Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

An toan chiu luc(bach)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.93 KB, 79 trang )

Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây
dựng

Các chữ viết tắt:
ĐBATCL
CLCTXD
XD
CTXD
CNCL

đảm bảo an toàn chịu lực
chất lợng công trình xây dựng
xây dựng
công trình xây dùng
chøng nhËn chÊt lỵng

Trang 1


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

Chơng 1.
Quy định của pháp luật về điều kiện đảm bảo an toàn chịu
lực và sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
I. Một số khái niệm cơ bản
a) Bên yêu cầu: cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, tổ chức bán bảo hiểm, Chủ
đầu t, tổ chức hoặc cá nhân quản lý, sử dụng công trình có yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lợng công trình xây dựng.


b) Tổ chức chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng (gọi tắt
là tổ chức chứng nhận chất lợng) là tổ chức t vấn có năng lực phù hợp với loại, cấp
công trình yêu cầu chứng nhận thực hiện việc kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp
chất lợng công trình xây dựng.
c) Kiểm định chất lợng công trình xây dựng: là hoạt động kiểm tra, xác định
chất lợng hoặc đánh giá sự phù hợp chất lợng của sản phẩm xây dựng, bộ phận
công trình hoặc công trình xây dựng so với yêu cầu của thiết kế và quy chuẩn, tiêu
chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng.
Kiểm định chất lợng công trình xây dựng đợc thực hiện bằng phơng pháp
quan trắc kết hợp với đánh giá kết quả đo, thí nghiệm (có thể có hoặc không có thí
nghiệm).
d) Giám định chất lợng công trình xây dựng: là hoạt động kiểm định chất lợng
công trình xây dựng đợc tổ chức thực hiện bởi các cơ quan quản lý Nhà nớc có
thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của các cơ quan này.
d) Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực là việc kiểm tra, xác
nhận công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng tuân thủ các quy định của
pháp luật về quản lý chất lợng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của
công trình hoặc hạng mục công trình trớc khi đa vào sử dụng.
e) Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng là việc đánh giá,
xác nhận công trình hoặc hạng mục, bộ phận công trình xây dựng đợc thiết kế, thi
công xây dựng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật
áp dụng cho công trình.
f. Giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng (gọi tắt là
giấy chứng nhận chất lợng) là văn bản do Tổ chức chứng nhận chất lợng cấp cho
Bên yêu cầu, chứng nhận về một hoặc nhiều nội dung mà công trình xây dựng cã
sù phï hỵp vỊ chÊt lỵng.
Trang 2


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng


II. Quy định của pháp luật về điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù
hợp về chất lợng công trình xây dựng
1. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý
chất lợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng:
- Điều 28 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quy định: Đối vớiĐối với
các công trình xây dựng khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa phải đợc kiểm tra và
chứng nhận sự phù hợp về chất lợng nhằm đảm bảo an toàn trớc khi đa công trình
vào khai thác sử dụng. .
Nay, theo Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, quy định này đợc sửa đổi thành: Đối vớiBắt
buộc thực hiện kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực trớc
khi đa vào sử dụng đối với các hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng khi
xảy ra sự cố có thể gây thảm họa. .
- Điểm sửa đổi nữa là Chính phủ quy định rõ Bộ Xây dựng hớng dẫn việc
kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp
về chất lợng công trình xây dựng.
- Một sửa đổi khác là thực hiện chứng nhận phù hợp chất lợng công trình
xây dựng khi có yêu cầu của cơ quan Nhà nớc hoặc đề nghị của chủ đầu t trên cơ
sở yêu cầu của tổ chức bảo hiểm công trình, của tổ chức, cá nhân mua, quản lý
hoặc sử dụng công trình.
2. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
Mục k khoản 2 Điều 36 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của
Chính phủ về Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình quy định: Tổ chức, cá nhân
khi tham gia các lĩnh vực "Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực
công trình xây dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng"
phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở

đào tạo hợp pháp cấp, thể hiện dới hình thức chứng chỉ hành nghề hoặc các điều
kiện về năng lực phù hợp với công việc đảm nhận.
3. Thông t 16/2008/TT-BXD
Ngày 11/9/2008, Bộ Xây dựng đà ban hành Thông t sè 16/2008/TT-BXD vỊ
viƯc híng dÉn kiĨm tra, chøng nhËn đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dùng.
Trang 3


