Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

sinh học lớp 9 tổng hợp ADN và ARD , CÔNG THỨC ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.91 KB, 4 trang )

Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – SH10

GV: Trần Hoàng Đương

BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN
Phần 1: Một số công thức cơ bản

Hình 1. Cấu trúc của phân tử ADN
I. Tính số nuclêôtit của ADN
 Tổng số nuclêôtit của ADN: N = A + T + G + X
 Số nuclêôtit trên mỗi mạch đơn:

N
2

= A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2

 Theo nguyên tắc bổ sung:
N
A=T
{
→ N = 2A + 2G = 2T + 2X → = A + G = T + X
2
G=X
 Theo nguyên tắc bổ sung giữa hai mạch đơn: A1 = T2; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1= G2.
 Số nuclêôtit mỗi loại của ADN là tổng số nuclêơtit của loại đó ở cả 2 mạch đơn:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2; G = X = G1 + G2 = X1 + X2
II. Tính tỉ lệ mỗi loại nuclêơtit
 %A + %T + %G + %X = 100% → %A + %G = %T + %X = 50%.
%A1 + %A2 %T1 + %T2
%G1 + %G2 %X1 + %X2


 %A = %T =
=
; %G = %X =
=
.
2
2
2
2
 %A1 + %T1 + %G1 + %X1 = 100%; %A2 + %T2 + %G2 + %X2 = 100%.
III. Tính chiều dài (L)
N
2L
L(Å) = × 3,4Å → N =
; 1Å = 10-1nm = 10-4µm = 10-7mm
2
3,4
IV. Tính khối lượng phân tử (M)
M = N × 300 đvC
V. Tính số chu kỳ xoắn (C)
N
L
M
C=
=
=
20 3,4 × 10 300 × 20

Bài tập ADN – Sinh học 10


Page | 1


Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – SH10

GV: Trần Hoàng Đương

VI. Tính số liên kết hiđrơ (H)
H = 2A + 3G = 2T + 3X = N + G
VII. Tính số liên kết liên kết hóa trị (HT)

Hình 2. Liên kết hóa trị trong phân tử ADN
 Số liên kết hóa trị giữa các nuclêơtit trên mỗi mạch đơn =

N
2

–1

N

 Số liên kết hóa trị giữa các nuclêơtit trong ADN = 2( – 1) = N – 2
2

N

 Tổng số liên kết hóa trị trong ADN = 2( – 1) + N → ∑ HT = 2(N − 1)
2

Phần 2: Bài tập tự luận

Bài 1: Dựa vào nguyên tắc bổ sung, hãy xác định trình tự các nuclêơtit của mạch còn lại trong các trường
hợp sau đây:
1. ATTGXAATTGGGXXAT
2. AGGGAGGTGGXXGATATAG
3. XTXXTTXTXAGATGTXGATXTTGGAGT
Bài 2: Một gen có chiều dài là 5100Å, số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20%. Hãy xác định:
1. Tổng số nuclêôtit của gen.
2. Khối lượng phân tử của gen.
3. Số lượng từng loại nuclêơtit trên gen.
4. Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen trên.
5. Số liên kết hiđrô của gen.
6. Số chu kì xoắn của gen.
7. Số liên kết hóa trị trên mỗi mạch và trên phân tử ADN.
Bài tập ADN – Sinh học 10

Page | 2


Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – SH10

GV: Trần Hoàng Đương

Bài 3: Một gen của sinh vật nhân sơ có Guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của
gen này có 150 Ađênin và 120 Timin.
1. Tính số liên kết hiđrơ của gen.
2. Tính chiều dài gen.
Bài 4: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080Å có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260
Ađênin và 380 Guanin.
1. Tính số lượng từng loại nuclêơtit trên gen.
2. Tính số lượng từng loại nuclêơtit trên mạch mang mã gốc của gen.

