Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược và vật tư y tế thái nguyên năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.31 KB, 67 trang )



BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI








NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO



PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ
THÁI NGUYÊN NĂM 2012






LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I




HÀ NỘI - 2014






BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO





PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ
THÁI NGUYÊN NĂM 2012



LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I


CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 60720412


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Nơi thực hiện:
1.Trường ĐH Dược Hà Nội
2. Công ty cổ phần Dược và Vật tư y tế Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: Từ 15.11.2013 Đến 15.03.2014


HÀ NỘI - 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các đồng
nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ và lời cảm
ơn trân thành tới:
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương phó trưởng Bộ môn Quản lý &
Kinh tế Dược trường Đại học Dược Hà Nội người đã dành thời gian và tâm
huyết hướng dẫn rất tận tình trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Trường Đại học Dược Hà
Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi được học tập và rèn luyện trong suốt
thời gian vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học và các thầy cô trong
Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Dược - VTYT Thái
Nguyên nơi tôi thực hiện luận văn.
Bên cạnh sự chỉ bảo về chuyên môn thì sự giúp đỡ về mặt tinh thần là
vô cùng to lớn, những nguồn động lực mà tôi nhận được trong cuộc sống và
sự nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè và những
người thân đã luôn sát cánh và tạo động lực để tôi phấn đấu trong công việc

và trong cuộc sống.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Học viên



DS. Nguyễn Thị Ngọc Hảo

MC LC
Trang
T VN 9
Chng 1 TNG QUAN Error! Bookmark not defined.
1.1.Vi nột v th trng dc phm th gii v Vit Nam Error!
Bookmark not defined.
1.1.1.Th gii Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vit Nam Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nhiệm vụ cụ thể khi phân tích hoạt động kinh doanh Error!
Bookmark not defined.
1.4 Vi nột v Thái Nguyên và hệ thống y tế ở Thỏi Nguyờn. Error!
Bookmark not defined.
Chng 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU Error!
Bookmark not defined.
2.1. i tng nghiờn cu Error! Bookmark not defined.
2.2. Phng phỏp nghiờn cu Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phng phỏp nghiờn cu Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phng phỏp thu thp s liu Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phng phỏp x lý s liu Error! Bookmark not defined.
2.3. Ni dung nghiờn cu Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Phõn tớch ti sn nm 2012 Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Phõn tớch mt s ch s tài chớnh nm 2012. Error! Bookmark
not defined.
Chng 3 kết QUả nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.1. So sỏnh s bin ng v vốn gia u k v cui k Error!
Bookmark not defined.
3.2.1 N phi tr Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Ngun vn ch s hu. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Vn lu ng thng xuyờn: Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhu cu vn lu ng thng xuyờn Error! Bookmark not
defined.
3.2 So sỏnh s bin ng v tài sản gia u k v cui k nm 2012
Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Bin ng tng ti sn nm 2012 Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Bin ng ti sn ngn hn Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Bin ng ti sn di hn Error! Bookmark not defined.
3.3. So sỏnh s bin ng v chi phí và li nhun gia u k v cui
k Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Phõn tớch cỏc h s thanh toỏn. Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động Error! Bookmark
not defined.
3.3.3 Phân tích các chỉ số sinh lời Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ Error! Bookmark not defined.
Chương 4 BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined.
4.1. Về kết cấu tài sản Error! Bookmark not defined.
4.2. VÒ kết cấu nguồn vốn Error! Bookmark not defined.
4.3. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán Error! Bookmark
not defined.
4.4. Về hiệu quả sử dụng vốn Error! Bookmark not defined.
4.5. Về hiệu quả hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined.

4.6. VÒ nguån nh©n lùc Error! Bookmark not defined.
4.7. VÒ c¬ së vËt chất Error! Bookmark not defined.
Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
Hạn chế Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10




















Danh môc

Ch÷ viÕt t¾t

TiÕng Anh
TiÕng ViÖt
CPDP

Cổ phần dược phẩm
CPI
Consumer Price Index
Chỉ số giá tiêu dùng
CT
Company
Công ty
CN

Chi nhánh
DN

Doanh nghiệp
DNNN

Doanh nghiệp nhà nước
DSĐH

Dược sĩ đại học
DSTH

Dược sĩ trung học
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP*

Gross Domestic Products
Tổng sản phẩm quốc nội
GPP
Good Distribution Practices
Thực hành phân phối thuốc
tốt
HTK

Hàng tồn kho
NCVLĐTX

Nhu cầu vốn lưu động
thường xuyên
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn
TTTM

