục ngữ

13


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong chương 1, tác giả làm rõ nội dung trọng tâm là cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn trong quá trình tiếp biến văn hóa Phật giáo của người Việt.
Cơ sở lý luận tác giả luận văn sử dụng bao gồm những thuật ngữ cơ bản có
liên quan trực tiếp đến đề tài, đặc điểm, vai trò của đối tượng nghiên cứu để
xác định vai trị của đối tượng ấy trong nền văn hóa dân tộc nói chung cũng
như trong phạm vi nghiên cứu đề tài này nói riêng. Cơ sở thực tiễn là những

điều kiện tiền đề cho Phật giáo có điều kiện du nhập và tiếp biến vào văn
hóa Việt Nam.
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Một số thuật ngữ cơ bản
Thuyết khuếch tán văn hóa
Trong trước khi hình thành các trường phái chính của thuyết “khuếch
tán văn hóa” trong nhiều cơng trình nghiên cứu, các nhà bác học Âu - Mỹ đã
đề cập tới cái gọi là “Thiên di”, “lan tỏa” (A. Bradford), “mơ phỏng” (G.
Tarde)... để giải thích hiện tượng tương đồng văn hóa. Có thể coi đó là
những ý tưởng phôi thai tạo tiền đề cho thuyết “khuếch tán văn hóa”. Phải
tới những năm 90 của thế kỷ XIX, đặc biệt là những thập kỷ đầu XX thì
thuyết này mới phát triển tột đỉnh và hình thành những trường phái chính.
Ngày nay, trong quan niệm của các nhà nghiên cứu Mác xít, người ta
quan niệm truyền bá luận như là một khuynh hướng của nhân học tư sản,
giải thích các đặc điểm văn hóa giống nhau ở các dân tộc khác nhau bằng
“truyền bá” văn hóa từ một trung tâm. Truyền bá luận giải thích sự phát
triển của các nền văn minh, văn hóa khơng phải là sự tiến hóa độc lập, mà
cơ bản hoặc thậm chí chỉ bằng những sự vay mượn các thành tựu văn hóa
hay bằng các cuộc thiên di của các dân tộc (A.L.Perxisk, 1972). Tuy nhiên
14


trong thuyết “khuếch tán văn hóa”, các trường phái khác nhau giải thích hiện
tượng tương đồng văn hóa khơng phải hồn tồn đồng nhất, mà giữa chúng
có sự khác nhau về quan niệm lý thuyết cũng như xem xét các hiện tượng
văn hóa cụ thể.
Như vậy, khuếch tán văn hóa đó là sự lan tỏa của văn hóa dẫn tới sự
tác động của văn hóa tới đời sống xã hội trong phạm vi một quốc gia, hoặc
giữa nền văn hóa của quốc gia này đối với nền văn hóa của quốc gia khác.
Theo F. Ratsel - một trong những học giả tiêu biểu cho trường phái văn hóa lịch sử, cũng là người xây dựng cơ sở tư tưởng đầu tiên cho lý thuyết này:

cần phải xem xét tất cả vấn đề của con người trong mối quan hệ của nó với
mơi trường tự nhiên. Trong mơi trường tự nhiên, sự di chuyển của các cộng
đồng người và văn hóa của họ là khơng có ranh giới. Ơng coi sự tiếp xúc và
truyền bá các thành tựu văn hóa là thuộc tính cơ bản của văn hóa. Ơng cũng
nêu ra phương thức lan truyền, đó là: a) Lan truyền tồn bộ văn hóa từ cộng
đồng này sang cộng đồng khác hay cịn gọi là hỗn dung văn hóa
(acculturation) và b) Lan truyền hay dịch chuyển từng yếu tố văn hóa riêng
lẻ theo những hình thức khác nhau từ điểm cư dân này sang điểm cư dân
khác [34, tr. 19-20].
Vùng văn hóa
Để nhận thức về vùng và phân vùng văn hóa, trong cơng trình nghiên
cứu này tác giả luận văn sử dụng khái niệm cơ bản, đó là “vùng văn hóa”
(hay vùng văn hóa - lịch sử): vùng văn hóa là một vùng lãnh thổ có những
tương đồng về mặt hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống ở đó từ lâu đã có
những mối quan hệ nguồn gốc và lịch sử, có những tương đồng về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn
hóa qua lại nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện

