Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nghiên cứu sử dụng cây cỏ năng tượng (Scripus littoralis Schrab) để xử lý nước thải đầu ra khu công nghiệp Tân Bình đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.98 MB, 75 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu tạo ra sản phẩm
hàng hoá cung cấp cho xã hội ngày càng nhiều. Đi đôi với việc này là nguồn thải từ
quá trình sản xuất chế biến, đặc biệt là nguồn nước thải phát sinh từ các cụm, khu
công nghiệp trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nhà máy xí nghiệp
ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa có hệ thống xử lý
nước thải trước khi đổ vào hệ thống nước thải chung, hoặc nếu có thì việc xây dựng
cũng mang tính đối phó với cơ quan chức năng nên hiệu quả xử lý chưa đạt quy
chuẩn.
Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, xét về mặt kinh tế, thì tốn nhiều chi phí
như xây dựng công trình, thiết bò, hoá chất ….Do đó, một trong những biện pháp được
một số nhà máy, khu công nghiệp bước đầu đưa vào áp dụng hiện nay là biện pháp
sử dụng thực vật đất ngập nước để xử lý nước thải. Ở các khu công nghiệp, diện tích
khu vực dùng để trồng cây xanh đều phải có theo tiêu chuẩn quy đònh. Chúng ta có
thể tận dụng trực tiếp các khu vực đó để làm nơi xử lý nước thải. Chúng có thể hấp
thu các chất ô nhiễm hay hạn chế mức độ ô nhiễm của các chất đến một giới hạn
cho phép mà không ảnh hưởng đến môi trường và con người, đồng thời tiết kiệm
được chi phí và tạo ra “bức tranh thiên nhiên” trong khu công nghiệp.
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu và ứng dụng phương pháp xử lý nước thải bằng
thực vật đất ngập nước là vấn đề cần thiết hiện nay. Do đó, tác giả quyết đònh chọn
đề tài “Nghiên cứu sử dụng cây cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis schrab) để xử lý
nước thải đầu ra ở Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24:2009” để thực
SVTH: Phạm Quốc Nam 1 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
hiện Khoá luận Tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài này, tác giả muốn đem lại
cái nhìn mới hơn về khả năng xử lý nước thải của cây cỏ Năng Tượng và khả năng
ứng dụng vào thực tế của nó.
1.2 Đối tượng nghiên cứu


Đất ngập nước và cây cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) trong đất ngập
nước.
Nước thải sau xử lý tại khu công nghiệp Tân Bình đạt chỉ tiêu loại B (QCVN
24:2009).
1.3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng cây cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) để xử lý nước
thải đầu ra ở Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24:2009.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra các thông số liên quan:
 Khả năng xử lý nước ô nhiễm của mô hình đất ngập nước nhân tạo trồng
cây cỏ Năng Tượng thể hiện qua các khảo sát về lượng nước cần thiết cho
cỏ và cách tưới, thời gian lưu nước, các chỉ tiêu lý hoá và hiệu quả xử lý
nước.
 Nghiên cứu khả năng sử dụng nguồn nước thải như một chất dinh dưỡng
thông qua việc khảo sát sự biến đổi các chỉ tiêu tăng trưởng: chiều cao
thân cây, chiều dài rễ.
1.4 Nội dung nghiên cứu
Thí nghiệm bao gồm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: nuôi dưỡng cây cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab).
Giai đoạn 2: tạo môi trường thích hợp cho cây phát triển và sinh trưởng.
Giai đoạn 3: vận hành mô hình thí nghiệm:
SVTH: Phạm Quốc Nam 2 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
 Xác đònh lượng nứơc cần thiết cho cỏ Năng Tượng và thời gian lưu
nước tối ưu.
 Theo dõi sự biến đổi của các chỉ tiêu tăng trửơng: thân cây, rễ cây và
sự biến đổi các chỉ tiêu lý hoá.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp tiếp cận thực tế:
+ Khảo sát thực đòa nơi lấy cỏ và nơi áp dụng mô hình nghiên cứu
+ Khảo sát và thu thập tài liệu từ các mô hình áp dụng thực vật đất ngập nước

trong xử lý nước thải.
+ Khảo sát các đặc điểm về hình thái, sinh trưởng và phát triển của cỏ Năng
Tượng để phục vụ cho mô hình nghiên cứu.
+ Phương pháp bố trí mô hình thực nghiệm và khảo sát 2 yếu tố.
+ Phương pháp tổng hợp tài liệu từ internet, báo chí, đài…
 Phương pháp thực hành thí nghiệm:
+ Phương pháp phân tích sự biến đổi đầu vào và đầu ra các chỉ tiêu lý hoá sinh
học:pH, SS, BOD
5
, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho.
+ Phương pháp quan sát vá ghi hình mô hình nghiên cứu và mô hình đối chứng,
để nhận xét về những thay đổi của thực vật, cơ chế hập thụ và sử dụng chất ô nhiễm
của thực vật.
 Phương pháp tích và xử lý số liệu để xác đònh hiệu quả xử lý nước thải của cỏ
Năng. Từ đó so sánh với các chỉ tiêu với qui chuẩn Việt Nam (QCVN 24:2009)
nguồn đầu ra.
 Phương pháp chứng minh: đưa ra dẫn chứng gồm các điều đã đã được công
nhận, lý luận, tài liệu thu thập, hình ảnh nhằm chứng minh cho điều cần thể hiện.
SVTH: Phạm Quốc Nam 3 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
1.6 Giới hạn đề tài
Vùng nghiên cứu: khu vực nhà máy xử lý nứơc thải và cây xanh của khu công
nghiệp Tân Bình.
Vật liệu nghiên cứu: cây cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab).
Tiêu chuẩn: thông số pH, SS, COD, BOD
5
, tổng Nitơ, tổng Photpho.
1.7 Thời gian và đòa điểm thực hiện đề tài
Thời gian: thực hiện gần 3 tháng từ ngày 5/04/2010 đến ngày 30/06/2010.
Đòa điểm nghiên cứu: Khu Công nghiệp Tân Bình.