Trung tâm thương mại
UBND

Ủy ban nhân dân
VCĐ

Vốn cố định
VLĐ

Vốn lưu động
WTO
World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới
ROA
Return on Asets
Tỉ số lợi nhuận trên tài sản
ROE
Return on Equity
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu
ROS
Retrun on Sales
Tỷ suất sinh lời trên doanh

thu thun
CPI
Consumer Price Index
Ch s giỏ tiờu dựng





DANH MụC BảNG
STT
Tờn bng
Trang
1.1
Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế và thu nhập đầu ng-ời Việt Nam năm 2012
5
1.2
Nguồn nhân lực Công ty CP D-ợc & VTYT Thái Nguyên năm 2012

16
1.3
S b mỏy t chc ca Cụng ty CP Dc v VTYT Thỏi Nguyờn
17
3.4
Bin ng ngun vn v ti sn nm 2012
27
3.5
Bin ng ngun vn nm 2012
27
3.6
Bin ng n phi tr nm 2012
28
3.7
Bin ng ngun vn ch s hu nm 2012
39
3.8
Tỡnh hỡnh vn lu ụng thng xuyờn nm 2012
30
3.9
Nhu cu vn lu ng thng xuyờn nm 2012
31
3.10
Bin ng tng ti sn nm 2012
31
3.11
Bin ng ti sn ngn hn nm 2012
32
3.12
Bin ng ti sn di hn nm 2012

34
3.13
Phõn tớch tỡnh hỡnh bin ng cỏc dũng tin nm 2012
36
3.14
Bin ng chi phớ li nhun hot ng kinh doanh nm 2012
38
3.15
Phõn tớch tỡnh hỡnh tng trng ca cỏc hot ng bt thng nm 2012
39
3.16
Ch s kh nng thanh toỏn ngn hn nm 2012
39
3.17
Ch s kh nng thanh toỏn nhanh nm 2012
40
3.18
Ch s kh nng thanh toỏn tc thi nm 2012
40
3.19
Ch s luõn chuyn hng tn kho nm 2012
41
3.20
Ch s luõn chuyn vn lu ng nm 2012
41

3.21
Chỉ số luân chuyển nợ phải thu năm 2012
42
3.22

Chỉ số luân chuyển tài sản cố định năm 2012
42
3.23
Chỉ số luân chuyển tổng tài sản năm 2012
43
3.24
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2012
43
3.25
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn năm 2012
44
3.26
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định năm 2012
44
3.27
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản năm 2012
45
3.28
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2012
45
3.29
Tỷ suất lợi nhuận ròng năm 2012
46
3.30
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản năm 2012
46
3.31
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản năm 2012
47
3.32

Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu năm 2012
47

























DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình
Trang
1.1
Doanh thu dược phẩm thế giới từ năm 2001 đến năm 2010
4
1.2
BiÓu ®å tiÒn thuèc b×nh qu©n / ®Çu ng-êi qua c¸c n¨m
6
3.3
Biến động nguồn vốn năm 2012
28
3.4
Tỷ trọng nợ phải trả đầu năm và cuối năm 2012
29
3.5
Biến động tỷ trọng tài sản năm 2012
32
3.6
Biến động tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2012
33
3.7
Biến động tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2012
35
1
T VN

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nớc mức thu nhập của ngời dân ngày càng tăng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe
ngày càng cao vì vậy chi phí cho thuốc cũng tăng không ngừng. Trong giai
đoạn 2001 2010 chi phí y tế chiếm khoảng 6% GDP và hàng năm gia tăng

