TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN
ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Duy
Họ và tên:
MSSV:
Lớp:
1
Hà Nội, tháng 7 năm 2022
MỤC LỤC
Giới thiệu cơng trình
3
I. Chọn và kiểm tra thơng số tính tốn:
4
1. Chọn thơng số tính tốn
4
1.1. Chọn thơng số tính tốn ngồi nhà:
4
1.2. Chọn thơng số tính tốn trong nhà:
4
II. Lựa chọn kết cấu và kiểm tra đọng sương:
5
2.1. Lựa chọn kết cấu của cơng trình:
5
2.2. Xác định hệ số truyền nhiệt – k (W/m2.K):
9
2.3. Kiểm tra đọng sương:
12
2.3.1. Kiểm tra đọng sương đối với bề mặt kết cấu:
12
2.3.2. Kiểm tra đọng ẩm đối với trong lịng kết cấu:
14
III. Tính tốn nhiệt thừa.
19
3.1. Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
19
3.1.1. Tính tốn lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
19
3.3. Tính tốn nhiệt tỏa
33
3.3.1. Tính tốn lượng nhiệt tỏa ra do người:
33
3.3.2. Tính lượng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng
35
3.3.3. Tính tốn lượng nhiệt tỏa do các thiết bị điện sử dụng:
37
3.3.4. Tổng kết nhiệt tỏa
40
3.4. Tính tốn lượng nhiệt thu vào từ bức xạ mặt trời:
42
3.4.1. Lượng nhiệt thu từ bức xạ mặt trời qua cửa kính:
42
3.4.2. Tổng kết nhiệt thu
44
3.5. Tổng kết nhiệt thừa
45
2
IV. Tính tốn ẩm thừa.
47
4.1. Tính tốn lượng ẩm tỏa ra do người:
47
4.2. Tính tốn lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che
50
4.2.1. Tính tốn hệ số truyền ẩm kμ
50
4.2.2. Tính tốn lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che trong cơng trình
52
4.3. Tổng kết ẩm thừa
V. Lựa chọn phương án điều hòa và thiết lập biểu đồ I – d:
64
66
5.1. Lựa chọn phương án điều hòa
66
5.2. Thiết lập quá trình điều hịa khơng khí cho từng phịng:
67
5.2.1. Thiết lập q trình điều hịa với mùa Hè:
67
5.2.2. Thiết lập q trình điều hịa với mùa Đơng
77
VI. Lựa chọn thiết bị:
80
6.1. Lựa chọn IDUcho các phòng:
80
6.2. Lựa chọn ODU cho các phòng:
84
6.3. Xác định lưu lượng miệng thổi và miệng hút
86
6.4. Tính tốn kiểm tra vận tốc khơng khí tại vùng làm việc
88
VII. TÍNH TỐN THỦY LỰC HỆ THỐNG ỐNG GIĨ – GIĨ TƯƠI
91
7.1. Phương pháp tính tốn
91
7.2. Tính tốn kích thước cho ống ruột gà, IDU → SAG.
91
7.3. Tính tốn kích thước đường ống cho hệ thống cấp gió tươi:
95
7.4. Tính tốn thủy lực đường ống cho hệ thống ống cấp gió tươi:
109
7.5. Tổng kết tính tốn thủy lực cho các dàn lạnh của các tầng và chọn thiết bị (quạt).
121
3
Giới thiệu cơng trình
Cơng trình được giao nhiệm vụ thiết kế là thương mại dịch vụ kết hợp văn phòng bao
gồm 5 tầng hầm và 10 tầng mặt đất. Các tầng có các cơng năng như sau:
Bảng 1.1. Cơng năng và diện tích các tầng
ST
T
1
2
Diện tích
Tầng
Cơng năng
2
(m )
Khơng gian đi lại của xe và để xe, các khu vực kỹ
Hầm để xe B5
Hầm để xe B4,
thuật, kho, bể chứa nước, trạm xử lý nước
2350
Không gian đi lại của xe và để xe, các khu vực kỹ