15


trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, có thể phân
biệt với vùng văn hóa khác [34, tr. 64].
Với những quan niệm về lý thuyết như vậy, trong phạm vi đề tài này,
tác gỉa luận văn áp dụng để xem xét trường hợp cụ thể giữa Việt Nam với
khu vực Đông Nam Á. Đông Nam Á vừa được sử dụng để gọi một khu vực
địa lý hành chính, vừa để chỉ một khu vực văn hóa - tộc người. Bởi đây là
hai lĩnh vực khác nhau nên phạm vi khu vực Đông Nam Á cũng được quan
niệm khơng hồn tồn giống nhau.
Những đặc trưng nổi bật của văn hóa Đơng nam Á: cư dân sinh sống

trong khu vực bị chi phối bởi hệ thống khí hậu nhiệt đới, gió mùa, các cư
dân Đơng Nam Á đã sáng tạo nên những nền văn hoá tộc người và địa
phương đa dạng, phong phú trên cơ tầng chung của văn hố nơng nghiệp.
Họ chủ yếu sống bằng lúa gạo, với 2 hình thức canh tác: ruộng nước và
nương rẫy; thuần dưỡng trâu, bò làm sức kéo; các bộ công cụ lao động và
các hệ thống thủy lợi, dựa theo nguyên lý tự chảy của dòng nước được xây
dựng hết sức đa dạng phù hợp với các môi trường sinh thái thành ở đồng
bằng, vùng thung lũng chân núi, vùng sườn dốc... Một bộ phận cư dân Đông
Nam Á rất thạo các nghề trong môi trường sông nước, họ đánh bắt cá và các
loài thủy hải sản khác trên sông, trên các hồ và đầm phá cũng như ở các
vùng biển gần bờ. Nhiều ngành nghề thủ công như: dệt nhuộm (lụa và các
loại coton, sợi bả, sợi chuối, sợi dứa…), đan lát, làm gốm, sơn mài, điêu
khắc gỗ, kim hoàn... rất phát triển. Đây là khu vực đa dạng các hình thức
trình diễn dân gian như rối bóng, rối nước; âm nhạc truyền thống và các loại
nhạc cụ rất gần gũi với thiên nhiên. Tập quán ở nhà sàn rất phổ biến ở khắp
nơi. Giá trị gia đình, tinh thần kính trọng người già được đề cao, tổ tiên được
coi trọng; truyền thống cộng đồng làng (bản) bền chặt. Trên nền tảng của
những tín ngưỡng dân gian bản địa như vật linh giáo, các nghi lễ nông
16


nghiệp, thờ phụng tổ tiên, shaman giáo… tiếp thu thêm Hindu giáo, Phật
giáo, Islam giáo, Ki tô giáo…làm cho đời sống tâm linh khu vực hết sức đa
dạng và phong phú. Việc thực hành các tín ngưỡng cùng với sự đa sắc màu
của các lễ hội làm cho bức tranh văn hóa khu vực có bản sắc riêng biệt.
Q trình tiếp nhận lâu dài ảnh hưởng văn hóa từ Ấn Độ, Trung Hoa,
thế giới Ảrập và châu Âu càng làm gia tăng tính đa dạng, tính năng động,
sáng tạo về văn hố và tơn giáo ở Đơng Nam Á. Tuy vậy, những đặc điểm
chung và sự tương đồng vẫn được tiếp nối, tạo bản sắc chung cho khu vực.
Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa

“Tiếp biến văn hóa” là một khái niệm, một thuật ngữ khoa học được
các nhà dân tộc học phương Tây sử dụng đầu tiên vào khoảng năm 1880.
Trong vài thập kỷ qua, đã có hàng trăm cơng trình được xuất bản đề cập đến
tiếp biến văn hóa, với cũng chừng ấy những định nghĩa khác nhau, được bổ
sung và mở rộng, nhưng không loại trừ nhau. Hai nội dung cơ bản của khái
niệm này là: “tiếp xúc” và “biến đổi” về văn hóa. Nhưng cách hiểu khác
nhau là ở chỗ: biến đổi như thế nào và nhất là những đối tượng tiếp xúc văn
hóa ở đây là những đối tượng nào? Lúc đầu, những chủ thể thường được xét
đến ở tầng vĩ mô: hai (hoặc nhiều) khu vực, quốc gia. Dần dần, những chủ
thể đó được mở rộng đến tầng vi mô, như vùng miền, cộng đồng, nhóm
người rồi đến cấp độ từng cá nhân.
Giao lưu và tiếp biến văn hóa là khái niệm khơng cịn mới mẻ trong
giới nghiên cứu văn hóa hiện nay, hiện tượng ấy được hiểu là q trình tiếp
nhận có chọn lọc và xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có
văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau cho phù hợp với văn hóa bản
địa tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm, sau một thời
gian biến đổi tiếp thì chúng trở thành văn hóa ngoại sinh. Giao lưu văn hóa
tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có
17


sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát
triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn
hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngồi bởi dân tộc chủ thể. Q trình này
ln đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội
sinh" và "ngoại sinh".
Từ đây có thể khẳng định rằng q trình giao lưu văn hóa chỉ là điều
kiện cần, phải có thêm quá trình tiếp biến văn hóa là điều kiện đủ để làm
phong phú thêm, mạnh thêm nền văn hóa bản địa, nâng nó lên tầm cao phát
triển chung của văn hóa thế giới.

1.1.2. Đặc trưng của ca dao - tục ngữ
- Ca dao
Trong ca dao, đại đa số là tác phẩm trữ tình. Ca dao là loại trữ tình của
văn học dân gian. Khái niệm trữ tình dân gian được hiểu trong sự đối lập với
khái niệm tự sự dân gian ở góc độ loại hình. Ðối tượng của nó là những sáng
tác phản ánh hiện thực đời sống không phải thông qua cốt truyện, sự xung
đột của hành động nhân vật mà thông qua sự thể hiện tâm trạng các nhân vật
trữ tình.
Về chức năng:
Ca dao là những bài ca về lịch sử. Ca dao lịch sử nói đến lịch sử bằng
một thứ ngôn ngữ trực tiếp. Ca dao lịch sử khơng phản ánh hiện tượng lịch
sử trong q trình diễn biến của nó, mà chỉ nhắc đến sự kiện lịch sử để nói
lên thái độ, quan điểm nhân dân.
Ca dao phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống, phản
ánh đời sống tình cảm nhân dân; ca dao trước hết là tiếng hát về tình yêu của
con người, đây là một tình cảm phong phú và rộng lớn.
Ca dao trữ tình về tình u nam nữ có nội dung phản ánh được mọi
biểu hiện của tình cảm lứa đơi trong tất cả những chặng đường của nó. Một
18


bộ phận bài ca này còn mang thêm ý nghĩa xã hội, những bài ca nói đến
sự trắc trở trong tình u đơi lứa. Ca dao trữ tình thể hiện rất phong phú
những biểu hiện của tình cảm gia đình: tình cảm vợ chồng, tình cảm cha mẹ
và con cái, tình cảm anh em ... phản ánh nhiều mặt đời sống tình cảm của
nhân dân.
Ca dao trữ tình lấy đề tài trong đời sống xã hội khắc họa một bức
tranh phong phú về hiện thực. Ca dao phản ánh những tâm trạng đau khổ,
chua xót, uất ức, thái độ phản kháng của nhân dân chống ách thống trị phong
kiến.