khoảng 10%. Thị trờng thuốc Việt Nam cũng có những bớc tăng trởng vợt
bậc để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Hin nay, h thng cỏc doanh nghip sn xut thuc trong nc phỏt
trin khỏ mnh m, tớnh n thỏng 5 nm 2012 c nc cú khong 180 doanh
nghip sn xut thuc (trong ú cú khong 95 doanh nghip sn xut thuc tõn
dc, v 80 doanh nghip sn xut thuc ụng dc, 5 doanh nghip sn xut
vỏc xin, sinh phm y t) Sau khi ra nhp Tổ chức thơng mại thế giới (WTO),
th trng dc phm Vit Nam ang m rng ca cho cỏc cụng ty nc
ngoi, c bit l trong lnh vc nhp khu v hu cn thng ch yu u t
vo cỏc nh mỏy sn xut thuc thỡ gi õy, cú khong 70 - 80% doanh nghip
FDI ó chuyn dn sang lnh vc lu thụng v phõn phi dc phm. Theo l
trỡnh cam kt WTO ca Chớnh Ph, k t ngy 1/1/2009 cỏc cụng ty dc
phẩm nc ngoi c phộp nhp khu thuc trc tip, khin s cnh tranh
gay gt gia cỏc cụng ty trong nc v cỏc hóng dc phm nc ngoi ngy
cng quyt lit. Sau 5 nm mc thu nhp khu trung bỡnh s gim t 5%
xung cũn 2,5%[15], ũi hi cỏc cụng ty dc trong nc phi n lc mnh
m ci thin quy trỡnh, nõng cao nng lc sn xut, m rng th trng tiờu
th, nhm trỏnh nguy c mt th phn vo thuc nhp khu.
Cụng ty c phn Dc Vt t y t Thỏi Nguyờn l doanh nghip nh
nc c c phn húa t thỏng 03/2003 theo ch trng c phn húa mt b
phn doanh nghiệp nhà nớc ca ng v Nh nc ta. L doanh nghip a
phng nh va sn xut va kinh doanh thuc tõn dc cng nh thuc ụng
2
dược, đứng trước những thách thức của cơ chế thị trường, Công ty ®ã và đang
từng bước khắc phục khó khăn không ngừng vươn lên khẳng định vị trí trên
thị trường, với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của công
ty năm 2012, nhằm khai thác hết khả năng, tiềm năng của công ty giúp công
ty ngày càng đứng vững và lớn mạnh trong tương lai, tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài: “ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Dược –
Vật tư y tế Thái Nguyên năm 2012” được tiến hành với mục tiêu:

Phân tích sự thay đổi về vốn, tài sản, chi phí và lợi nhuận trong hoạt
động kinh doanh của CTCP Dược – Vật tư y tế Thái Nguyên ®Çu kú vµ cuèi kú
năm 2012
Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công
ty trong nh÷ng n¨m tiÕp theo.
















3
Chương 1
TỔNG QUAN

1.1.Vài nét về thị trường dược phẩm Thế giới và Việt Nam
1.1.1.Thế giới
Ngành công nghiệp dược có tốc độ tăng trưởng khá cao trong những năm
2000 - 2007 nhưng hiện nay đã dần chậm lại, đặc biệt là ở khu vực Mỹ và Âu
châu. Theo thống kê của IMS Health, tổng doanh số ngành dược thế giới năm

2008 đạt 773 tỷ USD, tăng trưởng thuần đạt 4,8% (loại trừ biến động yếu tố
giá). Trước đó, ngành này có tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân 10%
(2000 – 2003) và 7% (2004 – 2007 )[4]. Đây là mức tăng trưởng nổi trội so
với mức tăng trưởng chung của kinh tế thế giới và nhiều nhóm ngành khác.
393
429
499
560
605
648
715
773
760
825
856
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
USA

Hình 1.1 Doanh thu dược phẩm thế giới từ năm 2001 – 2011 (ĐVT: USD)
Doanh thu ngành dược năm 2009 ước tính đạt 760 tỷ USD, giảm 1,68%

so với năm 2008 thị trường dược ở một số thị trường chính như châu Âu và
Mỹ đang có dấu hiệu bão hòa, một phần do dân số nước này đã ổn định và do
các loại thuốc quan trọng đã bắt đầu hết hạn quyền sáng chế. Ngược lại, ngành
4
công nghiệp dược của các nước đang phát triển ở Châu Á Thái Bình Dương,
Châu Mỹ La Tinh …. vẫn có tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới. Đây là
các nước phát triển loại thuốc generic, dân số đông, thu nhập trên mỗi đầu
người không ngừng được cải thiện[17].
Theo dự đoán của IMS thị trường dược phẩm thế giới sẽ tăng trưởng trở
lại trong thời gian tới từ 856 tỷ USD năm 2011 lên đến khoảng 1200 tỷ USD
năm 2016, trong đó phần tăng trưởng chủ yếu xuất phát từ thị trường của các
nước đang phát triển, cũng theo nguồn tin IMS tại thị trường các nước đang
phát triển thị trường dược phẩm tăng từ 10% năm 2011 đến 30% năm 2016
trong khi thị phần của các nước phát triển giảm từ 73% năm 2011 xuống 57%
năm 2016. Trong thời gian tới miếng bánh thị phần của các thuốc biệt dược
gốc của các công ty đa quốc gia sẽ có xu hướng teo dần do một loạt số lượng
thuốc đã hết hạn bảo hộ bản quyền từ đây đến năm 2016 và sự phát triển mạnh
mẽ từ các thị trường mới nổi sản xuất và tiêu dùng thuốc generic như Trung
Quốc, Nga, Brazil…Trong giai đoạn này trung bình doanh số mỗi năm các
thuốc biệt dược gốc của các công ty đa quốc gia sẽ bị giảm 127 tỷ USD và rơi
vào tay các công ty sản xuất thuốc generic giá rẻ hơn[24].












