Phân tích lý luận giá trị lao động của trờng phái cổ
điển t sản anh. Mác đà kế thừa và phát triển lý luận này
nh thế nào
Trong bối cảnh vào cuối thế kỷ XVIII, ở các nớc Anh và Pháp, học thuyết
kinh tế cổ điển xuất hiện. Vào thời kỳ này sau khi tích luỹ đợc một số lớn tiền
tệ, giai cấp t sản tập trung vào phát triển lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, các công trờng thủ công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển
mạnh mẽ, diễn ra việc tớc đoạt ruộng đất của nông dân, hình thành giai cấp vô
sản và chủ chiếm hữu ruộng đất. Song song với đó là sự tồn tại của chủ nghĩa
phong kiến không chỉ kìm hÃm sự phát triển của chủ nghĩa t bản mà còn làm sâu
sắc hơn mâu thuẫn giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa phong kiến. Bên cạnh đó,
nếu thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng, ngời ta chỉ tập trung vào khâu lu thông thì
thời kỳ này đà chuyển dần sang sản xuất. Nhiều vấn đề kinh tế đợc đặt ra của
quá trình sản xuất vợt ra ngoài giới hạn giải thích của lý thuyết kinh tế trọng thơng. Điều này phải có lý thuyết kinh tế soi đờng và học thuyết kinh tế cổ điển
Anh ra đời mà đại biểu chủ yếu là các nhà kinh tế học William Petty, Adam
Smith và David Ricardo. Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ nói đến quan điểm
về giá trị lao động của ba nhà kinh tế học cổ điển này.
1
Thứ nhất là quan niệm về giá trị lao động của William Petty ( 16231687 ). Ông là một con ngêi häc réng biÕt nhiỊu vµ sinh ra trong mét gia đình
thợ thủ công, có trình độ tiến sĩ vật lý, là ngời phát minh ra máy móc, là đại địa
chủ đồng thời là nhà đại công nghiệp. Ông là ngời áp dụng phơng pháp mới
trong nghiên cứu khoa học, gọi là khoa học tự nhiên tức là tôn trọng và thừa
nhân các quy luật khách quan, vạch ra mối liên hệ phụ thuộc, nhân quả giữa các
sự vật hiện tợng. Về lý thuyết giá trị lao động, ông có công nêu ra nguyên lý của
giá trị lao động. Ông đa ra ba phạm trù về giá cả hàng hoá trong tác phẩm bàn
về thuế khoá và lệ phí . Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính
trị.
Thế nào là giá cả tự nhiên? Ông viết một ngời nào đó, trong thời gian lao
động khai thác đợc 1ounce bạc và cùng thời gian đó sản suất đợc 1 barrel lúa
mỳ thì 1 ounce bạc đợc coi là giá cả tự nhiên của 1 barrel lúa mỳ. Nêu nhờ mỏ
quặng phong phú tài nguyên hơn thì với thời gian lao động nói trên, bây giờ khai
thác đợc 2 ounce bạc thì 2 ounce bạc này là giá cả tự nhiên của 1 barrel lúa mỳ.
Nh vậy, giá cả tự nhiên ( giá trị hàng hoá ) là do lao động hao phí của ngời sản
suất tạo ra và vì vậy giá cả tự nhiên quyết định giá trị sản phẩm.
Nếu giá cả tự nhiên là giá trị của hàng hoá, thì giá cả nhân tạo là giá cả thị
trờng của hàng hoá. Ông viết tỷ lệ giữa lúa mỳ và bạc chỉ là giá cả nhân tạo
chứ không phải là giá cả tự nhiên . Ông cho rằng, giá cả nhân tạo thay đổi phụ
thuộc vào giá cả tự nhiên và quan hệ cung cầu trên thị trờng.
2
Về giá cả chính trị, ngoài yếu tố lao động hao phí nó còn phụ thuộc vào
quan điểm chính trị và bối cảnh xà hội vì vậy nó là cơ sở quyết định giá cả thị trờng của sản phẩm. Vì vậy, chi phí lao động trong gia cả chính trị cao hơn chi
phí lao động trong giá cả tự nhiên ( giá trị ) bình thờng.
