BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------oOo----------
NGUYỄN THỊ MINH THIỆP
NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN VI KHUẨN
(XANTHOMONAS VESICATORIA) HẠI CÀ CHUA
TẠI HÀ NỘI NĂM 2014-2015
CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. ĐỖ TẤN DŨNG
HÀ NỘI , NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoam rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dungjtrong bất cú một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều
đã dược cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2015
Học viên
Nguyễn Thị Minh Thiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, ngồi sự phấn đấu nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá
nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến các Thầy, Cô trong khoa Nông
học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Đỗ
Tấn Dũng giảng viên bộ môn Bệnh cây và cán bộ trong bộ mơn Bệnh cây đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận văn, để tơi hồn
thành khóa học một cách tốt nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn bà con nông dân xã Cổ Bi, Đặng Xá, Đa Tốn,
Văn Đức, Kiêu Ky-Gia Lâm-Hà Nội, bà con nơng dân xã n Mỹ-Thanh Trì-Hà
Nội, bà con nông dân xã Nghĩa Trụ-Văn Giang-Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong suốt q trình điều tra và thu thập mẫu bệnh hại trên đồng ruộng.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2015
Học viên
Nguyễn Thị Minh Thiệp
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan...................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................ iii
Mục lục ............................................................................................................ iv
Danh mục bảng ................................................................................................. vi
Danh mục đồ thị ............................................................................................. viii
Danh mục ảnh ................................................................................................... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
Mục đích và yêu cầu ........................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 3
1.1. Những nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 3
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu, phân bố địa lý và tác hại của bệnh đốm đen
vi khuẩn hại cà chua ............................................................................ 3
1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua ...........7
1.1.3 Những biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua ......... 8
1.2. Những nghiên cứu trong nước ................................................................... 15
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 17
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................. 17
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 17
2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 17
2.2 Vật liệu nghiên cứu..................................................................................... 17
2.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 19
2.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 19
2.4.1 Phương pháp điều tra bệnh hại ngoài đồng ruộng............................... 19
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm .............................. 20
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 26
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................. 27
3.1. Điều tra thực trạng bện đốm đen vi khuẩn hại một số giống cà chua vụ
thu đông và xuân hè năm 2014 – 2015 vùng Hà Nội. ................................ 27
iv
3.1.1. Điều tra thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại một số giống cà
chua vụ thu đông năm 2014 .............................................................. 29
3.1.2.Điều tra thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại một số giống cà
chua vụ xuân hè năm 2015 ............................................................... 36
3.2. Phân ly nuôi cấy, nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, đặc tính
sinh học của các mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên
các mẫu cà chua. ........................................................................................ 42
3.2.1. Phân ly nuôi cấy các mẫu phân lập vi khuẩn trên các mẫu cà chua.... 42
3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các mẫu phân lập vi
khuẩn trên môi trường nhân tạo ........................................................ 43
3.2.3 Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý của các mẫu phân lập vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria ................................................................. 46
3.2.4. Nghiên cứu một số đặc tính sinh hóa của các mẫu phân lập vi
khuẩn Xanthomonas vesicatoria ....................................................... 49
3.3. Nghiên cứu tính độc, tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria trên các giống cà chua phổ biến........................ 50
3.4. Bước đầu khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học, kháng sinh và vi
khuẩn đối kháng B.subtilis trên môi trường nhân tạo ............................... 57
3.4.1.Khảo sát hiệu lực ức chế của một số thuốc hoá học, thuốc kháng
sinh với các mẫu phân lập vi khuẩn X. vesicatoria trên môi
trường nhân tạo ................................................................................ 57
3.4.2. Khảo sát hiệu lực ức chế của vi khuẩn đối kháng B. subtilis với các
mẫu phân lập vi khuẩn X. vesicatoria trên môi trường nhân tạo ............. 58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................. 60
Kết luận ............................................................................................................ 60
Đề nghị............................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 62
v
DANH MỤC BẢNG
Số bảng
3.1:
Tên bảng
Trang
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia Lâm,
Hà Nội .................................................................................................... 29
3.2:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Đặng xá, Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................... 30
3.3:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Đa Tốn, Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................... 31
3.4:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Yên Mỹ, Thanh
Trì, Hà Nội ............................................................................................. 32
3.5:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia Lâm,
Hà Nội .................................................................................................... 33
3.6:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Văn Đức, Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................... 34
3.7:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia Lâm,
Hà Nội .................................................................................................... 36
3.8:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Văn Đức, Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................... 37
3.9:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia Lâm,
Hà Nội .................................................................................................... 38
3.10: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Yên Mỹ, Thanh
Trì, Hà Nội ............................................................................................. 39
3.11: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Kiêu Kỵ, Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................... 40
3.12: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Nghĩa Trụ, Văn
Giang, Hưng Yên ................................................................................... 41
3.13: Các isolate vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria gây bệnh đốm đen cà
chua phân lập ở 2 vụ thu đông 2014, xuân hè 2015 ................................. 43
vi
3.14: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các mẫu phân lập vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria trên các môi trường nhân tạo vụ thu đơng
2014 ....................................................................................................... 44
3.15: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các mẫu phân lập vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria trên các môi trường nhân tạo vụ xuân hè
2015 ....................................................................................................... 45
3.16. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của các mẫu
phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria ........................................... 48
3.17. Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý sinh hóa của các mẫu phân lập vi
khuẩn Xanthomonas vesicatoria ............................................................. 50
3.18. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen
Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua Chanoka ........................... 51
3.19. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen
Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua Num 02258 ........................... 52
3.20. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen
Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua HT144................................... 54
3.21. Hiệu lực của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria trên môi trường nhân tạo ................................ 57
3.22. Khảo sát hiệu lực ức chế của vi khuẩn đối kháng B. subtilis với các
mẫu phân lập vi khuẩn X. vesicatoria vụ thu đông và xuân hè trên môi
trường nhân tạo ...................................................................................... 59
vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ
STT
3.1:
Tên đồ thị
Trang
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 29
3.2:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Đặng Xá, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 30
3.3:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Đa Tốn, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 31
3.4:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Yên Mỹ,
Thanh Trì, Hà Nội ................................................................................. 32
3.5:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 33
3.6:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Văn Đức, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 34
3.7:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 36
3.8:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Văn Đức, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 37
3.9:
Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Cổ Bi, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 38
3.10: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Yên Mỹ,
Thanh Trì, Hà Nội ................................................................................. 39
3.11: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Kiêu kỳ, Gia
Lâm, Hà Nội ......................................................................................... 40
3.12: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua tại xã Nghĩa Trụ,
Văn Giang, Hưng Yên ........................................................................... 41
3.13. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen
Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua Chanoka (sau 21 ngày
lây nhiễm) ............................................................................................. 51
viii
3.14. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen
Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua Num 02258 (sau 21
ngày lây nhiễm)..................................................................................... 53
3.15. Nghiên cứu tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn đốm
đen Xanthomonas vesicatoria trên giống cà chua HT144 ( sau 21
ngày lây nhiễm) ................................................................................... 54
ix
DANH MỤC ẢNH
Số ảnh
3.1.
