Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lev Vygotsky Cho Biết Chúng Ta Học Tốt Nhất Như Thế Nào.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 3 trang )

Lev Vygotsky cho biết chúng ta học tốt nhất như thế nào.
Mối quan hệ giữa suy nghĩ và lời nói khơng phải là một sự việc mà là
một q trình, là quá trình chuyển động tới lui từ suy nghĩ tới ngôn ngữ
và từ ngôn ngữ tới suy nghĩ. Trong quá trình này mối quan hệ của suy
nghĩ và lời nói trải qua những thay đổi để cả 2 cùng phát triển về chức
năng. Suy nghĩ không chỉ đơn giản được diễn đạt bằng lời nói mà cịn
tồn tại trong lời nói. Mọi ý nghĩ có xu hướng kết nối nhiều vấn đề với
nhau để tạo ra mối quan hệ giữa các sự việc. Mọi suy nghĩ đến, phát
triển, hoàn thành chức năng và giải quyết vấn đề.
Liên quan tới trải nghiệm ngôn ngữ, Lev Vygotsky chỉ ra rằng:
Bản chất của phát triển là sự thay đổi, từ sinh học tới lịch sử-xã hội. Lời
nói khơng phải là cái sẵn có được định hình bởi hành vi mà được quyết
định bởi q trình văn hóa lịch sử và có tính cụ thể. Các vấn đề về suy
nghĩ và ngôn ngữ vì vậy vượt ra khỏi các khn khổ khoa học tự nhiên
và trở thành vấn đề trọng tâm của tâm lý xã hội. chính vì vậy tương tác
xã hội có vai trò sống còn đối với việc học tập và không chỉ ảnh hưởng
tới việc chúng ta học như thế nào mà còn ảnh hưởng tới việc chúng ta
học cái gì.
Vygotsky đưa ra một lý thuyết phức hợp liên quan tới q trình suy nghĩ
và ngơn ngữ. Lời nói bao gồm âm thanh-từ ngữ, khơng có từ thì khơng
có lời nói, quan trọng hơn thiếu đi ý nghĩa thì lời nói chẳng cịn liên
quan gì. Nếu trẻ nhỏ thiếu đi một số mức độ tương tác, trẻ có xu hướng
lạc đề khi nói chuyện với người khác, và sẽ trình bày vấn đề của mình
theo cách ích kỷ chỉ biết tới bản thân mà khơng tính tới những người
khác. Vygotsky cho rằng lời nói được sinh ra và được hiểu trong bối
cảnh tương tác với môi trường
Theo Lev Vygotsky chúng ta học cái gì?
Ơng cho rằng chúng ta cái gì chính là việc chúng ta học như thế nào về
những điều xung quanh, lịch sử, và sự việc. Ông khám phá ra suy nghĩ
và lời nói “trên hết, rất tinh tế, thay đổi trong mối quan hệ , phát sinh
trong q trình phát triển của ngơn từ”. Vì vậy suy nghĩ và lời nói khơng




tĩnh, chúng thay đổi liên tục trong các mối tương tác, và khi trải qua các
ứng xử mang tính xã hội, văn hóa, lịch sử.
Học thuyết của Vygotsky được áp dụng ra sao trong lớp học:
Ơng tin rằng mơi trường học tập mang tính xã hội có ảnh hưởng cực kỳ
lớn đối với việc học tập của trẻ nhỏ. Tính xã hội hóa trong học tập gồm:
(1) lịch sử, văn hóa và ngơn ngữ tiếp cận với chúng ta từ những người đi
trước, và chúng ta đang sử dụng ngôn ngữ để phản ánh suy nghĩ và ý
nghĩa lời nói của chúng ta. (2) Tính xã hội hóa cũng có nghĩa là chúng ta
phải giao tiếp với mọi người để có thể đi vào cuộc sống tri thức của
những người quanh ta. Ngôn ngữ là cầu nối giữa chúng ta với mọi người
xung quanh.
Trong lớp học của Vygotsky, học sinh xây dựng kiến thức thông qua
tương tác với bạn bè và giáo viên. Học sinh có thể tự xây dựng các vùng
phát triển gần qua những trò chơi hoặc những cuộc thảo luận trong lớp.
Vai trò của giáo viên trong lớp học của Lev Vygotsky
Giáo viên có vài trị tạo ra những mức độ khác nhau, giúp đỡ, tạo ra sự
cạnh tranh trong lớp, học sinh được hướng dẫn theo 2 cách: (1) giáo viên
tạo ra môi trường xã hội để học sinh có thể phát triển bản thân, tính độc
lập và học hỏi từ bạn bè, nhận sự hướng dẫn của những bạn giỏi hơn
hoặc giáo viên, (2) học sinh từng bước lên các mức độ cao hơn qua việc
học hỏi, trợ giúp và luyện tập. Những trao đổi đảm bảo là học sinh hiểu
được nhiệm vụ và tạo những cơ hội cho học sinh khác biểu đạt những
trải nghiệm của mình. Giao tiếp là bản chất của các trải nghiệm văn hóa
xã hội khi học sinh học tập và giải quyết vấn đề. Thông quan ngôn ngữ
và văn hóa, giáo viên và học sinh thảo luận, trình bày, đưa ra ý kiến, trải
nghiệm các hoạt động.
Cơng nghệ đóng vai trò như thế nào trong việc ứng dụng học thuyết
này trong lớp học

Việc sử dụng công nghệ trong lớp có thể tăng cường và nâng cao tính
năng động của các cơng cụ văn hóa, Giáo viên có thể tạo ra các bài học


yêu cầu học sinh cùng làm việc theo nhóm, tương tác để hoàn thành
nhiệm vụ và triệt để sử dụng khả năng tư duy cao hơn. Học sinh có thể
là những chuyên gia, bạn bè hoặc những người học nghề vào các thời
điểm khác nhau trong lớp học. Học sinh hứng thú hơn khi được sử dụng
các công nghệ tiên tiến, mơi trường học tập được đổi mới qua đó giao
tiếp tốt hơn, tự xây dựng một môi trường hứng thú để hoàn thành nhiệm
vụ, biết cách giải quyết vấn đề và hồn thành hiệu quả nhất nhiệm vụ
của mình.
FasTracKids ứng dụng lý thuyết của Lev Vygotsky như thế nào?
Trẻ học chương trình FasTracKids được học cách làm thí nghiệm, sản
phẩm, chúng được khuyến khích là những người suy nghĩ độc lập và làm
việc trong một tập thể để có thể giải quyết những vấn đề phức tạp. Trong
lớp học trẻ ln được khuyến khích sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt suy
nghĩ của mình khi thuyết trình, khi làm việc nhóm, khi thảo luận và báo
cáo kết quả. Các câu hỏi và trải nghiệm trong lớp ln kích thích trẻ sử
dụng từ vựng, học hỏi những khái niệm mới và phát triển lên cấp độ cao
hơn. Trẻ cần có môi trường để thử nghiệm, học hỏi, rút kinh nghiệm và
rút ra kết luận, ứng dụng kiến thức vào tình huống mới
và FasTracKids là mơi trường an tồn nhất, có hướng dẫn tốt nhất giúp
trẻ phát huy được năng lực của mình. Các FasTracKids khám phá được
là kiến thức khơng tạo ra trí thơng minh, khả năng tự giải quyết vấn đề
hoặc cùng đồng đội giải quyết vấn đề phản ánh trí thơng minh.




×