5
1.1.2. Vit Nam
1.1.2.1. Vài nét về thị trờng thuốc Việt Nam
Dân số Việt Nam đến năm 2013 khoảng 90 triệu ngời, trong đó 70%
sống ở khu vực nông thôn, 65% đang ở độ tuổi lao động. Tốc độ tăng trởng
GDP hàng năm luôn ở mức cao so với bình quân trên thế giới. Sự phát triển
kinh tế cùng với mức sống ngày càng đợc nâng lên dẫn đến nhu cầu chăm
sóc sức khỏe ngày càng cao của con ngời là nhân tố thuận lợi cho sự phát
triển của ngành Dợc[6].
Bảng 1.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập của bình quân đầu
ngời Việt Nam từ năm 2000 - 2010
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng trởng
2000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tăng trởng
GDP (%)
6,7 7,0 6,8 7,2 7,6 8,4 8,17 8,84 6,23 5,32 6,8
Tổng thu nhập
q
uốc dân
(GDP)
( tỷ USD)
31,4


33,6 36,0 38,7 41,6 45,1 48,8 60,2 77,8 86,6 104,6


GDP bình quân
đầu ngời
(USD)
405 428 454 482 514 640 729 752 972 1082 1168

1.1.2.2. Nhu cu th trng
Trong thi gian gn õy, Vit Nam ngy cng gia tng vic chi tiờu v
dch v y t, c bit l chi tiờu cho dc phm. Giai on t 2001-2007, tiờu
th thuc tõn dc ca Vit Nam t mc tng trng bỡnh quõn hng nm l
19,9% nhng n nm 2008 thỡ tc ny l 25,5% so vi nm
6
2007[12],[13]. Qua đó ta có thể thấy quy mô thị trường ngày càng tăng, dẫn
đến doanh thu tiêu thụ cũng tăng theo[4].
Giai đoạn từ 2001-2008, chi tiêu y tế của người dân tăng cao, đặc biệt là
chi tiêu cho dược phẩm. Nếu như năm 1998 việc chi tiêu cho tiền thuốc theo
đầu người mới chỉ ở mức 5,5 USD, thì năm 2008 con số này lên tới 16,5
USD, tăng gấp 3 lần năm 1998[26]. Tuy nhiên con số này vẫn thấp hơn so với
các nước trong khu vực còn rất thấp so với mức trung bình của thế giới (40
USD/người/năm)[24].
6
6.7
7.6
8.6
9.85
11.23
13.39
16.45
19.77
22.25
27.6

0
5
10
15
20
25
30
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
TiÒn thu«c BQ ®Çu ngêi

Hình 1.2. Biểu đồ tiền thuốc bình quân / đầu người qua các năm

Vẫn còn nhiều cơ hội tăng trưởng ngành dược ở Việt Nam. BMI dự đoán
rằng thị trường sẽ phát triển từ 1,4 tỷ USD trong năm 2008 đến 6,1 tỷ USD
trong năm 2019. Trong khoảng thời gian này, dân số của Việt Nam sẽ thay đổi
USD
7
đáng kể, tác động tích cực tới thị trường dược. dân số trẻ Việt Nam sẽ trưởng
thành, tuổi thọ sẽ được tăng lên và BMI (Business monitor Internaltional) dự
đoán rằng dân số Việt Nam sẽ tăng từ 86,8 triệu trong năm 2008 lên hơn 100
triệu năm 2019. Những nhân tố này sẽ thúc đẩy nhu cầu và chi tiêu cho dược
phẩm theo đầu người dự đoán là sẽ tăng từ 16,45 USD trong năm 2008 lên
60,30 USD trong năm 2019[17].
1.1.2.3. Thị trường
* Tình hình giá cả
CPI nhóm ngành dược phẩm, y tế theo số liệu của Cục quản lý Dược
Việt Nam và Tổng cục thống kê luôn thấp hơn so với CPI chung của tất cả các
ngành hàng thông thường, giữ vị trí từ thứ 7 đến thứ 9 về tốc độ tăng giá trong
11 nhóm hàng thiết yếu. Giá thuốc được duy trì ổn định vì có sự kiểm soát của
Chính phủ, mặc dù còn một số vấn đề chưa rõ ràng. Tuy nhiên, CPI dược