B3, B2
thuật, kho, bể PCCC
3
Hầm B1
Thương mại dịch vụ, kho, phòng kỹ thuật
4
1
5
2, 3, 4, 5
6
6, 7, 8
7
Tum
8
Mái
2200
Thương mại dịch vụ, văn phòng, sảnh, café
Thương mại dịch vụ, văn phòng
2260
Văn phòng
Tầng tum, kỹ thuật, sân vườn
Mái
I. Chọn và kiểm tra thơng số tính tốn:
1. Chọn thơng số tính tốn
1.1. Chọn thơng số tính tốn ngồi nhà:
Chọn thơng số tính tốn bên ngồi nhà theo phương pháp hệ số bảo đảm K bđ. Đối
với công năng của cơng trình là kết hợp trung tâm thương mại dịch vụ và văn phịng, ta
chọn thời gian khơng đảm bảo 200 (h/năm) cho tồn bộ các phịng, khu vực. Phụ lục B,
TCVN5687 – 2010, tra bảng tại địa phương n Bái, ta chọn được thơng số tính tốn
ngồi nhà theo bảng như sau:
4
Bảng 1.2. Bảng thơng số tính tốn ngồi nhà.
Thời gian
Mùa hè
IHN
không đảm
bảo
(kJ/
m(h/năm)
kg)
200
89
t HN
φHN
Mùa đông
t Hu
IDN
K Hbd
(oC) (%) (oC)
(kJ/
kg)
35,
57,
28,
0,97
6
5
1
7
30,71
t DN
φDN
tD
u
K Dbd
(oC) (%) (oC)
11,
91,
10,
0,97
3
6
5
7
1.2. Chọn thơng số tính tốn trong nhà:
Tuỳ thuộc vào trạng thái lao động khác nhau mà ta có chế độ nhiệt phù hợp. Dựa
vào phục lục A: TCVN5687-2010, phục lục về thơng số tính tốn của khơng khí bên
trong nhà dùng để thiết kế ĐHKK đảm bảo điều kiện tịên nghi nhiệt, ta chọn thơng số
tính tốn bên trong nhà như sau:
Bảng 1.3. Bảng thơng số tính tốn trong nhà.
Mùa hè
ST
T
1
Khu vực
Thương mại
dịch vụ
Trạng thái lao
động
Mùa đông
t TH
φTH
vgH
t TD
φTD
vgD
(oC)
(%)
(m/s)
(oC)
(%)
(m/s)
Nhẹ
26±2 65±5
0,9
22±2 65±5
0,4
2
Văn phòng
Nhẹ
26±2 65±5
0,9
22±2 65±5
0,4
3
Sảnh + Café
Nhẹ
26±2 65±5
0,9
22±2 65±5
0,4
5
II. Lựa chọn kết cấu và kiểm tra đọng sương:
2.1. Lựa chọn kết cấu của cơng trình:
a) Kết cấu bao che tường ngồi:
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, ta có kết cấu vật liệu của tường ngoài tổng hợp theo
bảng sau (Các thông số của vật liệu tra theo QCVN 09 – 2013: BXD):
Bảng 2.1. Bảng lựa chọn kết cấu tường ngoài.
δ
λ
μ
(mm
)
(W/
(mg/
m.K)
m.h.kPa)
Ốp đá
70
1,28
0,05
Vữa trát ngoài
15
0,93
0,09
220
0,81
0,15
15
0,93
0,09
Lớp vật liệu
Gạch đặc đất sét
nung
xây với vữa
nặng
(vữa ximăng)
Vữa trát trong
b) Kết cấu tường trong:
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, ta có kết cấu vật liệu của tường ngồi tổng hợp theo
bảng sau (Các thơng số của vật liệu tra theo QCVN 09 – 2013: BXD):
6
Bảng 2.2. Bảng lựa chọn kết cấu tường trong.
δ
λ
μ
Lớp vật liệu
(mm) (W/m.K)
Vữa trát ngoài
(mg/m.h.kPa)
15
0,93
0,09
105
0,81
0,15
15
0,93
0,09
Gạch đặc đất sét nung
xây với vữa nặng
(vữa ximăng)
Vữa trát trong
c) Kết cấu sàn:
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, tra theo TCVN 9258 – 2012. Chọn kết cấu sàn theo
hình 24 - mục 10.2.6. Thơng số của các vật liệu tra theo TCVN 9359 – 2012. Ta cũng có
bảng như sau:
Bảng 2.3. Thơng số kết cấu vật liệu của sàn.
