Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề Cương Môn Lịch Sử 10 Giữa Học Kì I Năm Học 2023 - 2024.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.37 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN LỊCH SỬ 10 GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024
CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Câu 1. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử.
D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.
Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. q trình phát triển của lồi người.
B. những hoạt động của lồi người.
C. q trình tiến hóa của lồi người.
D. tồn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ.
Câu 3. Khái niệm nào sau đây là đúng?
A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.
Câu 4. Sử học có chức năng nào sau đây?
A. Khoa học và nghiên cứu.
B. Khoa học và xã hội.
C. Khoa học và giáo dục.
D. Khoa học và nhân văn.


Câu 5. Toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những suy nghĩ và hình dung của con
người về quá khứ được gọi là
A. khoa học lịch sử.
B. sự kiện tương lai.
C. lịch sử được con người nhận thức.
D. hiện thực lịch sử.


Câu 6. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thơng qua thí nghiệm.
C. khơi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 7. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của sử học?
A. Dự báo tương lai.
B. Giáo dục, nêu gương.
C. Ghi chép, miêu tả đời sống.
D. Tổng kết bài học từ quá khứ.
Câu 8. Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
A. hiện thực lịch sử.
B. lịch sử được con người nhận thức.
C. sự kiện tương lai.
D. khoa học lịch sử.
Câu 9. Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.


B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
Câu 10. Sử học là
A. khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
B. tất cả những gì diễn ra trong quá khứ.
C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.
D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.
Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
Câu 13.

“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Đây là hai câu thơ nổi tiếng của?
A. Đặng Thai Mai
B. Hồ Chí Minh


C. Phạm Văn Đồng
D. Võ Nguyên Giáp
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của sử học?
A. Cung cấp tri thức khoa học cho con người.
B. Tái hiện lại những sự kiện trong quá khứ.
C. Truyền bá những giá trị truyền thống tốt đẹp
D. Góp phần dự báo về tương lai của nhân loại.
Câu 15. Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu.
B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu.
C. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu.

D. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống
Câu 1. Nhờ vào đâu con người biết về nguồn gốc tổ tiên của bản thân, gia đình,
dịng họ, dân tộc…?
A. Tiến hóa.
B. Nghiên cứu.
C. Học tập.
D. Lịch sử.
Câu 2. Để biết hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm
hiểu về
A. lịch sử.
B. quá khứ.


C. nguồn cội.
D. hiện tại.
Câu 3. Hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng nào sau đây?
A. Tương lai.
B. Nhận thức.
C. Quá khứ.
D. Cuộc sống.
Câu 4. Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lý thông tin và xử liệu cần tiến
hành theo quy trình nào sau đây?
A. Lập thư mục => sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác
minh, đánh giá sử liệu.
B. Xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục => chọn lọc, phân loại sử liệu
=> sưu tầm sử liệu.
C. Chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu => xác minh, đánh giá sử
liệu => lập thư mục.
D. Sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác minh, đánh giá sử

liệu => lập thư mục.
Câu 5. Sắp xếp các nội dung sau theo đúng quy trình thu thập, xử lí thơng tin và sử
liệu.
1 - Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập
2 - Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh, đánh giá
3 - Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên
cứu
4 - Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử
liệu phản ánh.


A. 4 - 3 - 2 - 1.
B. 1 - 3 - 2 - 4.
C. 1 - 4 - 3 - 2.
D. 2 - 1 - 3 - 4.
Câu 6. Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây?
A. Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất.
B. Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức.
C. Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử.
D. Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.
Câu 7. Tri thức lịch sử mang đặc điểm nào sau đây?
A. Rộng lớn và đa dạng.
B. Khơng bao giờ biến đổi.
C. Chỉ mang tính chủ quan.
D. Chỉ mang tính khách quan.
Câu 8. Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thơng
qua q trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là
A. Tri thức lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử.
C. Tiến trình lịch sử.

D. Phương pháp lịch sử.
Câu 9. Một trong những cuộc thi nổi tiếng trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn
hóa thơng tin Asean (COCI) là gì?
A. Tìm hiểu về ASEAN.
B. Theo dịng lịch sử.
C. ASEAN trong tơi
D. Việt Nam và ASEAN


Câu 10. Quy trình thu thập, xử lí thơng tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử
bao gồm mấy bước?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 11 . “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh
viên”. Đây là quan điểm
A. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử.
B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học.
C. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ giành cho các nhà sử học.
D. sai, vì tất cả mọi người đều có thể học tập và tìm hiểu lịch sử.
Câu 12. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là:
A. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
B. kết nối giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua các nguồn
sử liệu.
C. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của đời sống hiện
tại.
D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
Câu 13. Nội dung nào sau đây khơng phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch
sử?

