Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Báo cáo đồ án điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.82 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
BÀI 2: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ................................................................................... 2
1. Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB ba pha ................................................................ 2
1.4 Báo cáo thực hành ........................................................................................................... 2
1.5 Trả lời câu hỏi ................................................................................................................. 3
2. Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha có thử nháp .......................................................... 4
2.4 Báo cáo thực hành ........................................................................................................... 4
2.5 Trả lời câu hỏi ................................................................................................................. 5
BÀI 3: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ (TIẾP THEO) ......................................................... 6
3. MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG 2 TIMER
ONDELAY................................................................................................................................. 6
3.4 Báo cáo thực hành ........................................................................................................... 6
3.5 Câu hỏi kiểm tra .............................................................................................................. 8
4. MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG
TIMER Y/Δ ............................................................................................................................... 9
4.4 Báo cáo thực hành ........................................................................................................... 9
4.5 Câu hỏi kiểm tra............................................................................................................ 10
BÀI 4: MẠCH ĐẢO CHIỀU VÀ HÃM TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ............................................... 12
1. MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA .......................... 12
1.4 Báo cáo thực hành ......................................................................................................... 12
1.5 Câu hỏi kiểm tra............................................................................................................ 13
2. MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA ..................................... 13
2.4 Báo cáo thực hành ......................................................................................................... 13
2.5 Câu hỏi kiểm tra............................................................................................................ 14
BÀI 5: MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO TRÌNH TỰ................................................................... 15
1. MẠCH MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG NÚT ẤN .................................. 15
1.4 Báo Cáo Thực Hành ..................................................................................................... 15
1.5 Câu hỏi kiểm tra............................................................................................................ 17
2. MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG THỜI GIAN ................... 18
2.4 Báo Cáo Thực Hành ..................................................................................................... 18
2.5 Câu hỏi kiểm tra............................................................................................................ 19



1


BÀI 2: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
1. Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB ba pha
1.4 Báo cáo thực hành
1.4.1 Sơ đồ bố trí khí cụ điện

1.4.2 Thơng số kỹ thuật của khí cụ
TT
Thiết bị dụng cụ
1 Bộ nguồn 3 pha
2 Contactor/rơ le nhiệt
3 Bộ nút ấn
4 Động cơ xoay chiều ba pha rô ta lồng sốc
5 Dây nối
6 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít…
1.4.3 Sơ đồ thực hành

2

Số lượng
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 cái
01 bộ
01 bộ


Ghi chú
15A
12A
10A
2.5MM2


1.4.4 Nguyên lý hoạt động
Đóng CB để cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển. Ấn nút ON, cuộn hút K1 có điện
nên hút, tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Ấn OFF, cuộn hút K1 mất điện, tiếp điểm
động lực K1 mở ra, động cơ ngừng.
1.4.5 Nhận xét
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Trạng thái điều
Thứ tự điều khiển
khiển
Cuộn hút K1
K1
Động cơ M
1
Ấn ON
Hoạt động
đóng Hoạt dộng
Ấn OFF
Khơng hoạt
Mở
Khơng hoạt động
2
động
Tác động OLR

Khơng hoạt
Mở
Khơng hoạt động
3
động
1.5 Trả lời câu hỏi
Câu 1: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện trên ?
- Mở MCCB cấp nguồn cho mạch động lực, mở CB cấp nguồn cho mạch điều khiển.
- Nhấn ON để khởi động động cơ, cuộn dây Contactor K1 có điện, tiếp điểm K1(43,44)
đóng để duy trì trạng thái hoạt động ở mạch động lực khi tiếp điểm chính K1 đóng lại,
động cơ khởi động kể cả khi thả nút ON ra.
- Để dừng động cơ, ta nhấn OFF, cuộn dây contactor K1 mất điện, tiếp điểm chính K1 ở
mạch động lực mở ra, động cơ mất điện nên động cơ dừng quay.
- Khi động cơ có sự cố quá tải hay ngắn mạch, phần tử OLR (relay nhiệt) hoạt động, điều
khiển tiếp điểm thường đóng TH1 ở mạch điều khiển mở ra, cuộn dây contactor K1
mất điện, tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực mở ra nên làm ngắt điện, động cơ dừng
quay.
Câu 2: Có thể sử dụng cơng tắc để thay thế cho bộ nút ấn được không ? Nếu được thì mạch
điện có nhược điểm gì ?
Có thể thay thế được, dùng nút ấn thay thế có nhược điểm là chi phí đầu tư ban đầu
cao. Ngồi ra, việc sử dụng cơng tắc có thể khơng cho phép bạn kiểm sốt chính xác các tham số
của động cơ như dịng điện, cơng suất và tốc độ. Điều này có thể dẫn đến việc động cơ hoạt động
không ổn định và có thể gây hỏng hóc.
Câu 4: Ở mạch điều khiển, nếu ta bỏ tiếp điểm thường mở K1 thì khi ấn ON động cơ M sẽ
hoạt động như thế nào ?
Nếu ấn giữ nút ON thì động cơ quay, khi nhả nút ON thì động cơ dừng.
Câu 5: Ưu và nhược điểm củ mạch điện mở máy bằng khởi động từ ?
+ Ưu điểm: Thời gian khởi động ngắn, lắp mạch đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả.
+ Nhược điểm: Dịng khởi động lớn, gây sụt áp lưới. Gây sốc và hao mịn cơ khí động cơ.