Tên ảnh
Trang
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatori trên lá (giống cà
chua 209) ................................................................................................ 35
3.2.
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatoria trên lá (giống cà
chua Nhật) .............................................................................................. 35
3.3.
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatoria trên lá (giống cà
chua Savior)............................................................................................ 35
3.4.
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatoria trên lá (giống cà
chua HT7)............................................................................................... 35
3.5.
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatoria trên lá (giống cà
chua VL2004) ......................................................................................... 35
3.6:
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên
giống cà chua HT7 .................................................................................. 35
3.7.
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X. vesicatoria trên giống cà
chua HT42 .............................................................................................. 42
3.8:
Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên
giống cà chua VN3500 ........................................................................... 42
3.9:
Khuẩn lạc của vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên môi trường SPA........ 46
3.10: Khuẩn lạc của vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên môi trường PPSA ..... 46
3.11 . Đặc điểm Gram của vi khuẩn trên giống cà chua Xv-L2004 bằng
KOH 3% .......................................................................................... 47
3.12 . Đặc điểm Gram của vi khuẩn trên giống cà chua Xt-VL3500 bằng
KOH 3% .......................................................................................... 47
3.13. Khuẩn lạc sau 2 ngày nuôi cấy trên giống cà chua Xt-VL2004 ............... 49
3.14. Khuẩn lạc sau 2 ngày nuôi cấy trên giống cà chua Xv- Nhật .................. 49
3.15. Các công thức lây bệnh ........................................................................... 56
3.16. Lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen Vi khuẩn X. vesicatoria từ mẫu
phân lập cà chua Savior trên giống cà chua Xv-HT144 (sát thương,
lây bệnh sau 14 ngày) ............................................................................. 56
x
3.17. Lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen Vi khuẩn X. vesicatoria từ mẫu
phân lập cà chua Xv-209 trên giống cà chua Chanoka (sát thương,
lây bệnh sau 14 ngày) ............................................................................. 56
3.18. Lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen Vi khuẩn X. vesicatoria từ mẫu
phân lập cà chua Xt-VL3500 trên giống cà chua Num 02258 chịu
nhiệt (sát thương, lây bệnh sau 14 ngày) ................................................. 56
3.19. Hiệu lực của Dupont Kocide 53,8 DF trên giống cà chua Xv-HT7 .......... 58
3.20. Hiệu lực của Strep Gold 82SL trên giống cà chua Xv-HT7 ..................... 58
xi
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc
gieo trồng nhiều loại cây trồng, nhưng cũng tạo điều kiện cho sự phát triển
của dịch hại, đặc biệt là bệnh hại. Bệnh hại đã xuất hiện và gây hại ở hầu hết
các cây trồng ở nước ta.
Cà chua là một loại rau quả được làm thực phẩm. Nhu cầu về vitamin và
muối khoáng của con người được cung cấp qua bữa ăn hàng ngày.Là loại cây
trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao và sản phẩm rau quả cũng là một mặt hàng
xuất khẩu có giá trị. Ở Việt Nam, cây cà chua được xếp vào các loại rau có giá trị
kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên đến chục ngàn ha. Trong cà chua có chứa
rất nhiều loại vitamin như A, C, B1, B2, K…và các khoáng chất như Ca, Fe, P,
S, Na, K, Mg và đường, theo Đơng y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác
dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp
thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt rất có lợi cho sức khỏe. Chính nhờ các yếu tố này,
cà chua được coi là một thức ăn giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, tăng cường
sức đề kháng của cơ thể. Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua còn được đánh giá
cao trong chống lão hóa và phịng chống ung thư.
Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua cịn có ý nghĩa quan trọng về mặt luân
canh, tăng vụ và tăng năng suất trên đơn vị diện tích, do đó cà chua là loại rau
được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, việc trồng cà chua chưa được phát triển
mạnh theo mong muốn vì cà chua trồng trong điều kiện nóng và ẩm ở nước ta dễ
mắc bệnh gây hại đáng kể, đặc biệt phải kể đến các bệnh do vi khuẩn gây ra rất
nguy hiểm và gây nhiều khó khăn cho cơng tác phịng trừ vì thời gian ủ bệnh rất
khó phát hiện. Ngoài ra mùa hè vùng nhiệt đới làm cà chua kém đậu trái vì nhiệt
độ cao nên hạt phấn bị chết (bất thụ). Nhóm bệnh này gây hại từ giai đoạn cây con
vườn ươm, giai đoạn trồng ngoài sản xuất cho đến khi thu hoạch, bảo quản.
Bệnh đốm đen vi khuẩn là bệnh rất hay gặp ở cà chua do vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria gây thiệt hại khá nặng nề đối với cà chua. Để hạn chế
1
tối đa tác hại của các bệnh do vi khuẩn gây ra cần hiểu biết về tác nhân gây bệnh,
đăc điểm hình thái, triệu chứng và đặc tính sinh học của chúng.
Thực tiễn sản xuất ở những vùng trồng cà chua cho thấy bệnh đốm đen vi
khuẩn hại cà chua phát sinh, phát triển và gây hại ảnh hưởng tới quá trình sinh
trưởng, phát triển, năng xuất và cũng như chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Nghiên cứu bệnh đốm đen vi khuẩn (Xanthomonas vesicatoria) hại cà chua
tại Hà Nội năm 2014-2015”.
