Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

-Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.78 KB, 47 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, quá trình
kinh doanh, kết quả kinh doanh thành các bộ phận dưới sự tác động của các nhân tố
và sử dụng một số phương pháp phân tích để đánh giá hiện tại và q khứ nhằm tìm
ra những thuận lợi, rủi ro, khó khăn trong q trình kinh doanh. Trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp để kì kinh doanh tiếp theo tốt hơn.
1.1.2 Ý nghĩa phân tích phân tích hoạt động kinh doanh
Từ việc phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho ta thấy: thực
trạng hoạt động kinh doanh của DN tốt hay xấu, thấy được tình trạng tài chính của
doanh nghiệp và thấy được khả năng thanh tốn nợ của DN … Chính vì vậy, phân
tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa cho các đối tượng sau:
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp:
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản trị đánh giá
HĐSXKD của doanh nghiệp mình, từ đó lập kế hoạch kinh doanh tốt:
- Lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau thích hợp
- Chọn phương hướng, biện pháp kinh doanh có hiệu quả hơn
Đối với ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp:
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản trị ngân hàng, nhà
đầu tư, nhà cung cấp đưa ra các quyết định:
- Đối với ngân hàng: phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp ngân
hàng ra quyết định cho doanh nghiệp vay vốn hay không cho doanh nghiệp vay vốn
- Đối với các nhà đầu tư: nên hay không nên bán chịu cho doanh nghiệp
- Đối với nhà cung cấp: giúp họ ra quyết định nên hay không nên bán chịu cho
doanh nghiệp
Đối với Nhà nước:
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin để cơ
quan chức năng của Nhà nước đưa ra những biện pháp kiểm soát nền kinh tế, hoạch
định các chính sách quản lý vĩ mơ thích hợp cho DN hoạt động được thuận lợi


1.2 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

1


- Phân tích về kết quả kinh doanh
- Phân tích các yếu tố của q trình sản xuất
- Phân tích về tài chính
- Phân tích về các nhân tố tác động
1.3 Các phương pháp phân tích
1.3.1 Phương pháp so sánh
- Khi sử dụng phương pháp này cần nắm 3 nguyên tắc sau:
+ Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh
+ Điều kiện so sánh được
+ Kỹ thuật so sánh
a) Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh
- Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kì được lựa chọn làm căn cứ để so sánh,
được gọi là gốc so sánh. Tuỳ thuộc theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so
sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:
+ Tài liệu năm trước: nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu
+ Giá trị chỉ tiêu nghiên cứu kì kế hoạch, định mức: nhằm đánh giá tình hình
thực hiện so với kế hoạch, dự tốn, định mức.
Ví dụ: Phân tích mức độ thực hiện kế hoạch lợi nhuận thì trị số gốc là lợi nhuận kế
hoạch
+ Giá trị bình quân (chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu
cầu đơn đặt hàng: phân tích khả năng thực hiện, muốn thấy vị trí của doanh nghiệp
và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của DN.
- Gía trị của một kỳ nào đó đem so sánh với giá trị được chọn làm gốc được gọi là
giá trị của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu.
b. Điều kiện so sánh được

- Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải
đồng nhất. Cụ thể, 2 chỉ tiêu khi đem so sánh với nhau phải đồng nhất với nhau cả
về thời gian và không gian.
- Thứ nhất, về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng 1 khoảng thời gian
hạch tốn, phải thống nhất trên 3 mặt sau:
+ Cùng phản ánh một nội dung kinh tế
+ Cùng một phương pháp tính toán

2


+ Cùng đơn vị đo lường (cùng đơn vị tính)
- Thứ hai, về mặt không gian: 2 chỉ tiêu khi đem so sánh với nhau phải đưa về cùng
một quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau cụ thể là cùng 1 bộ phận, phân
xưởng, một ngành …
c. Kỹ thuật so sánh
Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu người ta thường sử dụng những kĩ thuật so
sánh sau:
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa 2 chỉ tiêu khi đem so sánh
với nhau (là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của
các chỉ tiêu kinh tế).
Ví dụ: phân tích thực hiện kế hoạch doanh thu thì so sánh hiệu số giữa trị số
thực tế và trị số gốc của doanh thu, cụ thể doanh thu thực tế và doanh thu kế hoạch.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa 2 chỉ tiêu khi đem so
sánh với nhau.Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ
phát triển, mức phổ biến của của các hiện tượng kinh tế.
- So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu
hiện tính chất đặc trưng về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một
đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng 1 tính chất.