3


2. Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha có thử nháp
2.4 Báo cáo thực hành
2.4.1 Sơ đồ bố trí khí cụ điện

2.4.2 Thơng số kỹ thuật
TT
Thiết bị, dụng cụ
1
Bộ nguồn ba pha
2
Contactor/ rơ le nhiệt
3
Bộ nút ấn
4
Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sốc
5
Dây nối
6
Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít…
2.4.3 Sơ đồ thực hành

4

Số lượng
01 bộ
01 bộ
02 bộ

01 cái
01 bộ
01 ộ

Ghi chú
15A
12A
10A
2.5MM2


2.4.4 Nguyên lý hoạt động
Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển. Ấn nút JOG, cuộn hút K1 có điện,
tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Nhả nút JOG, cuốn hút K1 mất điện, tiếp điểm
động lực K1 mở ra, động cơ ngừng. Ấn ON, cuộn hút K1 có điện, tiếp điểm thường mở K1 đóng
lại tự giữ, tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Ngược lại, ấn OFF, động cơ ngừng.
2.4.5 Nhận xét
Thứ tự
Hoạt động của các phần tử trong mạch
điều
Trạng thái điều khiển Cuộn hút K1
K1
Động cơ M
khiển
1
2
3
4
5


ẤN nút JOG
Nhả JOG
Ấn ON
Ấn OFF
Tác động OLR

Có điện
Mất điện
Có điện
Mất điện
Mất điện

Đóng lại
Mở ra
Đóng lại
Mở ra
Mở ra

Chạy
Ngừng
Chạy
Ngừng
Ngừng

2.5 Trả lời câu hỏi
Câu 1: Tại sao phải tiến hành thử máy thei kiểu xung (ấn, nhả liên tục) ?
Tại vì có những sự cố không xuất hiện liền trong lần thử đầu tiên (có thể nó sẽ xuất hiện
trong những lần thử sau đó). Bên cạnh đó, nếu động cơ hồn tồn khơng gặp sự cố khi hoạt động
ở điện áp xung thì khi ở điện áp ổn định thì động cơ sẽ hoạt động hồn tồn bình thường. Tóm lại,
ta phải thử máy theo kiểu xung để rà soát những sự cố.

Câu 2: Giả sử bạn đấu nhầm tiếp điểm duy trì làtiếp điểm duy trì là tiếp điểm thường đóng
huện tượng gì xảy ra khi mạch điều khiển được cấp điện ?
Khi mạch điều khiển được cấp điện thì động cơ lập tức chạy một cách khơng thể kiểm sốt.
Câu 3: Sử dụng cuộn hút contactor loại 380V ~ có ưu điểm gì so với cuộn hút contactor loại
220V
Ưu điểm là khả năng cách điện giữa các tiếp điểm tốt hơn.
Câu 4: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy có thử nháp ?
• Ưu điểm: có thể kiểm tra động cơ xem động cơ còn hoạt động tốt hay không, và đồng
thời cũng tạo đà giúp khởi động động cơ dễ dàng hơn và động cơ hoạt động một cách
tốt hơn.
• Nhược điểm: Khi ta chưa ấn nút JOG mà nhấn nút ON động cơ vẫn hoạt động và khi
động cơ đang chạy mà ta nhấn nút JOG mà khi nhả nút ra thì động cơ ngừng hoạt động.