phẩm tăng chủ yếu do tỷ giá tăng và nhu cầu nhập khẩu thành phần lên đến
50%, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu trên 80%[9].
Thuốc ảnh hưởng mạnh đến người tiêu dùng đặc biệt là những người có
thu nhập thấp, vì vậy đây luôn là mối quan tâm của người dân, ngành y tế đặc
biệt là từ phía Chính phủ. Dược phẩm được xếp vào danh mục hàng hóa thực
hiện bình ổn giá của Chính phủ. Điều này đã làm cho giá chỉ tăng rất ít so với
chi phí đầu vào
* Tình hình cạnh tranh
Tính đến tháng 5 năm 2012 cả nước có khoảng 180 doanh nghiệp sản
xuất thuốc (trong đó có khoảng 95 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, và
80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược, 5 doanh nghiệp sản xuất vắc xin,
sinh phẩm y tế)[2]. Các doanh nghiệp dược trong nước hiện nay chỉ bào chế
các loại thuốc thông thường, với số đăng ký trùng lặp cạnh tranh nhau trong
thị trường nhỏ, điều đó tạo nên sự cạnh tranh cao trong nội bộ ngành.
8
Sau khi gia nhập WTO, thị trường dược Việt Nam đang mở rộng cửa
cho các công ty nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu và hậu cần
(logistics). Trước đây, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
thường chủ yếu dầu tư vào các nhà máy sản xuất thuốc thì giờ đây, có khoảng
70 – 80% doanh nghiệp FDI đã chuyển dần sang lĩnh vực lưu thông và phân
phối dược phẩm[2].
Theo lộ trình cam kết WTO của Chính phủ, kể từ ngày 01/01/2009, các
công ty dược nước ngoài được phép nhập khẩu thuốc trực tiếp, khiến sự cạnh
tranh gay gắt giữa các công ty trong nước và các hãng dược phẩm nước ngoài
ngày càng quyết liệt. Sau 5 năm mức thế nhập khẩu trung bình sẽ giảm từ 5%
xuống còn 2,5%[2], đòi hỏi các công ty Dược phẩm trong nước phải nỗ lực
mạnh mẽ để cải thiện quy trình, nâng cao năng lực sản xuất, và mở rộng thị
trường tiêu thụ, tránh nguy cơ mất thị phần vào thuốc nhập khẩu[6],[7].
Bên cạnh đó với tâm lý thích dùng thuốc ngoại nhập của người tiêu
dùng Việt Nam, các công ty nước ngoài có thể đã tăng mức lợi nhuận đáng kể.

Ngoài ra, các công ty dược đa quốc gia này còn có lợi thế ở nguồn lực tài
chính dồi dào, công nghệ hiện đại, bề dày kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp
cao, cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp dược trong nước.
1.1.2.4. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa
năm 2012
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được tiến hành nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường, huy động vốn từ
các thành phần kinh tế, tăng cường quản lý dân chủ. Đại hội trung ương 9
khóa IX đã quyết định “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn
nữa”. Với chủ trương đó của nhà nước, các công ty dược phẩm cũng tiến hành
cổ phần hóa. Các công ty dược nhà nước sau khi cổ phần hóa đã thu được hiệu
9
qu kinh doanh tt. iu ú c th hin thụng qua cỏc chi tiờu ỏnh giỏ ca
mt s doanh nghip dc[6].
Cỏc doanh nghip luụn c gng tng trng doanh thu, trong nm 2012
mc tng trng doanh thu thun ca cỏc doanh nghip kinh doanh, phõn
phi v cỏc doanh nghip sn xut dc phm vn c duy trỡ mc tng
trng trung bỡnh l 17%. C th cụng ty c phn Traphaco doanh nghip
sn xut ụng Dc cú tc tng trng doanh thu thuần 15%[16]. Một số
doanh nghiệp sản suất thuốc tân dợc lại có tốc độ tăng trởng cao hn 22%
ca cụng ty c phn Dc Hu Giang [11]16,7%[14] ca cụng ty c phn Húa
Dc phm Mekophar v cao nht l cụng ty c phn SPM vi mc 92,14%
[15].
Bờn cnh tc tng trng ca doanh thu thun thỡ tc tng trng
ca li nhun sau thu cng l mt ch s ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng ca
cỏc doanh nghip Dc trong nm 2012. Nm 2012 l mt nm y bin ng
v khú khn vi nn kinh t th gii, khu vc cng nh Vit Nam, tuy nhiờn
cỏc doanh nghip vn cú mc tng trng chung khỏ cao. Vi chớnh sỏch v
nh hng phự hp cụng ty c phn Traphaco ó t c mc tng trng