Ca dao trào phúng và ca dao trữ tình có mối quan hệ khăng khít nhau.
Ca dao trào phúng thể hiện tính thích trào lộng của nhân dân. Phạm vi đề tài
của ca dao trào phúng cũng rất rộng rãi. Các hiện tượng trái tự nhiên, khơng
bình thường có thể trở thành đối tượng của nó. Phần lớn ca dao trào phúng
có nội dung xã hội. Bằng tiếng cười trào phúng, nhân dân phê phán, đả kích
giai cấp thống trị, những hiện tượng khơng bình thường, những tư tưởng, tín
ngưỡng phi lý, những thể trạng ... thể hiện khát vọng của nhân dân về một
cuộc sống tốt đẹp hơn.
Từ sự phê phán những biểu hiện cụ thể, đây còn là quan điểm của
nhân dân về vấn đề tơn giáo
Về loại hình:
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau: thể lục bát, thể song thất lục
bát, thể vãn. Ngoài ra ca dao cũng sử dụng hợp thể là thể thơ gồm từ bốn,
năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể.
Cách sử dụng và tổ chức ngôn ngữ ca dao rất độc đáo. Có những lời
ca ca dao giản dị, cụ thể. Có những lời ca dao điêu luyện, tinh tế.
- Tục ngữ:

19


Khối lượng tục ngữ Việt Nam do nhân dân lao động sáng tạo và lưu
truyền, tích lũy từ lâu đời rất phong phú. Tục ngữ cung cấp cho lời ăn tiếng
nói hàng ngày của nhân dân, cho ngơn ngữ văn chương một hình thức biểu
hiện súc tích, có tính khái quát cao.
Về chức năng:
Trong văn học dân gian, tục ngữ là thể loại có nội dung phản ánh rộng
lớn, bao quát cả một phạm vi phản ánh rộng, gồm cả tự nhiên, xã hội và con
người. Trước hết, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm và hiểu biết của con người
về thiên nhiên và tổng kết những kinh nghiệm sản xuất của nhân dân lao

động. Thứ hai, tục ngữ phản ánh về xã hội và con người. Số lượng tục ngữ
về xã hội con người lớn hơn rất nhiều so với tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử
trước thiên nhiên và kinh nghiệm sản xuất. Nội dung quan trọng nhất của tục
ngữ là phản ánh phong tục tập quán, đúc rút kinh nghiệm ứng xử của con
người trong gia đình và ngoài xã hội.
Tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm sống và lối sống của nhân dân,
phản ánh truyền thống tư tưởng và đạo đức của nhân dân lao động, trong đó
bao hàm những tư tưởng chính trị xã hội và tư tưởng triết học.
Về loại hình:
Tục ngữ có tính đa nghĩa tính ứng dụng và tính hàm súc nên đặc điểm
dễ nhận thấy ở tục ngữ là lời ít ý nhiều. Những câu càng có ý nghĩa khái
qt thì càng ngắn gọn, ngơn ngữ có thể cơ đọng đến mức tối đa. Những câu
diễn tả một khái niệm thì tục ngữ là một câu hoàn chỉnh về ngữ pháp. Câu
tục ngữ có hình thức lưỡng tính: thường gồm một cặp lục bát, giống một bài
ca dao. Hạn hữu cịn có những câu tục ngữ tới ba vế (hoặc nhiều hơn), mỗi
vế kéo dài tới bảy, tám tiếng:
Tiền kiếm được thì để trong nhà
Tiền của ơng bà thì đê ngồi sân
20


Tiền bất nhân cố chân nó chạy
Tục ngữ thường có cấu trúc cân đối với các dạng cơ bản là: dạng so
sánh (Phép vua thua lệ làng), dạng tương phản (Mềm nắn, rắn bng), dạng
nhân quả (gieo gió gặt bão). Những câu tục ngữ khơng có vần thường ngắn
gọn, cơ đọng, hàm súc và rất giàu hình ảnh.
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri
thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp
điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
1.1.3. Vai trò của ca dao - tục ngữ trong việc thể hiện văn hóa dân tộc