Ông cũng đạt vấn đề nghiên cứu lao động giản đơn và lao động phức tạp,
so sánh lao động trong thời gian dài, lấy năng suất lao động trung bình của
nhiều năm để ta loại trừ tình trạng ngẫu nhiên. Nh vậy, ông là ngời đầu tiên thấy
đợc cơ sở của giá cả tự nhiên ( giá trị ) là lao động hao phí, thấy đợc mối quan
hệ giữa lợng giá trị và năng suất lao động. Có thể nói ông là ngời đầu tiên đặt
nền móng cho lý luận giá trị lao động. Nhng ông vẫn lẫn lộn hay cha phân biệt
đợc lao động tạo ra giá trị sử dụng và lao động tạo ra giá trị. Mặt khác ông còn
đa ra luận điểm là lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải . Về phơng
diện của cải vật chất, đây là sáng kiến vĩ đại của ông. Nhng ông lại xa rời t tởng
giá trị lao động khi kết luận lao động và đất đai là cơ sở tự nhiên của giá cả
mọi vật phẩm tức là lao động và đất đai là nguồn gốc của giá trị ( giá cả tự
nhiên ). Ông đà lẫn lộn lao động với t cách là nguồn gốc của giá trị sử dụng với
lao động có t cách là nguồn gốc của giá trị ( tức là ông ®· ®ång nhÊt lao ®éng cơ
thĨ víi lao ®éng trõu tợng. Đứng về phơng diện giá trị thì đây là quan diểm sai
lầm. Điều này là mầm mống của các lý thuyết nhân tố sản xuất tạo ra giá trị sau
nµy.
3
Tuy nhiên ông vẫn cha phân biệt đợc các phạm trù giá trị, giá trị trao đổi và
giá cả. Ông vẫn còn chịu ảnh hởng của chủ nghĩa trọng thơng nên ông chỉ giới
hạn lao động tạo ra giá trị trong lao động khai thác vàng và bạc, chính vì vậy mà
ông khẳng định rằng muốn xác định giá trị của các vật phẩm thì phải đem so
sánh lao động hao phÝ lµm ra nã vµ hao phÝ lµm ra bạc và vàng ( ông là ngời lấy
bạc và vàng làm chất liệu cho tiền tệ ). Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác
bạc là nguồn gốc của giá trị, còn giá trị hàng hoá khác đợc xác định nhờ quá
trình trao đổi với bạc.
Thứ hai, phải nói tới lý thuyết giá trị lao động của Adam Smith (17231790 ). So với William Petty và trờng phái trọng nông thì lý thuyết giá trị lao
động của Adam Smith có một bớc tiến đáng kể. Ông đà chỉ ra rằng tất cả các
loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị, lao động là thớc đo cuối cùng của giá
trị. Ông đà phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa giá trị trao đổi và giá trị sử dụng
đồng thời khẳng định: giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi. Ông bác
bỏ quan điểm cho rằng tính ích lợi quyết định giá trị trao đổi mà A.R.J. Turgot
ủng hộ. Khi phân tích giá trị hàng hoá, ông cho rằng giá trị đợc biểu hiện trong
giá trị trao đổi hàng hoá, trong quan hệ số lợng với hàng hoá khác, còn trong
nền sản suất hàng hoá phát triển, nó đợc biểu hiện ở tiền. Ông chỉ ra lợng giá trị
hàng hoá do hao phí lao động trung bình cần thiết quyết định. Lao động giản
đơn và lao động phức tạp ảnh hởng khác nhau đến lợng giá trị hàng hoá, trong
4
cùng một thời gian, lao động chuyên môn phức tạp sẽ tạo ra một lợng giá trị
nhiều hơn so với lao động giản đơn hay không phức tạp.
Ông đa ra hai định nghĩa về giá cả: giá cả tự nhiên ( giá trị hàng hoá ) và
giá cả thị trờng. Về bản chất, giá cả tự nhiên là biểu hiện tiền tệ của giá trị. Ông
cho rằng, nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó phù hợp với những gì cần
thiết cho thanh toán về địa tô, tiền lơng công nhân, lợi nhuận cho t bản đợc chi
phí cho khai thác, chế biến, đa ra thị trờng thì có thể nói hàng hoá đợc bán với
giá cả tự nhiên, còn giá cả thực tế mà qua đó hàng hoá đợc bán gọi là giá cả. Nó
có thể cao hay thấp hơn hoặc trùng với giá cả tự nhiên. Theo ông giá cả tự nhiên
mang tính chất khách quan còn giá cả thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác. Ngoài giá cả tự nhiên, giá cả thị trờng còn phụ thuộc vào quan hệ cung
cầu và các loại độc quyền khác.
Tuy nhiên lý thuyết về giá trị lao động của Adam Smith còn nhiều hạn chế.
Ông nêu lên hai định nghĩa:
+ Thứ nhất: giá trị do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định,
lao động là thớc đo thực tế của giá trị. Với định nghĩa này ông là ngời đứng
vững trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động.
+ Thứ hai: ông cho rằng giá trị do lao động mà ngời ta có thể mua đợc
bằng hàng hoá này quyết định. Đây là điều luẩn quẩn và sai lầm của ông. Từ đó
ông cho rằng, giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kinh tế hàng hoá giản
đơn. Còn trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, giá trị do các nguồn thu nhập tạo
5
thành, nó bằng tiền lơng công với lợi nhuận và địa tô. Ông cho rằng, tiền lơng,
lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng nh là của bất
kỳ giá trị trao đổi nào. T tởng này xa rời lý thuyết giá trị lao động. Về kết cấu
giá trị hàng hoá ông xem thờng t bản bất biến C, coi giá trị chỉ cã V+m.