Đòa điểm phân tích chỉ tiêu: các chỉ tiêu phân tích được thực hiện tại phòng thí
nghiệm (khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học thuộc Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ).
1.8 Ý nghóa
 Ý nghóa khoa học:
- Thiết kế khu vực đất ngập nước sau khi xử lý nước thải của nhà máy xử lý nước
thải khu công nghiệp Tân Bình, để tạo nguồn nước sạch tái sử dụng cho nhà máy
nước cấp khu công nghiệp.
- p dụng phương pháp xử lý tự nhiên, khả năng tự làm sạch của đất đồng thời
kết hợp với nguồn thực vật có trong tự nhiên để xử lý.
 Ý nghóa thực tiễn:
- Tạo cảnh quan xanh, không khí trong lành cho khu công nghiệp.
- Xây dựng và đề xuất phương pháp khả thi về kinh tế, bảo vệ môi trường; giải
quyết bài toán giữa nhu cầu phát triển, hoạt động sản xuất của khu công nghiệp và
yêu cầu môi trường xung quanh.
SVTH: Phạm Quốc Nam 4 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
- Xử lý nước thải bằng thực vật ít tốn kém chi phí so với các biện pháp khác.
Thực tế cho thấy xử lý nước thải bằng thực vật chỉ chiếm khoảng 10 – 20% so với
các biện pháp khác.
- Tận dụng nguồn cỏ sau khi xử lý để làm đồ gia dụng xuất khẩu.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người trồng cỏ.
- Ứùng dụng phổ biến biện pháp xử lý nước thải bằng thực vật đất ngập nước trong
các khu công nghiệp.
SVTH: Phạm Quốc Nam 5 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
2.1 Vò trí đòa lý và đặc điểm đòa hình KCN TB
2.1.1 Vò trí đòa lý

Phía Tây Bắc giáp Quận 12.
Phía Tây Nam giáp huyện Bình Chánh.
Phía Đơng là đường Chế Lan Viên (lộ giới 30m).
KCN là đầu mối quan trọng với các tỉnh miền Tây và Đơng Nam Bộ, có vị trí rất
thuận lợi:
 Cách trung tâm Thành phố 10km.
 Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất.
 Cách cảng Sài Gòn 11 km theo đường vận chuyển container.
 Cách xa lộ vành đai Quốc lộ 1A 600m.
 Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m (tương lai là trục Bắc Nam của TP – là đoạn
đường Xun Á).
2.1.2 Đặc điểm đòa hình
Độ cao trung bình khoảng 3m so với mực nước biển. Độ dốc khu vực nằm trong thế
đất chung từ đầu sân bay Tân Sơn Nhất hạ thấp dần về phía hệ thống thốt nước chính
KCN là kinh 19/5 và kinh Tham Lương. Thành phần nền đất chủ yếu là đất cát và sét.
Sức chịu tải 1.25 kg/cm
2
.
Ngồi vị trí rất thuận tiện nêu trên, KCN Tân Bình còn được đầu tư xây dựng các cơ
sở hạ tầng hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc gia nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu
tư và hoạt động.
2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN TB
2.2.1 Giới thiệu KCN TB
SVTH: Phạm Quốc Nam 6 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
KCN Tân Bình là KCN sạch duy nhất nằm trong Thành phố được thành lập theo
Quyết đònh số 65/TTg ngày 01/02/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ với quy mô
142.35 ha, trong đó bao gồm 84.59 ha là phần diện tích đất cho thuê, được chia thành
4 nhóm công nghiệp I, II, III, IV.
Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu tái đònh cư của KCN, Thủ Tướng Chính Phủ

cũng ban hành Quyết đònh số 64/TTg ngày 01/02/1997 cho phép đầu tư và kinh
doanh Khu phụ trợ nhà ở cạnh KCN TB với quy mô 86.92 ha.
Chủ đầu tự: Cả hai dự án trên đều do Công ty Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập
khẩu Dòch vụ và Đầu tư Tân Bình (TANIMEX) làm chủ đầu tư.
Tổng diện tích toàn KCN: 142.35 ha, trong đó:
+ Diện tích đất cho thuê: 84.5 ha.
+ Khu phụ trợ – kho hàng: 13.4 ha.
+ Hệ thống giao thông: 36.2 ha.
+ Cây xanh: 18,2 ha.
2.2.2 Ngành nghề kinh doanh của KCN TB
2.2.2.1 Sản xuất kinh doanh
Sản xuất hành công nghiệp, phục vụ tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu.
Sản xuất thuốc lá điếu, mua bán thuốc lá đếu sản xuất trong nước, sản xuất kinh
doanh cây đầu lọc (thuốc lá điếu).
Sản xuất và mua bán nước tinh khiết, sản xuất suất ăn công nghiệp.
Sản xuất gia công khung kèo thép, cáx sản phẩm cơ khí phục vụ cho sản xuất,
xây dựng và tiêu dùng, lắp dựng khung kèo thép, san lắp mặt bằng.
Kinh doanh kho hàng, sản xuất và giao nhận hàng.
Sản xuất và chế biến các loại thực phẩm, thức ăn gia súc, thuỷ hải sản, kinh
doanh vật tư phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.
SVTH: Phạm Quốc Nam 7 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Khai thác, xử lý và mua bán nước ngầm.
Kinh doanh công viên cây xanh (trồng cây, chăm sóc, cây xanh).
Mua bán lương thực, thực phẩm, quần áo, văn phòng phẩm, mỹ phẩm, hàng gia
dụng, điện, điện tử, các mặt hàng nhu yếu phẩm.
Kinh doanh các loại hoá chất (trừ các chất có tính độc hại mạnh).
Mua bán thiết bò xử lý môi trường.
Kinh doanh vận chuyển hành khách theo hợp đồng, kinh doanh lữ hành quốc tế.
Trồng rừng, khai thác cát đen, khai thác đất sét, sản xuất gạch ngói, nguyên vật

liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
2.2.2.2 Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu hàng nông lâm sản, thủy hải sản, hàng công nghiệp và TTCN, rau
quả và thực phẩm chế biến.
Nhập khẩu nguyên nhiên liệu, vật tư, máy móc, thiết bò, hàng tiêu dùng, phụ
liệu, phụ tùng, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, phương tiện giao thông vận tải.
Đầu tư và hợp tác sản xuất hàng xuất khẩu. Đầu tư và hợp tác xây dựng nhà,
xưởng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Gia công xuất khẩu ngành hàng giày dép, may mặc.
2.2.2.3 Đầu tư
Thi công xây dựng: các công trìn dân dụng và công nghiệp, các công trình giao
thông, cấp thoát nước và cây xanh (gồm mới và duy tư), các công trình thuỷ lợi và hệ
thống chiếu sáng.
Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở, siêu thò, cơ sở hạ tầng KCN.
Đầu tư xây dựng và văn phòng cho thuê.
2.2.2.4 Dòch vụ
Dòch vụ nhà hàng, khách sạn, kiều hối.
SVTH: Phạm Quốc Nam 8 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Dòch vụ thể dục thể thao (sân tennis, hồ bơi và các loại hình thể dục, thể thao
giải trí khác.
Thu gom và vận chuyển rác, dòch vụ rửa xe.
Vận chuyển hàng hóa, đòa lý vận tải.
Duy tu nạo vét cống rãnh.
Cho thuê xe du lòch, xe tải, vận chuyển hành khách theo hợp đồng.
Sữa chữa và bão trì ô tô và xe cơ giới các loại.
Du lòch, lữ hành quốc tế.
Đại lý vé máy bay.
Đại lý khai thuê dòch vụ hàng hóa xuất nhập khẩu (đại lý khai thuê hải quan).
Đại lý bán lẽ xăng dầu, gas, nhớt, dầu mỡ, sang chiết gas.

Đại lý bảo hiểm, đại lý dòch vụ bưu chính viễn thông.
2.2.2.5 Tư vấn
Tư vấn du học, đào tạo nghề.
Tư vấn cung cấp giải phóng công nghệ và thi công các hệ thống xử lý nước thải,
nước tinh khiết, rác, khí thải và các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Lập tổng dự toán vá dự toán công trình, lập dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế và dự
toán.
Tư vấn đấu thầu và tư vấn đầu tư ( trừ tư vấn đầu tư tài chính)
2.2.2.6 Khu phụ trợ KCN TB
Có diện tích 13.42 ha dùng bố trí các công trình cung cấp năng lượng, cung cấp
nước và cung cấp dòch vụ vận tải, kho bãi, kho ngoại quan.
Ngoài ra, để đa dạng hoá kinh doanh cũng như ngày càng hoàn thiện các dòch vụ
hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất của các nhà đầu tư, ngay từ đầu năm 2000, KCN
đã đồng loại triển khai các dự án lọai hình dòch vụ như: xây dựng khu nhà kho xưởng
SVTH: Phạm Quốc Nam 9 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
cho thuê, Xưởng cung cấp khẩu phần ăn công nghiệp, Đội cây xanh – Môi trường, Xí
nghiệp xây lắp và cơ khí xây dựng (trực thuộc công ty TANIMEX). Trạm cung cấp
nhiên liệu, thực hiện dòch vụ Đại lý Bảo hiểm, Phòng giao dòch ngân hàng
Vietcombank chi nhánh Tp.HCM. Dự kiến sắp tới torng năm 2010 – 2020 sẽ triển
khai thêm một số loại hình dòch vụ khác như: Trạm khai thác nước ngầm, bán trả góp
cho các căn hộ Chung cư cho các đối tượng có thu nhập thấp, khu vui chơi, khu
VHTDTT, văn phòng cho thuê, kho ngoại quan, trạm xử lý nước thải, bưu chính viễn
thông và các công trình tiện ích phục vụ dân cư như: trường học, y tế.
Bên cạnh đó công tác tuyển dụng lao động để cung ứng các nhà máy trong KCN
được công ty TANIMEX đặc biệt quan tâm. Đối với công tác bảo vệ trật tự công
cộng cũng được KCN quan tâm và được hiện chuyên trách bởi Đội bảo vệ KCN,
đồng thời thường xuyên phối hợp với các cơ quan đòa phương.
2.3 Đánh giá chung về hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.3.1 Hệ thống giao thông

Tổng chiều dài các tuyến đường trong KCN TB khoảng 13.2 km với các loại
đường lộ giới từ 16m – 32m được trãi bê tông nhựa nóng và nối trực tiếp với xa lỗ
vành đai (QL1A), quốc lộ 22, tải trọng H.30.
2.3.2 Nguồn cung cấp điện
Nhằm đảm bảo hoạt động của các nhà máy được liên tục, KCN có 2 nguồn cung
cấp điện:
+ Trạm TB I nằm trong KCN: 110/22 KV – 2x40 MVA.
+ Đường dây dự phòng Hóc Môn và Vina texco từ trạm 110/15 Bà Qụeo.
2.3.3 Nguồn cung cấp nước
Để đáp ứng tối đa nhu cầu về nước của các doanh nghiệp, KCN sử dụng 2 hệ
thống cung cấp nước:
SVTH: Phạm Quốc Nam 10 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
+ Công ty khai thác và cung cấp nước ngầm TP: 50.000 m
3
/ ngàêm.
+ Hệ thống nước sông Sài Gòn: 300.000 m
3
/ ngàêm.
+ Hệ thống cấp nước nội bộ KCN: 6.000 m
3
/ ngàêm
2.3.4 Hệ thống xử lý nước thải
Nhà máy xứ lý nứơc thải KCN TB với công suất 2.000 m
3
/ ngàêm, lưu lượng
trung bình là 84 m
3
/h và phí xử lý nước thải trung bình 3950/


m
3
.

Nhà máy xử lý nước
thải tập trung KCN Tân Bình được áp dụng cơng nghệ xử lý theo mẻ thơng qua các bể
SBR xử lý bằng vi sinh.


Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ:
SVTH: Phạm Quốc Nam 11 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Hình 2.1: Công nghệ xử lý nước thải KCN Tân Bình.
SVTH: Phạm Quốc Nam 12 MSSV:207108024
Nước thải
đầu vào
Hố gom
nước thải
Lọc rác và
tách dầu mỡ
Rác Dầu mỡ
Bể điều hòa
NaOH
HCl
Bể SBR 2Bể SBR 1
Khuấy
đảo
Thổi khí
Thổi khí
Bể khử trùng

Bể chứa bùnMáy ép bùn
Nước sau ép về lại
bể gom nước thải
Bùn sau ép
NaOCl
Sân phơi bùn
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
 Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Dòng nước thải cần được xử lý trong KCN Tân Bình được tập trung về nhà máy theo
ba tuyến ống. từ ba vị trí này sẽ được nối vào bể gom nước thải của hệ thống xử lý.
Trước khi nước thải vào bể gom phải wa sàn lọc rác thô với khoản cách giữa các thanh
chắn là 10mm. tại đây các loại rác có kích thước lớn được giữa lại và thu gom nhờ hệ
thống cào rác tự động và liên tục. rác thải được chứa trong giỏ rác và được chuyển đến
bãi rác chung của KCN. Nước thải từ bể gom được đưa lên thiết bị lọc rác tinh bằng sự
hoạt động của 3 bơm chìm. Khi lưu lượng nước thải khu công nghiệp ở mức trung bình
thì chỉ có một bơm hoạt động, khi lưu lượng cao thì hai bơm hoạt động, một bơm đặt dự
phòng khi một trong hai bơm có sự cố không hoạt động. tại bể này sẽ có mùi hôi của
nước thải chưa xử lý. Sau khi qua thiết bị lọc rác tinh có kích thước khe là 0.75mm
nhầm mục đích làm giảm lượng chất lơ lững vô cơ trong nước thì tự chảy vào bể tách
dầu mỡ. tại bể vớt dầu mỡ thì lớp dầu mỡ nổi lên trên bờ mặt và được gạt thải vào
máng bằng thanh gạt, phần nước còn lại sẽ chảy tràn qua bể điều hòa.
Trước khi qua bể điều hào, pH của nước được điều chỉnh bằng dung dịch NaOH
và HCl, NaOH và HCl được cấp bởi bơm riêng và hoạt động dựa trên tín hiệu nhận
được từ máy điều khiển pH. Thông thường pH làm việc tốt nhất là 6.5 – 7.5. Tại bể điều
hòa, nước được khuấy trộn chìm liên tục để điều hòa nồng độ và lưu lượng nước. Bơm
chìm được sử dụng tại bể điều hòa để vận chuyển nước thải đến bể SBR. Đồng thời bể
điều hòa cũng có vai trò là bể chứa nước thải mỗi khi hệ thống dừng lại để sữa chữa
hoặc bảo trì.
Tiếp đến nước từ bể điều hòa được bơm sang bể SBR và trải qua 5 giai đoạn: cấp
nước, cấp nước và sục khí, sục khí, lắng và chắt nước. Các giai đoạn này được vận hành

liên tục và điều khiển bởi chương trình tự động SBR. Khi thời gian cấp nước kết thúc thì
giai đoạn cấp nước và sục khí diễn ra, nước được cấp đủ vào hồ trong quá trình sục khí
thì sẽ dừng lại nhưng vẫn tiếp tục sục khí, lúc này nước được xáo trộn để tăng hiệu quả
xử lý bằng vi sinh. Thời gian sục khí kết thúc, tiếp đến là giai đoạn lắng, ở giai đoạn này
bùn sẽ lắng xuống trong điều kiện tĩnh, các bông cặn nặng sẽ lắng xuống với tốc độ
nhanh trong suốt quá trình lắng. Giai đoạn cuối cùng của bể SBR là chắt nước. Nước
SVTH: Phạm Quốc Nam 13 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
chắt ra được đưa vào bể khử trùng. Tại đây, clorine được châm vào một liều lượng xác
định tùy thuộc vào dòng thải để khử trùng nước trước khi đưa ra hồ chứa nước sau xử
lý.
Ngoài ra, sau quá trình xử lý ở bể SBR một phần bùn dư nén ở đáy được chuyển
đến máy ép bùn để xử lý bằng bơm bùn. Nước sinh ra trong quá trình ép bùn sẽ được
chảy lại hố gom nước thải.
SVTH: Phạm Quốc Nam 14 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC
3.1 Đất ngập nước (ĐNN)
3.1.1 Gíơi thiệu
Đất ngập nước là nơi chuyển tiếp giữa vùng đất cao và nơi nước sâu cuả các thuỷ
vực. Đất ngập nước được coi là một cấu phần của cảnh quan tự nhiên, phản ánh
những đặc trưng về các điều kiện tự nhiên và sinh học mà ở đó con người đã dựa vào
để tạo nền văn minh rực rỡ trong lòch sử phát triển của mình. Paul A. Keddy (2000),
nhà khoa học người Anh đã viết “Tất cả sự sống đều chứa nước và cần nước. Loại
trừ không gian ngoài hành tinh, Trái đất tồn tại như một khảm giữa màu xanh của
nước và màu lục của cây cỏ. Đất ngập nước chính là nơi gặp gỡ giữa màu xanh và
màu lục, nơi xuất hiện những quần xả sinh vật ngập nước”.
Diện tích đất ngập nứơc trên thế giới được đánh giá vào khoảng 5.2 triệu cây số
vuông, phân bố rất rộng, từ các bãi đầm lầy rừng ngập mặn nhiệt đới đến đất than