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

- Thông t này hớng dẫn việc kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng quy định
tại Khoản 8 Điều 1 của Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính
phủ sửa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa NghÞ ®Þnh sè 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng.
- Thông t này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt
động chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp
về chất lợng công trình xây dựng trên lÃnh thổ Việt Nam.
- Nội dung trong Thông t quy định một số loại và cấp công trình bắt buộc
chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực trớc khi đa vào sử dụng, các công trình
theo quy định này tại điểm 03, phần I.
- Theo quy định tại Thông t này, các công trình bắt buộc phải chứng nhận đủ
điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực là những công trình khi xảy ra sự cố có thể gây
thảm hoạ đối với ngời, tài sản và môi trờng, các công trình không thuộc đối tợng
nêu tại Khoản 3 Mục I của Thông t thì không bắt buộc phải thực hiện việc kiểm tra
chứng nhận này.
- Trờng hợp công trình thuộc nguồn vốn nhà nớc mà chủ đầu t lại muốn thực
hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực hoặc các nội dung chứng
nhận sự phù hợp khác thì phải đợc sự đồng ý của cơ quan quản lý nhà nớc về xây

dựng ở địa phơng. Khi đó, kinh phí thực hiện đợc dự tính ở mục chi phí t vấn đầu t
xây dựng trong tổng mức đầu t xây dựng công trình hoặc đợc chủ đầu t duyệt chi
bổ sung sau khi đợc cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng chấp thuận.
- Thông t này thay thế Thông t 11/2005/TT-BXD (14/7/2005) của Bộ Xây
dựng Hớng dẫn kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây
dựng.
4. Thông t 27/2009/TT-BXD
Ngày 31/7/2009, Bộ Xây dựng đà ban hành Thông t số 27/2009/TT-BXD về
việc híng dÉn mét sè néi dung vỊ Qu¶n lý chÊt lợng công trình xây dựng.
a) Khoản 4 Điều 19 Thông t này quy định:
- Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực là việc kiểm tra, xác
nhận công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng tuân thủ các quy định của
pháp luật về quản lý chất lợng, đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của
công trình hoặc hạng mục công trình.
- Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực bắt buộc phải đợc thực
hiện đối với các công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng khi x¶y ra sù cè do
Trang 4


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

mất khả năng chịu lực có thể gây thảm họa đối với ngời, tài sản và môi trờng trớc
khi đa công trình vào sử dụng. Việc chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu
lực thực hiện theo quy định.
b) Khoản 5 Điều 19 Thông t này quy định:
- Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng là việc đánh giá,
xác nhận công trình hoặc hạng mục, bộ phận công trình xây dựng đợc thiết kế, thi
công xây dựng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật
áp dụng cho công trình.
- Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng chỉ đợc thực hiện

khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng hoặc theo đề nghị của chủ
đầu t hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo hiểm công trình, của tổ
chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình. Việc chứng nhận sự phù
hợp về chất lợng công trình xây dựng thực hiện theo quy định.
c) Khoản 6 Điều 19 Thông t này quy định:
Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, kiểm định và giám định chất lợng công
trình xây dựng, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực công trình xây
dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng xây dựng (gọi chung là đánh giá sự
phù hợp về chất lợng công trình xây dựng) là các hoạt động xây dựng có yêu cầu
về điều kiện năng lực đợc quy định tại khoản 2 Điều 36 Nghị định 12/2009/NĐCP. Các tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá sự phù hợp chất lợng công trình xây
dựng phải đảm bảo có đủ điều kiện năng lực theo quy định và phải đăng ký trên hệ
thống thông tin của Bộ Xây dựng về năng lực và hoạt động của các tổ chức, cá
nhân hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nớc, kể cả nhà thầu nớc ngoài hoạt
động xây dựng tại Việt Nam.