Lớp vật liệu
Gạch men
δ
λ
μ
(mm
)
(W/
(mg/
m.K)
m.h.kPa)
7
0,007
7
sứ dày
7(mm)(1)
Vật liệu xốp
polystirol(2
15
0,0001
-
20
0,001
-
100
0,003
-
)
Vữa xi
măng cát
vàng mác
100(3)
Bê tông
gạch vỡ (4)
d) Kết cấu bao che mái (Dựa vào bảng F.2 – TCVN 9258:2012):
Bảng 2.4. Thống kê kết cấu vật liệu mái.
δ
R
(mm)
(m2.K/W)
-
0,03
Màng bitum lợp mái
10
0,06
Gỗ cứng lát
19
0,07
Tầng khơng khí
100
0,017
Tấm thạch cao
13
0,08
-
0,11
Lớp vật liệu
Bề mặt ngoài
Bề mặt trong
e) Các kết cấu khác (theo TCVN 09:2013 – BXD):
8
Bảng 2.5. Thông số vật liệu cảu các kết cấu bao che khác.
Chất liệu
Kết cấu bao
che
Tường bao
Kính hộp Low E Neutral T70
- Cửa kính đơn lớp ( Single Glazing)
Cửa đi
Solar Control Neutral T45
- Cửa kính gỗ tùng (dọc thớ):
δ
λ
μ
(m)
(W/m.K)
(mg/m.h.kPa)
0,012
0,78
-
0,012
0,78
0,03
0,35
0,32
Cửa sổ
Kính hộp Low E Neutral T70
0,02
0,78
-
Trần giả
Thạch cao
0,01
0,23
0,05
0,01
0,92
0,01
0,93
+ Lớp 1: Gạch lát nền
+ Lớp 2 : Vữa xi măng
Nền
4,5
+ Lớp 3 : Bê tông bọt
0,1
0,15
+ Lớp 4 : Bê tông đá dăm
0,1
1,28
+ Lớp 5 : Đất nền
2.2. Xác định hệ số truyền nhiệt – k (W/m2.K):
Hệ số tuyền nhiệt được tính theo công thức:
k=
1
δ
1
1
+ i + Ra +
αT i=1 λi
αN
n
(2.1)
(W/m2.K)
Trong đó :
αT - Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong (W/m 2K). Lấy αT = 8,72 : Đối với tường,
sàn, trần (bề mặt nhẵn);
9
αN - Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài (W/m2K);
Lấy αN = 23,26: Đối với tường, sàn, mái tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngồi,
αN = 11,63: Đối với trần dưới hầm mái, sàn trên hầm lạnh;
δi - Chiều dày lớp vật liệu thứ i (m) (Tra theo QCVN 09 – 2017/BXD);
λi - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/m 2K) (Tra theo QCVN 09 –
2017/BXD);
Ra: Nhiệt trở của lớp khơng khí bên trong kết cấu bao che (nếu có).
Với mặt bằng kiến trúc được bàn giao, các khơng gian phịng cần điều hịa đều tiếp
xúc với các không gian khác nhau nên hệ số trao đổi nhiệt bề mặt cũng sẽ khác nhau. Từ
đó hệ số truyền nhiệt trong các vị trí tiếp xúc sẽ khác nhau. Tổng hợp tính tốn và thay số
liệu vào cơng thức 2.1, ta có bảng sau:
Bảng 2.6. Xác định hệ số truyền nhiệt cho các kết cấu bao che.