Theo Ngơ Đức Thịnh “Ở Việt Nam, thuật ngữ "phôn-clo" đã được sử
dụng từ lâu và tùy theo mỗi thời kỳ được dịch ra tiếng Việt là "văn học dân
gian", "văn nghệ dân gian" và nay là "văn hóa dân gian". Việc quan niệm
rộng hẹp và chuyển ngữ sang tiếng Việt khác nhau như vậy là do sự thay đổi
nhận thức của chúng ta về văn hóa dân gian và cũng do sự tiếp thu ảnh
hưởng của các quan niệm phôn-clo từ các trường phái khác nhau trên thế
giới.
Hiện nay ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu văn học dân gian đã triển
khai công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian trên các lĩnh vực sau:
ngữ văn dân gian, nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian (bao gồm: tín
ngưỡng, phong tục và lễ hội).
Ca dao - tục ngữ thuộc lĩnh vực ngữ văn dân gian và tri thức dân gian
của văn hóa dân gian có tính chất trữ tình và tri thức bản địa do nhân dân ta
đúc kết lại qua nhiều thế hệ với những đặc trưng của thể loại đồng thời mang
đầy đủ vai trị của văn hóa dân gian trong việc thể hiện văn hóa dân tộc. Ca
dao, tục ngữ là một thực thể sống, nảy sinh, tồn tại và phát triển gắn với sinh
hoạt văn hóa cộng đồng của quần chúng lao động. Vì vậy, khi nhận thức, lý
giải các hiện tượng văn hóa dân gian ln phải gắn liền với môi trường sinh
21


hoạt văn hóa của nó, tức là các sinh hoạt văn hóa của cộng đồng, trong đó
cộng đồng gia tộc, cộng đồng làng xã giữ vai trị quan trọng.
Khi nói đến bản sắc văn hóa dân tộc, một mặt, chúng ta khơng thể vội
vàng quy tất cả về văn hóa dân gian, tuy nhiên, cũng khơng thể phủ nhận vai
trị hết sức to lớn của văn hóa dân gian trong đó có ca dao, tục ngữ đối với
việc hình thành bản sắc văn hóa dân tộc”.
Cũng theo Ngơ Đức Thịnh, văn hóa dân gian là "văn hóa gốc", "văn
hóa mẹ", điều đó có nghĩa văn hóa dân gian là khởi nguồn, sản sinh và ni
dưỡng các hình thức văn hóa khác của văn hóa dân tộc, trong đó bao gồm cả

văn hóa chun nghiệp, bác học, văn hóa cung đình... Do vậy, trong việc tìm
hiểu, khám phá bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta khơng thể khơng bắt đầu
từ văn hóa dân gian mà trong đó ca dao, tục ngữ chiếm vị trí vơ cùng quan
trọng mà những tác phẩm của dân gian sau này chưa bao giờ bị đi chệch
khỏi dịng chảy văn hóa đương đại, những sáng tạo mới sau này dù có đẹp
và tinh xảo đến đâu cũng chỉ là học trò là đứa con của cái văn hóa gốc ấy.
Ca dao, tục ngữ là sản phẩm của quần chúng lao động, do quần chúng
sáng tạo ra. Do vậy, nó mang tính cộng đồng cao. Có thể nói tính quần
chúng và tính cộng đồng là một đặc tính rất hay trong ca dao - tục ngữ và có
liên hệ mật thiết với nhau, người dân tự sáng tạo ra những câu ca dao - tục
ngữ, rồi lại chính họ sử dụng những câu ca dao - tục ngữ đó trong đời sống
gia đình mình để răn dạy con cháu. Những câu ca dao tục ngữ lúc này hiền
và chân chất không khác nào củ khoai củ sắn hay trái bí trong nhà người
nơng dân tự trồng và sử dụng cho mình. Vì tính chất tự sáng tạo và tự sử
dụng các sản phẩm như thế mà những câu ca dao tục ngữ mang những giá trị
rất cao của sự tự nhiên và khách quan. Nếu như ta để ý, các thể loại sau này
ra đời sau ca dao - tục ngữ, một số những tác phẩm đã khơng cịn mang tính
tự nhiên và khách quan phần nhiều như trước, trong đó có truyện ngắn, thơ,
22


