SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
Mơn: Địa lí - Bảng B
Ngày thi: 09/12/2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
Câu
Câu 1
(3,0 đ)
Nội dung
a) So sánh đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa giữa hai kiểu khí hậu: ơn
đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Giống nhau:
+ Nhiệt độ trung bình năm ơn hịa (tháng cao nhất khơng tới 200C).
+ Lượng mưa trung bình năm ở mức trung bình.
Điểm
1,0
0,25
0,25
- Khác nhau:
Khí hậu ơn đới hải dương
Khí hậu ơn đới lục địa
Tháng thấp nhất vẫn trên Tháng thấp nhất xuống
Nhiệt độ 0oC. Biên độ nhiệt năm nhỏ. dưới 0oC. Biên độ nhiệt
năm lớn.
Mưa nhiều hơn và mưa hầu Mưa ít hơn và mưa nhiều
Lượng mưa
như quanh năm.
vào mùa hạ.
b) Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi nhiệt độ khơng
khí. Tại sao nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc cao hơn bán cầu
Nam?
* Ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, do lên cao khơng khí nhận được ít
năng lượng bức xạ Mặt Trời, khơng khí ít bụi khí, hơi nước, khả năng
hấp thu và giữ nhiệt kém.
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo hướng phơi của sườn núi và độ dốc.
Sườn đón nắng nhiệt độ cao, sườn khuất nắng nhiệt độ thấp. Độ dốc
lớn có nhiệt độ thấp, độ dốc nhỏ nhiệt độ cao do lớp khơng khí ở đây bị
đốt nóng dày hơn.
- Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình.
Nơi đất bằng, nhiệt độ ít thay đổi hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng
ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm
cho nhiệt độ hạ thấp.
- Trên mặt các cao ngun, khơng khí lỗng hơn ở đồng bằng nên
nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở đồng bằng.
* Nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc cao hơn ở bán cầu Nam:
- Bắc bán cầu chủ yếu là lục địa, có hoang mạc Xahara với nhiệt độ
cao nhất thế giới. Nam bán cầu chủ yếu là đại dương, có Nam cực với
diện tích băng tuyết lớn, nơi có nhiệt độ thấp nhất Trái Đất.
- Mùa nóng của Bắc bán cầu (186 ngày) dài hơn mùa nóng Nam bán
cầu (179 ngày).
1/5
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0 đ)
Câu 3
(2,0 đ)
Câu 4
(3,0đ)
b) Tại sao tỉ suất sinh thơ của nhóm nước phát triển thấp hơn nhóm
nước đang phát triển?
- Kết cấu dân số của các nước phát triển đa phần là dân số già.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn.
- Trình độ dân trí cao, ít bị ảnh hưởng bởi các hủ tục lạc hậu.
- Tâm lí, lối sống và các yếu tố xã hội khác…
b) Đơ thị hóa nếu khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù
hợp với q trình cơng nghiệp hóa sẽ dẫn đến những tiêu cực gì?
- Nơng thơn: mất phần lớn nguồn nhân lực dẫn đến thiếu lao động.
- Thành thị:
+ Thiếu việc làm, nghèo nàn ngày càng tăng.
+ Điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm.
+ Những tiêu cực khác: nhà ở, giáo dục, y tế, tệ nạn xã hội...
a) So sánh và giải thích sự khác nhau về phân bố cây lương thực và
cây công nghiệp trên thế giới?
- Khác nhau về phân bố:
+ Cây lương thực phân bố rộng khắp.
+ Cây công nghiệp thường được trồng ở những nơi có điều kiện thuận
lợi nhất, hình thành các vùng chun canh.
- Giải thích:
+ Cây lương thực có biên độ sinh thái rộng.
+ Cây cơng nghiệp có biên độ sinh thái hẹp. Đa phần các cây công
nghiệp là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, địi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động
có kĩ thuật.
b) Tại sao các nước đang phát triển ở châu Á phổ biến hình thức tổ
chức sản xuất cơng nghiệp khu cơng nghiệp tập trung?
- Hình thức khu công nghiệp tập trung ra đời và phát triển ở các nước
đang phát triển châu Á vào những thập kỉ 60, 70 của thế kỉ XX.
- Phù hợp với q trình thực hiện cơng nghiệp hố, với chiến lược
công nghiệp hướng ra xuất khẩu.