li nhun sau thu l 34%[16]. Cỏc doanh nghip sn xut thuc tõn dc
cng cú tc tng trng khỏ cao. C th, cụng ty c phn SPM cú tc
tng trng sau thu l 61,7%[15], cụng ty c phn dc phm Imexpharm l
22,5%, cụng ty c phn dc phm Mekophar l 16%.[14].
Mt trong s cỏc ch s cn quan tõm chớnh l h s thanh toỏn nhanh.
H s thanh toỏn nhanh dựng ỏnh giỏ kh nng thanh toỏn ngay cỏc khon
ngn hn ca doanh nghip. Nu h s thanh toỏn nhanh ln hn hoc bng 1
chng t tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty ang trong tỡnh trng cú kh nng
thanh toỏn cỏc khon n ngn hn nh hn 1 ngha l tỡnh hỡnh ti chớnh ca
cụng ty ang trong tỡnh trng suy yu, khụng sc thanh toỏn ngay cỏc
khon n ngn hn. Trong nm 2012 cỏc doanh nghip dc phm cú kh
10
năng thanh toán cao. Cụ thể được nói rõ trong hệ số thanh toán nhanh của các
doanh nghiệp: Công ty cổ phần dược phẩm Mekopharm là 1,43[14], Công ty
cổ phầnTraphaco là 1,43[16], Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là 1,64[11],
Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm là 2,95[12].
Đối với một số doanh nghiệp thì mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Lợi
nhuận là một tiêu chí tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá
trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế của doanh
nghiệp. Tuy nhiên để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không chỉ quan tâm
đến tổng mức lợi nhuận mà bên cạnh đó còn phải đặt lợi nhuận trong các mối
quan hệ với các chỉ tiêu khác trong đó có chỉ tiêu doanh thu. Tỷ số này mang
giá trị dương có nghĩa là công ty làm ăn có lãi; tỷ số này càng lớn có nghĩa là
lãi càng lớn. Tỷ số này mang giá trÞ âm có nghĩa là công ty đang kinh doanh
thua lỗ. Dược phẩm là một ngành kinh doanh có nhiều rủi ro do nạn nhập lậu
thuốc và nạn làm giả thuốc tràn lan. Tuy nhiên các con số về tỷ suất lợi nhuận
của các công ty dược phẩm trong nước cho cái nhìn khác về thị trường dược
phẩm Việt Nam trong năm 2012. Đầu tiên có thể kể đến là công ty cổ phần
Dược Hậu Giang với tỷ suất lợi nhuận khá cao 16,7%[11]; tiếp theo là công ty
cổ phần dîc phẩm OPC với tỷ suất lợi nhuận là 15,42%[13]; công ty cổ phần

dược phẩm Imexpharm là 13,85%[12]; công ty cổ phÇn Traphaco là
7,89%[16].
Để có cái nhìn tổng quát hơn tình hình sử dụng vốn cần xem xét tổng
quan về khả năng luân chuyển tài sản. Vòng quay tổng tài sản là một tỷ số tài
chính dùng để làm thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp. Tỷ số tài chính này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp càng tốt. Các doanh nghiệp Dược phẩm có vòng quay tổng tài
sản tốt là những doanh nghiệp có giá trị tỷ số này cao hơn 1. Cụ thể như các
doanh nghiệp sau: Công ty cổ phần Traphaco là 1,42[16]; Công ty Dược
Phẩm Hậu Giang là 1,25[11]; Công ty cổ phần Mekophar là 1,78[14].
11
1.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.3.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá
toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng
cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phơng án và giải pháp
để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xut kinh doanh của doanh nghiệp[7],[10]
Trớc đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô
nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị cha nhiều và cha phức tạp, công việc
phân tích thờng đợc tiến hành đơn giản hơn. Khi sản xuất kinh doanh càng
phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng và phức
tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển nh một môn
khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị.
Phân tích nh một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trớc quyết định và
là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích hoạt động kinh doanh nh một ngành
khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản suất, kinh
doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Nh vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất
và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức
và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với

điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy
luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
1.1.3.2. ý nghĩa
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện
khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
- Thông qua phân tích hoạt ng của doanh nghiệp cho thấy rõ các
nguyên nhân, nhân tố cũng nh nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và
các nhân tố ảnh hởng, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công
12
tác tổ chức và quản lý, do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh
doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng
đắn về khả năng sức mạnh, cũng nh những hạn chế trong doanh nghiệp của
mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu
và chiến lợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức
năng quản trị là cơ sở để ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý,
nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng
ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
Kết quả phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối
tợng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh
nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc
hợp tác, đầu t, cho vay, tài trợ, .đối với doanh nghiệp nữa hay không?
1.3.3. Nhiệm vụ cụ thể khi phân tích hoạt động kinh doanh
- Đánh giá những kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình
hình thực hiện kì trớc, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu
bình quân nội ngành và các thông số thị trờng.
- Phân tích các yếu tố nội tại và khách quan đó ảnh hởng đến tình hình

thực hiện kế hoạch.
- Phân tích hiệu quả các phơng án kinh doanh hiện tại và các dự án
đầu t dài hạn.
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.
- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt
hoạt động của doanh nghiệp.
- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất các biện pháp
quản tr.
13
1.4 Vi nột v Thái Nguyên và hệ thống y tế ở Thỏi Nguyờn.
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du
miền núi đông bắc, là cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội giữa vùng trung du
miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn,
phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các
tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội; diện tích tự
nhiên 3.562,82km
2
.
Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính; Thành phố Thái Nguyên; Thị
xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa,
Đại Từ, Phú Lơng. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và
miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu ngời, trong đó có 8 dân tộc chủ
yếu sinh sống đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Hmông, Sán chay, Hoa và dao.
Ngoài ra, Thái Nguyên đợc cả nớc biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn
nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 6 trờng đại học,
11 trờng cao đẳngvà trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề, mỗi
năm đào tạo đợc khoảng gần 100.000 lao động.
Là một trung tâm y tế của Đông Bắc. Theo thống kê năm 2012, tỉnh
Thái Nguyên có 1 bệnh viện trực thuộc Bộ Y Tế là Bệnh viện Đa khoa Trung

ơng Thái Nguyên; 10 Bệnh viện cấp tỉnh, thành phố trong đó có 6 bệnh viện
Chuyên khoa; 08 Bệnh viện đa khoa cấp huyện, cùng với 13 phòng khám khu
vực và 180 trạm y tế. Tổng số giờng bệnh do Bộ Y Tế quản lý là 800 giờng,
Sở Y Tế tỉnh quản lý là 3.300 giờng.
* S lc v lch s cụng ty v lnh vc kinh doanh
- Thụng tin v cụng ty
Tờn doanh nghip: Cụng ty c phn Dc v Vt t y t Thỏi Nguyờn
Tờn vit tt: THAPHACO
14
Địa chỉ trụ sở chính: 477 Đường Lương Ngọc Quyến – Tp. Thái
Nguyên – T. Thái Nguyên
Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh:
+ Kinh doanh thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, hóa chất và vật tư trang
thiết bị y tế
+ Sản xuất thuốc chữa bệnh
+ Cho thuê văn phòng
- Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty cổ phần Dược và Vật tư y tế Thái Nguyên là một doanh nghiệp cổ
phÇn độc lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp về
chuyên môn của Sở Y Tế Thái Nguyên.
Công ty là một doanh nghiệp với trên 200 cán bộ công nhân viên tại thời
điểm cổ phần hóa. Năm 2004 vốn của công ty là trên 6 tỷ đồng.
Công ty cã m«i trường kinh doanh khắp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Sau khi hòa bình lập lại năm 1954 Đảng và Nhà Nước đã bắt tay vào công
cuộc tái thiết đất nước. Nằm trong định hướng xây dựng và phát triển mạng
lưới chăm sóc sức khỏe toàn dân, tháng 7 năm 1957 Quốc Doanh Y Dược
Phẩm Thái Nguyên được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là phân phối thuốc
chữa bệnh và vật tư, hóa chất, y tế cho các chăm sóc khám chữa bệnh trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên. Theo kế hoạch do nhà nước giao hàng năm. Năm 1960

