Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương giải phẫu 2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68 KB, 4 trang )

Giải phẫu
Câu 1: Trình bày các cơ chế kiểm sốt hằng tính nội mơi?
Câu 2: Cơ thể gồm mấy loại cơ? Trình bày đặc điểm từng loại cơ?
- Cơ thể có 3 loại cơ chính, bao gồm cơ xương( Cơ vân), cơ
trơn và cơ tim:
* Đặc điểm từng loại cơ
- Cơ xương: Là loại cơ được kết nối với xương thông qua các
gân với nhiệm vụ tạo ra các chuyển động của cơ thể. Có hơn 600 loại cơ
xương và chiếm khoảng 40% trọng lượng cơ thể( ở nam giới là 42% và
nữ giới là 36%)
- Cơ tim: Là cơ khơng tự chủ, có cấu trúc giống cơ xương
nhưng chỉ được tìm thấy ở tim. Cơ này tạo ra một màng chắn ở tim và
tạo ra nhịp đập ổn định, nhịp nhàng để bơm máu đi khắp cơ thể thông
qua các tín hiệu từ não bộ. Cơ tim cũng tạo ra các xung điện để tạo ra sự
co bóp tim và được kích thích bởi các yếu tố xung động, chẳng hạn nhịp
tim tăng lên khi sợ hãi.
- Cơ trơn: Là cơ khơng tự chủ, được tìm thấy ở thành của một
số cơ quan như thực quản, phế quản, dạ dày, ruột, tử cung, niệu đạo,
bàng quang, mạch máu và da. Tương tự như cơ tim, cơ trơn không tự
chủ và có thể đáp ứng với các xung động và kích thích thần kinh.
Câu 3: Trình bày cấu tạo một Neuron.
- Mỗi Neuron gồm một thân chứa nhân, hình sao nhiều cạnh
hoặc bầu dục và các sợi
Câu 4: Trình bày các cơ quan của hệ nội tiết? Trình bày cấu tạo,
chức năng của vùng dưới đồi?
* Các cơ quan của hệ nội tiết


- Vùng dưới đồi: Cơ quan này giúp liên kết hệ thống nội tiết với hệ
thần kinh. Nhiệm vụ chính của nó là thơng báo cho tuyến n bắt đầu hoặc ngừng
sản xuất hormone.


- Tuyến yên: Đây là tuyến chủ đạo của hệ thống nội tiết. Nó sử dụng
thơng tin nhận được từ não để phát tín hiệu cho các tuyến khác cần phải làm gì.
Tuyến yên tạo ra nhiều hormone quan trọng cho cơ thể bao gồm hormone tăng
trưởng(GH), ACTH, ADH, prrolactin( giúp tiết sữa ở nữ giới) và hormone
luteinizing giúp quản lí nồng độ estrogen ở nữ và testosterone ở nam.
- Tuyến tùng: Tạo ra một loại chất hóa học gọi là melatonin giúp cơ
thể sẵn sàng cho giấc ngủ.
- Tuyến giáp: Tuyết này tạo ra hormone tuyến giáp có tác dụng kiểm
sốt sự trao đổi chất của cơ thể. Nếu hormone tuyến giáp không được tạo ra
đủ( tình trạng này gọi là suy giáp) sẽ dẫn đến mọi hoạt động trong cơ thể bị chậm
lại : nhịp tim chậm hơn, táo bón xuất hiện, cân nặng tăng. Ngược lại, nếu hormone
tuyến này được tạo ra quá nhiều( cường giáp), mọi hoạt động sẽ nhanh hơn: tim
đập nhanh, tiêu chảy, sụt cân không chủ đich
- Tuyến cận giáp: Tuyến này tạo ra các tế bào bạch cầu gọi là tế bào
lympho T chống nhiễm trùng, rất quan trọng đối với hệ miễn dịch của trẻ. Tuyến
ức sẽ bắt đầu co lại sau tuổi dậy thì.
- Tuyến thượng thận: Được biết đến nhiều nhất với việc tạo ra
hormone adrenaline( hay epinephrine), 2 tuyến này tạo ra 1 loại hormone gọi là
corticosteroid. Chúng ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và chức năng sinh dục của cơ
thể.
- Tuyến tụy: Cơ quan này là một bộ phận của cả hệ thống nội tiết và
tiêu hóa. Nó giúp cho các enzim tiêu hóa phá vỡ cấu trúc thức ăn; bên cạnh đó nó
cũng giúp tạo ra hormone insulin và glucagon, giúp duy trì lượng đường phù hợp
trong máu và tế bào. Nếu khơng tạo ra insulin, khi đó cơ thể sẽ mắc bệnh tiểu
đường type 1; còn nếu insulin được tạo ra nhưng không đủ sẽ dẫn tới bệnh tiểu
đường type 2.
- Buồng trứng: Ở nữ giới, buồng trứng tạo ra estrogen và
progesterone. Những hormone này sẽ giúp phát triển ngực khi bước vào tuổi dậy
thì, điều hịa chu kì kinh nguyệt và hỗ trợ thai kì.
- Tinh hồn: Ở nam giới, tinh hoàn tạo ra testosterone giúp mọc râu ở