Trang 5


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

Chơng 2.
chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng
nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
I. Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Thông t số 16/2008/TT-BXD (11/9/2008) cđa Bé X©y dùng híng dÉn viƯc
kiĨm tra, chøng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, áp dụng đối với các tổ
chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực trên lÃnh thổ Việt Nam nh sau:
1. Lùa chän tỉ chøc thùc hiƯn chøng nhËn ®đ điều kiện đảm bảo an toàn chịu
lực

Chủ đầu t các công trình xây dựng quy định tại Khoản 3 Mục I của Thông t
này có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực hiện việc kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm tra). Tổ chức kiểm tra đợc lựa
chọn là tổ chức t vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế xây
dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất lợng công trình xây dựng
phù hợp với loại công trình đợc chứng nhận, đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng lực:
- Có đủ kỹ s, cán bộ kỹ thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp
với nội dung kiểm tra nêu tại Khoản 2 của Mục này, tơng ứng với quy mô công
trình đợc chứng nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu
lực phải có năng lực chủ trì thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công
trình đợc chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều
kiện an toàn chịu lực:
- Không tham gia khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật t - thiết bị, quản
lý dự án và giám sát thi công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công
trình đợc chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với
chủ đầu t, với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi
công xây dựng và t vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công
Trang 6


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

trình đợc chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với
chủ đầu t và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà
thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi công xây dựng và t

vấn quản lý dự án.
Trờng hợp không lựa chọn đợc tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu
trên thì chủ đầu t phải báo cho cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng
để đợc giới thiệu tổ chức t vấn thực hiện công việc này.
2. Trình tự, nội dung kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách nhiệm lập đề cơng kiểm tra công tác khảo sát,
thiết kế và thi công xây dựng công trình trình chủ đầu t thỏa thuận. Việc kiểm tra
xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực có thể đợc tiến hành từ khi bắt đầu
thi công xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận. Đối tợng
kiểm tra tập trung vào bộ phận công trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể
gây thảm hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của
tổ chức, cá nhân thực hiện việc khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng
các tiêu chn, quy chn kü tht;
- KiĨm tra tr×nh tù, thđ tục nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
trình tự thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trờng hợp
thiết kế 3 bớc) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trờng hợp thiết kế 2 bớc, 1 bớc); đánh
giá mức độ đáp ứng của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu
chuẩn kỹ thuật đợc sử dụng nhằm đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính
toán kết cấu chịu lực thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu t và nhà thầu khảo sát,
thiết kế làm rõ. Trờng hợp cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu t tổ
chức phúc tra kết quả khảo sát xây dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết
cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và
hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu t vấn quản lý


Trang 7


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

dự án và giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí
nghiệm và năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật đối với công tác giám sát
và nghiệm thu chất lợng xây dựng;
- Kiểm tra chất lợng thi công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lợng
của công trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận; đánh giá mức độ đáp
ứng của các tài liệu này với yêu cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực
của công trình;
- Kiểm tra các số liệu quan trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên
quan tới khả năng chịu lực của công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hởng tới
khả năng chịu lực của công trình thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu t và các nhà
thầu giải trình làm rõ. Trờng hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu
t tổ chức kiểm định chất lợng hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời
về kết quả kiểm tra gửi cho chủ đầu t và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ khi chủ đầu t tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn
thành công trình, hạng mục công trình đợc chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực theo mẫu quy định tại Phụ lục
của Thông t này nếu kết quả kiểm tra đáp ứng đợc các điều kiện sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng công trình tuân thủ các
quy định của pháp luật về quản lý chất lợng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn
chịu lực của công trình.
- Các số liệu quan trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm

việc bình thờng của kết cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng
chịu lực.
Chủ đầu t có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết
quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn
thành công trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận cho cơ quan quản lý
nhà nớc về xây dựng ở địa phơng để kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là
căn cứ để chủ đầu t đa công trình vào sử dông.
Trang 8


