Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương học phần luật biển quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
+ Tên tiếng Việt: Luật biển quốc tế
+ Tên tiếng Anh: International law of the Sea
- Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức chung □
Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành và chuyên sâu □
Cơ sở ngành □
Chuyên sâu □
Bắt buộc □
Tự chọn □
Bắt buộc □
Tự chọn □

Ghi chú:
- CTĐT ngành Luật: Chuyên sâu, môn tự chọn.
- CTĐT ngành Luật quốc tế: Chun sâu, mơn bắt buộc.
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1
4. Phân bố thời gian: 45 tiết


Các hoạt động

Lý thuyết

Thảo luận

Tiểu luận

Tự học

Số tiết thực tế

35

20

0

105

Số tiết quy đổi

35

10

0

-


5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Lý luận Nhà nước và Pháp luật
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Không
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về ranh giới và quy chế pháp lý của các vùng
biển; những kiến thức pháp lý quốc tế chuyên sâu liên quan đến khai thác và sử dụng biển như: hợp tác
khai thác chung, phân định biển giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền, bảo vệ môi trường
biển, cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển
và thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực …

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của học phần
- Mục tiêu: Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong lĩnh
vực luật biển quốc tế, giúp sinh viên có thể áp dụng tốt pháp luật quốc tế.
1


- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của học phần: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên sẽ:
+ Chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản về luật biển quốc tế
+ Chiếm lĩnh được các những kiến thức về các vùng biển theo quy định của Công ước Liên hợp quốc
năm 1982 về luật biển;

+ Chiếm lĩnh được những vấn đề pháp lí cơ bản về phân định biển;
+ Chiếm lĩnh được những vấn đề pháp lí cơ bản về khai thác chung trên biển;
+ Chiếm lĩnh được những vấn đề pháp lí cơ bản về bảo vệ mơi trường biển
+ Chiếm lĩnh được những vấn đề pháp lý về cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên
hợp quốc năm 1982 về luật biển.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, hoạt động dạy - học, đánh giá và kết quả dự kiến
Kết quả dự
Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Các hoạt Kiểm tra,
TT kiến/Chuẩn
động dạy
đánh giá
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
đầu ra của
và học
học viên
(PLO1)
(PLO2)
(PLO3)
học phần
Chiếm lĩnh GV thuyết Điểm
Hiểu được định nghĩa Kỹ năng tư Nâng cao trình
và các đặc điểm của Luật duy phản độ nhận thức về
chuyên
được những trình,
biển quốc tế; quá trình
biện,
kỹ luật biển quốc
kiến thức cơ hướng dẫn cần; Điểm
hình thành và phát triển
SV
chiếm
tích
cực
năng
lập

tế; Chủ động
bản về luật
của Luật biển quốc tế. các luận,
lĩnh
tri
phát
biểu;
Kỹ
vận dụng kiến
biển quốc tế
thức
Điểm giữa loại nguồn của luật biển năng làm thức đã học để
quốc tế. các nguyên tắc
SV NC tài HP, Điểm
việc nhóm, đánh giá và nhìn
của Luật biển quốc tế.
liệu, chuẩn kết thúc
Kỹ
năng nhận đúng đắn
bị các câu HP (Viết)
thuyết
các vấn đề liên
1
hỏi,
các
trình, biện
quan đến hoạch
vấn đề cần
luận
định, bảo vệ mơi

thảo luận

2

Chiếm lĩnh GV thuyết
được các trình,
những kiến hướng dẫn
thức về các SV chiếm
vùng biển lĩnh
tri
theo
quy thức
định
của SV NC tài
Công ước liệu, chuẩn
Liên
hợp bị các câu
quốc năm hỏi,
các
1982 về luật
vấn đề cần
biển
thảo luận