bùn cận cực, từ các vực nước sông nông đến những nơi đất cao bão hoà nước… Dù ở
đâu, điều kiện xác đònh của môi trường đất, nước và chế độ ngập nước quần xã sinh
vật – 1 thành phần đặc biệt được sinh ra trong hoàn cảnh cụ thể của đất và chế độ
ngập nước, là những yếu tố cơ bản hình thành nên ĐNN. Trong hoạt động sống, quần
xã sinh vật lại làm biến đổi cấu trúc và các đặc tính vật lý, hoá học của đất cũng
như của nước chứa trong đó. Mối quan hệ nhiều chiều này quyết đònh đến sự hình
thành, tồn tại và phát triển của hệ sinh thái ĐNN.
Đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã ngày càng nhận thức rõ hơn về những
giá trò và tầm quan trọng của ĐNN đối với cuộc sống của con người. Từ chỗ nhận
thức rằng ĐNN là những vùng hoang dã, không có năng suất, chỉ có côn trùng, cá
SVTH: Phạm Quốc Nam 15 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
sấu và dòch bệnh. Ngày nay, con người đã hiểu rằng ĐNN là hệ sinh thái có năng
suất cao nhất, nếu được quản lý tốt, nó có thể đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống
con người, nhất là các nhu cầu ngày càng cao trong khi dân số ngày càng tăng.
Sự thoái hoá hoặc mất đi các hệ sinh thái ĐNN sẽ làm gia tăng áp lực về kinh tế
đối với các cộng đồng dân cư nông thôn sống trong vùng ĐNN.
ĐNN nước được gọi bằng tiếng Anh là “Wetland”. Ở Việt Nam, trước đây có
nhiều cách gọi khác nhau, có người gọi là “đất ngập nước”, “đất ướt” hay “đất ẩm”.
Tại nghò đònh số 109/2003/NĐ – CP ngày 23/09/2003 của Chính Phủ về việc bảo tồn
và phát triển bền vững các vùng ĐNN, từ “đất ngập nước” đã chính thức được sử
dụng trong một văn bản pháp luật nước ta.
• Các đònh nghóa về đất ngập nước
Thuật ngữ đất ngập nước được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo quan
điểm, người ta có thể chấp nhận các đònh nghóa khác nhau. Các đònh nghóa về đất
ngập nước có thể chia làm 2 nhóm chính. Một nhóm theo đònh nghóa rộng, nhóm thứ
hai theo đònh nghóa hẹp.
Các đònh nghóa về đất ngập nước theo nghóa rộng như đònh nghóa của công ước
Ramsar, đònh nghóa theo chương trình điều tra đất ngập nước của Mỹ, Canada, New
Zealand và xtrâylia.

3.1.2 Các kiểu đất ngập nước ứng dụng xử lý bằng thực vật
Có ba phương thức hệ thống ĐNN cơ bản dùng xử lý nước ô nhiễm:
 Đất ngập nước tự nhiên:
Dù ĐNN nhân tạo hiện nay được dùng thường hơn ĐNN tự nhiên, việc sử dụng
ĐNN tự nhiên cho xử lý nên được cân nhắc kỹ khi phác thảo tổng thê chi phí xây
dựng. Để xác đònh rõ nếu một vùng ĐNN tự nhiên có thể sử dụng, cần tính toán đến
số lượng kích thước dự án. Thêm vào đó, cần xử lý sơ bộ, xác đònh rõ loại ống dẫn
SVTH: Phạm Quốc Nam 16 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
nước, điều khiển dòng ngập lũ và rủi ro sinh thái để đánh giá dài hạn và ngắn hạn
về tiềm năng và ứng dụng môi trường.
Thực vật là nhân tố quan trọng nhất để ĐNN hoạt động như là phương pháp xử
lý thay thế phù hợp. Nhiều loại cây thuộc ĐNN tự nhiên không thể sống lâu trong
ĐNN do chế độ dòng chảy thay đổi (theo EPA, 1993). Chỉ một số ít trong tổng số các
loài vùng ĐNN thích nghi chòu được gia tăng trong nước tự nhiên. Hầu hết các vùng
ĐNN tự nhiên không thích hợp dùng xử lý nước thải do các loài cây không có khả
năng chống đỡ khi có sự tăng cao chất thải, dù vậy có ba loại ĐNN tự nhiên thể hiện
khả năng xử lý nước thải và nước mưa như: đầm lầy; vùng đất ngập lũ; vùng đất cây
bụi rậm. Nhìn chung, đây là ba loại hình ĐNN cơ bản thích hợp xử lý : dòng chảy
ngang bề mặt trong một hồ, dòng chảy mặt trong một con sông và dòng chảy thẳng
đứng hay chéo, chuyển động thẳng đứng trong mặt đất nghiêng thuộc vùng nhận
nước.
 Đất ngập nước dòng chảy bề mặt (surface flow wetland)
ĐNN dòng chảy bề mặt có cây mọc dày đặc do sự đa dạng của các loài cây và
đặc trưng có độ sâu nước ít hơn 4m. Những vùng nước mỡ có thể được kết hợp trong
thiết kế ống dẫn nứơc và nâng cao môi trường sống hoang dã. Tỷ lệ nạp đặc trưng
của thuỷ lực đối với ĐNN dòng chảy bề mặt vào 4 cm/ngày. ĐNN dòng chảy bề mặt
sử dụng một cái nền bằng sỏi hay cát cho sự sinh trưởng của thực vật ĐNN bén rễ.
Nước thải được xử lý ban đầu và loại bỏ xuyên qua chất nền của ĐNN nhờ vào trọng
lực, tại đó nó vào bên trong tiếp xúc với hỗn hợp các vi khuẩn tuỳ nghi trong lớp