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

b) Trờng hợp không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm
tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ đầu t về quyết định của mình,
trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng nhận. Chủ đầu t có trách nhiệm báo
cáo việc này cho cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng biết để kiểm tra
và xử lý.
4. Chi phí chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chi phí chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực do chủ đầu t trả
cho tổ chức kiểm tra từ khoản chi phí t vấn đầu t xây dựng trong tổng mức đầu t
xây dựng công trình. Chi phí này đợc xác định bằng cách lập dự toán theo quy định
tại Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu t xây dựng công trình (viết tắt là Nghị định 99/2007/NĐ-CP) và các văn bản
quy phạm pháp luật khác có liên quan.
5. Công trình bắt buộc phải chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
trớc khi đa vào sử dụng
Các công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất
khả năng chịu lực có thể gây thảm hoạ đối với ngời, tài sản và môi trờng bắt buộc
phải đợc chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:

a) Công trình công cộng tập trung đông ngời từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp
chiếu bóng, vũ trờng, nhà ga, hội trờng, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung
tâm thơng mại, siêu thị, th viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có
quy mô và chức năng tơng tự. Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trờng mẫu giáo, trờng học
có quy mô từ 2 tầng và có tổng diện tích sàn từ 300m2 trở lên.
b) Nhà chung c, khách sạn, nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông,
truyền thanh, truyền hình từ cấp II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho chøa khÝ ho¸ láng, kho ho¸ chÊt tõ cÊp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông từ cấp II trở lên; đờng sắt trên cao, hệ thống cáp
treo vận chuyển ngời không phân biệt cấp.
II. Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
Thông t số 16/2008/TT-BXD (11/9/2008) cđa Bé X©y dùng híng dÉn viƯc
chøng nhËn sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng, áp dụng đối với các tổ
chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
công trình xây dựng trên lÃnh thổ Việt Nam nh sau:

Trang 9


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

1. Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng
ở địa phơng có thể yêu cầu chủ đầu t thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
công trình xây dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử
dụng công trình xuất phát từ lợi ích của mình có thể đề nghị chủ đầu t hoặc chủ sở
hữu (đối với các công trình đà đa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về
chất lợng công trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận phải đa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự

phù hợp về chất lợng. Đối với trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
đợc yêu cầu bởi cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng thì phạm vi và
nội dung chứng nhận là bắt buộc phải thực hiện. Đối với trờng hợp việc chứng
nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm
vi và nội dung chứng nhận do chủ đầu t hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng
nhận thoả thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể là sự phù hợp về chất lợng thiết kế, sự phù hợp
về chất lợng thi công xây dựng hoặc sự phù hợp về chất lợng của công trình, hạng
mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật và các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể
là một, một số hoặc toàn bộ các tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất
lợng phần hoàn thiện, cơ điện...
2. Lùa chän tỉ chøc thùc hiƯn viƯc chøng nhËn sù phù hợp về chất lợng công
trình xây dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận thoả thuận với chủ đầu t hoặc chủ sở hữu về việc
lựa chọn và ký hợp đồng víi tỉ chøc thùc hiƯn viƯc kiĨm tra, chøng nhËn sự phù
hợp về chất lợng (viết tắt là tổ chức chứng nhận). Riêng trờng hợp việc chứng nhận
sự phù hợp về chất lợng do cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng yêu
cầu thì chủ đầu t có trách nhiệm lựa chọn, ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận đợc lựa chọn là tổ chức t vấn có chức năng hành nghề
một trong các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định
chất lợng công trình xây dựng hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình
xây dựng, đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng lực:

Trang 10


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng


- Đảm bảo đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật phù hợp với
loại, cấp công trình đợc chứng nhận và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu về tính độc lập, khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự
phù hợp về chất lợng:
- Không tham gia khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật t - thiết bị, quản
lý dự án và giám sát thi công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình
hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với
chủ đầu t, các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi
công xây dựng và t vấn quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình
hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên
50% của nhau đối với chủ đầu t và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của
nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi
công xây dựng và t vấn quản lý dự án.
3. Trình tự, nội dung kiểm tra sự phù hợp về chất lợng đối với công trình xây
dựng mới
Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lập đề cơng thực hiện việc kiểm tra,
đánh giá sự phù hợp về chất lợng tơng ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để
chủ đầu t thoả thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công
trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận.
Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chøng nhËn. ViƯc kiĨm tra cã
thĨ tiÕn hµnh tõ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình
hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận.
a) Kiểm tra sù phï hỵp vỊ chÊt lỵng thiÕt kÕ:
- KiĨm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của
tổ chức, cá nhân thực hiện việc khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ
trình tự, thủ tục nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê
duyệt và nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so

với tiêu chuẩn khảo sát và nhiệm vụ khảo sát;