Điểm
chuyên
cần; Điểm
tích cực
phát biểu;
Điểm giữa

HP, Điểm
kết thúc
HP (Viết,)

trường và giải
quyết các tranh
chấp trên biển
giữa Việt Nam
với các nước
trong khu vực.
Nâng cao trình
- Hiểu được các phương Kỹ năng tư
duy phản độ nhận thức về
pháp xác định đường cơ
biện,
kỹ luật biển quốc
sở theo quy định của năng lập
tế; Chủ động
Công ước Luật biển luận,
Kỹ vận dụng kiến
1982;
năng làm thức đã học để
- Hiểu được khái niệm và việc nhóm, đánh giá và nhìn
Kỹ
năng nhận đúng đắn
các bộ phận hợp thành,
thuyết
các vấn đề liên
quy chế pháp lý của vùng
trình, biện

quan đến hoạch
nội thủy.
luận
định, bảo vệ môi
- Hiểu được khái niệm,
trường và giải
cách xác định và quy chế
quyết các tranh
pháp lý của vùng lãnh
chấp trên biển
hải theo quy định của
giữa Việt Nam
2


Công ước
1982;

luật

biển

với các nước
trong khu vực.

- Hiểu được khái niệm,
cách xác định và quy chế
pháp lý của các vùng
biển thuộc quyền chủ
quyền quốc gia theo quy

định của Công ước luật
biển 1982
- Hiểu được khái niệm,
cách xác định và quy chế
pháp lý vùng biển quốc
tế theo quy định của
Công ước luật biển 1982.
- Hiểu được khái niệm,
cách xác định vùng nước
quần đảo theo quy định
của Công ước luật biển
1982.
- Hiểu được khái niệm,
phân loại và quy chế
pháp lý của eo biển quốc
tế theo quy định của
Công ước luật biển 1982.

3

Chiếm lĩnh GV thuyết
được những trình,
vấn đề pháp hướng dẫn
lí cơ bản về SV chiếm
phân định lĩnh
tri
biển;
thức
SV NC tài
liệu, chuẩn

bị các câu
hỏi,
các
vấn đề cần
thảo luận

Điểm
chuyên
cần; Điểm
tích cực
phát biểu;
Điểm giữa
HP, Điểm
kết thúc
HP (Viết)

- Hiểu được khái niệm, Kỹ năng tư
duy phản
điều kiện và các nguyên
biện,
kỹ
tắc phân định biển trong năng lập
luật biển quốc tế.
luận, Kỹ
- Hiểu được nội dung năng làm
phân định lãnh hải giữa việc nhóm,
các quốc gia có bờ biển Kỹ
năng
đối diện hoặc tiếp liền.
thuyết

- Hiểu được nội dung trình, biện
phân định vùng đặc luận
quyền kinh tế và thềm lục
địa giữa các quốc gia có
bờ biển đối diện hoặc
tiếp liền.

- Hiểu được các vấn đề
pháp lí về tổ chức và
hoạt động của các cơ chế
bảo đảm và thúc đẩy
quyền con người khu vực
- Hiểu được các vấn đề
pháp lí về cơ chế quốc

Nâng cao trình
độ nhận thức về
luật biển quốc
tế; Chủ động
vận dụng kiến
thức đã học để
đánh giá và nhìn
nhận đúng đắn
các vấn đề liên
quan đến hoạch
định, bảo vệ môi
trường và giải
quyết các tranh
chấp trên biển
giữa Việt Nam

với các nước
trong khu vực.

3


4

5

6

Chiếm lĩnh GV thuyết
được những trình,
vấn đề pháp hướng dẫn
lí cơ bản về SV chiếm
tri
khai
thác lĩnh
chung trên thức
SV NC tài
biển
liệu, chuẩn
bị các câu
hỏi,
các
vấn đề cần
thảo luận

Chiếm lĩnh GV thuyết

được những trình,
vấn đề pháp hướng dẫn
lí cơ bản về SV chiếm
tri
bảo vệ môi lĩnh
thức
trường biển
SV NC tài
liệu, chuẩn
bị các câu
hỏi,
các
vấn đề cần
thảo luận