dưới và rễ cây. Độ sâu của nền ĐNN dòng chảy dưới bề mặt điển hình là nhỏ hơn
6m và tầng đáy thường là bùn loãng là giảm tới mức tối thiểu dòng chảy qua đất.
Khi xem xét một vò trí thích hợp để xây dựng khu ĐNN dòng chảy bề mặt cần xác
đònh rõ các đặc tính sau: đòa hình; quyền sở hữu đòa điểm; tính chất của đất.
SVTH: Phạm Quốc Nam 17 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
 Đất ngập nước dòng chảy dưới bề mặt (subsurface flow wetland):
Nhìn chung, mô hình tiêu chuẩn đối với ĐNN dòng chảy ngầm không khác dòng
chảy mặt nhiều, chỉ một vài sự khác nhau: hệ thống thoát nước và tốc độ loại bỏ ô
nhiễm. Trong ĐNN dòng chảy ngầm, chất nền ô nhiễm được vận chuyển qua vật
liệu lọc (đá cuội) tại đó vi khuẩn trong chất nền và trên cây sẽ tiếp xúc nhau trogn
nước thải và làm thoái hoá một cách hiệu quả hoặc làm kết vón chất ô nhiễm. Các
tham số cơ bản được xem xét khi hoàn thánh việc bố trí và thiết kế ĐNN dòng chảy
ngầm: hệ thống phân phối nước đầu vào; hình lòng chảo; hệ thống điều chỉnh đầu ra.
3.2 Cấu trúc và chức năng đất ngập nước
3.2.1 Cấu trúc
Nói về hệ sinh thái đầm lầy ngập cần chú ý đến các khía cạnh của các yếu tố
như: đòa chất, thuỷ văn, hoá học của dung dòch đất, thực vật, vật tiêu thụ, chức năng
hệ sinh thái bao gồm năng suất sơ cấp, sự phân huỷ, tổn thất lượng hữu cơ, xuất khẩu
chất dinh dưỡng, dòng chảy, quỹ dinh dưỡng.
3.2.2 Chức năng sinh thái của đất ngập nước
Nạp nước ngầm: nước được thấm từ các vùng đất ngập nước xuống các tầng ngập
nước trong lòng đất, nước được giữ ở đó và điều tiết dần thành dòng chảy bề mặt ở
vùng đất ngập nước khác cho con người sử dụng.
Hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt : bằng cách giữ và điều hoà lượng nước mưa như
bồn chứa tự nhiên, giải phóng nước lũ từ từ, từ đó có thể làm giảm hoặc hạn chế lũ ở
vùng hạ lưu.
Ổn đònh vi khí hậu: do chu trình trao đổi chất và nước trong các hệ sinh thái, nhờ
lớp phủ thực vật của đất ngập nước, sự cân bằng giữa O
2

và CO
2
trong khí quyển làm
cho vi khí hậu đòa phương được ổn đònh, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa ổn đònh.
SVTH: Phạm Quốc Nam 18 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Chống sống, bão, ổn đònh bờ biển và chống xói mòn: nhờ lớp phủ thực vật, đặc
biệt là rừng ngập mặn ven biển, thảm cỏ… có tác dụng làm giảm sức gió của bão và
bào mòn đất của dòng chảy bề mặt.
Xử lý, giữ lại chất cặn, chất độc, chất ô nhiễm: vùng đất ngập nước được coi như
là bể lọc tự nhiên, có tác dụng giữ lại các chất lắng đọng và chất độc( chất thải sinh
hoạt và công nghiệp).
Nước thải chứa các chất ô nhiễm khi chảy vào vùng đất ngập nước thông qua
nhiều cơ chế như quá trình trầm lắng, suy thoái sinh học, bò kết tủa và thực vật hấp
thu và vi sinh vật biến đổi tạo thành nguồn năng lượng cho chúng.
Trong đất quá trình oxy hoá khử có vi sinh vật tham gia, sử khử giúp giải phóng
N
2
và NH
3
vào khí quyển theo quá trình:
NO
-
3
-> NO
-
2
-> NO -> N
2
O -> N

2
Và NH
2
.CO.NH
2
+ H
2
O -> 2NH
3
+ CO
2
Giữ lại chất dinh dưỡng : làm nguồn phân bón cho cây và thức ăn của các sinh
vật sống trong hệ sinh thái đó.
Sản xuất sinh khối : rất nhiều vùng đất ngập nước là nơi sản xuất và xuất khẩu
sinh khối làm nguồn thức ăn cho các sinh vật thủy sinh, các loài động vật hoang dã
cũng như vật nuôi.
Giao thông thủy : hầu hết sông, kênh, rạch, các vùng hồ chứa nước lớn, vùng
ngập lụt thường xuyên hay theo mùa,… đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long,
vận chuyển thủy đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống cũng như phát triển
kinh tế của các cộng đồng dân cư đòa phương.
Giải trí, du lòch : các khu bảo tồn đất ngập nước như Tràm Chim (Tam Nông,
Đồng Tháp), và Xuân Thuỷ (Nam Đònh), nhiều vùng cảnh quan đẹp như Bích Động
SVTH: Phạm Quốc Nam 19 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
và Vân Long, cũng như nhiều đầm phá ven biển miền Trung… thu hút nhiều du
khách đến tham quan giải trí.
3.2.3Giá trò đa dạng sinh học
Giá trò đa dạng sinh học là thuộc tính đặc biệt và quan trọng của đất ngập nước.
Nhiều vùng đất ngập nước là nơi cư trú rất thích hợp của các loài động vật hoang dã,
đặc biệt là loài chim nước, trong đó có nhiều loài chim di trú.