- Mức độ biến động của 1 chỉ tiêu:
Hai kỹ thuật so sánh trên đơn thuần chỉ phản ánh tăng giảm của hiện tượng
nghiên cứu, chưa phản ánh được việc tăng giảm đó tốt hay xấu. Vì vậy khi sử dụng
phương pháp so sánh phải sử dụng đến kỹ thuật so sánh thứ 4 là mức biến động của
chỉ tiêu theo hệ số điều chỉnh quy mô chung có cơng thức tính như sau:
Mức độ biến động của chỉ tiêu A theo hệ số điều chỉnh quy mô chung
= A1 – A0..hệ số điều chỉnh theo quy mô (h)
Với: A1 là giá trị của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu
A0 là giá trị của chỉ tiêu kỳ gốc
h=
- Trong 4 chỉ tiêu phản ánh kĩ thuật so sánh thì chỉ tiêu (4) mức độ biến động là chỉ
tiêu quan trọng nhất. Nó phản ánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu.

3


Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu tiêu thụ và quỹ tiền lương của một cửa hàng như
sau:
Chỉ tiêu (1)

Kế hoach (2)

Thực tế (

500

)
600

Doanh thu tiêu


thụ
Tổng quỹ lương
50
55
Yêu cầu: Bằng phương pháp so sánh đã học hãy phân tích tình hình chi trả tổng quỹ
lương của cửa hàng trên.
1.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
a. Khái niệm
- Phương pháp thay thế liên hồn là phương pháp phân tích dùng để xác định mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu (nội dung) phân tích.
b. Nguyên tắc
- Nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hồn hay cịn gọi là các bước thực hiện
phương pháp này bao gồm:
Bước 1: Xác định phương trình kinh tế của chỉ tiêu cần phân tích
Trong phương trình kinh tế đó, các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu phải được sắp xếp
theo 1 trình tự nhất định từ trái sang phải:
- Nhân tố số lượng xếp trước nhân tố chất lượng
- Các nhân tố liền kề nhau phải có mối quan hệ với nhau theo quy luật lượng chất,
tức mặt lượng quy định mặt chất.
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích
- Khi xác định mức ảnh hưởng của nhân tố nào thì cho chính nhân tố đó biến động
qua các kỳ. Các nhân tố còn lại sẽ lấy trị số cố định và nếu:
+ Nhân tố nào đã được xác định mức độ ảnh hưởng đến đối tượng phân tích
thì nhân tố đó lấy trị số cố định ở kỳ nghiên cứu và kỳ nghiên cứu kí hiệu là (1)
+ Nhân tố nào chưa được xác định mức độ ảnh hưởng đến đối tượng phân
tích thì lấy trị số cố định ở kỳ gốc và kỳ gốc kí hiệu (0)
Bước 3: Cộng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cả về số tuyệt đối và số tương đối
đến đối tượng phân tích.
c) Ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn

Ưu điểm:

4


- Đơn giản, dễ tính tốn và dễ hiểu, so với các phương pháp xác định nhân tố ảnh
hưởng khác, chúng phức tạp hơn so với phương pháp thay thế liên hoàn
- Phương pháp liên hoàn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích,
chúng có mối quan hệ với chỉ tiêu có thể xác định được bằng thương, tổng, hiệu,
tích và cả tỷ lệ %
Nhược điểm
- Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định các nhân tố khác không thay đổi
(cố định ở kỳ gốc đối khi nhân tố chưa được xác định và cố định ở kỳ nghiên cứu
khi nhân tố đó đã được xác định), nhưng trong thực tế thì các nhân tố ln có biến
động.
- Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ lượng đến chất, trong nhiều trường hợp để
phân loại nhân tố nào là lượng, nhân tố nào là chất là một vấn đề không đơn giản.
Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết quả tính tốn các nhân tố cho ta kết quả
khơng chính xác. Do vậy mà địi hỏi nhà phân tích phải có trình độ chun mơn
nghiệp vụ và thật am hiểu về hiện tượng nghiên cứu thì mới xác định được chính
xác phương trình kinh tế hiện tượng nghiên cứu.
1.3.3 Phương pháp số chênh lệch
a. Khái niệm
- Phương pháp số chênh lệch là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn,
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu
phân tích.
- Vì là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hồn nên phương pháp này cũng
tơn trọng đầy đủ các bước tiến hành của phương pháp thay thế lien hoàn.
- Phương pháp này chỉ khác với phương pháp thay thế liên hoàn ở chỗ: việc xác
định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn thể hiện: khi xác định mức độ ảnh hưởng