5


BÀI 3: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ (TIẾP THEO)
3. MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG 2 TIMER
ONDELAY
3.4 Báo cáo thực hành
3.4.1 Đặc tính kỹ thuật và các tham số kỹ thuật của các thiết bị
Thiết bị,
dụng cụ

Đặc tính kỹ thuật

Tham số kỹ thuật

Bộ nguồn 3 Tốt hơn nguồn 1 pha
pha


Điện áp 3 pha: 340 575Vac/480 -820VDC.
Công suất:
240/480/960W.
Contactor/ Bảo vệ quá tải cho động cơ, phải chọn rờ le AC = 20A.
U = 690V.
Relay nhiệt nhiệt cho phù hợp với động cơ
Timer ON- Khi cấp nguồn, rờ le đầu ra vẫn không được U: 240V.
DELAY
cấp được cấp điện trong khoảng thời gian trễ ∆/Y 600SD − 2 −
cài đặt( với dãy thời gian lựa chọn 7 mức: từ 230 AC,50/60Hz
T: 0.1s-3h
0.1s đến 100h)

Bộ nút ấn
Relay trung Nhiều tiếp điểm và hoạt động với mức điện áp 5A 240VAC
gian
khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng 5A 28VDC

Động
cơ Rẻ, bền và dễ dàng bảo trì hơn các loại khác
xoay chiều
3
pha
U đm >=
Dây
nối,
giắc cắm
Đồng
hồ

vạn năng,
tuốc

vít...

6

Điện áp: ∆/Y220/380V,3 pha; Tốc
độ: 1450 RPM; Cơng
suất: 750W


3.4.2 Bố trí khí cụ trên bảng điện

3.4.3 Sơ đồ thực hành

7


3.4.4 Bảng chân lí
Điện áp đặt vào cuộn
dây pha động cơ(V)

Dòng điện mở máy
Imm(A)

Mở máy gián tiếp

Áp pha


Giảm

Mở máy trực tiếp (∆)

Áp dây

Tăng

Phương pháp mở máy

3.4.5 Nhận xét, rút ra kết luận khi thực hành
- Khi mạch khởi động sẽ chạy theo chế độ sao thì áp cấp vào động cơ là áp pha, khi đó
dịng điện sẽ giảm so với khi ta khởi động trực tiếp với chế độ tam giác.
- Để ứng dụng được phương pháp khởi động sao/tam giác cho động cơ thì động cơ 3 pha
phải thỏa mãn:
+ 3 cuộn dây với 6 đầu đấu dây độc lập
+ Cuộn dây của động cơ phải có điện áp làm việc >=380V.
3.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ khơng đồng bộ ba pha cơng
suất lớn ?
Giảm dịng khởi động; tránh sụt áp; tạo ra ít momen xoắn hơn; bảo vệ tuổi thọ các
thiết bị v.v
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đấu nối sao – tam
giác với dòng điện mở máy động cơ trực tiếp
Khởi động trực tiếp
Khởi động sao – tam giác
Đây là phương pháp khởi động đơn giản nhất, Phương pháp này giúp giảm dịng khởi động
chỉ việc đóng động cơ điện vào lưới điện với xuống còn khoảng 1/3 so với khởi động trực
điện áp thích hợp1. Dịng khởi động của tiếp
phương pháp này lớn, thường là từ 5 đến 8 lần

dịng điện định mức.
=> Vì vậy, khi so sánh hai phương pháp này, ta thấy rằng dòng khởi động khi sử dụng
phương pháp sao - tam giác (Y - ∆) thấp hơn nhiều so với khi sử dụng phương pháp khởi động
trực tiếp. Điều này giúp hạn chế sụt áp lưới và bảo vệ các thiết bị điện.
Câu 3: Trong mạch điều khiển ta bỏ tiếp điểm thường đóng K1 và K2 được khơng ? Tại
sao ?
• Trong mạch khởi động sao tam giác sử dụng timer ondelay, việc bỏ tiếp điểm thường đóng
K1 và K2 khơng được khuyến nghị.
• Lý do là các tiếp điểm thường đóng của K1-1, K1-2 được bố trí trước các contactor để khóa
chéo lẫn nhau nhằm an tồn. Nếu K1-1 đóng thì K1-2 nhả và ngược lại. Nếu có sự cố gì
đó như mất pha, làm rơ le nhiệt nhảy thì tiếp điểm thường đóng OLR hở, mạch điều khiển
mất điện tồn bộ, cơng tắc tơ nhả hết, động cơ dừng lại. Do đó, việc bỏ tiếp điểm thường
đóng K1 và K2 có thể gây ra nguy cơ an tồn cho hệ thống.

8


4. MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG
TIMER Y/Δ
4.4 Báo cáo thực hành
4.4.1 Đặc tính kỹ thuật và các tham số kỹ thuật của các thiết bị:
Tên thiết bị,dụng cụ
Đặc tính kỹ thuật
Tham số kỹ thuật
Bộ nguồn 3 pha

Tốt hơn bộ nguồn 1 pha

Điện
áp:

3
pha
340575Vac/480-820VDC.
Công suất: 240/480/960W.