đổi tên thành quốc doanh dược phẩm Thái Nguyên. Năm 1962 để đáp ứng nhu
cầu ngày càng lớn về y tế của nhân dân, Quốc Doanh Dược Phẩm Thái
Nguyên được tách thành 2 đơn vị độc lập:
+ Xí nghiệp dược phẩm Thái Nguyên có xưởng sản xuất dược phẩm với
nhiệm vụ chính là sản xuất thuốc chữa bệnh theo tiêu chí pháp lệnh của nhà nước.
Năm 1965 đến năm 1983 xí nghiệp có tên là xí nghiệp dược phẩm Bắc Thái
15
+ Quốc doanh dược phẩm Thái Nguyên có nhiệm vụ chính là phân phối
thuốc, vật tư y tế, hóa chất phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh tại địa phương
theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà Nước.
Năm 1983 thực hiện chủ trương của Bộ Y Tế 2 cơ sở này được hợp nhất
thành Xí Nghiệp Liên Hợp Dược Bắc Thái, là doanh nghiệp nhà nước có
nhiệm vụ sản xuất và lưu thông phân phối thuốc chữa bệnh.
Năm 1977 thực hiện phương án xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Xí
Nghiệp Liên Hợp Dược Bắc Thái được đổi tên thành Công Ty Dược Thái
Nguyên.
Năm 2004 Công ty được cổ phần hóa và đổi tên là Công ty cổ phần Dược
và Vật Tư Y Tế Thái Nguyên với hơn 51% vốn nhà nước
* Tiềm lực của công ty trong các lĩnh vực
+ Tiềm lực về sản xuất
Công ty cổ phần Dược và Vật tư y tế Thái Nguyên là doanh nghiệp:
- Đầu tiên ở khu vực 6 tỉnh miÒn núi phía bắc sản xuất thuốc và nguyên
liệu làm thuốc, là doanh nghiệp đứng đầu tỉnh Thái Nguyên về sản xuất và
kinh doanh thuốc chữa bệnh.
- Có hệ thống nhà kho đạt tiêu chuẩn GLP, GPP do Cục Quản lý Dược
Việt Nam chứng nhận.
+ Tiềm lực về marketing
Công ty đã đầu tư hàng trăm triệu đồng cho công tác nghiên cứu sản phẩm
mới, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trên bao bì của sản
phẩm Công ty luôn chú trọng kiểu dáng, cách trình bày thẩm mỹ, mang tính

riêng biệt, để tạo sự nhận biết hấp dẫn đối với khách hàng như: Tên sản phẩm
Logo, màu sắc kiểu chữ………, quy cách đóng gói phù hợp nhất.
Kênh phân phối: THAPHACO có hệ thống phân phối phủ khắp 8 chi
nhánh trực thuộc tỉnh , 1 Trung tâm thương mại Dược - Mỹ phẩm có liên
doanh liên kết với hơn 100 doanh nghiệp và các hãng sản suất và kinh doanh
16
thuc cha bnh trong nc, vi hn 200 im bỏn l trc thuc cụng ty, v
trờn 200 i lý. THAIPHACO luụn quan tõm n xõy dng v phỏt trin h
thng phõn phi mt cỏch chuyờn nghip nht. Nm 2008 Cụng ty t tiờu
chun: Thc hnh tt phõn phi thuc(GDP). K hoch 2009 2010 xõy
dng xong chui nh thuc t tiờu chun GPP trờn a bn TP Thỏi Nguyờn
V mt s huyn trng tõm ca tnh. n nm 2013 mc tiờu l 100% cỏc
quy thuc ca cụng ty t tiờu chun GPP.
- Xỳc tin bỏn hng: Đõy l mt chin lc ht sc quan trng.
THAPHACO ó u t rt nhiu kinh phớ cho chin lc ny. T xõy dng
Logo, t chc hi tho, hi ngh, gii thiu sn phm v hỡnh nh ca cụng ty,
cỏc chng trỡnh xỳc tin bỏn hng khỏc.
Bảng1. 2: Nguồn nhân lực CT CP Dợc và VTYT Thái Nguyên năm 2012
TT Trình độ chuyên môn Số lợng Tỷ lệ %
1
DSĐH
18
8,6
2
Cao đẳng và trung cấp dợc
121
58,6
3
Đại học khối kinh tế và tài chính
9

4,3
4
Cao đẳng và trung cấp khác
24
11,6
5
Nhân viên khác
35
16,9
6
Tổng :
207
100,0
Ngun ( Phũng t chc hnh chớnh)
T l Cao ng v trung cp dc chim cao nht 121 ngi tng
ng chim 58,6 % , bờn cnh ú, t l DSH v trờn H cng khỏ cao, cú
18 ngi chim 8,6%. Nhõn viờn thuc khi kinh t v ti chớnh khoa hc k
thut cng c Cụng ty rt quan tõm, tuyn chn, o to, phự hp vi bn
cht l cụng ty ch yu phõn phi l chớnh, tng s nhõn viờn cỏc khi ú l
33 ngi chim 15,9%.


×