của nhân tố nào thì ta nhóm các nhân tố chung lại với nhau, sau đó đem nhân với
chênh lệch của nhân tố cần được xác định mức độ ảnh hưởng.
b)Ưu nhược điểm của phương pháp số chênh lệch:
- Ưu điểm: Cho kết quả tính tốn nhanh hơn so với phương pháp thay thế liên hoàn
- Nhược điểm: phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng cho các nhân tố cấu thành
nên chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tích số hoặc thương số.

5


Bài tập:
1)Viết mơ hình phân tích về chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp biết chi
phí sản xuất sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là: giá thành đơn vị và khối
lượng sản phẩm sản xuất bằng phương pháp số chênh lệch đã học.
2)Viết mơ hình phân tích về năng suất lao động bình qn của doanh nghiệp biết
năng suất lao động bình quân chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là tổng số lao động của
doanh nghiệp và tổng khối lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp bằng phương
pháp thay thế liên hoàn
3) Giống bài 2 nhưng thay bằng phương pháp số chênh lệch
1.3.4 Phương pháp hồi quy
1.3.4.1 Phương pháp hồi quy biến thời gian t
- Mối liên hệ giữa nguyên nhân phát sinh và kết quả của hiện tượng kinh tế thường
có quan hệ tỷ lệ thuận hoặc quan hệ tỷ lệ nghịch.
- Trường hợp tồn tại quan hệ thuận: thường được gọi là quan hệ trực tuyến, mối
quan hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Trong trường hợp này
người ta thường sử dụng hàm hồi quy, được biểu bằng
mơ hình hồi quy
Y = ao + a1.t
Tìm ao, a1 ta giải hệ phương trình sau:


Trong đó: n : tổng số các mức độ
(n= thời gian cuối- thời gian đầu) + 1
t :khoảng thời gian và t nhận giá trị nào phụ thuộc vào n lẻ hay chẵn
a.Trường hợp n lẻ (n= 3, 5, 7 …)
Cách lấy giá trị t như sau: đối với dãy số thời gian xuất hiện hiện tượng, trường hợp
tổng số các mức độ lẻ thì chỉ có 1 mốc thời gian đứng giữa, ứng với mốc thời gian
này ta cho giá trị t = 0, trước t=0 cho giá trị t= -1, -2, -3 … sau t= 0 cho giá trị t= 1,
2, 3 … thoả mãn điều kiện

6


Khi thay số vào hệ phương trình để tìm ao, a1 ở trên, ta lập bảng tính tốn số liệu có
dạng sau:
Thời

Chỉ tiêu

gian

(y)

Điều kiện
t
t2

y.t

n=…
(lẻ)

b. Trường hợp n chẵn
Dãy số thời gian xuất hiện hiện tượng, trường hợp tổng số các mức độ là chẵn thì có
2 mốc thời gian đứng giữa, tương ứng với 2 mốc thời gian này ta cho giá trị t = -1
và t = 1. Trong đó:
+ t = -1 sẽ đứng trước t= 1
+ trước t = -1 cho giá trị t= -3, -5, -7 …
+ sau t =1 cho giá trị t= 3, 5, 7 … thoả mãn
Tìm a0, a1 thay vào hệ phương trình ở trên, cũng lập bảng tính tốn số liệu giống
trường hợp n lẻ
1.3.4.2 Phương pháp hồi quy tương quan giữa 2 hiện tượng kinh tế xã hội
- Trong thực tế có những hiện tượng có mối quan hệ tương quan với nhau, tác động
qua lại phụ thuộc nhau. Ví dụ như tổng khối lượng sản phẩm sản xuất và tổng chi
phí sản xuất khối lượng sản phẩm đó vì khi sản xuất ít sản phẩm thì sẽ mất ít chi phí
cịn sản xuất nhiều sản phẩm sẽ mất nhiều chi phí.
- Gọi sản lượng sản xuất là x; chi phí sản xuất là y
- Như vậy chi phí sản xuất tang hay giảm thậm chí bằng 0 nó phụ thuộc vào sản
lượng sản xuất nên x được gọi là hiện tượng nguyên nhân còn y gọi là hiện tượng
kết quả hay y là hàm của x. Để mô tả mối quan hệ giữa x và y bằng phương pháp
hồi quy tương quan thì ta dung mơ hình sau:
Y = a0 + a1.X
Tìm a0, a1 giải hệ phương trình sau:

7


Giải hệ phương trình lập bảng số liệu:i hệ phương trình lập bảng số liệu: phương trình lập bảng số liệu:ng trình lập bảng số liệu:p bải hệ phương trình lập bảng số liệu:ng số liệu: liệ phương trình lập bảng số liệu:u:
y

x


x2

y.x

x2 = ?
1.3.5 Phương pháp tỷ trọng
1.3.6 Phương pháp cân đối
1.4 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
- Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân khách quan
1.5 Biện pháp khắc phục các nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
1.6 Q trình phân tích hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
Khi phân tích hiện tượng nghiên cứu phải đảm bảo 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích tổng quan chung về hiện tượng nghiên cứu hay phân tích tổng thể
hiện tượng nghiên cứu về số tương đối, số tuyệt đối
Bước 2: Phân tích chi tiết từng bộ phận, nhân tố cấu thành nên hiện tượng nghiên
cứu
Bước 3: Tìm nguyên nhân ảnh hưởng của từng bộ phận, từng nhân tố ảnh đến hiện
tượng nghiên cứu
Bước 4: Trên cơ sở những nguyên nhân ở bước 3 đề xuất biện pháp cải tạo hiện
tượng có lợi cho nhà quản lý.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT

8


2.1. Mục đích và ý nghĩa phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu và
là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp vì một sản phẩm dù đã được tung ra thị trường
và đã được thị trường chấp nhận thì khơng có gì có thể đảm bảo rằng sản phẩm đó
sẽ tiếp tục thành cơng, nếu doanh nghiệp khơng duy trì và cải tiến, nâng cao chất
lượng và mẫu mã sản phẩm.
Vì vậy, để giữ vững và nâng cao uy tín sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp cơng ty mình trên thị trường và để giành được phần lớn thị trường tiêu thụ
sản phẩm thì buộc các nhà kinh doanh phải ln ln tìm cách nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp mình.
Ý nghĩa:
Đối với doanh nghiệp: Việc nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vốn và
hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó cịn góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp
trên thị trường.
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cịn có ý nghĩa thiết thực đối với người
tiêu dùng và xã hội. Cụ thể: Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tăng thêm giá trị sử
dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, tiết kiệm hao phí cho xã hội.
Việc phân tích chất lượng sản phẩm được thực hiện bằng nhiều phương pháp
tùy thuộc vào đối tượng sản xuất của các loại sản phẩm mà áp dụng phương pháp
phân tích cho thích hợp. Ở đây chúng ta nghiên cứu phân tích theo 2 loại đối tượng
sản phẩm sản xuất là:
- Các loại sản phẩm sản xuất được chia làm nhiều thứ hạng chất lượng.
- Các loại sản phẩm sản xuất khơng cho phép sai sót về mặt kỹ thuật (đủ tiêu
chuẩn), nếu có sai sót đều bị loại bỏ.
2.2. Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất.
2.2.1. Đối với những sản phẩm có phân chia thứ hạng.
Đối với các sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng (loại 1, loại 2, loại
3…). Khi phân tích chất lượng, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
a. Phương pháp tỷ trọng
- Phương pháp tỷ trọng thường chỉ áp dụng với sản phẩm có ít thứ hạng chất

lượng (thường có 2 loại thứ hạng chất lượng).