Contactor/rơ le nhiệt

Bảo vệ quá tải cho động cơ,phải AC = 20 (A)
chọn rơ le nhiệt phù hợp cho U = 690 (V)
động cơ

Bộ nút ấn
Động cơ xoay chiều 3 pha Uđm Rẻ,bền và dễ dàng bảo trì hơn Điện áp: ∆/Y-220/380V,3pha
>= 380V
các loại khác
Tốc độ:1450RPM
Công suất: 750W
Dây nối, giắc cắm
Đồng hồ vạn năng,tua vít…
Rơle thời gian Y/ ∆ 600SD − Chuyển đổi sao/tam giác của Dãi thời gian:3~30 giây,
động cơ dễ dàng hơn
6~60 giây
2 − 230
Thời gian chuyển từ sao qua
tam giác 5 0/100ms
Nguồn cấp: 230VAC (50/60 Hz)
Rờ le trung gian
Nhiều tiếp điểm và hoạt động 5A 240VAC
với mức điện áp khác nhau, tùy 5A 28VDC
theo nhu cầu của người sử dụng

4.4.2 Sơ đồ thực hành:

9


4.4.3 Bảng Nguyên lý hoạt động
Phương pháp mở máy

Điện áp đặt vào cuộn dây Dòng điện
pha động cơ(V)
Imm(A)

mở

Mở máy gián tiếp

Áp pha

Giảm

Mở máy trực tiếp (∆)

Áp dây

Tăng

máy

4.4.4 Nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành
ƯU ĐIỂM:

• Giảm giá trị dòng khởi động xuống 1/3 so với định mức, sau một khoảng thời gian thì
chuyển sang chế độ tam giác để đảm bảo công suất động cơ và nhu cầu của tải.
• Khơng bị giới hạn số lần vận hành động cơ.
• Sụt áp dịng điện khởi động, giúp bảo vệ tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống.
• Chi phí, giá thành khơng q cao, hơn nữa động cơ vận hành và lắp đặt đều dễ dàng.
• Dễ dàng thực hiện, chi phí đầu tư thấp và không cần sử dụng thêm các thiết bị giảm áp.
KHUYẾT ĐIỂM:
• Mạch khởi động sao tam giác phải được cấp nguồn có cường độ điện áp giống với điện áp
định của động cơ.
• Dịng điện khởi động giảm 3 lần kéo theo mô-men chỉ đạt một phần ba nên làm ảnh hưởng
đến cơ học ban đầu của động cơ.
• Dễ làm sốc hệ thống do tạo ra các dòng điện và mơ men xoắn đột biến.
• Kết quả dịng điện đỉnh nhất có thể gây rủi ro và rung lắc.
• Gia tăng sự xuất hiện của mơ men xoắn nên tăng đột biến dòng điện ảnh hưởng đến hệ
thống hay chụp trục ổ bi.
• Với điện lưới ba pha là 380 V, động cơ phải có thơng số sao/ tam giác là 380/660 thì mới
dùng được phương pháp này, lưu ý khi ký hiệu sao/tam giác là 220/380 thì chúng ta không
dùng được.
4.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục
những nhược điểm ?
Ưu điểm:
• Giảm giá trị dòng khởi động xuống 1/3 so với định mức, sau một khoảng thời gian thì
chuyển sang chế độ tam giác để đảm bảo công suất động cơ và nhu cầu của tải.
• Khơng bị giới hạn số lần vận hành động cơ.
• Sụt áp dịng điện khởi động, giúp bảo vệ tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống.
• Chi phí, giá thành khơng q cao, hơn nữa động cơ vận hành và lắp đặt đều dễ dàng.
• Dễ dàng thực hiện, chi phí đầu tư thấp và không cần sử dụng thêm các thiết bị giảm áp.
Nhược điểm:
• Mạch khởi động sao tam giác phải có cường độ điện áp cung cấp giống với điện áp định

của động cơ.
• Dịng điện khởi động giảm 3 lần kéo theo mô-men chỉ đạt ⅓ làm ảnh hưởng đến cơ học
ban đầu.