Mục đích và u cầu
*Mục đích
Nghiên cứu tình hình bệnh đốm đen vi khuẩn (Xanthomonas vesicatoria)
hại một số giống cà chua vùng Hà Nội năm 2014-2015
* Yêu cầu
Điều tra thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại một số giống cà chua vụ
thu đông và xuân hè năm 2014-2015 vùng Hà Nội và phụ cận.
Phân ly nuôi cấy, nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, đặc tính sinh học
của các mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên các giống cà chua.
Nghiên cứu tính độc, tính gây bệnh của các mẫu phân lập vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria trên các giống cà chua phổ biến..
Bước đầu khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học, kháng sinh và vi
khuẩn đối kháng Bacillu Subtilis với vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria trên môi
trường nhân tạo.
2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu, phân bố địa lý và tác hại của bệnh đốm đen vi khuẩn
hại cà chua
Bệnh đốm lá vi khuẩn được phát hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1912 và ở
Nam Phi vào năm 1914. Nhưng đến năm 1921 ở Nam Phi bệnh được xác định và
định danh bởi nhà khoa học E.M. Doidge là bệnh do loài Xanthomonas
campestris pv. vesicatoria (Doidge) Dye gây nên. Tên mới là Xanthomonas
vesicatoria (Doidge) Dows. Bệnh đốm lá vi khuẩn còn gọi là bệnh đốm đen
vi khuẩn.
Bệnh đốm đen vi khuẩn xuất hiện và gây hại ở hầu hết các vùng có khí hậu
nóng ẩm nhiệt đới, khí hậu ấm áp hoặc cả vùng núi cao nhiệt đới có mưa nhiều.
Ở Nigeria, Xanthomonas vesicatoria là vi khuẩn gây bệnh đốm đen vi
khuẩn hại cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) là bệnh vi khuẩn quan trọng
nhất của cà chua ở Nigeria đặc biệt là trong điều kiện khí hậu ẩm ở Đông Nam
Nigeria. Ba-san et al. (1982) đã phân lập Xanthomonas vesicatoria từ hạt giống
cà chua. Tuy nhiên, sự phát sinh, phát triển của vi khuẩn là một vấn đề trong các
nghiên cứu và xác định vi khuẩn từ tàn dư thực vật bị bệnh, hạt giống hoặc các
mẫu đất.
Bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua là một bệnh nghiêm trọng ở Florida,
gây ra giảm năng suất và chất lượng quả do thiệt hại bởi rụng lá và quả bị tổn
thương (Cox, 1966; Pohronezny and Volin, 1983).
Bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua phát sinh, phát triển ở những nơi ấm
áp, ẩm ướt ở các khu vực trên toàn thế giới và bệnh có tầm quan trọng kinh tế rất
lớn vì bệnh làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm quả sau thu hoạch
(Pohronezny and Volin,1983).
Ở khu vực Châu Á : Bệnh phân bố ít ở Trung Quốc (Cát Lâm, Tân
Cương), Ấn Độ (Andhra Pradesh, Delhi, Karnataka, Maharashtra, Rajasthan,
Tamil Nadu), Israel, Nhật Bản (Honshu), Hàn Quốc, Triều Tiên, Pakistan,
3
Philippines, Nga (Siberia), Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ. Bệnh được tìm thấy
trong q khứ nhưng khơng được thành lập ở Azerbaijan và Kazakhstan.
Ở Châu Âu và Địa Trung Hải: Bệnh đốm đen vi khuẩn phân bố rộng rãi ở
Ai Cập, Hy Lạp, Hungary, Israel, Italy (bao gồm cả Sardinia và Sicily), Romania,
Nga (châu Âu, Siberia), Nam Tư. Bệnh ghi nhận ở Áo, Belarus, Bulgaria, Cộng
hòa Séc, Pháp, Ma-rốc, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ
(nhưng chưa được xác nhận). Bệnh có thể xảy ra trên tất cả các khu vực Địa
Trung Hải. Bệnh được tìm thấy trong quá khứ nhưng không được thành lập ở
Azerbaijan, Đức (Griesbach et al., 1988). Ở Châu Phi: Ít nhất ở Ai Cập, Ethiopia,
Kenya, Malawi, Morocco, Mozambique, Niger, Nigeria, Réunion, Senegal,
Seychelles, Nam Phi, Sudan, Togo, Tunisia, Zambia, Zimbabwe. Ở Châu Đại
Dương bệnh cũng đã xuất hiện và gây hại ở các nước như nước Úc (New South
Wales, Queensland, Tasmania, Victoria, Tây Úc), Fiji, Micronesia, New Zealand,
Palau, Tonga.Ở Bắc Mỹ bệnh cũng xuất hiện ở các nước như Bermuda, Canada,
Mexico, Hoa Kỳ (Arizona, California, Florida, Georgia, Hawaii, Iowa, Michigan,
North Carolina, Ohio, Oklahoma). Ở Trung Mỹ và Caribê bệnh hại ít phổ biến ở
Barbados, Costa Rica, Cuba, Dominica, Cộng hòa Dominica, El Salvador,
Guadeloupe, Guatemala, Honduras, Jamaica, Martinique, Nicaragua, Puerto
Rico, St Kitts và Nevis, St Vincent và Grenadines, Trinidad và Tobago, Hoa Kỳ
quần đảo Virgin. Ở Nam Mỹ bệnh xuất hiện ở Argentina, Brazil (São Paulo),
Chile, Colombia, Paraguay, Suriname, Uruguay, Venezuela.
Triệu chứng điển hình của bệnh đốm đen vi khuẩn là vết bệnh tổn thương
màu nâu, ủng nước sau đó phát triển thành hoại tử màu nâu đen. Tác nhân gây
bệnh đốm đen vi khuẩn là vi khuẩn gram âm Xanthomonas vesicatoria,vi khuẩn
có thể là một tác nhân gây bệnh trên hạt giống cà chua hoặc vi khuẩn sống sót
trong tàn dư của cây sau thu hoạch và cỏ dại (Jones et al,1986).