Trang 11


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

- Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp cđa thiÕt kÕ kü tht (trêng hỵp thiÕt kÕ 3 bớc) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trờng hợp thiÕt kÕ 2 bíc, 1 bíc) so víi nhiƯm vơ
thiÕt kế và so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lợng
của thiết kế, tổ chức chứng nhận đề nghị chủ đầu t và các nhà thầu có liên quan
làm rõ. Trờng hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết
quả khảo sát, kiểm tra lại thiết kế của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ
phận công trình đợc chứng nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về chất lợng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và
hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu t vấn quản lý
dự án, giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm
và năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy
định của pháp luật trong giám sát thi công xây dựng và nghiệm thu;
- Kiểm tra xác suất chất lợng vật t, thiết bị, cấu kiện xây dựng đợc sử dụng
để xây dựng công trình thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất
lợng và các kết quả thí nghiệm, kiểm định chất lợng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất lợng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình đợc chứng nhận. Kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu
cầu của thiết kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự
phù hợp về chất lợng thì tổ chức chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu t và các nhà
thầu giải trình làm rõ. Trờng hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện

kiểm định; thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về chất lợng của công trình, hạng mục công trình
hoặc bộ phận công trình xây dựng: thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a
và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp
thời về kết quả kiểm tra gửi cho chủ đầu t và các bên có liên quan.
4. Trình tự, nội dung kiểm tra sự phù hợp về chất lợng đối với các công trình đÃ
đa vào sử dụng

Trang 12


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lập đề cơng kiểm tra và đánh giá sự phù
hợp về chất lợng để chủ đầu t hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập
trung vào công trình, hạng mục công trình, bộ phận công trình xây dựng đợc chứng
nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận đà đợc thỏa thuận.
Nội dung kiểm tra cã thĨ bao gåm kiĨm tra chÊt lỵng thiÕt kế, chất lợng thi
công xây dựng thông qua hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình. Trờng hợp cần
thiết, tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định, đánh giá chất lợng công trình
thông qua các thí nghiệm, quan trắc.
5. Cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp giÊy chøng nhËn sù phï hỵp vỊ chÊt lỵng nÕu
chÊt lợng công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua
kiểm tra phù hợp với yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Giấy chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng;
- Tên công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng

nhận sự phù hợp về chất lợng;
- Phạm vi và nội dung chứng nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất lợng;
- Chữ ký và dấu của ngời đại diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trờng hợp việc chứng nhận đợc thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý
nhà nớc về xây dựng ở địa phơng thì chủ đầu t cã tr¸ch nhiƯm gưi 01 giÊy chøng
nhËn kÌm theo báo cáo kết quả kiểm tra sự phù hợp về chất lợng cho cơ quan này
để kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận là căn cứ để đa công trình vào khai thác,
sử dụng.
Trờng hợp việc chứng nhận đợc thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá
nhân khác thì chủ đầu t hoặc chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu
cầu chứng nhận làm cơ sở để thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trờng hợp không đủ điều kiện để cấp giấy chøng nhËn sù phï hỵp vỊ chÊt
lỵng, tỉ chøc chøng nhận có trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ
lý do không cấp giấy chứng nhận cho chủ đầu t hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu
chứng nhận để biết và xử lý.
6. Chi phí chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình x©y dùng
Trang 13


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

a) Trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu bởi cơ
quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng thì chi phí chứng nhận do chủ đầu
t trả và đợc lấy từ khoản chi phí t vấn đầu t xây dựng trong tổng mức đầu t xây
dựng công trình. Chi phí này đợc xác định bằng cách lập dự toán theo quy định tại
Nghị định 99/2007/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
b) Trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu bởi các
tổ chức, cá nhân khác thì nguồn kinh phí trả cho công việc này do bên có yêu cầu
chứng nhận và chủ đầu t hoặc chủ sở hữu thoả thuận. Chi phí này có thể đợc xác