9


- Theo phương pháp này, ta có:
+ Trước tiên tính ra tỷ trọng sản phẩm của từng thứ hạng chất lượng chiếm
trong tổng số sản phẩm kỳ phân tích và kỳ gốc.
+ Sau đó tiến hành so sánh tỷ trọng kỳ phân tích và kỳ gốc cụ thể:
- Nếu tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng tốt chiếm trong tổng số cao hơn so kỳ
gốc và tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng xấu giảm xuống so với kỳ gốc.
- Kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích này tốt hơn so với kỳ gốc.
Ngược lại, nếu tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng tốt chiếm trong tổng số (thấp hơn)
giảm xuống so với kỳ gốc và tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng xấu tăng so với kỳ
gốc.
- Kết luận: chất lượng sản phẩm kỳ phân tích này kém hơn so với kỳ gốc.
Ví dụ: Cơng ty chế biến hải sản X với sản phẩm nước mắm đóng chai (loại

Oi75l) nổi tiếng trên thị trường. Trong năm N, tài liệu về sản phẩm nước mắm
đóng chai của cơng ty như sau:
Sản lượng sản xuất (c)

Thứ hạng

Đơn giá cố định

chất lượng

(1000đ/c)


Loại 1

15

100.000

150.000

Loại 2

10

150.000

150.000

Kỳ gốc

Kỳ phân tích

Căn cứ vào bảng trên ta lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích chất lượng nước mắm đóng chai theo phương pháp tỷ
trọng.
Thứ hạng

Sản lượng sản xuất (c)

Tỷ trọng (%)


chất lượng

Kỳ gốc

Kỳ phân tích

Kỳ gốc

Kỳ phân tích

Loại 1

100.000

150.000

40

50

Loại 2

150.000

150.000

60

50


Cộng

250.000

300.000

100

100

Bảng phân tích trên cho ta thấy:
- Nước mắm loại 1 là loại có thứ hạng cao thì trong kỳ gốc chỉ chiếm 40%
trong tổng số thì 7 kỳ phân tích tỷ trọng đã tăng lên tới 50% trong tổng số.
- Nước mắm loại 2 là loại có thứ hạng thấp hơn, ở kỳ gốc chiếm tới 60%
trong tổng số nhưng tại kỳ phân tích đã giảm xuống chỉ còn 50% trong tổng số.

10


-> Điều đó cho thấy chất lượng nước mắm đóng chai của Cơng ty X kỳ phân tích đã
lên so với kỳ gốc.
b.Phương pháp đơn giá bình quân
Sử dụng phương pháp đơn giá bình qn để phân tích chất lượng sản phẩm
được thực hiện qua 2 bước.
Bước 1: Xác định đơn giá bình qn từng kỳ phân tích theo chức sau:

Kỳ gốc:
Kỳ nghiên cứu:
Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất
sản lượng theo cơng thức sau:


Phương pháp phân tích
- Đánh giá chung
+ Nếu

→KL: chất lượng sản phẩm kỳ phân thích không đổi hoặc

nâng cao so với kỳ gốc.
+ Nếu

→KL: chất lượng sản phẩm kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc.

- Tìm nguyên nhân ảnh hưởng: Kết quả sản xuất về chất lượng khơng hồn thành
thường bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau:
+ Chất lượng: quy cách vật liệu cung ứng
+ Trình độ lao động, chính sách tiền lương
+ Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị
+ Tổ chức quá trình sản xuất
+ Biện pháp quản lý sản xuất
+ Môi trường, điều kiện sản xuất

11


- Đề xuất biện pháp thực hiện: Trên cơ sở các nguyên nhân ảnh hưởng → kết quả
sản xuất về chất lượng đã biết đề xuất biện pháp thực hiện để kết quả sản xuất về
chất lượng kỳ sau tốt hơn.
Ví dụ: Đơn giá bình qn nước mắm đóng chai của Công ty X ở từng kỳ là:

So với kỳ gốc, đơn giá bình qn nước mắm đóng chai tăng lên 1 lượng là

12,5 – 12 = + 0,5 chứng tỏ chất lượng nước mắm kỳ phân tích tăng so với kỳ gốc.
Nhờ đó, đã làm cho giá trị sản xuất tăng.
Giá trị sản xuất = 0,5 . 300.000 = 150.000 (103đ)
c.Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
Sử dụng phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân để phân tích chất lượng sản
phẩm được thực hiện qua 2 bước:
Bước 1: Cơng thức tính:

Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản

xuất theo công thức:
Giá trị sx
tăng giảm

Hệ số
= phẩm cấp

do chất

kỳ phân

lượng

tích

-

Hệ số

Số lượng


phẩm

sp kỳ

cấp kỳ
gốc

x

phân
tích

Đơn giá
x

loại cao
nhất

Phương pháp phân tích:
- Đánh giá chung:
+ Nếu

→KL: chất lượng sản phẩm kỳ nghiên cứu không đổi so với

kỳ gốc, GTSX = 0.
+ Nếu

→KL: chất lượng sản phẩm tăng nên giá trị sản xuất kỳ


nghiên cứu so với kỳ gốc tăng về quy mô.

12


+ Nếu

→KL: chất lượng sản phẩm giảm nên GTSX giảm kỳ nghiên

cứu so với kỳ gốc giảm về quy mô.
- Tìm nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất sản phẩm thực hiện
2.2.2. Phân tích chất lượng sản phẩm khơng chia theo thứ hạng chất lượng.
Do đặc điểm sản xuất của sản phẩm nên bên cạnh những sản phẩm có thể
phân chia theo thứ hạng chất lượng lại có những sản phẩm không thể chia theo thứ
hạng chất lượng mà chỉ có 2 loại:
- Sản phẩm đủ tiêu chuẩn như: các đồ thiết bị điện tử, quần áo, giày dép, ô tô
…. Sản phẩm đủ tiêu chuẩn: là những sản phẩm khi hoàn thành phải đúng theo tiêu
chuẩn chất lượng quy định. VD: các tiêu chuẩn kỹ thuật về hàm lượng, độ chính xác
- Sản phẩm hỏng: là những sản phẩm mà trong quy trình sản xuất mà có
những chi tiết, bộ phận hoặc những sp làm ra không đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ
thuật mà phải sửa chữa hoặc hủy bỏ không sử dụng được. Sản phẩm hỏng gồm: sản
phẩm hỏng trong định mức (sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng
không thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
- Vậy khi đi phân tích chất lượng sản phẩm chỉ có 1 thứ hạng chất lượng ta
dùng chỉ tiêu “Tỷ lệ sản phẩm hỏng” và có các phương pháp xác định tỷ lệ sp hỏng
như sau:
2.2.2.1 Tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại: tính riêng từng loại sản phẩm (H)
Trường hợp 1: Theo đơn vị hiện vật ta có:

Cơng thức tính:


Trong đó:

H: tỷ lệ sp hỏng
Qs: số lượng sản phẩm sửa chữa được.
Qks: số lượng sản phẩm không sửa chữa được.
Q: số lượng spsx từng loại

Kỳ gốc: H0
Kỳ nghiên cứu: H1
Nếu H1 ≤ H0: kết quả sx về chất lượng kỳ này bằng hoặc tốt hơn so với kỳ
trước.

13


Nếu H1 > H0: kết quả sx về chất lượng kỳ này kém hơn so với kỳ trước.
Ưu nhược điểm của chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật.
- Ưu điểm cho ta thấy rõ số lượng sản phẩm hỏng chiếm trong tổng số sản phẩm sản
xuất.
- Nhược điểm:
+ Chỉ tiêu này chỉ tính cho từng loại sản phẩm sản xuất riêng biệt, không
tổng hợp được để đánh giá khi doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau.
+ Không phản ánh được bộ phận chi phí sản xuất sản phẩm hỏng sửa chữa
được.
Trường hợp 2: Theo đơn vị giá trị ta có:

Cơng thức tính:

Trong đó:


Cs: Chi phí sửa chữa sp hỏng có thể sửa chữa được.
Cks: chi phí sản xuất những sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được.
C: chi phí sx từng loại sản phẩm: tồn bộ chi phí liên quan sản xuất

thành phẩm, giá trị sản phẩm hỏng ngồi định mức khơng sửa chữa được, chi phí
chi ra sửa chữa sản phẩm hỏng ngồi định mức mà có thể sửa chữa được.
Kỳ gốc: H0
Kỳ nghiên cứu: H1
Nếu H1 ≤ H0: kết quả sản xuất về chất lượng kỳ này bằng hoặc tốt hơn so với
kỳ trước.
Nếu H1 > H0: kết quả sản xuất về chất lượng kỳ này giảm hơn so với kỳ
trước.
2.2.2.2 Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn: tính chung cho tất cả các loại sản phẩm