Chiếm lĩnh
được những
vấn đề pháp
lý về cơ chế
giải
quyết
tranh chấp
theo
quy
định
của
Công
ước
Liên
hợp

quốc
năm

GV thuyết
trình,
hướng dẫn
SV chiếm
lĩnh
tri
thức
SV NC tài
liệu, chuẩn
bị các câu
hỏi,
các
vấn đề cần
thảo luận

gia bảo đảm và thúc đẩy
quyền con người.
Điểm
- Hiểu được định nghĩa Kỹ năng tư Nâng cao trình
chuyên
và cơ sở của khai thác duy phản độ nhận thức về
cần; Điểm chung
biện,
kỹ luật biển quốc
tích cực
năng lập tế; Chủ động
- Hiểu được một số mơ

phát biểu;
luận, Kỹ vận dụng kiến
hình
khai
thác
chung
trên
Điểm giữa
năng làm thức đã học để
thế
giới.
HP, Điểm
việc nhóm, đánh giá và nhìn
kết thúc - Hiểu được một số hiệp Kỹ
năng nhận đúng đắn
HP (Viết) định khai thác chung giữa thuyết
các vấn đề liên
trình,
biện
Việt Nam và các nước
quan đến hoạch
luận
định, bảo vệ môi
láng giềng.
trường và giải
quyết các tranh
chấp trên biển
giữa Việt Nam
với các nước
trong khu vực.

Điểm
- Hiểu được khái niệm Kỹ năng tư Nâng cao trình
chun
mơi trường biển, ơ nhiễm duy phản độ nhận thức về
cần; Điểm môi trường biển và bảo biện,
kỹ luật biển quốc
tích cực
năng lập tế; Chủ động
vệ mơi trường biển.
phát biểu;
luận, Kỹ vận dụng kiến
Hiểu
được
những
nội
Điểm giữa
năng làm thức đã học để
dung

bản
của
pháp
HP, Điểm
việc nhóm, đánh giá và nhìn
kết thúc luật quốc tế về bảo vệ đa Kỹ
năng nhận đúng đắn
HP (Viết) dạng sinh học và tài thuyết
các vấn đề liên
trình, biện
nguyên sinh vật biển

quan đến hoạch
luận
- Hiểu được những nội
định, bảo vệ môi
trường và giải
dung cơ bản của pháp
quyết các tranh
luật quốc tế về kiểm sốt
chấp trên biển
ơ nhiễm môi trường biển.
giữa Việt Nam
với các nước
trong khu vực.
Nâng cao trình
Điểm
Kỹ
năng

- Hiểu được khái niệm,
chuyên
duy phản độ nhận thức về
các nguyên tắc và biện
cần; Điểm
biện, kỹ
luật biển quốc
pháp
giải
quyết
tranh
tích cực

năng lập tế; Chủ động
phát biểu; chấp theo quy định của luận, Kỹ
vận dụng kiến
Điểm giữa Công ước Luật biển năng làm thức đã học để
HP, Điểm 1982.
việc nhóm, đánh giá và nhìn
kết thúc
Kỹ năng
nhận đúng đắn
HP (Viết) - Hiểu được thủ tục giải
thuyết
quyết tranh chấp theo trình, biện các vấn đề liên
quan đến hoạch
quy định của Công ước
luận
định, bảo vệ môi
Luật biển 1982.
4


1982 về luật
biển

trường và giải
quyết các tranh
chấp trên biển
giữa Việt Nam
với các nước
trong khu vực.


- Hiểu được sự hình
thành, cơ cấu tổ chức và
thẩm quyền của tòa án
luật biển.
- Hiểu được cơ cấu tổ
chức, thẩm quyền của tòa
trọng tài và tịa trọng tài
đặc biệt theo quy định
của Cơng ước Luật biển
1982.

9. Tài liệu phục vụ học phần:
- Tài liệu chính:
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật biển quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2019.

- Tài liệu tham khảo/bổ sung
+ Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về luật biển quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 1997.
+ Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật biển quốc tế hiện đại, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
+ Nguyễn Hồng Thao, Toà án quốc tế về luật biển, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
+ Đại học quốc gia Hà Nội, Chính sách pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
+ Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hợp tác khai thác chung trong luật
biển quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.
+ Bộ ngoại giao, Uỷ ban biên giới quốc gia, Giới thiệu một số vấn đề cơ bản về luật biển Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá
- Chuyên cần
- Kiểm tra giữa kỳ

- Tổng

Thời điểm đánh giá

Giữa kỳ
Cuối kỳ

- Thi hết học phần
TỔNG
Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
11. Tiêu chí đánh giá

Phần
trăm
40 %
60 %

Loại điểm

% kết quả sau
cùng

Điểm giữa
kỳ

30%

100%
100%


Điểm cuối kỳ

70%
100% (10/10)