định bằng cách lập dự toán theo quy định tại Nghị định 99/2007/NĐ-CP và các văn
bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
7. Công trình đợc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
Công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng không phân biệt loại và cấp đợc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc
về xây dựng ở địa phơng hoặc theo đề nghị của chủ đầu t hoặc chủ sở hữu trên cơ
sở yêu cầu của tổ chức bảo hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý
hoặc sử dụng công trình (viết tắt là bên có yêu cầu chứng nhận). Đối tợng chứng
nhận có thể là công trình xây dựng mới hoặc công trình đà đa vào sử dụng.
III. Quyền hạn và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động chứng
nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về
chất lợng công trình xây dựng
Thông t số 16/2008/TT-BXD (11/9/2008) của Bộ Xây dựng quy định:
1. Quyền hạn và nghĩa vụ của chủ đầu t, chủ sở hữu
a) Chủ đầu t, chủ sở hữu có các quyền sau đây:
- Khiếu nại về kết quả kiểm tra, chứng nhận; thuê các tổ chức t vấn khác có
năng lực phù hợp thẩm tra hoặc phúc tra các vấn đề đợc khiếu nại;
- Các quyền khác theo hợp đồng đà cam kết với tổ chức kiểm tra, tổ chức
chứng nhận và theo quy định của pháp luật.
b) Chủ đầu t, chủ sở hữu có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện việc chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực nếu
công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng thuộc đối tợng quy định của Thông
t này; thực hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng khi
đợc cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng yêu cầu;

Trang 14


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, các chøng chØ cã liªn quan cho tỉ chøc kiĨm tra,

tỉ chøc chøng nhËn;
- Thanh to¸n chi phÝ chøng nhËn cho tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận
theo hợp đồng đà ký kết kể cả khi không đợc cấp giấy chứng nhận do chất lợng
công trình không đáp ứng các yêu cầu đặt ra theo quy định;
- Bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và theo thoả thuận trong
hợp đồng với các bên liên quan;
- Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng cam kết với các bên có liên quan.
2. Quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chøc kiĨm tra, tỉ chøc chøng nhËn
a) Tỉ chøc kiĨm tra, tổ chức chứng nhận có các quyền hạn sau đây:
- Yêu cầu chủ đầu t và nhà thầu cung cấp các tài liệu cần thiết cho hoạt động
kiểm tra, chøng nhËn;
- Tõ chèi cÊp giÊy chøng nhËn ®đ ®iỊu kiện đảm bảo an toàn chịu lực nếu
kết quả kiểm tra không đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 3 Mục II của
Thông t này; từ chối cấp giÊy chøng nhËn sù phï hỵp vỊ chÊt lỵng nÕu chất lợng
công trình không phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật;
- Các quyền khác theo hợp đồng cam kết với chủ đầu t và theo quy định của
pháp luật.
b) Tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận có các nghĩa vụ sau đây:
- Đảm bảo tính trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra, chứng
nhận;
- Chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t hoặc chủ sở hữu, các bên có liên quan và
trớc pháp luật về kết quả kiểm tra và chứng nhận của mình;
- Bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và theo thoả thuận trong
hợp đồng với các bên có liên quan trong trờng hợp chứng nhận sai với thực trạng
chất lợng công trình.
IV. Quản lý nhà nớc về hoạt động chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn
chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
1. Bộ Xây dựng có tr¸ch nhiƯm:


Trang 15


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

a) Thống nhất quản lý nhà nớc về hoạt động chứng nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng.
b) Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Thông t này trong phạm vi cả nớc.
c) Tổng hợp và đăng tải thông tin về điều kiện năng lực của các tổ chức
kiểm tra, tổ chức chứng nhận theo quy định tại Quyết định số 02/2008/QĐ-BXD
ngày 20/02/2008 của Bộ trởng Bộ Xây dựng ban hành Quy định quản lý thông tin
về năng lực của các tổ chức hoạt động xây dựng qua trang thông tin điện tử của Bộ
Xây dựng.
Cục Giám định Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng Bộ Xây dựng
là đầu mối giúp Bộ Xây dựng thực hiện các công việc nêu trên.
2. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm:
a) Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chứng nhận đủ điều kiện an toàn
chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng trong phạm vi
địa giới hành chính do mình quản lý.
b) Tiếp nhận và quản lý giấy chứng nhận do Chủ đầu t gửi, cung cấp thông
tin về điều kiện năng lực của các tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận để Bộ Xây
dựng tổng hợp, đăng tải.
c) Hàng năm tổng hợp tình hình thực hiện Thông t này và báo cáo Bộ Xây
dựng.
Sở Xây dựng là đầu mối giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng thực hiện các công việc nêu trên.
3. Các công trình đặc biệt:
Các công trình đợc Hội đồng nghiệm thu Nhà nớc các công trình xây dựng
tổ chức kiểm tra hoặc nghiệm thu theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ thì không
phải chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực.

4. Công trình, hạng mục công trình đà chứng nhận sự phù hợp về chất lợng:
Trờng hợp công trình, hạng mục công trình đà ®ỵc chøng nhËn sù phï hỵp
vỊ chÊt lỵng trong ®ã có nội dung chứng nhận về an toàn chịu lực đáp ứng các quy
định tại Mục II của Thông t số 16/2008/TT-BXD thì không phải thực hiện việc
chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực.
5. Các Bộ, ngành; các tổ chức, cá nhân liên quan

Trang 16


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

Các Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
nhiệm thực hiện theo quy định của Thông t này. Trong quá trình thực hiện nếu có
vớng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Xây dựng để nghiên cøu gi¶i quyÕt.

Trang 17


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

Chơng 3.
Quy trình thực hiện kiểm tra sự phù hợp chất lợng công
trình xây dựng
I. Trình tự tiến hành công việc:
Đối với các công trình xây dựng thông thờng khi có yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lợng công trình xây dựng (CLCTXD) trên các nội dung an toàn về
khả năng chịu lực, an toàn về sử dụng và khai thác vận hành công trình, an toàn về
môi trờng cần thực hiện công việc theo trình tự sau (Hình 1):

Hình 1: Trình tự tiến hành công việc
xác định nội dung
yêu cầu chứng nhận

thu thập thông tin
sơ bộ về công trình

không ký hợp đồng

không đủ

thẩm định thông tin

điều kiện hđ
đủ điều
kiện hđ

lập đề c ơng chi tiết

không ký hợp đồng

không thống

bên yêu cầu
xem xét

nhất

thống
nhất


ký hợp đồng và giao việc

kiểm tra chất l ợng
thiết kế+thi công+hồ sơ QLCL

kiểm tra hồ sơ pháp lý
và ý kiến ng ời sử dụng

kiểm tra

ý kiến ng ời

hồ sơ pháp lý

sử dụng

kiểm tra

kiểm tra hệ thống

kt công tác

nền móng+kết cấu

kỹ thuật và môi tr ờng

hoàn thiện

kiểm tra trắc địa


thông báo
tồn tại

kiểm định

khắc phục
bên yêu cầu

bổ sung

đạt
báo cáo kiểm tra tổng hợp
không
đạt

không cấp
giấy cncl
toàn bộ
nội dung

không đạt

thẩm định
báo cáo kiểm tra
tổng hợp
đạt
cấp giấy CNCL
(kèm báo cáo kiểm tra tổng hợp)


Trang 18


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng

II. Nội dung công tác kiểm tra chất lợng công trình:
2.1. Xác định nội dung yêu cầu chứng nhận:
Xác định nội dung yêu cầu chứng nhận chất lợng của công trình do Bên yêu
cầu đề nghị thông qua Hợp đồng chứng nhận chất lợng của công trình xây dựng.
Hợp đồng chứng nhận chất lợng của công trình xây dựng gồm một phần hoặc toàn bộ
các nội dung sau:
a. An toàn về khả năng chịu lực của công trình.
b. An toàn về sử dụng và khai thác vận hành công trình (bao gồm cả công tác hoàn
thiện, lắp đặt thiết bị, kết nối hạ tầng kỹ thuật).).
c. An toàn về môi trờng;
Ghi chú: đối với những công trình khi xẩy ra sự cố có nguy cơ gây thảm hoạ môi trờng
cần phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để chứng nhận.
d. An toàn về phòng cháy và chữa cháy: chỉ thực hiện phần nội dung theo năng lực
chuyên môn của Viện hoặc phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để chứng nhận.