Cơng thức tính:

14


Trong đó:
Cis: chi phí sửa chữa của sản phẩm i hỏng sửa chữa được.
Ciks: chi phí sản xuất của spi hỏng khơng sửa chữa được.
Ci: chi phí sản xuất của sản phẩm
Từ (1) và (2) thay vào (3) được:

Phương pháp phân tích: phương pháp thay thế liên hồn


(ĐVT): phương trình kinh tế biểu thị tỷ lệ sản phẩm hỏng

bình quân tính cho tất cả các loại sản phẩm sản xuất.

15


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA Q TRÌNH
KINH DOANH
3.1 Phân tích lao động của Doanh nghiệp
3.1.1 Phân tích tổng lao động
- Dùng 2 phương pháp
+ Tỷ trọng
+ So sánh

Bải hệ phương trình lập bảng số liệu:ng phân tích lao động cơ cấu lao động của Doanh nghiệp ng cơng trình lập bảng số liệu: cấu lao động của Doanh nghiệp u lao động cơ cấu lao động của Doanh nghiệp ng của Doanh nghiệp a Doanh nghiệ phương trình lập bảng số liệu:p
Kỳ gốc
Số
Tỷ

Chỉ tiêu

người trọng

Kỳ nghiên cứu
Số
Tỷ
người

trọng

Chênh


So

lệch

sánh

1. LĐ chia theo hoạt động sản
xuất kinh doanh
- LĐ trong sản xuất
- LĐ ngoài sản xuất
2. Lao động theo giới tính
 LĐnam
 LĐnữ
3. LĐ theo ký kết HĐ
- HĐ ngắn hạn
- HĐ dài hạn
.....
 LĐ thường xuyên
3.1.2 Phân tích hệ quả sử dụng lao động của Doanh nghiệp
3.1.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động theo doanh thu
a. Chỉ tiêu phân tích
Hiệu quả sử dụng =

DT DT

LD
L

 Ý nghĩa:

Trong kỳ kinh doanh bình quân mỗi người lao động làm được bao nhiêu
đồng DT. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, phản ánh DN sử dụng lao động có hiệu
quả kỳ gốc: H 0 

DT0
L0

16


kỳ nghiên cứu: H1 

DT1
L1

b. Phương pháp phân tích
Sử dụng 2 phương pháp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thay thế liên hồn hoặc số chênh lệch
Khi phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong DT dùng bảng phân tích sau:
Mức độ ảnh hưởng
Chỉ tiêu


hiệu


ĐVT

Kì gốc nghiên

cứu

Chênh
lệch

tới DT
So sánh

Tuyệt
đối

Tương đối
(%)

(+/-)
1

2

3

4

5

DT

106

50.000


49.00

L

người

80

80

625

612,5

Tổng
doanh
thuh
Tổng lao
động
Hiệu quả
sử dụng

8
.100
DT0

5
4


8

98%

-

-

0

100%

0

0

-12,5

98%

-1000

-2

6 = 5-4 7  .100
10.000

9

đồng

H

lao động

DT/
người

3.1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động theo LN.
3.2. Phân tích TSCĐ của DN
3.2.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa.
Khái niệm.
- Là những cơng cụ lao động có giá trị  30 trđ và có thời gian sử dụng > 1
năm theo quy định của Bộ Tài chính.
Phân loại.
Chia theo tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ TSCĐ trong sản xuất.
+ TSCĐ ngoài sản xuất.