Chỉ riêng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển, một kiểu hệ sinh
thái được tạo thành bởi môi trường trung gian giữa biển và đất liền, là một hệ sinh
thái có năng suất cao, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, bảo vệ môi trường
và đa dạng sinh học. Đó là nơi cung cấp các lâm sản, nông sản và hải sản có giá trò
kinh tế cao. Bên cạnh vai trò điều hoà khí hậu, hạn chế xói lở, ổn đònh và mở rộng
bãi bồi.
Giá trò đa dạng sinh học của đất ngập nước bao gồm cả giá trò văn hóa, nó liên
quan tới cuộc sống tâm linh, các lễ hội truyền thống phản ánh ước vọng của người
dân đòa phương sống trong đó và các hoạt động du lòch sinh thái… giá trò văn hoá bao
gồm cả tri thức bản đòa của người dân trong nuôi trồng, khai thác và sử dụng các tài
nguyên thiên nhiên và cách thích ứng của con người với môi trường tự nhiên( lũ lụt,
hiện tượng ngập nước theo mùa hoặc đột biến của thiên nhiên…). Nhiều kết quả
nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội, ngôn ngữ và văn hoá
là không thể tách rời, nó thể hiện lòng tin của con người. Thông thường nơi nào có
giá trò đa dạng sinh học cao thì cũng là nơi cư trú của người dân bản đòa. Người ta
chưa thống kê được bao nhiêu xã hội truyền thống nhưng loại trừ các cư dân thành
thò còn khoảng 85% dân số thế giới sống ở các vùng đòa lý khác nhau : vùng đòa cực,
vùng sa mạc, vùng savan, các vùng rừng nhiệt đới và vùng đất ngập nước… tất cả các
yếu tố tự nhiên này góp phần không nhỏ tạo nên văn hoá truyền thống của người
SVTH: Phạm Quốc Nam 20 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
dân đòa phương. Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên trong đó có các hệ sinh thái đất
ngập nứơc cũng là bảo vệ cái nôi văn hoá truyền thống.
3.3 Đặc điểm và tính chất đất ngập nước
Gía trò của ĐNN được thể hiện qua các đặc tính của chúng: là nơi tích và cung
cấp cho nước ngầm, điều tiết nước ngầm, khống chế lũ lụt, giữ chất lắng đọng và
chất độc, giữ chất dinh dưỡng, sản xuất sinh khối, chắn gió bão, ổn đònh khí hậu, giữ
tài nguyên rừng, tài nguyên động thực vật hoang dại, tạo điều kiện cho nghề cá, tài
nguyên nông nghiệp, cung cấp nước và giữ gìn tính đa dạng sinh học. Ngoài ra, tính
độc đáo về sinh cảnh cũng là một trong những tiềm năng du lòch có gía trò.

ĐNN là vùng chuyển tiếp giữa môi trường cạn và nước ngập và mang lợi ích về
dinh dưỡng, năng lượng, cây trồng và sinh vật đi vào từ hệ sinh thái bên cạnh.
Những vùng ĐNN thường thụ động đối với chế độ nước. Sự điều hoà chế độ nước
có thể trực tiếp làm biến đổi những chất dinh dưỡng, mức độ thiếu oxy trong thể
nứơc ở chất nên, muối đất và pH. Sự cung cấp nước là nguồng cung cấp chất dinh
dưỡng, những dòng chảy ra thường làm những vật chất vô sinh và hữu sinh thoát
khỏi vùng đất ngập nước tác động trực tiếp đến sự thích nghi của vi sinh vật.
Sự thích nghi môi trường của sinh vật tạo ra sự phong phú và đa dạng trong hệ
sinh thái ĐNN.
3.4 Phân loại
Hiện nay, có nhiều kiểu phân loại đất khác nhau tuỳ thuộc vào cảnh quan, mục
đích sử dụng và quản lý mỗi vùng. Ở Việt Nam, việc phân loại ĐNN được khởi
xướng và áp dụng vào năm 1989 do D.Scott và tác giả Lê Diên Dực. Năm 2001, Cục
Môi Trường thuộc Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường đã công bố tài liệu
“Các vùng đất ngập nước có gía trò đa dạng sinh học và môi trường Việt Nam”,
trong đó có đưa ra một bảng phân loại ĐNN dựa trên cách phân loại của Ramsar.
SVTH: Phạm Quốc Nam 21 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Việc phân loại ĐNN tiến hành khi xây dựng bảng đồ ĐNN của quốc gia, các nhà
khoa học Việt Nam sử dụng hệ thống phân loại ĐNN của Viện Điều tra Quy hoạch
Rừng (1999).
Bảng 3.1 Hệ thống phân loại đất ngập nước
3.5 Thực vật đất ngập nước
3.5.1 Giới thiệu chung
Kể từ khi xuất hiện sự sống trên trái đất, vật chất trong thiên nhiên được chuyển
hoá theo một chuỗi mắt xích chuyển hoá mới: chuỗi chuyển hoá vật chất trong cơ
thể các sinh vật. Chuỗi chuyển hoá này được gọi là chuỗi thực phẩm, trong đó thực
vật được coi như giới sinh vật quan trọng nhất tạo ra những chất hữu cơ từ những
chất vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời. Khối lượng các chất hữu cơ được tạo nên quá trình
SVTH: Phạm Quốc Nam 22 MSSV:207108024

Các cấp phân vò Tên gọi
Hệ thống Chính Hệ thống phụ
1.
Đất ngập nước mặn (đất ngập nước
chòu ảnh hûng trực tiếp của biển)
1.1
Đất ngập nước mặn, ven biển ĐNN
mặn, ven biển
1.2
Đất ngập nước mặn ở cửa sông (ĐNN
ở cửa sông)
1.3
Đất ngập nước mặn, đầm phá (ĐNN
mặn, đầm phá)
2
Đất ngập nước ngọt (không chòu trực
tiếp của biển)
2.1
Đất ngập nước ngọt thuộc sông (ĐNN
ngọt, thuộc sông)
2.2
ĐNN ngọt thuộc hồ
2.3
Đất ngập nước ngọt thuộc về đầm
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
quan hợp này rất lớn. Nếu không có thực vật, quá trình tạo ra chất hữu cơ coi như
không tồn tại và như vậy hệ sinh thái mất cân bằng.
Các thực vật không chỉ tồn tại trên mặt đất, mà chún còn tồn tại cả những vùng
ngập nước. Các loại thực vật này thuộc loại thảo mộc, thân mềm. Quá trình quang
hợp của các loài thực vật thuỷ sinh hoàn toàn giống các thực vật trên cạn. Các chất