Tác hại của bệnh là làm giảm năng suất, chất lượng quả cà chua. Nếu bệnh
nặng và xuất hiện sớm thì cà chua có thể khơng ra quả hoặc có quả nhưng quả
biến dạng, nhỏ, xấu xí và xuất hiện nhiều vết đốm nâu đen gây thiệt hại lớn đến
năng suất và thương phẩm quả cà chua (Bouzar et al, 1994)a.
4
Bệnh đốm đen vi khuẩn chủ yếu gây hại trên lá và quả, có khi gây hại cả
trên cuống lá và thân cây. Bệnh xuất hiện từ giai đoạn cây con ở vườn ươm cho
đến khi thu hoạch quả. Trên lá vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ hình trịn
màu nâu, đường kính trung bình 1-3mm, xanh trong giọt dầu, về sau giữa vết
bệnh chuyển màu nâu đen, xung quanh vết đốm có quầng vàng. Ở những quả
nhiễm bệnh thường xuất hiện nhiều vết đốm màu nâu đen, hơi nổi lên trên bề mặt
vỏ quả, về sau ở giữa vết bệnh mô chết gây rách nát trông như vết lở loét, xung
quanh vết đốm có quầng vàng ủng nước, kích thước vết bệnh từ 6-8mm. Trên
cuống lá, thân cành vết bệnh xuất hiện dạng sọc kéo dài, màu nâu đen (Bouzar et
al, 1994).
Bệnh đốm đen vi khuẩn chủ yếu gây hại trên lá và quả, có khi gây hại cả
trên cuống lá và thân cây. Bệnh xuất hiện từ giai đoạn cây con ở vườn ươm cho
đến khi thu hoạch quả. Trên lá vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ hình trịn
màu nâu, đường kính trung bình 1-3mm, xanh trong giọt dầu, về sau giữa vết
bệnh chuyển màu nâu đen, xung quanh vết đốm có quầng vàng. Ở những quả
nhiễm bệnh thường xuất hiện nhiều vết đốm màu nâu đen, hơi nổi lên trên bề mặt
vỏ quả, về sau ở giữa vết bệnh mô chết gây rách nát trơng như vết lở lt, xung
quanh vết đốm có quầng vàng ủng nước, kích thước vết bệnh từ 6-8mm. Trên
cuống lá, thân cành vết bệnh xuất hiện dạng sọc kéo dài, màu nâu đen (Bouzar et
al, 1994).
Vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria gây hại tất cả trên các giống cà chua
và loài Xanthomonas vesicatoria được phân loại thành các nhóm khác nhau tùy
theo khả năng gây bệnh của loài trên cà chua (Jones et al,1998).
Bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria là một bệnh nghiêm
trọng gây hại trên hạt giống cà chua, phá hoại cây giống cà chua kết quả làm thiệt
hại đến năng suất cây trồng ở các vùng ấm áp và ẩm ướt do sự tồn tại của vi
khuẩn trong hạt giống khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi thì bệnh phát triển
(Sun et al, 2002). Vi khuẩn làm giảm sự nảy mầm và gây rụng lá. Thiệt hại về
năng suất quả là khi bệnh xảy ra sớm và làm giảm chất lượng quả lên tới 52%
khi quả bị nhiễm bệnh (Jones et al, 1986). Vi khuẩn gây bệnh có thể lây nhiễm
5
cho cả cà chua và ớt (O'Garro, 1999) gây ra bệnh đốm vi khuẩn. Các triệu chứng
của vi khuẩn đốm đen xuất hiện trên lá, hoa, cuống lá , thân và rễ. Nhiễm trên lá
nguyên nhân gây rụng lá, dẫn đến giảm trọng lượng quả trên thị trường và làm
tăng tiếp xúc tổn thương quả với ánh sáng mặt trời. Với các quả bị tổn thương chỉ
là bề ngoài nhưng đã làm giảm chất lượng quả để bán tươi và bảo quản. Vi khuẩn
gây bệnh xâm nhiễm từ hạt, thân và quả cà chua và vi khuẩn đã ảnh hưởng đến
sự nảy mầm của hạt giống (Ba-san, 1986). Triệu chứng trên quả có nhiều đặc biệt
hơn so với lá, vết bệnh trên quả đầu tiên là những chấm đen xung quang màu
xanh lá cây về sau vết bệnh lớn lên giống như chấm mụn và được bao quanh bởi
quầng như nước ngâm. Các vết bệnh có kích thước là 0,64-1,27 cm, vết bệnh về
sau màu nâu xám và trông như ghẻ (Gleason and Edmunds, 2006). Vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria tác nhân gây bệnh trên hạt giống cà chua (Kucharek,
2000). Vi khuẩn có thể tồn tại trên hạt giống cà chua trong thời gian ít nhất là 10
năm (Ba-san et al, 1982a).
Bệnh đốm đen vi khuẩn làm giảm tăng trưởng thực vật, năng suất quả, chất
lượng và bệnh được đặc trưng bởi tổn thương hoại tử trên lá, và quả. Trong thời
tiết ấm áp và mưa nhiều, đốm đen vi khuẩn có thể gây ra rụng lá nghiêm trọng trên
các giống cà chua, kết quả làm giảm năng suất và chất lượng quả khi xuất hiện các
mụn lồi gây ảnh hưởng để bán quả tươi trên thị trường (Leite et al, 1995).
Ở Nepal, cà chua là một trong những cây trồng quan trọng nhất. Trong
mùa xuân năm 2009, tổn thương tối, tròn và nước ngâm đường kính khoảng
3mm đã được quan sát trên lá của cây cà chua (Solanum lycopersicum) cv. Pusa
Ruby), trong ba trang trại khác nhau tại vùng Indrapur, huyện Banke, khu vực
trung tây. Tỷ lệ mắc bệnh là ước tính trong khoảng 50-60%.