10


Hướng khắc phục:
• Một trong những cách khắc phục nhược điểm của mạch khởi động sao tam giác là sử dụng
mạch khởi động tối ưu3. Khi động cơ chuyển sang chế độ tam giác, Timer vẫn tiếp tục
nhận nguồn điện, dẫn đến lãng phí điện năng và tuổi thọ của Timer.
• Có thể thêm điện trở vào dây quấn roto, nối tiếp với cuộn kháng, dùng máy tự biến áp,
hoặc dùng khởi động mềm, biến tần.
Câu 2: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác dùng timer sao – tam giác
so với dùng 2 timer Ondelay ?
Mạch khởi động sao tam giác dùng timer sao tam giác và mạch dùng 2 timer ONDELAY đều có
ưu và nhược điểm riêng:
Mạch khởi động sao tam giác dùng timer sao tam giác:
Ưu điểm:
• Dễ dàng thực hiện, chi phí đầu tư thấp và khơng cần sử dụng thêm các thiết bị giảm áp.
• Giúp giảm dịng điện khởi động, bảo vệ động cơ và hệ thống thiết bị điện.
Nhược điểm:
• Dễ làm sốc hệ thống do tạo ra các dịng điện và mơ men xoắn đột biến.
• Kết quả dịng điện đỉnh nhất có thể gây rủi ro và rung lắc.
• Gia tăng sự xuất hiện của mơ men xoắn nên tăng đột biến dòng điện ảnh hưởng đến hệ
thống hay chụp trục ổ bi.
Mạch khởi động sao tam giác dùng 2 timer ONDELAY:
Ưu điểm:
Hạn chế sự tăng đột ngột dịng điện từ q trình chuyển đổi, khắc phục được hạn chế của mạch
sao tam giác mở.

Nhược điểm:
Yêu cầu nhiều thiết bị chuyển mạch nên khá phức tạp trong việc lắp đặt và tốn chi phí hơn.
Câu 3: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt
động chế độ Y. Sau thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ tam giác mà lại
ngừng hoạt động. Hãy nêu những nguyên nhân làm cho động cơ không hoạt động ?
Có một số nguyên nhân có thể khiến mạch khởi động sao tam giác không hoạt động như mong
đợi:
• Lỗi về thiết bị: chẳng hạn như timer, contactor hoặc rơ le. Nếu timer bị hỏng, nó có thể
khơng chuyển từ chế độ sao sang chế độ tam giác sau thời gian t1. Tương tự, nếu contactor
hoặc rơ le bị hỏng, chúng có thể khơng đóng hoặc mở đúng cách.
• Lỗi về điện áp: Nếu nguồn cung cấp khơng ổn định hoặc khơng đủ mạnh, điều này cũng
có thể gây ra sự cố. Điện áp thấp hoặc không ổn định có thể làm cho mạch khơng hoạt
động đúng.
• Lỗi về cài đặt: Nếu các thiết bị không được cài đặt đúng cách, điều này cũng có thể gây
ra sự cố.
• Lỗi về dây nối: Dây nối bị hỏng hoặc khơng được kết nối đúng cách có thể làm cho mạch
không hoạt động.

11


BÀI 4: MẠCH ĐẢO CHIỀU VÀ HÃM TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
1. MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA
1.4 Báo cáo thực hành
1.4.1 Đặc tính kỹ thuật và Thông số kỹ thuật của khởi động từ kép và các thiết bị bảo
vệ
TT
Thiết bị, dụng cụ
Số lượng
Ghi chú

1
Bộ nguồn 3 pha
01 bộ
15A
2
Bộ Contactor/role nhiệt
02 cái
12A
3
Động cơ xoay chiều 3P rô to lồng
01 cái
4
Bộ nút ấn
02 bộ
10A
5
Dây nối, jắc cắm
01 cái
2.5MM2,30A
6
Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít …
01 cái
1.4.2 Sơ đồ thực hành:

1.4.3 Ngun lý hoạt động:
• Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CB2P để cấp nguồn cho
mạch điều khiển.
• Nhấn ON1 cuộn hút congtactor K1 có điện -> đóng tiếp điểm thường mở K1
trên mạch động lực -> Động cơ quay theo chiều thuận. Đồng thời tiếp điểm
thường mở K1 trên mạch điều khiển đóng lại duy trì điện cho cuộn hút K1 làm

việc.
• Nhấn OFF -> cuộn hút congtactor K1 mất điện -> tiếp điểm thường mở trên 2
mạch (động lực và điều khiển) mở ra -> Động cơ dừng.


Sau khi động cơ dừng hẳn, muốn quay ngược động cơ -> Nhấn ON2 cuộn hút
congtactor K2 có điện -> đóng tiếp điểm thường mở K2 trên mạch động lực ->
Động cơ quay ngược. Đồng thời tiếp điểm thường mở K2 trên mạch điều khiển
đóng lại duy trì điện cho cuộn hút K2 làm việc.
12




Muốn dừng động cơ: Nhấn OFF -> congtactor K2 mất điện -> tiếp điểm thường
mở trên 2 mạch (động lực và điều khiển) mở ra -> Động cơ dừng. Cắt MCCB
1.4.4 Kết luận rút ra sau thực hành:
Thứ tự điều
Trạng thái
Hoạt động của các phần tử trong mạch
khiển
điều khiển
Cuộn hút K1
Cuộn hút K2
Đ/C M
1
ấn ON1
Hoạt động
Chạy
2