11.1. Đánh giá bài giữa kỳ

Tiêu chí
đánh giá
Phần nội
dung cơ
bản
Phần mở
rộng (so
sánh,

Trọng
số

60%
15%

Mức độ đáp ứng
Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt


10 - 9

8-7

6-5

4-0

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

Ghi
chú

Chưa chính xác

Có so sánh, rút ra Có so sánh, rút Có so sánh,
Khơng có phần
nhiều điểm
ra một số điểm nhưng chưa rút mở rộng
tương đồng và
tương đồng và ra các điểm
5



khác biệt có giá
trị

khác biệt có
giá trị

tương đồng và
khác biệt có
giá trị

15%

Nhiều ví dụ thực
tiễn phong phú,
phân tích các ví
dụ để chỉ ra được
các hạn chế, bất
cấp, yếu kém và
nguyên nhân; có
kiến nghị

Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và

nguyên nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn, hạn
chế trong phân
tích những hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
ngun nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn hoặc
khơng có ví dụ,
chưa có phân
tích các hạn
chế, bất cập,
yếu kém và
ngun nhân.

10%

Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi
trình bày và lỗi
chính tả

Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi
chính tả


Đẹp, rõ ràng,
vẫn cịn lỗi
trình bày và lỗi
chính tả

Cẩu thả, cịn
nhiều lỗi trình
bày và lỗi chính
tả

phân tích
sâu)

Phần ví
dụ thực
tiễn

Hình
thức bài
làm

11.2. Đánh giá bài thi hết học phần
11.2.1. Thi viết

Tiêu chí
đánh giá
Phần nội
dung cơ
bản
Phần mở

rộng (so
sánh,
phân tích
sâu)

Phần ví
dụ thực
tiễn

Hình
thức bài
làm

Trọng
số

Mức độ đáp ứng
Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt

10 - 9

8-7

6-5


4-0

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

Có so sánh, rút ra
nhiều điểm
tương đồng và
khác biệt có giá
trị

Có so sánh, rút
ra một số điểm
tương đồng và
khác biệt có
giá trị

Có so sánh,
Khơng có phần
nhưng chưa rút mở rộng
ra các điểm
tương đồng và
khác biệt có

giá trị

15%

Nhiều ví dụ thực
tiễn phong phú,
phân tích các ví
dụ để chỉ ra được
các hạn chế, bất
cấp, yếu kém và
ngun nhân; có
kiến nghị

Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
nguyên nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn, hạn
chế trong phân
tích những hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
ngun nhân.


Thực tiễn
nghèo nàn hoặc
khơng có ví dụ,
chưa có phân
tích các hạn
chế, bất cập,
yếu kém và
ngun nhân.

10%

Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi
trình bày và lỗi
chính tả

Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi
chính tả

Đẹp, rõ ràng,
vẫn cịn lỗi
trình bày và lỗi
chính tả

Cẩu thả, cịn
nhiều lỗi trình
bày và lỗi chính
tả


60%

15%

Ghi
chú

Chưa chính xác

11.2.2. Thi vấn đáp

Loại Tiêu chí Trọng
câu đánh giá
số

Mức độ đáp ứng
Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt

Tỷ
trọng
6


Các câu hỏi trong đề thi


hỏi
Phần nội
dung cơ
bản
Phần mở
rộng (so
sánh,
phân tích
sâu)

Các câu hỏi thêm

Phần ví
dụ thực
tiễn

Phần nội
dung cơ
bản
Phần mở
rộng (so
sánh,
phân tích
sâu)

Phần ví
dụ thực
tiễn


10 - 9

8-7

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

Có so sánh, rút
ra nhiều điểm
tương đồng và
khác biệt có
giá trị

Có so sánh,
rút ra một số
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Có so sánh,
Khơng có
nhưng chưa phần mở rộng
rút ra các
điểm tương

đồng và khác
biệt có giá trị

15%

Nhiều ví dụ
thực tiễn
phong phú,
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
nguyên nhân;
có kiến nghị

Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ
ra được các
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và nguyên
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn,
hạn chế
trong phân

tích những
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và ngun
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn
hoặc khơng có
ví dụ, chưa có
phân tích các
hạn chế, bất
cập, yếu kém
và ngun
nhân.