Thø ba, lµ David Ricardo ( 1772-1823 ), trong lý thuyết giá trị lao động
cũng nh các lý thuyết khác, D.Ricardo dựa vào lý thuyết của A.Smith, kế thừa
và phát triển. Ông phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng và
giá trị trao đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi,
nhng không phải là thớc đo của nó. Trừ một số hàng hoá khan hiếm thì giá trị sử
dụng quyết định giá trị trao đổi còn đại đa số hàng hoá khác thì giá trị do lao
động quyết định.
Vì giá trị trao đổi là giá trị tơng đối và đợc biểu hiện ở một số lợng nhất
định hàng hoá khác nên D.Ricardo đặt ra vấn đề là bên cạnh giá trị tơng đối, còn
tồn tại giá trị tuyệt đối. Đó là thực thể của giá trị, là số lợng lao động kết tinh
trong hàng hoá, giá trị trao đổi là hình thức cần thiết và có khả năng duy nhất để
biểu hiện giá trị tuyệt đối. Ông là ngời đầu tiên nhân thức đợc giá trị trao đổi đợc quyết định bởi lợng lao động đồng nhất của con ngời chứ không phải là lao
động hao phí cá biệt, nh vậy ông đà phân biệt đợc lao động cá biệt và lao động
xà hội, ông cho rằng lao động xà hội cần thiết quyết định giá trị hàng hoá, song
lại cho rằng lao động xà hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định.
6
D.Ricardo xem xét lại lý luận giá trị của A.Smith, gạt bỏ những chỗ thừa
và mâu thuẫn trong lý thuyết kinh tế của A.Smith. Trong hai định nghĩa của
A.Smith, D.Ricardo cho rằng giá trị do lao động hao phí quyết định là đúng
còn giá trị lao động mà ngời ta có thể mua đợc hàng hoá này quyết định là
không đúng. Theo ông, không chỉ trong ngành sản xuất hàng hoá giản đơn mà
ngay cả trong nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa, giá trị vẫn do lao động quyết
định. Ông chỉ ra rằng, cơ cấu gia trị hàng hoá phải là C+V+M chứ không thể
loại C ra khỏi hàng hoá nh A.Smith đợc. Tuy nhiên ông vẫn cha phân tích đợc sự
dịch chuyển C vào sản phẩm diễn ra nh thế nào. Ông đà có ý định quy lao động
giản đơn và lao động phức tạp rồi quy lao động giản đơn thành lao động phức
tạp.
Phơng pháp nghiên cứu giá trị của ông còn mang tính siêu hình. Ông coi
giá trị là phậm trù vĩnh viễn. Đó là thuộc tính của mọi vật, ông không nhìn thấy
mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị vì cha có lý thuyết tính hai mặt của lao
động, ông còn chịu ảnh hởng của thuyết tính khan hiếm tạo ra giá trị , ông
cha phân biệt đợc giá trị hàng hoá với giá cả sản xuất, mặc dù ông đà phát hiện
ra xu hớng bình quân hoá tỷ xuất lợi nhuận.
Những cống hiến về thuyết giá trị lao động của trờng phái kinh tế chính trị
t sản cổ điển Anh:
Phân biệt đợc giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, khẳng định giá trị
sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
7
Xác định lợng giá trị đo bằng thời gian lao động
ĐÃ chú ý tới sự khác nhau giữa lao động giản đơn và lao động phức
tạp trong việc xác định lợng gía trị hàng hoá nhng còn sơ lợc.
Thấy đợc mối quan hệ giữa giá cả tự nhiên và giá cả thị trờng ( tức
là mối quan hệ giữa giá trị với giá cả thị trờng của hàng hoá ).
Những hạn chế về thuyết giá trị lao động của trờng phái kinh tế chính trị t
sản cổ ®iĨn Anh:
Cha biÕt ®Õn tÝnh hai mỈt cđa lao đông sản xuất hàng hoá
Nặng về mặt lợng, cha chú ý tới mặt chất của giá trị
Cha xây dựng đầy đủ và chính xác lợng giá trị hàng hoá
Cha phân biệt đợc giá trị với các hình thức của giá trị
Đến chủ nghĩa mác, Mác đà kế thừa và phát triển các học thuyết của trờng
phái kinh tế cổ điển Anh, loại bỏ những nhân tố sai lầm, siêu hình, giữ lại những
nhân tố đúng và đa ra phơng pháp nghiên cứu khoa học nhất là việc vận dụng
phép biện chứng. Trên cơ sở nghiên cứu có phê phán những di sản của trờng
phái cổ điển, Mác đà sáng lập ra học thuyết khoa học đúng đắn về giá trị lao
động. Học thuyết này là điểm xuất phát để phát hiện ra quy luật giá trị thặng d
và mở ra một bớc ngoặt cách mạng trong khoa häc kinh tÕ nãi chung.