Thơng số
St
Kết cấu
t
αT
2
αN
2
ΣRR
2
(W/m .K) (W/m .K) (W/m .K)
Hai phịng điều
hịa
8,72
23,26
8,72
8,72
8,72
23,26
8,72
11,63
k
(W/m2.K)
1,93
Phịng điều hịa và
1
Tường
phịng khơng điều
ngồi
hịa
0,36
1,70
Phịng điều hịa và
khơng gian bên
1,93
ngồi
2
Tường
Hai phịng điều
0,30
2,00
10
hịa
Phịng điều hịa và
trong
phịng khơng điều
8,72
11,63
2,00
8,72
11,63
3,22
hịa
Hai phịng điều
3
Tường kính
nằm trong
hịa
0,11
Phịng điều hịa và
phịng khơng điều
8,72
11,63
3,22
8,72
11,63
3,22
8,72
11,63
8,72
23,26
3,74
8,72
11,63
3,22
8,72
11,63
8,72
23,26
hịa
Hai phịng điều
hịa
Phịng điều hịa và
4
Cửa gỗ ra
vào
phịng khơng điều
hịa
0,11
3,22
Phịng điều hịa và
khơng gian bên
ngồi
Hai phịng điều
hịa
Phịng điều hịa và
5
Cửa kính ra phịng khơng điều
vào
hịa
0,11
3,22
Phịng điều hịa và
khơng gian bên
3,74
ngồi
6
Cửa sổ kính
8,72
23,26
0,11
3,74
7
Mái nhà
8,72
23,26
0,37
1,90
11
8
Trần giả
8,72
11,63
0,11
3,22
9
Sàn
8,72
11,63
1,52
0,58
2.3. Kiểm tra đọng sương:
2.3.1. Kiểm tra đọng sương đối với bề mặt kết cấu:
Điều kiện đảm bảo tránh đọng sương trên bề mặt, được dưa theo biểu thức sau:
K tt 0,95.α.
t f1 - t s
t f1 - t f2
(2.2)
(Công thức (3.7) - Trang 87 – “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh” - Nguyễn Đức Lợi)
Trong đó:
Ktt - Hệ số truyền nhiệt tính tốn (W/m2.C);
tf1 , tf2 - Nhiệt độ khơng khí ở phía nhiệt độ cao và ở phía nhiệt độ thấp(0C);
ts - Nhiệt độ đọng sương của khơng khí ở phía có nhiệt độ cao hơn (0C);
αN - Hệ số trao đổi nhiệt ở bề mặt có nhiệt độ cao hơn (W/m2.C).
Ta chỉ kiếm tra đọng sương cho những kết cấu bất lợi nhất, đó là tường ngồi, cửa đi tiếp
xúc với khơng khí ngồi, kính cửa sổ, vách kính và mái nhà.
tTH = 26 (oC) – Kiểm tra cho mùa Hè;
tTĐ = 22 (oC) – Kiểm tra cho mùa đông;
(Lấy theo nhiệt độ phổ biến nhất về mùa hè và mùa đông theo bảng 1.3)
max
Từ bảng 2.7, kết cấu bao che có hệ số truyền nhiệt tính tốn lớn nhất K tt là cửa
sổ kính và cửa kính ra vào tiếp xúc với phịng điều hịa và khơng gian bên ngồi
Ktt = 3,74 (W/m2.K)
12
a) Đối với mùa hè:
Ta có: tf2 = tTH = 26 (oC);
tf1 = tNH = 35,6 (oC);
φHN = 57,5 (%) (bảng 1.2)
=> Tra I – d: ts = 25,5 (oC)
αT = 23,76 (W/m.K) đối với bề mặt có nhiệt độ cao hơn là 35,6 ( oC) (Lấy giá trị
theo bảng 1.10).
Thay số vào cơng thức (2.2):
0,95×23,26×
35,6−25,5
= 23,25 > Ktt = 3,74
35,6−26
=> Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi nhất.
b) Đối với mùa đông:
Tương tự với mùa hè, ta sẽ tìm ra các đại lượng sau:
tf2 = tTĐ = 22 (oC);
tf1 = tNĐ = 11,3 (oC); φNĐ = 91,6 (%)(bảng 1.2)
=> Tra I – d: ts = 9,3 (oC)
αN = 23,26 (W/m2.K) đối với bề mặt có nhiệt độ cao hơn là 22 ( oC) (Lấy giá trị
theo bảng 1.10).
Thay số vào công thức (2.2):
= 4,13 > K = 3,74
|11,3−9,3
11,3−22 |
0,95×23,26×
tt
13
=> Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi nhất.