Cà chua là một trong những phổ biến cây cơng nghiệp trên tồn thế giới,
trong Ả Rập Saudi, sản xuất cà chua đạt 522.152 tấn, thu được từ phát triển các
cây trồng trên 14.699 ha hàng năm (Bộ Nông nghiệp, Quản lý Nghiên cứu Kinh
tế và Thống kê, 2008). Gần đây, cây cà chua được công nhận là một mơ hình của
cây trồng - tác nhân gây bệnh tương tác (Arie et al, 2007). Bệnh đốm đen vi
khuẩn hại cà chua gây ra thiệt hại đáng kể đặc biệt là khi nhiệt độ ấm áp và thời
6
tiết xảy ra mưa nhiều (Jones et al, 1991; Leite et al, 1995). Bệnh đã được quan
sát trong một số lĩnh vực sản xuất cà chua trong Ả Rập Saudi (Ibrahim and ALSaleh, 2010) .
1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua
Bệnh đốm đen vi khuẩn do vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria gây ra. Vi
khuẩn Xanthomonas versicatoria có hình gậy, ngắn, hiếu khí, nhuộm Gram âm,
kích thước trung bình 0,7-1µm x 2-2,4µm, có 1 lông roi ở một đầu của vi khuẩn.
Trên môi trường đặc, khuẩn lạc của vi khuẩn có màu vàng, nhầy ướt. Phân giải
đường glucose, lactose, maltose, saccharose tạo axit, khơng sinh ra khí. Vi khuẩn
có khả năng khử nitrat, không tạo ra indol (ex Doidge). Đây là vi khuẩn có tính
chun hố hẹp chỉ gây bệnh trên cà chua và ớt. Nguồn bệnh chủ yếu trên tàn dư
bởi bộ phận bị bệnh như lá, thân, cành và quả của vụ trước. Vi khuẩn bảo tồn từ
2-3 năm và có thế tồn tại trong hạt giống, nó lan truyền đến các vùng khác trồng
cây cà chua.
Bệnh lan truyền trên đồng ruộng nhờ mưa, gió và qua các biện pháp kỹ
thuật canh tác như tưới nước, vun xới, bẻ nhánh, thu hái quả, qua lỗ khí khổng,
qua vết thương của lá, quả do côn trùng hoặc do cơ giới gây ra. Nhiệt độ thích
hợp cho vi khuẩn phát triển 24-31°C, ẩm độ khơng khí cao, cây ẩm ướt, mưa gió
xảy ra liên tục thì bệnh phát triển càng mạnh. Nguồn bệnh ban đầu chủ yếu do vi
khuẩn nhiễm ở mặt ngoài của hạt và nguồn vi khuẩn lưu tồn trong đất, trong tàn
dư thực vật của mùa trước. Vi khuẩn lây lan từ cây này sang cây khác nhờ nước
mưa và nguồn nước tưới bắn tung tóe. Vì vậy, dịch bệnh thường xảy ra sau
những đợt mưa to gió lớn. Ngồi cây cà chua, vi khuẩn này cũng gây bệnh trên
các giống ớt (Bouzar et al, 1994a).
Trong nhà kính, lây nhiễm trên hạt giống là yếu tố quan trọng duy nhất. Vi
khuẩn lây lan chủ yếu là do mưa to hoặc bằng nước tưới, nhưng việc xử lý của
các cây trồng khỏe cũng rất quan trọng (Goode and Sasser, 1980). Vi khuẩn gây
bệnh đã được phát hiện trong bình xịt ở các khu vực trồng cà chua, cho thấy khả
năng phân tán mầm bệnh trong khơng khí (McInnes et al., 1988).
7
Theo ông Jones J.B et al (2000) - trường đại học Florida đã dành 15 năm
nghiên cứu về bệnh đốm lá vi khuẩn thì ơng cho biết bệnh đốm lá vi khuẩn
nguyên nhân do Xanthomonas vesicatoria gây hại nghiêm trọng trong mùa mưa
vùng nhiệt đới. Bệnh gây hại trên lá, thân, quả và lan truyền qua hạt. Bệnh làm
rụng lá nên quả nhỏ, rám nắng. Trên lá và quả xuất hiện nhiều mụn nhỏ lồi lên
mặt lá, màu nâu đen, xung quanh màu vàng. Đốm bệnh trên quả đang chín làm
thành những quầng màu xanh đậm. Kết quả nghiên cứu của Hartman and yang
(1990) cũng cho biết bệnh đốm lá vi khuẩn gây ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu cà
chua ở Đài Loan do mẫu mã quả xấu vì bệnh này tạo mụn sùi nổi trên vỏ quả.
Vi khuẩn đốm đen được coi như tác nhân gây bệnh trên hạt giống. Kết quả
cho thấy trong quá trình thu hoạch và bảo quản giống. Vi khuẩn xâm nhập vào
cây nhờ các lỗ hở tự nhiên thực vật (khí khổng và hydathodes) hoặc thông qua
các vết thương được tạo ra bởi tự nhiên, cơn trùng, hoặc kỹ thuật chăm sóc. Mưa
nhiều và ảnh hưởng của thuốc phun với áp suất cao đẫ làm tổn thương lá, tạo
điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn đốm đen phát triển. Thời tiết ẩm ướt và mưa bắn
tung tóe thuận lợi vi khuẩn phát triển. Đốm đen vi khuẩn có thể lây nhiễm trên cà
chua cấy ghép được sản xuất tại các bang miền Nam, đặc biệt là khi những cơn
mưa thường xuyên xảy ra ở các khu vực này trước khi bệnh xuất hiện. Vi khuẩn
đốm đen được lây nhiễm bằng phương pháp cấy ghép này có thể gây khó khăn
trong kiểm sốt. Bệnh đốm đen vi khuẩn gây hại cũng có thể tồn tại trên mảnh
vụn thực vật bị nhiễm bệnh trong đất ít nhất 1 năm.
1.1.3 Những biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua
Biện pháp phòng trừ tổng hợp chính là vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư
cây bệnh sau thu hoạch. Luân canh cà chua với lúa nước, ngô không luân canh
với cây cùng họ cà. Gieo hạt giống khoẻ, sạch bệnh nên xử lý hạt trước khi gieo
bởi thuốc có gốc đồng. Chọn giống chống chịu bệnh, xử lý bởi chế phẩm thảo
mộc, chế phẩm sinh học chất kích kháng. Nên ứng dụng các biện pháp canh tác
và bón phân hợp lý (Hartman, G.L and Yang,1990).