- Thu hút kĩ thuật và công nghệ hiện đại của các nước tiên tiến. Thu
hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước cơng nghiệp
phát triển.
a) Dựa vào lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì và kiến thức đã học, nêu
đặc điểm phân bố dân cư của Hoa Kì và giải thích sự phân bố đó.
* Đặc điểm phân bố: Khơng đều.
- Dân cư tập trung đông ở ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Càng vào sâu nội địa dân cư càng thưa thớt.
- Có sự di chuyển dân cư từ vùng Đơng Bắc đến phía Nam và ven bờ
Thái Bình Dương.
* Nguyên nhân:
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: giáp biển nên có khí hậu
hải dương ơn hịa, địa hình khá bằng phẳng, nhiều loại khống sản.
- Tính chất nền kinh tế: tập trung các hoạt động công nghiệp, dịch vụ,
có xu hướng chuyển dịch cơng nghiệp về phía Nam và ven bờ Thái Bình
Dương.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ: sớm.
- Có các luồng nhập cư lớn.
b) Tại sao cao su, cà phê, hồ tiêu được trồng nhiều ở các nước Đông
2/5
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
Câu 5
(4,0đ)
Nam Á?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho phát triển cây cao su, cà
phê, hồ tiêu.
- Đất ba dan màu mỡ, đất xám bạc màu chiếm diện tích lớn và phân
bố khá tập trung, phù hợp hình thành các vùng chun canh quy mơ lớn.
- Có lịch sử phát triển cây công nghiệp từ lâu đời.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến cây
cao su, cà phê, hồ tiêu.
a) Vào mùa hạ, nước ta chịu ảnh hưởng của hai khối khí nào? Nêu
những điểm khác nhau giữa hai khối khí đó.
* Vào mùa hạ, nước ta chịu ảnh hưởng của hai khối khí:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương (hay cịn gọi khối khí chí
tuyến vịnh Bengan - TBg).
+ Khối khí xích đạo ẩm (Em).
* Khác nhau:
TBg
Em
Là dịng phía tây của gió Là dịng phía nam của gió mùa
mùa mùa hạ ở nước ta, có mùa hạ ở nước ta, có nguồn
Nguồn
nguồn gốc từ biển Bắc Ấn gốc từ nửa cầu Nam, vượt qua
gốc
Độ Dương.
xích đạo thổi đến nước ta thành
gió mùa Tây Nam chính thức.
Thời
gian
Đầu mùa hạ
Giữa và cuối mùa hạ
hoạt
động
Khác nhau đối với từng khu Khối khí này có tầng ẩm rất
vực: Gây mưa dơng nhiệt dày, kết hợp với dải hội tụ
Ảnh cho Nam Bộ và Tây nhiệt đới là nguyên nhân chủ
hưởng Nguyên, gây khơ nóng cho yếu gây mưa vào mùa hạ cho
sườn Đông của dãy Trường cả hai miền Nam, Bắc và mưa
Sơn do chịu hiệu ứng phơn. vào tháng IX cho Trung Bộ.
b) So sánh điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất giữa đồng
bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long.
* Giống nhau:
- Điều kiện hình thành: đều là đồng bằng châu thổ, được thành tạo và phát
triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nơng, thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình và đất đai: Có diện tích lớn; địa hình thấp và khá bằng
phẳng; có các vùng trũng. Chủ yếu là đất phù sa sơng bồi đắp, phì nhiêu
màu mỡ.
* Khác nhau:
- Điều kiện hình thành:
+ Đồng bằng sơng Hồng: Được bồi tụ bởi phù sa hệ thống sông Hồng
và sông Thái Bình; chịu sự tác động của con người từ lâu đời.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống
sông Tiền và sông Hậu.
- Địa hình:
+ Đồng bằng sơng Hồng: diện tích 15 nghìn km 2; địa hình cao ở phía
Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển; địa hình bị chia cắt thành nhiều ô; có
3/5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
đê ven sông ngăn lũ.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích 40 nghìn km 2, gấp hơn 2,5 lần
diện tích đồng bằng sơng Hồng; địa hình thấp và bằng phẳng hơn; có
mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt (khơng có đê ngăn lũ);
- Đất đai:
+ Đồng bằng sơng Hồng: đất phù sa được bồi đắp hàng năm (đất ngồi
đê); đất phù sa khơng được bồi đắp hàng năm (đất trong đê).