ấn OFF
Mất điện
Ngừng
3
ấn ON2
Hoạt động
Chạy
1.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Ứng dụng mạch đảo chiều gián tiếp động cơ điện
Mạch khởi động và đảo chiều gián tiếp động cơ điện được ứng dụng nhiều trong cơng
nghiệp như: hệ thóng đóng hộp, hệ thóng dập định hình,…
Câu 2: So sánh dịng đảo chiều trực tiếp và gián tiếp
Trong mạch đảo chiều và hãm tốc độ động cơ, dịng đảo chiều trực tiếp và gián tiếp có
những khác biệt như sau:
• Đảo chiều trực tiếp: Đảo chiều quay trực tiếp không qua khởi động mềm, khởi động từ
hoặc rơ le. Nói cách khác, nó sử dụng nguyên điện lưới, chỉ đảo các pha làm cho mô tơ
quay thuận và quay người. Tuy nhiên, cách làm này khá nguy hiểm và khơng được khuyến
khích.
• Đảo chiều gián tiếp: Đảo chiều quay gián tiếp qua một thiết bị trung gian như khởi động
từ, biến tần, biến áp, rơ le. Điều này giúp kiểm sốt q trình khởi động và đảo chiều của
động cơ một cách an toàn và hiệu quả hơn
2. MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA
2.4 Báo cáo thực hành
2.4.1 Đặc tính kỹ thuật và các tham số kỹ thuật của thiết bị điện
TT
Thiết bị, dụng cụ
Số lượng
1
Bộ nguồn 3 pha
01 bộ

2
Bộ Contactor/role nhiệt
02 cái
3
Động cơ xoay chiều 3P rô to lồng
01 cái
4
Bộ nút ấn
02 bộ
5
Dây nối, jắc cắm
01 cái
6
Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít …
01 cái

13

Ghi chú
15A
12A
10A
2.5MM2,30A


2.4.2 Sơ đồ thực hành:

2.4.3 Ngun lý hoạt động








Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CB2Pđể cấp nguồn cho mạch điều
khiển.
Nhấn nút ONL congtactor K1 có điện, đóng tiếp điểm thường mở K1 trên mạch điều khiển
để duy trì. Đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K1 trên mạch động lực cấp nguồn cho
động cơ M1 hoạt động.
Nhấn nút OFF -> congtactor K1 mất điện -> mở tiếp điểm K1 trên mạch động lực. Đồng
thời congtactor K2 và role thời gian (T1) có điện, đóng tiếp điểm K2 trên mạch điều khiển
để duy trì. Đồng thời, đóng tiếp điểm thường mở K2 trên mạch động lực -> cấp nguồn cho
MBA qua cầu chỉnh lưu cấp điện một chiều cho L2 và L3 -> Bắt đầu thực hiện quá trình
hãm động năng.
Quá trình hãm động năng kết thúc khi tiếp điểm T1 (15-18) mở ra, congtactor K2 và role
thời gian (T1) mất điện -> Động cơ được cắt ra khỏi nguồn 1 chiều.
Cắt MCCB

2.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của mạch động năng ?
Nguyên lý hãm động năng:
- Cấp điện xoay chiều 3 pha vào cho động cơ làm việc
- Cắt dòng xoay chiều và đưa dòng điện một chiều vào động cơ
- Cắt nguồn 1 chiều khi động cơ dừng hẳn: hãm động năng là quá trình:
14


+ Cắt nguồn xoay chiều vào động cơ.
+ Đưa nguồn 1 chiều để tạo momen hãm.

+ Cắt nguồn 1 chiều khi động cơ dừng hẳn.
Câu 2: Đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stato có ảnh hưởng đến q
trình hãm máy khơng? Tại sao ?
Đảo cực tính của nguồn điện 1 chiều vào cuộn dây statorcó ảnh hưởng đến quá trình hãm máy.
Tại vì nguồn điện một chiều khi đảo cực lại sẽ sinh ra từ trường có chiều cùng với chiều của từ
trường do cuộn dây stator sinh ra dẫn đến lực điện từ có chiều cùng với chiều của lực quán tính,
làm cho động cơ tiếp tục quay.
Câu 4: Điều chỉnh role thời gian phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Điều chỉnh rơle thời gian phụ thuộc vào những yếu tố: thời gian quán tính của động cơ, cơng suất
của nguồn 1 chiều có đủ lớn không,…
Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?
- Ưu điểm: là hãm dừng nhanh, chính xác, ít tốn năng lượng, động cơ thường xuyên đóng mở.
- Nhược điểm: là phải sử dụng nguộn một chiều qua máy biến áp nên giá thành cao. Khi động cơ
chưa hoạt động ấn nút dừng OFF vẫn cấp nguồn vào động cơ.