2.2. Thu thập thông tin sơ bộ về công trình:
Thu thập thông tin sơ bộ về công trình cần chứng nhận chất lợng.
Nội dung các thông tin cần thu thập gồm:
1. Công trình
a. Quy mô xây dựng (mặt bằng, các hạng mục, số tầng, công năng sử dụng, giải pháp
kết cấu, vật liệu, thiết bị lắp đặt...)
b. Địa điểm xây dựng:
c. Thời gian yêu cầu kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình (CLCT):
).).).).).).).).).).).).).


d. Hạng mục công trình, nội dung yêu cầu kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp vÒ CLCT:
…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…). …).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).

d. Dù kiÕn kinh phÝ chøng nhËn: …).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).…).
2. Chủ đầu t (Ban quản lý dự án)
a. Tên BQLDA: ).).).).).).).).).).).).).
b. Kinh nghiệm năng lực (KNNL) cán bộ trực tiếp QLDA: lÃnh đạo, kỹ s XD, kỹ s điện, nớc, kü s m¸y, kü s kinh tÕ...
c. NhËn xÐt vỊ điều kiện năng lực (ĐKNL) cán bộ và chất lợng (CL) công tác quản lý:
Phù hợp

Không phù hợp

3. T vấn khảo sát
a. Tên đơn vị khảo sát: ).).).).).).).).).).).).).
b. Tên chủ trì: ).).).).).).).).).).).).).
c. Nhận xét chung về ĐKNL và CL báo cáo khảo sát: Phù hợp

Trang 19

Không phù hỵp 


Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và sự phù hợp về chất l ợng công trình xây dựng
4. T vấn thiết kế
a. Tên đơn vị thiết kế: ).).).).).).).).).).).).).
b. KNNL cán bộ thiết kế (Chủ trì kiến trúc, kết cấu, điện, nớc, điều hoà, thang máy...)
c. Nhận xét về ĐKNL cán bộ và CL pháp lý của hồ sơ thiết kế:
Phù hợp

Không phù hợp


5. T vấn thẩm tra
a. Tên đơn vị thẩm tra: ).).).).).).).).).).).).).
b. KNNL c¸n bé thÈm tra thiÕt kÕ (C¸n bé chđ trì, cán bộ chuyên môn).
c. Nhận xét về ĐKNL cán bộ và CL pháp lý của HS thẩm tra TK:
Phù hợp

Không phù hợp

6. T vấn giám sát
a. Tên đơn vị t vấn giám sát: ).).).).).).).).).).).).).
b. KNNL cán bộ (chủ trì, các cán bộ chuyên môn).
c. Nhận xét về ĐKNL cán bộ và CL pháp lý của HS giám sát:
Phù hợp

Không phù hợp

7. Đơn vị thi công
a. Tên đơn vị: ).).).).).).).).).).).).).
b. KNNL cán bộ (chủ nhiệm, các lĩnh vực chuyên môn):
c. Số lợng kỹ thuật trên công trình: ).).).).).).).).).).).).).
d. Nhận xét về ĐKNL cán bộ, công nghệ, thiết bị của nhà thầu:
Phù hợp

Không phù hợp

8. Những thông tin khác: ).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).).
(Trờng hợp có nhiều nhà thầu, yêu cầu ghi đầy đủ).

CB thực hiện


Trởng đơn vị

Phòng KHKT

(Kí và ghi rõ Họ Tên)

(Kí và ghi rõ Họ Tên)

Duyệt

2.3. Thẩm định thông tin:
Dựa trên các thông tin thu thập đợc, tiến hành đánh giá, thầm định thông tin
để làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công
trình xây dựng.
Hợp đồng chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng chỉ thực hiện đối với
các công trình xây dựng (CTXD) đủ các điều kiện sau:
- Nội dung yêu cầu chứng nhận phù hợp với năng lực chuyên môn của đơn vị thực hiện
chứng nhận chất lợng;

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×