+ Đồng bằng sông Cửu Long: đất phù sa ngọt chiếm 1/3 diện tích đồng
bằng; đất phèn, mặn chiếm 2/3 diện tích.
Câu 6 a) Tại sao nói khí hậu của hai vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc vừa
(4,0 đ) có những nét tương đồng, vừa có những nét khác biệt?
- Nét tương đồng: Có mùa đơng lạnh, nhiệt độ thấp.
Nguyên nhân: Vị trí địa lí nằm ngay giáp biên giới phía bắc, nơi đón
gió mùa Đơng Bắc đầu tiên.
- Nét khác biệt:
+ Đơng Bắc có mùa đơng lạnh đến sớm, kéo dài, kết thúc muộn.
Nguyên nhân: địa hình thấp, dạng cánh cung, nơi đón gió mùa Đơng
Bắc xâm nhập mạnh, sâu vào lãnh thổ.
+ Tây Bắc: Mùa đơng lạnh chủ yếu do độ cao địa hình, đến sớm và
kết thúc muộn hơn.
Nguyên nhân: do tác động chắn gió mùa Đơng Bắc của dãy Hồng
Liên Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào gây hiệu ứng phơn vào
đầu mùa hạ.
b) Vì sao vào nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa ở vùng
ven biển Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng, trong khi đó ở miền Nam
hầu như khơng bị ảnh hưởng?
- Cuối mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc di chuyển lệch ra phía đơng, qua
biển vào nước ta.
đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn ở vùng ven biển Bắc Bộ và
đồng bằng sông Hồng.
- Miền Nam hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc vì:
+ Khi di chuyển xuống phía Nam, do tác động của bề mặt đệm, khối
khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh.
+ Do ảnh hưởng của bức chắn địa hình - dãy núi Bạch Mã nên hầu
như chỉ tác động tới khoảng vĩ tuyến 160B.
+ Từ dãy Bạch Mã trở xuống lại chịu tác động của gió mậu dịch
hướng Đơng Bắc.
Gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ và tạo nên mùa khô cho
Nam Bộ và Tây Nguyên.
c) Tại sao cùng một đai nhiệt đới gió mùa nhưng ở miền Bắc có độ
cao thấp hơn miền Nam?
- Sự khác nhau về vĩ độ:
+ Ở miền Bắc: có vĩ độ lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn nên nhận được
lượng bức xạ Mặt Trời nhỏ hơn.
+ Ở miền Nam: có vĩ độ nhỏ hơn, góc nhập xạ lớn hơn nên nhận được
lượng bức xạ Mặt Trời lớn hơn. Vì vậy, mặc dù trên các địa hình cao hơn
nhưng vẫn có nền nhiệt cao hơn.
- Gió mùa:
4/5
0,25
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
Câu 7
(2,0 đ)
+ Ở miền Bắc, nhất là vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ chịu
hoạt động mạnh của gió mùa mùa đơng làm cho nền nhiệt hạ thấp.
+ Ở miền Nam hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng
minh dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí. Nêu những hậu quả của
việc phân bố dân cư chưa hợp lí ở nước ta.
* Chứng minh:
- Giữa các vùng đồng bằng với miền núi, cao nguyên: mật độ dân số ở
đồng bằng cao hơn nhiều so với miền núi, cao nguyên.
- Giữa thành thị với nông thôn: Chủ yếu dân cư sống ở nơng thơn.
- Khơng hợp lí giữa các vùng kinh tế (dẫn chứng).
- Khơng hợp lí trong nội vùng (dẫn chứng).
* Hậu quả:
- Phân bố dân cư chưa hợp lí gây khó khăn cho sử dụng hợp lí nguồn
lao động và tài nguyên.
- Đồng bằng đất chật, người đông thừa lao động. Trong khi miền núi
tài nguyên dồi dào, thiếu lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật.
b) Vì sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm,
nhưng quy mơ dân số vẫn tiếp tục tăng lên?
- Do quy mô dân số nước ta lớn.
- Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Lưu ý khi chấm bài: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án hoặc nêu những nội
dung khác, nếu đúng ý thì cộng thêm 0,25 điểm, song không vượt quá khung điểm từng câu.
-----------------------Hết-----------------------
5/5