Chiến lược khác nhau đã được sử dụng cho việc kiểm soát bệnh bao gồm
vệ sinh, sử dụng giống sạch bệnh và biện pháp kỹ thật hợp lý (Goode and Sasser,
8
1980; Sherf and MacNab, 1986; Jones et al., 1991), và cũng sử dụng các giống
cà chua kháng Xanthomonas vesicatoria (Mew và tự nhiên, năm 1993; Bouzar et
al, 1999). Kiểm soát bệnh bằng cách sử dụng thuốc gốc đồng và thuốc
streptomycin cũng đã được sử dụng (Stall and Thayer, 1961; Conover and
Gerhold, 1981; Jones and Jones, 1985). Nhược điểm của các ứng dụng hóa học là
dư lượng hóa chất hóa học trên quả, chi phí và phát triển của các chủng vi khuẩn
kháng thuốc đã được báo cáo (Stall and Thayer, 1962; Marco and Stall, 1983;
Jones and Jones, 1985; Stall et al., 1986; Ritchie and Dittapongitch, 1991).
Hơn nữa, biện pháp sinh học trong việc phòng trừ bệnh bằng cách điều trị
với vi khuẩn đối kháng cũng đã được báo cáo. Ví dụ, giảm tỷ lệ mắc bệnh được
thu thập bằng cách sử dụng Pseudomonas putida và P.syringae (Campbell et al.,
1998). Cũng điều trị với đột biến không gây bệnh đốm đen vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria và đã tìm thấy có hiệu quả trong ngăn chặn bệnh
(Wilson et al., 1998).
Kiểm sốt chính xác nhiệt độ và thời gian là rất quan trọng , như hạt giống
có thể bị hư hỏng do điều trị và tác nhân gây bệnh có thể khơng được loại bỏ
hồn tồn (Nega et al. , 2003).
Kiểm sốt được dựa trên các bước phịng ngừa được thực hiện trong tồn
bộ mùa vụ. Một khi bệnh đã xuất hiện thì việc kiểm sốt là rất khó khăn, đặc biệt
là trong thời tiết ẩm ướt .
Tránh các khu vực đã được trồng ớt hay cà chua trong vòng một năm , đặc
biệt là nếu ruộng đó đã có chỗ vi khuẩn.
Khơng trồng cây bị bệnh . Kiểm tra các cây giống rất cẩn thận và loại bỏ
hầu hết các cây bị bệnh.
Sử dụng các cây giống được chứng nhận là khỏe mạnh và rõ nguồn gốc.
Ở Ấn Độ, Canada, Đan mạch các nhà khoa học cũng đã sử dụng tinh dầu
cây Mù tạt, Oải mai hương, húng tây,vv.. để hạn chế bệnh vi khuẩn và nấm hại
cây trồng.
Viện NIAST, Hàn Quốc có chế phẩm sinh học với tên thương phẩm là
EXTN-1 có nguồn gốc vi khuẩn Bacillus vallismortis có tác dụng trừ một số
9
bệnh hại nguy hiểm ở trên 20 loại cây trồng như hồ tiêu, cà chua, dưa chuột,
khoai tây.... Chế phẩm EXTN-1 có phổ tác dụng phịng trừ bệnh rộng đối với các
bệnh virus, vi khuẩn, nấm, an tồn với mơi trường và cộng đồng. Ở Canada và
Nam Mỹ theo Idriss, E.E and Levy (2002) đã sử dụng Bacillus amyloliquefaciens
FZB45 kích kháng cà chua, khoai tây, lạc, vv.. hạn chế bệnh đốm đen vi khuẩn
gây hại.
Ở Nhật Bản theo Murakoshi and Takahashi (1984) đã sử dụng dịch chiết
xuất từ cây Cứt lợn để hạn chế bệnh đạo ơn từ 56-67%. Ơng Timur có 2 dự án về
quản lý bệnh vi khuẩn trên cây cà chua. Năm 2003, ông đã công bố sử dụng chế
phẩm Thymol ở ngoài đồng làm giảm tỷ lệ bệnh từ 50-59%, chế phẩm từ tinh
dầu cọ giảm 50-54% so với đối chứng.
Ở trường ĐH Darmstadt, CHLB Đức đã sử dụng chế phẩm BioZell-2000B
chiết xuất từ tinh dầu cây bạc lý hương (hay còn gọi là cây húng tây) và tinh dầu
cây mù tạt để kích kháng cây táo chống bệnh đốm vi khuẩn, bệnh ĐLVK và bệnh
héo vàng do nấm Fusarium ở cây cà chua và khoai tây (Lapa, S.V, 2005 và
Lemessa F and Zeller W, 2006).
Theo Soylu. S.,(2006) ở trường Đại học Mustafa Kemal, Thổ Nhĩ Kỳ đã
sử dụng dịch chiết từ cây bạch lý hương, bạc hà (Mentha spicata), cây oải hương
đã hạn chế được bệnh đốm đen vi khuẩn trên cây cà chua. Pavela, R., (2006), ở
viện Nghiên cứu sản xuất cây trồng, Cộng hoà Séc cũng sử dụng một số tinh dầu
của cây bạc hà, cúc vạn thọ, oải hương, cây nắp ấm, cây kinh giới để hạn chế
bệnh Xanthomonas trên cây cà chua.
Nghiên cứu của Stefanova M. et al (2002) ở Viện nghiên cứu rau quả,
Cuba cũng cho thấy tinh dầu của cây Oregano (Coleus amboinicus) cũng hạn chế
được bệnh Xanthomonas, Erwinia, Burkhoderia glumae, Pseudomonas syringae
pv. trên cây cà chua, lúa.Theo tác giả Lemessa and Zeller (2006) cho biết ở
trường ĐH Darmstadt, CHLB Đức đã sử dụng chế phẩm BioZell-2000B có
nguồn gốc từ tinh dầu cây thảo mộc dạng bột mịn để kích kháng cây táo chống
bệnh đốm vi khuẩn, đốm lá vi khuẩn và bệnh do nấm Fusarium ở cà chua và
khoai tây. Chế phẩm BioZell-2000B của Đức có nguồn gốc từ tinh dầu cây húng
10
tây và tinh dầu cây Mù tạt được tinh chiết chỉ còn hàm lượng Menthol và enthol
dạng tinh bột. Chế phẩm này được thử nghiệm phòng trừ bệnh trên nhiều loại cây
trồng, đặc biệt có hiệu quả tốt đối với một số bệnh vi khuẩn và nấm. Ở Đức sản
phẩm Biozell-2000B đã được thương mại hoá vào năm 2006 và họ đã đúc kết
được nhiều kinh nghiệm trong triển khai, sử dụng chế phẩm này trong sản xuất
hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh cháy lá táo, bệnh đốm đen vi khuẩn trên
cây cà chua, ớt có hiệu quả.