tiểu thuyết... của các nhà văn phần nào đó chịu tính thị trường, tính thương
mại, nên tác phẩm vì phục vụ một tầng lớp số đông bạn đọc, chịu sự địi hỏi.
Nhìn lại một q trình phát triển của văn hóa dân gian và văn học dân gian ta
mới thấy hết sự tuyệt vời của nó. Tuyệt vời ở chỗ những gì người dân sáng
tạo ra khơng hề mang tính thị trường nên giá trị của nó đã được ghi nhận
trong thời gian, những câu thơ, câu ca dao - tục ngữ như bầu sữa mẹ nuôi
lớn những đứa con, đứa cháu trong nhà, theo hơi thở của chúng, theo bước
chân và trái tim của chúng bước ra đường đời.
Tất nhiên, trong quá trình tồn tại và phát triển, ca dao - tục ngữ cũng

chịu sự tác động rất lớn của bối cảnh lịch sử và những biến cố xã hội; vì vậy
nó càng góp phần vào việc nâng cao và định hình văn hóa dân gian. Là văn
hóa của quần chúng, do vậy, ca dao - tục ngữ chứa đựng các giá trị phổ quát
của bản sắc văn hóa dân tộc, như lịng u nước, tính cộng đồng, tinh thần
cần cù và sáng tạo trong lao động, tình thương đồng loại, kể cả việc thể hiện
những tư tưởng tôn giáo trong lịng dân tộc...
Cũng theo Ngơ Đức Thịnh: "Bản sắc văn hóa dân tộc trước hết bắt
nguồn từ văn hóa dân gian”.Vì vậy, ca dao, tục ngữ xét về vai trị của nó
trong sự hình thành văn hóa dân tộc thì đó chính là văn hóa lâu đời của quần
chúng lao động, mang tính bản địa cao, nên văn hóa dân gian nói chung, ca
dao - tục ngữ nói riêng có khả năng tiếp nhận và bản địa hóa các ảnh hưởng
ngoại lai, tạo nên sức tự cường và bền vững của văn hóa dân tộc. Thí dụ,
lịng u nước của con người Việt Nam bắt nguồn từ tình yêu gia đình, quê
hương, đất nước đã tiếp nhận tư tưởng Nho giáo, để từ đó hình thành và
nâng cao thứ chủ nghĩa yêu nước, một bản sắc, giá trị tiêu biểu của văn hóa
Việt Nam. Lịng nhân ái, vị tha, sống có trước có sau là sự tiếp nhận tư
tưởng Phật giáo hướng con người tới những suy nghĩ tốt đẹp và hành động

23


tốt đẹp cũng như khi vào đến Việt Nam, Phật giáo xuất hiện khái niệm “Tu
tại gia” mà khơng cịn gị bó khi phải đến Chùa mới là chân tu.
Điều ấy đã được chứng thực qua câu
Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
Dĩ nhiên, hiểu rộng ra, sự tu tại gia khơng có nghĩa chỉ bỏ hẹp trong
việc thờ cha kính mẹ mà cịn là cách ứng xử trong lối sống gia đình, rộng ra
là cả một xã hội, và lớn hơn là trong một đất nước. Trong quá khứ chúng ta
đã từng thấy sự phát triển đỉnh cao của Phật giáo, khi Phật giáo được những