2.3.2. Kiểm tra đọng ẩm đối với trong lịng kết cấu:
Điều kiện đảm bảo khơng đọng ẩm trong lịng kết cấu:
ei < Ei
(2.2)
Trong đó:
Ei - Áp suất hơi nước bão hồ của trạng thái khơng khí tương ứng ở lớp thứ i
(Pa).
Ei - Nhận giá trị tuỳ theo nhiệt độ ở lớp thứ i (tra biểu đồ I - d của khơng khí
ẩm)
ei - Áp suất hơi nước riêng phần hiện có ở lớp thứ i (Pa).
Áp suất hơi nước riêng phần được xác định theo cơng thức:
eh1 -eh2 i
ei =eh1 . Hm
H m=1
(2.3)
Trong đó:
eh1, eh2 - Áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt trong và ngoài của kết cấu
(Pa);
H – Sức kháng ẩm của toàn bộ kết cấu bao che;
Hm – Sức kháng ẩm của lớp vật liệu m, được xác định theo công thức:
Hm
δm
m
14
m: Hệ số truyền ẩm của lớp vật liệu thứ m(mg/m.h.kPa);
δm: Bề dày của lớp vật liệu thứ m(m);
(Tham khảo: Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu – sách:“Hướng dẫn thiết kế hệ thống
lạnh”- Nguyễn Đức Lợi).
a) Kiểm tra đọng ẩm vào mùa hè:
Dòng nhiệt qua kết cấu được xác định theo công thức:
q = Ktt (tf1 – tf2)
(2.3)
Trong đó:
Ktt - Hệ số truyền nhiệt của tường bao (W/m2.C),
Nhận giá trị Ktt với kết cấu dễ đọng ẩm nhất đó là vị trí tường ngồi phía Đơng của cơng
trình, Ktt = 1,93 (W/m2.K) (bảng 2.7);
tf1, tf2 - Nhiệt độ tính tốn bên ngồi và bên trong phịng (oC). tf1 = 35,6 (oC) và
tf2 = 26 (oC) (dựa theo phần kiểm tra đọng sương);
=> Thay số: q = 1,93×(35,6 – 26) = 18,53 (W/m2)
Tính một cách gần đúng, ta có thể coi như mật độ dịng nhiệt này là khơng đổi khi
đi qua các lớp vật liệu của kết cấu. Tức là q = q 1 = q2 = … = qn, với giả thiết này thì ta
tính nhiệt độ bề mặt kết cấu và áp suất hơi nước bão hòa cho các lớp vật liệu như sau:
15
+ Nhiệt độ bề mặt kết cấu được xác định theo cơng thức:
ti =ti-1 -
q.δi
λi
(2.4)
+ Áp suất bão hịa hơi nước được xác định theo biểu đồ I – d.
Từ các cách xác định trên, ta có bảng tổng hợp kết quả như sau:
Bảng 2.8. Thống kê áp suất hơi nước bão hòa vào mùa hè.
Bề mặt
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ (oC)
Áp suất hơi nước bão hòa (Pa)
34,8
33,8
33,5
30,6
30,4
27,5
27,2
5310 5220 5010 4430
Dòng ẩm đi qua kết cấu được xác định theo công thức:
4380
3700
3635
e N -e T
W= H
(2.5)
Trong đó:
16
+ eN, eT: Là áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt ngoài và trong của kết cấu; (Pa)
+ Tra biểu đồ I - d ta được:
tT= 260C; ϕT = 65% 🡪 eT= 2150 (Pa).
tN= 35,60C; ϕN= 57,5% 🡪 eN= 2993 (Pa) = e1
H – Trở ẩm (m2.h.Pa/g), được xác định theo công thức:
δi
i 1 μ i
n
H
(2.6)
=> Thay số:
H=
0,07
0,015
0,22
0,01
0,22
0,015
+
+
+
+
+
= 1,84 (m2.h.Pa/mg)
0,05
0,09
0,15
0,09
0,15
0,09
=> ω =
2993−2150 -6
.10 = 0,458 (mg/m2.h)
1840
Phân áp suất trên bề mặt của kế cấu, được xác định theo cơng thức:
δi
ei+1= ei - W× μ i ; (Pa)
(2.7)
Áp dụng cơng thức (2.7), ta có bảng số liệu như sau:
Bảng 2.9. So sánh áp suất thực với áp suất hơi nước bão hòa các lớp của tường.