dinh dưỡng được hấp thu qua rễ và lá. Mỗi cm
2
bề mặt lá có khoảng 100 lỗ khí
khổng. Qua lỗ khí khổng này, ngoài sự trao đổi còn có sự trao đổi các chất dinh
dưỡng. Do đó, lượng vật chất đi vào qua lỗ khí khổng để tham gia quá trình quang
hợp không nhỏ. Ở rễ, các chất dinh dưỡng vô cơ được chuyển qua hệ rễ của thực vật
thuỷ sinh và đi lên lá. Lá nhận ánh sáng mặt trời để tổng hợp thành vật chất hữu cơ.
Các chất hữu cơ này cùng các chất khác xây dựng nên tế bào và tạo ra sinh khối.
Thực vật chỉ tiêu thụ các chất vô cơ hoà tan. Các chất hữu cơ không tiêu thụ trực tiếp
mà phải qua quá trình vô cơ hoá nhờ hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật sẽ phân
huỷ các chất hữu cơ và chuyển chúng thành các hợp chất vô cơ hoà tan. Lúc đó thực
vật mới có thể sử dụng chúng để tíên hành trao đổi chất. Chính vì thế, thực vật
không thể tồn tại và phát triển trong môi trường chỉ chức chất hữu cơ mà không có
mặt của vi sinh vật. Quá trình vô cơ hóa bởi vi sinh vật và quá trình hấp thụ các chất
vô cơ hoà tan bởi thực vật thuỷ sinh tạo ra hiện tựơng giảm vật chất có trong nước.
Nếu đó là nước thải thì quá trình này được gọi là quá trình tự làm sạch sinh học.
3.5.2 Những nhóm thực vật thuỷ sinh
Một số thực vật có những tính chất phù hợp cho việc xử lý môi trường nước ô
nhiễm. Thực vật thuỷ sinh được sử dụng để xử lý nước ô nhiễm được chia ra làm 3
nhóm:
a. Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước
SVTH: Phạm Quốc Nam 23 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
Thực vật thủy sinh là những thực vật sống trong lòng nước (phát triển dưới bề
mặt nước) được gọi là thực vật thuỷ sinh ngập nước. Đặc biệt quan trọng của các loài
thực vật thuỷ sinh ngập nước là chúng tiến hành quang hợp hay các quá trình trao đổi
chất hoàn toàn trong lòng nước. Khi thực vật thuỷ sinh sống trong lòng nước, có rất
nhiều quá trình xảy ra không giống như thực vật sống trên cạn. Những quá trình đó
bao gồm:
 Thứ nhất

Ánh sáng mặt trời không trực tiếp tác động vào diệp lục có ở lá mà ánh sáng mặt
trời đi qua một lớp nước. Một phần năng lượng của ánh sáng mất đi do sự hấp thụ
của các chất hữu cơ trong nước. Chính vì thế, phần lớn các loài thực vật thuỷ sinh
sống ngập trong nước bắt buộc phải thích nghi với kiểu ánh sáng này. Mặt khác ánh
sáng mặt trời chỉ có thể đâm xuyên vào nước với mức chiều sâu nhất đònh. Qua mức
độ đó, ánh sáng sẽ yếu dần đến lúc bò triệt tiêu. Điều đó cho thấy một thực tế các
loài thực vật ngập nước chỉ có thể sống ở một chiều sâu nhất đònh của nước. Không
có ánh sáng mặt trời xuyên qua thì thực vật không phát triển. Như vậy, ánh sáng mặt
trời đậm xuyên qua vào nước phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Độ đục của nước.
+ Chiều sâu của nước.
+ nh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất ở chiều sâu của nước là 50cm trở
lại. Chính vì thế, phần lớn thực vật thuỷ sinh ngập nước sống ở chiều sâu này.
 Thứ hai
Khí CO
2
trong nước không nhiều như CO
2
có trong không khí. Khả năng CO
2

trong nước thường từ những nguồn sau:
+ Từ quá trình hô hấp của vi sinh vật.
+ Từ quá trình phản ứng hoá học
SVTH: Phạm Quốc Nam 24 MSSV:207108024
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
+ Từ quá trình hoà tan của không khí
Các quá trình hô hấp thải CO
2
thường xảy ra trong điều kiện thiếu oxy. Các phản

ứng hoá học chỉ xảy ra trong môi trường nước chứa nhiều cacbonat. Khả năng hoà
tan CO
2
từ không khí rất hạn chế. Chúng chỉ xảy ra ở bề mặt nước và khả năng này
thường giới hạn ở độ dày của nước khoảng 20 cm kể từ bề mặt nước. Chính những
hạn chế này mà các loài thực vật thuỷ sinh thường phải thích nghi hết sức mạnh với
môi trường thiếu CO
2
.
 Thứ ba
Việc cạnh tranh CO
2
trong nước xảy ra rất mạnh giữa thực vật thuỷ sinh và tảo,
kể cả với vi sinh vật quang năng.
Ở những lưu vực nước không chuyển động có sự hạn chế rất lớn lượng CO
2
nhưng
ở những dòng chảy hay có sự khuấy động, lượng CO
2
từ không khí sẽ tăng lên.
Những thực vật ngập nước tồn tại hai dạng. Một dạng thực vật có rễ bám vào đất,
hút chất dinh dưỡng trong đất, thân và lá ngập trong nước, một dạng rễ và lá lơ lửng
trong lòng nước.
b. Nhóm thực vật trôi nổi
Thực vật trổi nổi phát triển rất nhiều ở các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Các
loài thực vật này phát triển trên bề mặt nước. Đây là phần nhận ánh sáng mặt trời
trực tiếp. Phần dưới nước là rễ, rễ các loài thực vật này là rễ chùm. Chúng phát triển
trong lòng môi trường nước, nhận các các chất dinh dưỡng trong nước và chuyển lên
lá, thực hiện các quá trình quang hợp. Các loài thực vật nổi trôi phát triển và sinh
sản rất mạnh

Ví dụ như: bèo lục bình, bèo tấm, rau diếp. Những loài thực vật này nỗi trên mặt
nước và chúng chuyển động trên mặt nước theo chiều gió thổi và theo sóng nước hay
dòng nước chảy của nước. những khu vực nước không chuyển động, các loài thực
SVTH: Phạm Quốc Nam 25 MSSV:207108024

×