TÝnh chÊt hai mỈt cđa lao động thể hiện trong hàng hoá do C.Mác vạch ra
có ý nghĩa phơng pháp luận rất quan trọng để phân tích một cách khoa học phơng thức sản xuất t b¶n chđ nghÜa. Nhê cã quan niƯm vỊ b¶n chÊt hai mỈt cđa
8
lao động thể hiện trong hàng hoá, Mác đà loại bỏ đợc sự lầm lẫn giữa giá trị của
hàng hoá và giá trị sử dụng của hàng hoá trong kinh tế chính trị cổ điển t sản,
đông thời xác định rằng, chúng là một thực thể thống nhất giữa những mặt đối
lập trong hình thái hàng hoá của sản phẩm lao động.
Mác chỉ ra rằng, giá trị là biểu hiện của các quan hệ giữa con ngời với con
ngời hình thành trong quá trình cùng nhau lao động, và các quan hệ này đợc
biểu hiện ở sự trao đổi sản phẩm lao động ( do đó chúng trở thành hàng hoá )
trên thị trờng, giá trị là hiện thân của lao động xà hội của những ngời sản xuất
hàng hoá và chỉ của lao động mà thôi. Bản thân các t liệu sản xuất là sản phẩm
của lao độngvà có thể chuyển dần giá trị sang hàng hoá bằng cách sử dụng các
t liệu sản xuất đó để sản xuất ra một giá trị không lớn hơn gia trị chứa đựng
trong bản thân chúng. Cho nên chúng không thể là nguồn gốc của giá trị mới, cả
đất đai cũng không tạo ra giá trị. Các nguồn tài nguyên khác cũng chỉ là địa bàn
của lao động, là một t liệu lao động tham gia vào quá trình tạo ra giá trị sử dụng
của hàng hoá. Thực thể giá trị của hàng hoá không chỉ đơn giản là hao phí năng
lợng thần kinh, bắp thịt hiểu theo nghĩa sinh lý mà là lao động trừu tợng của ngời sản xuất hàng hoá, tức là một hình thái lịch sử nhất định của lao động xà hội
gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Đại lợng của giá trị đợc xác định không phải
bằng thời gian lao đông cá biệt mà bằng thời gian lao động xà hội cần thiết. Tất
cả những điều này chứng minh rằng: giá trị không phải là thuộc tính tự nhiên mà
là thuộc tính xà hội của hàng hoá, nó biểu hiện các quan hệ sản xuất gi÷a nh÷ng
9
ngời sản xuất hàng hoá thông qua các vật phẩm lao động của họ. Chính
V.I.Lenin đà chỉ rõ: phàm ở chỗ nào các nhà kinh tế học t sản nhìn thấy quan hệ
giữa vật với vật ( hàng hoá này đổi lấy hàng hoá khác ), thì ở chỗ đó, Mác tìm
thấy quan hệ giữa ngời với ngời. Sự trao đổi hàng hoá thể hiện mối liên hệ giữa
những ngời sản xuất riêng lẻ với nhau, do thị trờng làm trung gian.
Tóm lại, các học thuyết gía trị lao động của các nhà kinh tế học trờng phái
kinh tế cổ điển Anh đà có những đóng góp không nhỏ trong phân tích các khái
niệm và các quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá. Trên cơ sở kế thừa có
phê phán của học thuyết này, C.Mác lần đầu tiên đà phát hiện ra tính hai mặt
của sản xuất hàng hoá, tạo thành một cuộc cách mạng trong kinh tế chính trị
học. Bên cạnh đó, với lý luận xuất phát là lý luận giá trị vân dụng vào trong điều
kiện chủ nghĩa t bản Mác đà xây dựng nên học thuyết giá trị thặng d, học thuyết
về tích luỹ t bản, học thuyết về tái sản xuất ... từ đó làm sáng tỏ nhiều vấn đề
kinh tế có liên quan đến việc xác định bản chất của chủ nghĩa t bản cũng nh xác
định xu hớng vận động của nó. Cũng trên cơ sở các quan điểm mà Mác đà phát
triển và đa ra hàng loạt các quan niệm chuẩn xác về các quy luật trong nền kinh
tế sản xuất hàng hoá, hình thành nên học thuyết Mác mà giá trị của nó vô cùng
to lớn trong kho tàng trị thức của nhân loại.
10
11