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

70%

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Chưa chính
xác


Có so sánh, rút
ra nhiều điểm
tương đồng và
khác biệt có
giá trị

Có so sánh,
rút ra một số
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Có so sánh,
Khơng có
nhưng chưa phần mở rộng
rút ra các
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Nhiều ví dụ
thực tiễn
phong phú,
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
ngun nhân;
có kiến nghị


Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ
ra được các
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và nguyên
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn,
hạn chế
trong phân
tích những
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và ngun
nhân.

70%

15%

15%

15%

6-5


4-0
Chưa chính
xác

Thực tiễn
nghèo nàn
hoặc khơng có
ví dụ, chưa có
phân tích các
hạn chế, bất
cập, yếu kém
và nguyên
nhân.

70%

30%

11.2.3. Thi trực tuyến (thi online)
Loại Tiêu chí Trọng
câu đánh giá
số

Mức độ đáp ứng
Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu


Chưa đạt

Tỷ
trọng

7


Các câu hỏi thêm

Các câu hỏi trong đề thi

hỏi

Phần nội
dung cơ
bản
Phần mở
rộng (so
sánh,
phân tích
sâu)

70%

15%

10 - 9


8-7

6-5

4-0

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

Có so sánh, rút
ra nhiều điểm
tương đồng và
khác biệt có
giá trị

Có so sánh,
rút ra một số
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Có so sánh,
Khơng có
nhưng chưa phần mở rộng

rút ra các
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ
ra được các
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và nguyên
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn,
hạn chế
trong phân
tích những
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và nguyên
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn
hoặc khơng có
ví dụ, chưa có
phân tích các

hạn chế, bất
cập, yếu kém
và nguyên
nhân.
Chưa chính
xác

Chưa chính
xác

Phần ví
dụ thực
tiễn

15%

Nhiều ví dụ
thực tiễn
phong phú,
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
nguyên nhân;
có kiến nghị

Phần nội
dung cơ
bản


Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy
đủ, chính xác

Chính xác

70%

Có so sánh, rút
ra nhiều điểm
tương đồng và
khác biệt có
giá trị

Có so sánh,
rút ra một số
điểm tương
đồng và khác
biệt có giá trị

Có so sánh,
Khơng có
nhưng chưa phần mở rộng
rút ra các
điểm tương
đồng và khác

biệt có giá trị

Nhiều ví dụ
thực tiễn
phong phú,
phân tích các
ví dụ để chỉ ra
được các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
nguyên nhân;
có kiến nghị

Nhiều ví dụ
thực tiễn, có
phân tích các
ví dụ để chỉ
ra được các
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và nguyên
nhân.

Thực tiễn
nghèo nàn,
hạn chế
trong phân
tích những
hạn chế, bất
cấp, yếu kém

và nguyên
nhân.

Phần mở
rộng (so
sánh,
phân tích
sâu)

Phần ví
dụ thực
tiễn

15%

15%

Thực tiễn
nghèo nàn
hoặc khơng có
ví dụ, chưa có
phân tích các
hạn chế, bất
cập, yếu kém
và nguyên
nhân.

70%

30%


11.2.4. Đánh giá bài tiểu luận
Tiêu chí
đánh
giá

Trọng
số

Mức độ đáp ứng
Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt

10 - 9

8-7

6-5

4-0

Ghi
chú

8



Phần mở
đầu
Phần lý
luận

Phần
thực tiễn

Phần
kiến
nghị

Chính xác

Chưa chính xác

10%

Ngắn gọn, đầy
Rõ ràng, đầy
đủ, rõ ràng, chính đủ, chính xác
xác

25%

Ngắn gọn, đầy
đủ, có trích dẫn
rõ ràng


Đầy đủ, có
trích dẫn rõ
ràng

đầy đủ, chưa
trích dẫn đầy
đủ

Chưa đầy đủ, rõ
ràng

Thực tiễn phong
phú, phân tích
thuyết phục, chỉ
rõ các hạn chế,
bất cấp, yếu kém
và ngun nhân,
có minh chứng,
trích dẫn đầy đủ

Phân tích
thuyết phục,
chỉ rõ các hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
ngun nhân,
có minh
chứng, trích
dẫn đầy đủ


Phân tích làm
rõ một số hạn
chế, bất cấp,
yếu kém và
ngun nhân,
có minh
chứng, trích
dẫn