17


Một DN có các loại TSCĐ sau (dù theo tiêu chí nào).
+ Nhà cửa, văn phịng...
+ Máy móc, thiết bị sản xuất.
+ Phương tiện vận chuyển.
+ Hệ thống truyền dẫn.
+ Thiết bị động lực.
+ Các công cụ dụng cụ dùng trong bán hàng, quảng cáo, tiếp thị của doanh nghiệp.
Ý nghĩa.
- Một doanh nghiệp có đầy đủ nguyên vật liệu và có lao động chất lượng cao

nhưng khơng có TSCĐ hoặc thiếu TSCĐ thì khơng thể tiến hần hoạt động sản xuất
kinh doanh hoặc kinh doanh khơng hiệu quả. Chính vì vậy TSCĐ là điều kiện cần
để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh, điều kiện đủ để một doanh nghiệp
tiến hành sản xuất kinh doanh là lao động (chất lượng cao).
- Phân tích TSCĐ của doanh nghiệp để biết được loại nào chiếm tỉ trọng chủ
yếu so với tổng tài sản của doanh nghiệp. Loại nào tăng, giảm nhiều nhất, đã ảnh
hưởng tới tổng tài sản của doanh nghiệp. Từ đó cho phép ta KL cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp hợp lý hay bất hợp lý và doanh nghiệp có đủ TSCĐ để tham gia hoạt
động sản xuất kinh doanh hay không, và ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tăng giảm TSCĐ của doanh
nghiệp trên cơ sở các nguyên nhân này đề suất biện pháp về TSCĐ cho doanh
nghiệp.
Nội dung.
3.2.2. Nội dung phân tích TSCĐ.
3.2.2.1. Phân tích biến động của cơ cấu TSCĐ.
Phương pháp phân tích.
- Tỉ trọng
- So sánh
- Khi phân tích dùng bảng sau:

Chỉ tiêu
1

Kì gốc
Nghiên
Tỉ trọng
cứu
2
3


Kì nghiên cứu
Nghiên
Tỉ trọng
cứu
4
5

Chênh

So sánh

lệch (+/-)

(%)

6

7

18


TSCĐ trong

2/2.100

sản xuất
TSCĐ ngồi
sản xuất
Tổng TSCĐ


100

2

của DN

4/4.100

4

4/2.100

100

3.2.2.2. Phân tích tình trạng kĩ thuật của TSCĐ.
a) Chỉ tiêu phân tích.
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh càng cũ và lạc hậu và
bị hao mòn dần về hiện vật. Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dần vào giá
thành đối với sản phẩm sản xuất. Do đó khi phân tích tình trạng kĩ thuật của TSCĐ
chính là phân tích sự cũ mới lạc hậu tiên tiến của TSCĐ. Chỉ tiêu sử dụng phân tích
là hệ số hao mịn của TSCĐ (H).

H

Số tiền đã trích khấu hao của TSCĐ
NG (bình quân) của TSCĐ

=


H nhận giá trị:

0H1

b) Phương pháp phân tích.
- Tỷ trọng:
- So sánh:

Kì nghiên

Kì gốc

cứu

Chỉ
Tỉ

tiêu

N

Tỉ

C

trọng

4

5


Số tiền
đã trích
KH

N
gố
C
c
6
7

Hệ số hao
mịn TSCĐ

NC

trọn

Kì gốc

1
I. TS

2

g
3

trong


2/

4/

6/2.10

sản

2.100

4.100

0

8

N

Chện

So

h lệch

sánh

(+/-)

(%)


10

11

C
9

9-8

9/8.10
0

xuất
II. TS

19


ngồi
sản
xuất
II.
Tổng

100

2

TSC


100

4

Đ
3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

a) Chỉ tiêu phân tích. tiêu phân tích.
Hiệu quả sử

Giá trị sản lượng
NG bình quân TSCĐ

=

dụng TSCĐ (K)
b) Phương pháp phân tích.

G

=

V

- So sánh
- Phương pháp thay thế liên hồn hoặc số chênh lệch
3.3. Phân tích nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm.
3.3.1. Phân tích Tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm.
a) Chỉ tiêu phân tích.

TC = Q x Đ x P (đồng)
b) Phương pháp phân tích.
- So sánh
- Dùng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc số chệnh lệch
3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng NVL.
a) Chỉ tiêu phân tích.
Hiệu quả sử dụng (K)

=

Giá trị sản lượng
Tổng chi phí NVL

(đgtrịslg/
đgiá NVL)

G
TC

Đặt K 

G0
TC0

Kì gốc K 0 

G1
TC1

Kì nghiên cứu K1 

b) Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh

20



×