Bề mặt
1
2
3
4
5
6
7
t (0C )
34,8
33,8
33,5
30,6
30,4
27,5
27,2
Ei (Pa )
5310
5220
5010
4430
4380
3700
3635
ei ( Pa )
2993
2916
2730
2596
2545
2224
2148
17
=> Kết cấu tường bao đảm bảo cách ẩm về mùa Hè.
b) Kiểm tra đọng sương vào mùa đông:
Dựa vào cơng thức tính tốn vào mùa hè, ta có:
Mật độ dòng nhiệt:
+ Ktt = 1,93 (W/m2.K);
D
t
+ tf1 = N = 11,3 (oC); tf2 = tT = 22 (oC);
=> q = Ktt(tf1 – tf2) = 1,93×(11,3 – 22) = - 20,65 (W/m2)
Cũng như giả thiết trên: q = q1 = q2 = … = qn.
Nhiệt độ bề mặt kết cấu được xác định và kết quả tính tốn được tổng hợp theo
bảng sau:
Bảng 2.10. Thống kê áp suất hơi nước bão hịa vào mùa đơng.
Bề mặt
7
6
5
4
3
2
1
18
Nhiệt độ (oC)
22,04
20,91
20,58
14,97
14,64
14,31 11,63
Áp suất hơi nước bão hòa (Pa)
2650
2490
2390
1800
1650
1610
1360
Dòng ẩm đi qua kết cấu cũng tương tự, ta có bảng như sau:
e N -e T
W= H ; (g/m2h)
-
Trong đó:
+ eN, eT: Là áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt ngoài và trong của kết cấu; (Pa)
+ Tra biểu đồ I - d ta được:
tT= 220C; ϕT = 65% 🡪 eT= 1730 (Pa).
tN= 11,30C; ϕN= 91,6% 🡪 eN= 1300 (Pa) = e1
H=
0,07
0,015
0,22
0,01
0,22
0,015
+ 0,09 + 0,15 + 0,09 + 0,15 + 0,09 = 1,84 (m2.h.Pa/mg)
0,05
=> W =
1300−1730
= - 0,234 (mg/m2.h)
1840
Lập bảng, tổng hợp số liệu:
Bảng 2.11. So sánh áp suất thực với áp suất hơi nước bão hòa các lớp của tường.
Bề mặt
t (0C )
Ei (Pa )
ei ( Pa )
7
6
5
4
3
2
1
22,04
20,91
20,58
14,97
14,64
14,31
11,63
2650
2490
2390
1800
1650
1610
1360
1730
1685
1590
1570
1545
1366
1300
=> Kết cấu tường bao đảm bảo cách ẩm về mùa Đông.
19
III. Tính tốn nhiệt thừa.
Lượng nhiệt thừa được xác định theo công thức như sau:
∑Qth = ∑Q tỏa + ∑Qthu - ∑QKC (W)
(3.1)
Trong đó :
∑Q tỏa - Lượng nhiệt tỏa ra trong phòng(W);
∑Qthu - Lượng nhiệt thu vào do bức xạ mặt trời(W);
∑QKC - Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che(W);
3.1. Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
3.1.1. Tính tốn lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che được xác định theo công thức:
Q Ki .Fi .(t ttN t Ttt ).ψ(W)
(3.2)
Trong đó
Ki - Hệ số truyền nhiệt của kết cấu thứ i (W/m2 0K);
Fi - Diện tích kết cấu thứ i (m2);
tNtt, tTtt - Nhiệt độ tính tốn của khơng khí ở bên ngồi và bên trong phịng (0C);
ψ - Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với khơng khí ngồi trời (Bảng
1.3.3, Trang 84 giáo trình “Thơng gió”):
+ ψ = 1 đối với tường, cửa, mái tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngoài;
+ ψ = 0.8 với trần dưới hầm mái khi mái bằng tơn với kết cấu mái kín;
+ ψ = 0.7 với phịng đệm tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi;
20