Bài 5: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit A = 20%; G = 35%;
T = 20% và số lượng X = 150.
1. Axit nuclêic này là ADN hay ARN? Cấu trúc mạch đơn hay kép?
2. Tính số liên kết hóa trị trên axit nuclêơtit trên.
3. Tính chiều dài axit nuclêơtit trên.
Bài 6: Trên một mạch của gen có A = 150, T = 120. Gen nói trên có X = 20% tổng số nuclêơtit. Tính số liên
kết hiđrơ của gen.
Bài 7: Một gen có chiều dài 0,306µm và trên 1 mạch đơn của gen có X = 35%, G = 25%. Tính số lượng từng
loại nuclêơtit của gen.
Bài 8: Một gen có chiều dài của một mạch là 0,2346µm thì số liên kết hóa trị giữa các đơn phân trên mỗi
mạch là bao nhiêu?
Bài 9: Một gen có chiều dài 0,408µm. Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất của gen theo thứ tự là
A : G : X : T = 8 : 4 : 2 : 1.
1. Tính số lượng từng loại nuclêơtit trên mỗi mạch đơn và trên tồn phân tử ADN.
2. Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêơtit trên mỗi mạch đơn và trên tồn phân tử ADN.
Bài 10: Một gen dài 0,51µm có số nuclêơtit loại A chiếm 20%. Trên mạch 1 của gen có A = 200 nuclêơtit,
trên mạch 2 của gen có G = 500 nuclêơtit.
1. Tính số nuclêơtit của gen.
2. Tính số lượng từng loại nuclêơtit trên mỗi mạch đơn và trên tồn phân tử ADN.
3. Tính số chu kì xoắn và khối lượng của ADN.
Bài 11: Tổng số liên kết hiđrô của gen là 1300, trong gen có nuclêơtit A = 20% tổng số nuclêôtit.
1. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen.
2. Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêơtit trong gen.
3. Tính chiều dài của gen theo nanomet.
Bài 12: Một gen có số liên kết hiđrơ là 3120 và số liên kết hóa trị là 4798. Tính:
1. Chiều dài của gen.
2. Số nuclêôtit mỗi loại của gen.
Bài 13*: Một gen dài 0,357µm. Hãy tìm số nuclêơtit mỗi loại của gen trong các trường hợp sau:
1. Số nuclêôtit loại A nhiều hơn số nuclêôtit loại khác là 20% tổng số nuclêôtit của gen.
2. Tổng 2 loại nuclêôtit bằng 90% tổng số nuclêơtit của gen.

3. Tích số phần trăm giữa A với một nuclêơtit loại khác nhóm bổ sung là 5,25% (với T < X).
4. Hiệu số phần trăm giữa G và một nuclêôtit loại khác là 20%.
5. Gen có tỉ lệ A : G = 3 : 7.
Bài tập ADN – Sinh học 10

Page | 3


Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – SH10

GV: Trần Hoàng Đương

Phần 3: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Gen có số chu kì xoắn là 150. Trên mạch 2 có A = 10% và T = 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch
1 có G bằng 30% số nuclêơtit của mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 900; G = X = 600.
B. A = T = 500; G = X = 1000.
C. A = T = 800; G = X = 700.
D. A = T = 450; G = X = 1050.
Câu 2: Một phân tử ADN có tỉ lệ giữa các loại nuclêơtit A : G = 1 : 7. Nếu số liên kết hiđrơ của gen là 4140 thì
số lượng nuclêơtit loại G là:
A. 1200.
B. 180.
C. 800.
D. 1260.
Câu 3: Một đoạn gen của vi khuẩn E. coli có 120 chu kì xoắn và 3075 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit loại
A và tổng số liên kết hóa trị của gen lần lượt là:
A. 625 và 3600.
B. 525 và 4800.
C. 675 và 4800.

D. 575 và 4800.
Câu 4: Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nuclêơtit A : T : G : X lần lượt là 1 : 1 : 3 : 3. Tỉ lệ và số
lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu? Biết gen có chiều dài 2040Å.
A. A = T = 12,5% = 300; G = X = 37,5% = 900.
B. A = T = 12% = 288; G = X = 38% = 912.
C. A = T = 35% = 840; G = X = 15% = 360.
D. A = T = 41,5% = 996; G = X = 8,5% = 204.
A+G
Câu 5: Một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ
= 0,4 thì mạch bổ sung có tỉ lệ này bằng:
T+X
A. 0,6.
B. 2,5.
C. 4,0.
D. 0,2.
Câu 6: Trên mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit T = G và bằng 5/7 số nuclêơtit loại X. Mạch thứ
hai có số nuclêơtit loại T = 180 và bằng 3/5 số nuclêôtit loại G của mạch thứ nhất. Số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi mạch đơn của gen là:
A. A1 = T2 = 180; T1 = A2 = 300; G1 = X2 = 300; X1 = G2 = 420.
B. A1 = T2 = 300; T1 = A2 = 180; G1 = X2 = 300; X1 = G2 = 420.
C. A1 = T2 = 180; T1 = A2 = 300; G1 = X2 = 420; X1 = G2 = 300.
D. A1 = T2 = 420; T1 = A2 = 180; G1 = X2 = 300; X1 = G2 = 300.
Câu 7: Một gen có 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch 1 của gen có A = T, G = 2A, X = 3T. Trong các kết luận sau,
có bao nhiêu kết luận khơng đúng về gen trên?
(1) Gen trên có tổng số 1568 cặp nuclêơtit.
(2) Gen có %A > %G.
(3) Gen có %T < %X.
(4) Chiều dài của gen là 2665,6nm.
(5) Số liên kết hiđrô giữa các cặp A – T là 448.
(6) Gen trên có tích giữa 2 loại nuclêơtit khơng bổ sung khơng q 5,1%.

(7) Gen trên có hiệu giữa 2 loại nuclêơtit không bổ sung không quá 21%.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
A+G
Câu 8: Một chuỗi pơlinuclêơtit có
= 0,25 được dùng làm khn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi
T+X
pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của mạch khn đó. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêơtit
tự do mơi trường cung cấp là:
A. A + G = 20%; T + X = 80%.
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 80%; T + X = 20%.
D. A + G = 75%; T + X = 25%.
Bài tập ADN – Sinh học 10

Page | 4



×