mặt và lông ở các bộ phận trên cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì. Nó cũng đóng vai
trị tạo ra tinh trùng.
* Cấu tạo vùng dưới đồi

Câu 5: Cơ thể bao gồm những tế bào máu nào? Trình bày cấu trúc
và đặc điểm chức năng bạch cầu.


- Máu gồm hai phần là tế bào và huyết tương. Trong đó tế bào máu gồm tế
bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Còn huyết tương liên quan tới các yếu tố
khác như đông máu, nội tiết tố, protein, muối khoáng.
* Cấu trúc
- Đúng như tên gọi của nó, bạch cầu là những tế bào hình cầu, có nhân.
Chúng được tạo thành trong tủy xương từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng. Sau
đó bạch cầu trưởng thành sẽ được lưu hành trong máu chúng ta cùng với hồng cầu
và tiểu cầu.
* Chức năng
- Trong nhiệm vụ chung là bảo vệ cơ thể, mỗi loại bạch cầu có một cấu
trúc gắn liền với tính năng và nhiệm vụ khác nhau:
+, Bạch cầu hạt trung tính: Tạo ra hàng rào đầu tiên bảo vệ cơ thể
chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn sinh mủ do bạch cầu trung tính có khả
năng vận động và thực bào rất mạnh.
+, Bạch cầu hạt ưa acid: Chức năng chủ yếu là khử độc các protein và
các chất lạ do trong các lysosome chứa các enzyme như oxidase, peroxidase và
phosphatase.
+, Bạch cầu hạt ưa base: là loại ít gặp nhất trong các loại bạch cầu,
đóng vai trị quan trọng trong một số phản ứng dị ứng.
+, Bạch cầu lympho: Có hai loại là bạch cầu lympho T và bạch cầu
lympho B.
+, Bạch cầu lympho T : bạch cầu Lympho T sau khi được hoạt hóa sẽ

tấn cơng các kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể bằng cách tấn cơng trực tiếp hoặc
giải phóng một chất gọi là lymphokin. Lymphokin sẽ thu hút bạch cầu hạt đến xâm
nhập, tấn cơng kháng ngun.
- Bạch cầu lympho B có vai trị sản xuất ra kháng thể.
+, Bạch cầu mono: có kích thước lớn, tại mô liên kết của các cơ
quan sẽ phát triển thành các đại thực bào. Các đại thực bào này sẽ ăn các phân tử
các phân tử có kích thước lớn, các mơ hoại tử, do đó có tác dụng dọn sạch các
vùng mô tổn thương. Bên cạnh đó, bạch cầu mono cịn đóng vai trị quan trọng
trong khởi động quá trình sản xuất kháng thể.

Câu 6: Trình bày cấu trúc của tim? Trình bày tuần hồn tim phổi?
* Cấu trúc tim gồm các bộ phận sau.
- Thành tim: Bộ phận này là nơi các cơ co lại và giãn ra để
đưa máu đi khắp cơ thể. Mỗi lớp mô cơ được xem là một vách ngăn để


chia thành tim thành bên trái và bên phải. Thành tim gồm 3 lớp: Nội tâm
mạc( ở trong vùng), cơ tim(ở giữa) và màng ngoài tim( ở ngoài cùng).
- Buồng tim: được chia thành 4 buồng.

Câu 7: Mô tả cấu trúc đường dẫn khí? Trình bày cấu tạo phế nang.
Câu 8: Mơ tả cấu trúc ống tiêu hóa? Trình bày chức năng sinh lí cơ
bản của đại tràng?
Câu 9: Trình bày các cơ quan của hệ tiết niệu? Trình bày cấu trúc
của 1 nephron?
Câu 10: Trình bày các cấu trúc của hệ thống sinh sản nam?
Câu 11: Trình bày các cấu trúc của hệ thống sinh sản nữ?




×