BÀI 5: MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO TRÌNH TỰ
1. MẠCH MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG NÚT ẤN
1.4 Báo Cáo Thực Hành
1.4.1 Đặc tính kỹ thuật và tham số kỹ thuật của thiết bị
Thiết bị, dụng cụ
Bộ nguồn 3 pha
Contactor/rơle nhiệt

Động cơ KĐB 3 pha

Rơle trung gian

Đặc tính kỹ thuật
Hoạt động tốt hơn nguồn 1
pha

-Contactor: đóng cắt động cơ
điện với tần số đóng cắt lớn
-Rơle nhiệt: bảo vệ quá tải cho
thiết bị tiêu thụ điện

Tham số kỹ thuật
220V/380V

Contactor: 20A/690V
Rơle nhiệt: 25A
- 1HP – 115V
- 3HP – 200-575V
Rẻ, dễ sử dụng, phụ hợp với Điện áp: ∆ /Y-220/380V,3
nhiều loại điện áp
phaTốc độ: 1450 RPM,
Cơng suất: 750W.
Dùng để đóng cắt trực tiếp 3A-250V
mạch động lực

15


1.4.2 Sơ đồ thực hành

1.4.3 Nguyên lý hoạt động
Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CN2P để cấp nguồn cho mạch
điều khiển.
Trường hợp 1:
• Nhấn nút ON1 tiếp điểm thường mở K1 có điện và tự giữ , cuộn hút K1 có điện
động cơ 1 quay. Nhấn nút ON2 tiếp điểm thường mở K2 có điện và tự giữ ,

cuộn hút K2 có điện động cơ 2 quay.
• Khi đó nhấn nút OFF2 thì động cơ 2 mất điện và dừng quay.
Trường hợp 2:
• Nhấn nút ON1 tiếp điểm thường mở K1 có điện và tự giữ , cuộn hút K1 có điện
động cơ 1 quay. Nhấn nút ON2 tiếp điểm thường mở K2 có điện và tự giữ ,
cuộn hút K2 có điện động cơ 2 quay.
• Khi đó nhấn nút OFF1 thì cả 2 động cơ mất điện và dừng quay.
Trường hợp 3:
• Nhấn nút ON2 trước thì động cơ 2 khơng hoạt động.

16


1.4.4 Kết luận rút ra sau khi thực hành
TT điều
khiển

Hoạt động của các phần tử trong mạch

Trạng thái
điều khiển
K1

K2

M1

Không hoạt
động
hoạt động


M2
Khơng Hoạt
động
Hoạt động
Khơng Hoạt
động
Khơng hoạt
động
hoạt động

Có điện

Khơng hoạt
động
hoạt động

Khơng hoạt
động
hoạt động

Mất điện

hoạt động

Khơng hoạt
động

1


Ấn ON1

Có điện

Mất điện

Hoạt động

2

Ấn ON2

Có điên

Có điện

3

Ấn OFF2

Có điện

Mất điện

Hoạt động
Hoạt động

4

Ấn OFF1


Mất điện

Mất điện

5

Ấn ON1,
ON2
Ấn OFF1

Có điên

Có điện

Mất điện

Mất điện

Có điện
Có điện

6
7
8

Ấn ON1,
ON2
Ấn ON2,
ON1


1.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Nêu một vài ví dụ trong thực tế ứng dụng nguyên lý làm việc theo trình tự quy định
?
VD1: qui trình sản xuất rượu hoặc bia ( thu hoạch => làm sạch => đem tinh chế => đem ủ => đóng
gói => thành phẩm)
VD2: qui trình lắp ráp một chiếc ô tô ( chuẩn bị các linh kiện và các bộ phận đã được gia công
thiết kế => lắp ráp )
Câu 2: Nguyên tắc mở máy động cơ theo trình tự quy định?
Nguyên tắc mở máy động cơ theo trình tự quy định là trong một hệ mạch gồm nhiều động cơ động
cơ phải là động cơ đuọc mở đầu tiên thì các động cơ tiếp theo mới có thể chạy.
Câu 3: Khi một động cơ bị q tải thì động cơ cịn lại sẽ như thế nào ?
Khi động cơ 1 bị quá tải thì cả hai động cơ đều sẽ ngưng
Khi động cơ 2 bị quá tải thì động cơ 1 vẫn hoạt động bình thường.