vị mình quân sử dụng trong việc điều hành đất nước vào thời nhà Lý, nhà
Trần, Phật giáo phát triển với một đỉnh cao rực rỡ, các nhà sư lúc này lại
không ở trong chùa tu nữa, mà bước chân ra khỏi chùa mang theo đạo giúp
đời - một sự giao thoa và biến đổi khá mạnh mẽ. Người đi tu thì khơng nhất
thiết phải đến chùa, kẻ đắc đạo thì lại sử dụng những hiểu biết của mình giúp
đời. Nói cách khác, đó chính là biểu hiện của Phật giáo nhập thế trong quá
trình tiếp biến giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo nguyên thủy. Trong
thời kỳ hiện đại tư tưởng Hồ Chí Minh lại là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu
nước với lý tưởng chủ nghĩa xã hội. Cũng như vậy chúng ta có thể nhìn nhận
nhiều hiện tượng văn hóa khác, như tục thờ cúng Tổ tiên, Đạo, Mẫu, thờ Tứ
Pháp... đều là kết quả q trình bản địa hóa các ảnh hưởng văn hóa ngoại lai.
Văn hóa, trong đó có văn hóa dân gian, là sản phẩm của sự phát triển
xã hội nhất định. Tuy nhiên, sau khi hình thành và định hình, văn hóa tác
động trở lại xã hội với tư cách là "nền tảng tinh thần của xã hội", là "động
lực và mục tiêu của sự phát triển xã hội".
Văn hóa dân gian Việt Nam nói chung, ca dao - tục ngữ nói riêng có
truyền thống hình thành, và phát triển từ rất lâu đời, bắt nguồn từ xã hội
nguyên thủy. Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, cùng với sự ra đời và phát triển
24


của văn hóa bác học, chun nghiệp, cung đình thì văn hóa dân gian vẫn tồn
tại và giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của văn hóa cũng như xã
hội Việt Nam, đặc biệt là với quần chúng lao động.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Khái quát quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam.
“Phật giáo bắt đầu được truyền bá qua các nước xung quanh vào
những năm 247 - 232 tây dương lịch vào thời của A Dục khi vua này lịnh
cho phái đoàn tăng lữ đi khắp nơi để truyền bá đạo Phật , trong đó đặc biệt là
phái đồn của Sona đi về vùng đất vàng (Suvanabhumi). Vùng đất vàng này

có phải là vùng Đơng Nam Á hay khơng, có phải là vùng Đơng Dương hay
khơng? Đây là một vấn đề đang cịn tranh cãi. Tuy nhiên vào những sử liệu
cổ sơ của Trung Quốc, cụ thể là “Sử Ký” và “Tiền Hán thư” cùng “Hậu Hán
thư” cũng như các di liệu khảo cổ học, như di liệu khảo cổ học Ĩc Eo, thì
những thế kỉ đầu dương lịch vùng biển phía Nam của nước ta đã rộn rịp
những thương thuyền không những của các quốc gia thuộc nền văn minh Ấn
Độ, mà của những quốc gia xa xôi La - mã. Cho nên, truyền bá Phật giáo
vào những vùng đất này là một sự kiện chắc chắn đã xãy ra” [32, tr. 24, tập
1]. Như vậy, thông qua sự giao thương của các đoàn thuyề n buôn, những
sinh hoa ̣t và giáo lý Phâ ̣t giáo đươ ̣c truyề n bá trong quầ n chúng. Đế n khoảng
thế kỉ thứ IV – V, nước ta tiế p nhâ ̣n sự ảnh hưởng của văn hóa Phâ ̣t Giáo từ
Trung Hoa.
Có thể nói, lich
̣ sử Phâ ̣t giáo nước ta chia làm 4 giai đoa ̣n chính:
Giai đoạn 1: Từ đầu Công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai
đoạn hình thành và phát triển rộng khắp.
Giai đoạn 2: Thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh. Thiề n
phái Thảo Đường là thiề n phái lớn của Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam ra đời. Sau đó đã
có sự dầ n dầ n sáp nhâ ̣p vào với nhau của ba thiề n phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi,
25


×