Như vậy trên thế giới đã nhiều nước sử dụng tinh dầu từ cây thảo mộc để
hạn chế bệnh hại cây trồng theo hướng an tồn cho nơng sản và họ gọi là chế
phẩm sinh- lý học (Bio-rational product).
Phòng trừ tổng hợp bệnh đốm đen vi khuẩn trên cây cà chua, theo thông
báo của Budenhagen and Kelman (1964) cũng đã sử dụng một số chế phẩm sinh
học như Bacillus, chế phẩm thảo mộc từ cây Mù tạt, Oải mai hương, các biện
pháp canh tác, bón phân hợp lý, giống chống chịu đã hạn chế được bệnh đốm đen
vi khuẩn trên cây ớt và cà chua. Theo Jones.J.B et al (2005) ở trường Đại học
Florida ở Mỹ công bố: Các biện pháp chính trong phịng trừ tổng hợp đối với
bệnh đốm đen vi khuẩn là chọn giống chống chịu, vệ sinh đồng ruộng, thu dọn
tàn dư cây bệnh sau thu hoạch, luân canh cà chua với lúa nước, ngô không luân
canh với cây cùng họ cà, bón phân hợp lý. Gieo hạt giống khoẻ, sạch bệnh nên
xử lý hạt trước khi gieo bởi chế phẩm sinh học. Phòng trừ sinh học bởi các chế
phẩm sinh học, chất kích kháng, chế phẩm thảo mộc. Theo ơng Jones phịng trừ
tổng hợp đối với bệnh đốm đen vi khuẩn nên sử dụng thuốc có gốc đồng để xử lý
hạt, không nên trồng nơi bị ngập ứng và vùng ẩm ướt, hay mưa vì trong những
điều kiện đó thích hợp cho bệnh phát triển.
Theo Murakoshi R. and Takahashi (1984) ở Nhật Bản đã sử dụng giống
chống chịu, canh tác mới như nguồn nước tưới, che phủ nilon ở luống đã hạn chế
bệnh và biện pháp hóa học đã khơng đem lại hiệu quả mong muốn. Ơng cũng đã
nghiên cứu, sử dụng các biện pháp tổng hợp an tồn như sử dụng chế phẩm
Actigard kích kháng kết hợp các chủng vi sinh vật đối kháng, các chế phẩm sinh
học, tinh dầu bạc hà, tinh dầu sả được sử dụng như chất xông hơi kết hợp với các
11
biện pháp canh tác, sử dụng giống kháng, phân bón, ln canh, vv.. đã có hiệu
quả phịng trừ bệnh đốm lá vi khuẩn ở Nhật Bản và một số nước khác như Ấn
Độ, Phillippines,... Ở Canada và Nam Mỹ theo Idriss, E.E and Levy (2002) đã sử
dụng Bacillus amyloliquefaciens FZB4, giống cà chua Cherry, biện pháp canh
tác, che phủ nilon ở luống,... đã hạn chế bệnh được bệnh đốm đen vi khuẩn gây
hại trên cây cà chua. Bệnh đốm lá vi khuẩn đã được ông Jones (2000) trưởng
Khoa Bệnh cây, IFAS, Trường Đại học Florida, Mỹ nghiên cứu và đã tìm ra biện
pháp phịng trừ tổng hợp có hiệu quả. Ông đã nghiên cứu bệnh đốm lá vi khuẩn
trên môi trường NA (nutrient agar), chọn tạo các dòng giống đột biến kháng bệnh
như dòng cà chua T3, kết hợp sử dụng các chất kích kháng, tinh dầu Thymol,
phân bón, canh tác, vệ sinh nguồn nước, vv.. đã hạn chế bệnh đốm lá từ 30-35%.
Trường đại học Florida đã sử dụng chế độ ln canh: cà chua- bí đỏ- ngơ
đã giảm tỷ lệ bệnh đốm đen vi khuẩn từ 20-22% so với trồng cây cùng họ hoặc
cà chua- ngô- khoai lang đã giảm tỷ lệ bệnh đốm đen vi khuẩn từ 19-21%
(Stephen M. Olson et al (2010). Ông Stephen M.Olson cũng sử dụng che phủ
nilon luống cà chua đã hạn chế cỏ dại, duy trì độ ẩm cho cây hạn chế tưới nước
cho cà chua.
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Jone và et al (2005) đã lai tạo trên
1000 dòng cà chua và đã chọn được các giống cà chua với quả to như Bella Rosa,
BHN602, BHN586, BHN871, Crita, Florida 47, Florida 91 chống chịu bệnh đốm
lá vi khuẩn, bệnh héo vàng do nấm Fusarium. Nhóm tác giả cũng chọn lọc một
số dòng/giống như, FLA6, Neptune, Savior chống chịu bệnh đốm đen vi khuẩn.
Tại Viện Công nghệ thực phẩm, trường đại học Florida cũng nghiên cứu
ảnh hưởng của nguồn nước sạch, các biện pháp bón phân, chế độ luân canh,... để
hạn chế bệnh đốm đen vi khuẩn trên cây cà chua. Nhóm tác giả Stephen M.
Olson và cộng sự (2010) đã chứng minh các biện pháp PTTH trên gồm chọn tạo
giống chống chịu, canh tác, phân bón hợp lý, che phủ nilon, nguồn nước tưới
sạch, sử dụng chế phẩm Thymol đã có hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh đốm đen vi
khuẩn trên cây cà chua từ 60-78%.