17


2. MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG THỜI GIAN
2.4 Báo Cáo Thực Hành
2.4.1 Đặc tính kỹ thuật và tham số kỹ thuật
Thiết bị, dụng cụ
Bộ nguồn 3 pha
Contactor/rơle nhiệt

Đặc tính kỹ thuật
Hoạt động tốt hơn nguồn 1
pha
-Contactor: đóng cắt động cơ
điện với tần số đóng cắt lớn

-Rơle nhiệt: bảo vệ quá tải
cho thiết bị tiêu thụ điện

Động cơ KĐB 3 pha

Rẻ, dễ sử dụng, phụ hợp
với nhiều loại điện áp

Rơle thời gian

Làm trễ q trình đóng mở
các tiếp điểm sau một khoảng
thời gian nhất định.

2.4.2 Sơ Đồ Thực Hành

18

Tham số kỹ thuật
220V/380V
Contactor: 20A/690V
Rơle nhiệt: 25A
- 1HP – 115V
- 3HP – 200-575V
Điện áp: ∆/Y-220/380V,3
phaTốc độ: 1450 RPM,
Công suất: 750W.
-230V/50-60Hz.
-Thời gian chạy : 3s-60s.
-Thời gian ngừng: 50s-100s.



2.4.3 Nguyên lý hoạt động
Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CN2P để cấp nguồn cho mạch điều
khiển.
• Trường hợp 1:
Nhấn nút ON1 tiếp điểm thưởng mở K1 đóng và tự giữ, cuộn hút K1 và T1 có điện động
cơ 1 quay, sau một khoảng thời gian T1 thì tiếp điểm thường mở T1 đóng lại và mở ra làm
cho tiếp điểm thường mở K2 đóng và tự giữ cuộn hút K2 có điện và động cơ 2 quay.
• Trường hợp 2:
Nhấn nút ON1 tiếp điểm thưởng mở K1 đóng và tự giữ, cuộn hút K1 và T1 có điện động
cơ 1 quay, sau một khoảng thời gian T1 thì tiếp điểm thường mở T1 đóng lại và mở ra làm
cho tiếp điểm thường mở K2 đóng và tự giữ cuộn hút K2 có điện và động cơ 2 quay. Nhấn
nút OFF1 thì động cơ 1 ngừng quay.
• Trường hợp 3:
Nhấn nút ON1 tiếp điểm thưởng mở K1 đóng và tự giữ, cuộn hút K1 và T1 có điện động
cơ 1 quay, sau một khoảng thời gian T1 thì tiếp điểm thường mở T1 đóng lại và mở ra làm
cho tiếp điểm thường mở K2 đóng và tự giữ cuộn hút K2 có điện và động cơ 2 quay. Nhấn
nút OFF2 thì động cơ 2 ngưng động cơ 1 vẫn quay bình thường.
2.4.4 Kết luận rút ra sau khi thực hành
TT điều
Trạng thái
Hoạt động của các phần tử trong mạch
khiển
điều khiển
1
2
3
4
5

6

Ấn ON1
Sau thời gian t
Ấn OFF2
Ấn OFF1
Ấn ON1
Ấn OFF1

K1
Có điện
Có điện
Có điện
Mất điện
Có điện
Mất điện

K2
Mất điện
Có điện
Mất điện
Mất điện
Mất điện
Có điện

M1



Khơng HĐ


Khơng HĐ

M2
Khơng HĐ

Khơng HĐ
Khơng HĐ
Khơng HĐ


2.5 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Nếu động cơ M1 q tải thì động cơ M2 có làm việc hay khơng? Tại sao ?
Nếu động cơ 1 q tải thì động cơ 2 vẫn quay bình thường vì khi cả 2 động cơ đang hoạt động
mà động cơ 1 quá tải thì chỉ tác động đến rờ le 1 và làm cho động cơ 1 ngưng không ảnh hưởng
đến động cơ số 2.
Câu 3: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên ? Hướng khắc phục ?
Ưu điểm:
• Mở máy nhanh.
• Thiết bị khởi động đơn giản, giá thành rẻ.
• Mơmen khởi động lớn (0,6 đến 1,5).
• Điều khiển được từ xa, an toàn, tần số thao tác cao.

19


Nhược điểm:
• Dịng khởi động động cơ lớn (gấp 5-8xIn), ảnh hưởng bất lợi tới nguồn điện.
• Nếu qn tính của tải lớn, thời gian khởi động kéo dài, gây sụt áp trên lưới, làm động cơ
nóng.

• Mạch phức tạp, chi phí cao.
Để khắc phục nhược điểm, có thể áp dụng các biện pháp sau:
• Sử dụng các biện pháp khởi động động cơ giúp giảm tải dòng điện như nối mạch sao tam
giác, khởi động mềm hoặc biến tần.
• Hạn chế vận hành non tải.
• Nối nối tiếp dịng điện với điện kháng ở mạch của stato.
• Có thể dùng biến áp tự ngẫu để giảm điện áp mở máy

20



×