Thực tiễn
nghèo nàn,
phân tích chưa
thuyết phục,
phần phân tích
hạn chế, bất
cập, yếu kém
và ngun nhân
chưa thuyết
phục

Giải pháp tồn
diện, có đầy đủ
cơ sở lý luận và
thực tiễn, có ý
nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn

Giải pháp có
đầy đủ cơ sở

lý luận và thực
tiễn, có ý
nghĩa cả về lý
luận và thực
tiễn

Giải pháp
chưa có đầy đủ
cơ sở lý luận
và thực tiễn,
hạn chế về ý
nghĩa lý luận
và thực tiễn

Giải pháp chưa
tồn diện, chưa
có cơ sở lý luận
và thực tiễn,
khơng có ý
nghĩa về lý luận
và thực tiễn

Đẹp, rõ ràng,
vẫn cịn lỗi kỹ
thuật và lỗi
chính tả

Cẩu thả, cịn
nhiều lỗi kỹ
thuật và lỗi

chính tả

30%

25%

Hình
thức tiểu
luận

10%

Đẹp, rõ ràng,
Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi kỹ
khơng có lỗi
thuật và lỗi chính chính tả
tả

11.2.5. Đánh giá bài tập nhóm

Điểm bài viết

Điểm Tiêu chí
các
đánh
phần
giá

Mức độ đáp ứng


Trọng
số

Xuất sắc

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt

10 - 9

8-7

6-5

4-0

Phần mở
đầu

10%

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác

Rõ ràng, đầy Chính xác

đủ, chính xác

Chưa chính
xác

Phần lý
luận

25%

Ngắn gọn, đầy
đủ, có trích dẫn
rõ ràng

Đầy đủ, có
trích dẫn rõ
ràng

đầy đủ, chưa
trích dẫn đầy
đủ

Chưa đầy đủ,
rõ ràng

Thực tiễn
phong phú,
phân tích
thuyết phục, chỉ
rõ các hạn chế,

bất cấp, yếu
kém và nguyên
nhân, có minh

Phân tích
thuyết phục,
chỉ rõ các
hạn chế, bất
cấp, yếu kém
và ngun
nhân, có
minh chứng,

Phân tích
làm rõ một
số hạn chế,
bất cấp, yếu
kém và
ngun nhân,
có minh
chứng, trích

Thực tiễn
nghèo nàn,
phân tích chưa
thuyết phục,
phần phân tích
hạn chế, bất
cập, yếu kém
và nguyên


Phần
thực tiễn

30%

Tỷ
trọng
70%

9


Phần
kiến
nghị

Điểm bảo vệ

Hình
thức tiểu
luận
Thuyết
trình
Trả lời
câu hỏi
Sử dụng
các cơng
cụ, thiết
bị hỗ trợ


25%

10%

40

40

10

chứng, trích
dẫn đầy đủ

trích dẫn đầy
đủ

dẫn

nhân chưa
thuyết phục

Giải pháp tồn
diện, có đầy đủ
cơ sở lý luận và
thực tiễn, có ý
nghĩa cả về lý
luận và thực
tiễn


Giải pháp có
đầy đủ cơ sở
lý luận và
thực tiễn, có
ý nghĩa cả về
lý luận và
thực tiễn

Giải pháp
chưa có đầy
đủ cơ sở lý
luận và thực
tiễn, hạn chế
về ý nghĩa lý
luận và thực
tiễn

Giải pháp
chưa tồn
diện, chưa có
cơ sở lý luận
và thực tiễn,
khơng có ý
nghĩa về lý
luận và thực
tiễn

Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi kỹ
thuật và lỗi

chính tả

Đẹp, rõ ràng, Đẹp, rõ ràng,
khơng có lỗi vẫn cịn lỗi
chính tả
kỹ thuật và
lỗi chính tả

Cẩu thả, cịn
nhiều lỗi kỹ
thuật và lỗi
chính tả

Thuyết trình
ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng

Thuyết trình
đầy đủ, rõ
ràng

Thuyết trình
dài dịng, chưa
nêu được nội
dung

Ngắn gọn, đầy
đủ, rõ ràng,
chính xác


Rõ ràng, đầy Chính xác
đủ, chính xác

Chưa chính
xác

Sử dụng thành
thạo, phù hợp,
có hiệu quả

Sử dụng
thành thạo,
phù hợp

Sử dụng
chưa thành
thạo, phù
hợp, ít hiệu
quả

Sử dụng chưa
thành thạo,
không hiệu
quả hoặc
không sử
dụng

Tự tin, mạch
lạc


Chưa thật tự
tin, mạch lạc

Thiếu tự tin,
mạch lạc, lúng
túng.