12
Chế phẩm Actigard 50WG có thành phần là Acibenzolar- S- methyl. Chế
phẩm này là sản phẩm mới được thương mại gọi là “ của công ty
Syngenta, Mỹ. Loại sản phẩm này là cầu nối giữa di truyền chống chịu và quy
ước phịng trừ bệnh. Chính các gen bảo vệ này để bắt chước hệ thống kích kháng
tự nhiên (SAR) được tìm thấy ở nhiều lồi cây. Chế phẩm Actigard kích thích
cây trồng sản sinh ra cơ chế bảo vệ tự nhiên vì nó khơng phải là thuốc trừ nấm.
Bón chế phẩm Actigard trong cây nó hoạt động giống như vacin vào cây. Sử
dụng đúng thời gian nó hoạt động trong cây như hàng rào tự nhiên chống lại
bệnh do nấm, vi khuẩn và virut. Sử dụng chế phẩm Actigard với nồng độ rất thấp
với tỷ lệ 0,5-1% sản phẩm. Chế phẩm Actigard có tác dụng hạn chế bệnh.
Hiện nay biện pháp quản lý tổng hợp cho bệnh đốm vi khuẩn bao gồm cả vệ
sinh, ứng dụng hóa chất, tập quán văn hóa, và sử dụng giống kháng Xanthomonas
vesicatoria khơng phải lúc nào thành công (Conover and Gerhold, 1981; Cook and
Stall, 1982; Kousik and Ritchie năm 1996; Sahin and Miller, 1998).
Combination của acibenzolar -S- methyl (ASM), chất kích hoạt được tìm
thấy là có hiệu quả chống lại các vi khuẩn đốm đen tác nhân gây bệnh trong việc
cung cấp kiểm soát dịch bệnh tốt hơn (Obradovic et al., 2004). Chi phí, dư lượng
hóa chất tiềm năng tồn tại trên quả, và kháng Xanthomonas vesicatoria là nhược
điểm chính của các biện pháp hóa học (Marco, 1983; Sahin and Miller, 1995).
Một trong những nhà máy tiềm năng đã giảm bớt các chiến lược quản lý được
việc sử dụng các hệ thống mua lại kháng (SAR) để kích hoạt các cơ chế bảo vệ
vật chủ (Ryals et al., 1994). Kích hoạt hóa học của kháng bệnh ở thực vật đại
diện cho một tùy chọn bổ sung cho những người trồng để bảo vệ họ cây trồng từ
thiệt hại do các bệnh thực vật. Một trong những commonly sử dụng thuốc gây
cảm ứng hóa học là acid salicylic (SA), mà ap -lê để bắt chước các tác dụng toàn
thân của nhiễm trùng khu trú (Kessmann et al, 1994; Vallad and Goodman,
2004). SA ap -lê là một thành phần tín hiệu trung tâm trong SAR (Yalpaniet al,
1991; Vallad và Goodman, 2004). Sự cần thiết của SA cho sự biểu hiện của SAR
trong thuốc lá đã được thể hiện trong exper -iments với hydroxylase salicylate
(nahG) gen chuyển, mà chuyển đổi salicylate vào catechol (Gaffney et al., 1993).
13
Exoge -ứng dụng nous của SA và một số hóa chất khác bao gồm: polyacrylic
acid, salicylic acid acetyl, 2,6 - dichloroisonicotinicaxit, methyl salicylate, axit
jasmonic và methyl jasmonic ester, các dẫn xuất benzothiadiazole, DL - B aminobutyric acidaxit oxalic, có thể gây ra sự tích tụ của bệnh liên quan đến
protein và có thể dẫn đến giảm tỷ lệ mắc một số bệnh trong nhiều loại cây trồng
(Gozzo, 2003).
Thành công quản lý dịch bệnh và kiểm soát hoạt động phụ thuộc rất nhiều
vào sự hiểu biết về hệ sinh thái của sinh vật gây bệnh trong môi trường
(Pradhanang et al., 2000). Axit salicylic, mà phản ứng như chất chống oxy hóa,
cũng đã được báo cáo là chống nấm (Elad, 1992; Thompson et al, 1993; Cohen,
1994; Galal et al, 1997; Moustafa, 1999) và chất kháng khuẩn (Galal et al.,
2002). Các hợp chất chống oxy hóa đã được sử dụng để loại trừ một số bệnh thực
vật như Pseudomonas syringae pv.lachrymanus trên cây dưa chuột (Rasmussen
et al, 1991), Erwinia carotovora trên cây thuốc lá (Palva et al., 1994),
E.carotovora subsp. carotovora và Ralstonia solanacearum trên khoai tây (ElSayed - Wafaa năm 1996; El- Sayed - Wafaa et al, 1996) và Streptomyces
scabies các tác nhân của bệnh ghẻ nói chung trên khoai tây (Galal et al., 2002).
Axit salicylic, một chất cảm ứng của hệ Temic mua kháng (SAR), được sử dụng
như một ban đầu cấu ture từ đó CGA 245.704 (BTH ) đã được phát triển và là thị
trường một số nước dưới tên thương mại Bionä (Ryals et al., 1994). Bionä áp
dụng trong điều trị phun lúa mì ở giai đoạn tăng trưởng 25, 28 và 32 ngày và có ý
nghĩa tới mức độ gây hại nghiêm trọng của phấn trắng (Blumeria graminis
f.sp.tritici, syn. Erysiphe graminis f.sp.Tritici) và đến một mức độ thấp hơn
Septoria tritici trong giai đoạn phát triển sau (Buchenauer et al., 1998). Hơn nữa,
Bionä đã được thử nghiệm chống lại tác nhân gây bệnh khác như bệnh bạc lá,
cháy táo do Erwinia amylovora (Paulin et al., 1998). Kết quả báo cáo đã chỉ ra
rằng việc áp dụng SA giảm mức độ nghiêm trọng của vi khuẩn đốm đen hại cà
chua so với các cây trồng khơng được áp dụng. Ngồi ra, áp dụng SA như một
điều trị lá là hiệu quả hơn cây không được xử lý đối với mức độ nghiêm trọng
của bệnh.
14