Phong
Tự tin, mạch
cách
lạc, chuẩn mực
thuyết
10
trình và
trả lời
12. u cầu/Quy định đối với học viên

Thuyết trình
dài dịng,
chưa đầy đủ,
rõ ràng

30%

12.1. Nhiệm vụ của học viên
- Đi học đúng giờ , tham dự từ 90% buổi học trở lên đạt 10 điểm chuyên cần
- Tham dự từ 80% đến dưới 90% tổng số buổi học đạt 8 điểm chuyên cần
- Tham dự từ 70% đến dưới 80% tổng số buổi học đạt 5 điểm chuyên cần
- Tham dự dưới 70% tổng số buổi học sẽ không đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần
- Tuyệt đối không copy khi làm bài kiểm tra giữa kỳ, thi hết học phần, chuẩn bị bài ở nhà.

12.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Khơng có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Nộp các bài thi trễ (không có lý do chính đáng) trong vịng 1 tuần sẽ bị điểm 0
- Trường hợp đạo văn, copy sẽ bị đánh giá không đạt
13. Nội dung chi tiết học phần:
10


Vấn đề 1. Các vấn đề lí luận chung về luật biển quốc tế
1.1. Khái niệm luật biển quốc tế
1.2. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của luật biển quốc tế
1.3. Nguồn của luật biển quốc tế
1.4. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế
Vấn đề 2. Đường cơ sở trong luật biển quốc tế
2.1. Phương pháp đường cơ sở thông thường
2.2. Phương pháp đường cơ sở thẳng
2.3. Xác định đường cơ sở trong những hoàn cảnh đặc biệt
2.4. Thực tiễn xác định đường cơ sở
Vấn đề 3. Các vùng biển trong luật biển quốc tế
3.1. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
3.2. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia
3.3. Biển cả và “vùng” trong luật biển quốc tế
3.4. Các vùng biển đặc thù
Vấn đề 4. Phân định biển trong luật biển quốc tế
4.1. Khái niệm phân định biển
4.2. Phân định lãnh hải
4.3. Phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế
4.4. Thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
Vấn đề 5. Khai thác chung trong luật biển quốc tế
5.1. Khái niệm khai thác chung

5.2. Cơ sở kí kết thỏa thuận khai thác chung
5.3. Vai trị của khai thác chung
5.4. Một số mơ hình khai thác chung trên thế giới
5.5. Khai thác chung trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
Vấn đề 6: Bảo vệ môi trường biển trong luật biển quốc tế
6.1. Khái niệm bảo vệ môi trường biển
6.2. Bảo vệ đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật biển
6.3. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển
6.4. Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường biển
Vấn đề 7. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về
luật biển
7.1. Khái niệm tranh chấp trong luật biển quốc tế
7.2. Trình tự, thủ tục chung về giải quyết tranh chấp
7.3. Các thiết chế giải quyết tranh chấp
7.3.1. Toà án quốc tế về luật biển
7.3.2. Trọng tài và trọng tài đặc biệt

14. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Buổi Số tiết Nội dung bài học
trên lớp

Hoạt động dạy và học
Hoặc Nhiệm vụ của HV

Tài liệu cần đọc
(mô tả chi tiết)
11


1


2

5

5

- Định nghĩa và đặc
điểm của luật biển
quốc tế.
- Quá trình hình thành,
phát triển của luật biển
quốc tế.
- Các loại nguồn của
luật biển quốc tế.
- Nội dung các
nguyên tắc của luật
biển quốc tế.
- Các phương pháp
xác định đường cơ sở
theo quy định của
Công ước luật biển
năm 1982: Phương
pháp đường cơ sở
thơng thường, phương
pháp đường cơ sở
thẳng.

Đọc:
- GV thuyết trình

- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

+ Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019.
+ TS. Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển, Nxb. CAND, Hà
Nội, 1997, tr. 21 - 23.

- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019.
- Công ước luật biển năm
1982.
- TS. Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997, tr.
38 - 41; tr. 45 - 88.

- Các trường hợp đặc
biệt của phương pháp

đường cơ sở thẳng.

- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019.
- Công ước luật biển năm
1982.
- TS. Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997

- Cách xác định và
quy chế pháp lí các
vùng biển thuộc chủ
quyền quốc gia: Vùng
nội thuỷ và vùng lãnh
hải.

3

5

- Cách xác định và
quy chế pháp lí các
vùng biển quốc gia có
quyền chủ quyền:
Vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền

kinh tế và vùng thềm
lục địa.

4

5

Thảo luận

5

5

- Cách xác định và
quy chế pháp lí các
vùng biển đặc thù
trong luật biển quốc
tế: Eo biển quốc tế,

- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp
- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

Nghiên cứu các tài liệu
liên quan đến các vấn
đề cần thảo luận
- Trường Đại học Luật Hà

Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019
- Công ước luật biển năm
12


kênh đào quốc tế,
vùng nước quần đảo.

1982.
- TS. Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997,
1997, tr. 38 - 41; tr. 45 - 88.

- Khái niệm, điều
kiện và các nguyên
tắc phân định biển.

- Phân định lãnh hải
giữa các quốc gia có
bờ biển đối diện hoặc
tiếp liền.

6

7


5

- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019.
- Công ước luật biển năm
1982.
- TS. Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997, tr.
102 - 104; tr. 117 - 157; tr.
187 - 218.

- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp
- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

Nghiên cứu các tài liệu
liên quan đến các vấn
đề cần thảo luận


- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp
- GV thuyết trình
- HV nêu các vấn đề
- GV giải đáp

Nghiên cứu các tài liệu
liên quan đến các vấn
đề cần thảo luận

- Phân định vùng đặc
quyền kinh tế và thềm
lục địa giữa các quốc
gia có bờ biển đối
diện hoặc tiếp liền.

5

Thảo luận

8

5

- Khái niệm, cơ sở
tiến hành và vai trị
của khai thác chung.
- Một số mơ hình khai
thác chung trên thế

giới.
- Khái niệm bảo vệ
môi trường biển.
- Một số nội dung cơ
bản của pháp luật
quốc tế về bảo vệ môi
trường biển.

9

5

Thảo luận

10

5

- Khái niệm, biện
pháp và thủ tục giải
quyết tranh chấp theo
quy định của Công
ước luật biển năm
1982.
- Sự hình thành, cơ
cấu tổ chức và thẩm
quyền của Tồ án luật
biển, toà trọng tài và
toà trọng tài đặc biệt


- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019
-Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997, tr.
262 - 268.

- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019.
- Nguyễn Hồng Thao,
Những điều cần biết về
luật biển quốc tế, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1997, tr.
314 - 319.
- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật biển
13


theo quy định của
Công ước luật biển
năm 1982.

quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2019


- Một số tranh chấp
nổi bật đã được giải
quyết tại Toà án luật
biển.

11

5

- GV gợi mở các vấn đề
- HV thảo luận nhóm
- HV thuyết trình
- GV trao đổi

Thảo luận

15. Giảng viên phụ trách học phần
Họ và tên: PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận
Điện thoại liên hệ: 0913 562 357
Họ và tên: TS. Phạm Hồng Hạnh
Điện thoại liên hệ: 0988 965 277
Họ và tên: Ths. Hà Thanh Hoà
Điện thoại liên hệ: 0987 822 186
Họ và tên: ThS. Đỗ Quí Hoàng
Điện thoại liên hệ: 0904387509
Họ và tên: ThS. Phạm Thị Bắc Hà
Điện thoại liên hệ: 0979128529

Nghiên cứu các tài liệu

liên quan đến các vấn
đề cần thảo luận.

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Địa chỉ email:
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ email:
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ email:
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ email:
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa hỉ email:

16. Bảng viết tắt
Viết tắt

Đọc là



Chuyên đề

GV

Giảng viên

HN

Hà Nội


PLVN

Pháp luật Việt Nam

SV

Sinh viên

KHOA LUẬT

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2020
Người biên soạn

TS. Phạm Hồng Hạnh

14



×