A. Tham quan lịch sử.
B. Nghe các bài hát có nội dung về lịch sử.
C. Đọc sách lịch sử.
D. Xem phim khoa học viễn tưởng.


Câu 14. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức
lịch sử để
A. giải thích những hiện tượng siêu nhiên, thần bí trong cuộc sống.
B. dự đoán, dự báo những thuận lợi và nguy cơ trong tương lai.
C. đạt được thành tích cao trong các kì thi, bài kiểm tra, đánh giá,…
D. giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
Câu 15. Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng lí do cần thiết phải học lịch sử
suốt đời?
A. Tri thức lịch sử phát triển không ngừng.
B. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử.
C. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.
D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử.
Câu 16. Cần học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta:
A. Sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử.
B. Hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình và quê hương.
C. Thay đổi những sự kiện, hiện tượng lịch sử xảy ra trong quá khứ.
D. Dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất.
Câu 17. Thu thập sử liệu được hiểu là
A. quá trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo về đối tượng nghiên cứu,
tìm hiểu lịch sử.
B. quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên
quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
C. một khâu của q trình thẩm định dữ liệu.
D. cơng đoạn cuối cùng của nghiên cứu lịch sử.

Câu 18. Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây?
A. Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất.
B. Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức.


C. Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử.
D. Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.
Câu 19. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường bắt gặp lịch sử ở đâu?
A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tang, nhân vật lịch sử.
B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng…
C. Trong sách vở, cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử.
D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 20. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng
B. chưa hồn tồn chính xác, cần sửa đổi và bổ xung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
Bài 3. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên và phát triển du lịch
Câu 1. Ý nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm di sản văn hóa?
A. Di sản văn hóa là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong quá khứ,
được bảo tồn và phát huy cho đến ngày nay
B. Di sản văn hóa là một bộ phận lịch sử, được bảo tồn và phát huy cho đến
ngày nay.
C. Di sản văn hóa là một bộ phận lịch sử, được lưu giữ trong quá khứ.
D. Di sản văn hóa được lưu giữ trong quá khứ, được bảo tồn và phát huy cho
đến ngày nay.



Câu 2. Đối với di sản thiên nhiên, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản
góp
phần
A. phát triển du lịch.
B. gìn giữ, lưu truyền cho thế hệ sau.
C. duy trì kí ức, bản sắc cộng đồng.
D. phát triển đa dạng sinh học, tăng giá trị khoa học của di sản.
Câu 3. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ như nào?
A. Gắn bó bền chặt.

B. Gắn bó bền vững.

C. Gắn bó mật thiết

D. Gắn bó tồn diện.

Câu 4. Di sản văn hóa bao gồm?
A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình.
B. Di sản văn hóa phi vật thể và vơ hình.
C. Di sản văn hóa hữu hình và vơ hình.
D. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
Câu 5. Hoàn thiện câu sau: “Các di tích lịch sử - văn hóa là một nguồn tài nguyên
… để khai thác và phát triển du lịch.”
A. giàu có.
B. rất lớn.
C. quan trọng.
D. mấu chốt.
Câu 6. Trong bảo tồn giá trị của di sản, Sử học đóng vai trò như thế nào?
A. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém.



B. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di
sản.
C. Việc bảo tổn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại.
D. Thành tựu nghiên cứu của Sử học về di sản sẽ cung cấp cơ sở khoa
học cho việc bảo tồn.
Câu 7. Lĩnh vực du lịch – ngành “công nghiệp khơng khói” gắn liền với yếu tố
A. Lịch sử và văn hóa.
B. Văn hóa và ứng xử.
C. Lịch sử và văn nghệ dân gian.
D. Văn hóa và lễ hội.
Câu 8. Loại hình du lịch phổ biến, giữ vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển
du lịch của Việt Nam?
A. Du lịch văn hóa.
B. Du lịch xã hội.
C. Du lịch tham quan.
D. Du lịch sinh thái.
Câu 9. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính
A. kế thừa.
B. nguyên trạng.
C. tái tạo.
D. nhân tạo.
Câu 10. Các loại hình di sản văn hố đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên
cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.


B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.

Câu 11. Ý nào khơng đúng về vai trị của cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị của di
sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
A. Là cách duy nhất để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia đối với du
khách quốc tế.
B. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người,
văn hoá, di sản thiên nhiên.
C. Góp phần tái tạo, gìn giữ và lưu truyền di sản văn hoá phi vật thể cho thế
hệ sau.
D. Góp phần làm tăng giá trị khoa học, bảo vệ đa dạng sinh học vì sự phát
triển bền vững của di sản thiên nhiên.
Câu 12. Mục đích của công tác bảo tồn nhằm khắc phục
A. những tác động tiêu cực của con người đối với di sản.
B. những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đối với di
sản.
C. những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên.
D. sự xuống cấp theo thời gian.
Câu 13. Ý nào sau đây không đúng với tác động của du lịch đối với công tác bảo
tồn di tích lịch sử - văn hóa?
A. Góp phần quảng bá rộng rãi giá trị các di tích lịch sử - văn hóa của địa
phương và cộng đồng.
B. Góp phần bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, bảo vệ của cộng đồng với di tích
lịch sử - văn hóa.


C. Góp phần làm xuống cấp các di tích lịch sử - văn hóa.
D. Góp phần tạo ra kinh phí và nguồn lực khác để hỗ trợ công tác bảo tồn.
Câu 14. Nội dung nào sao đây không phải là vai trị của du lịch trong việc bảo tồn
di tích lịch sử và văn hóa?
A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.
B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.

C. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.
D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia.
Câu 15. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di
sản của mỗi quốc gia là
A. công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
B. cơng tác chăm sóc, giữ gìn di sản.
C. cơng tác sửa chửa theo hướng hiện đại.
D. công tác phát huy giá trị di sản.
Câu 16. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác
động tiêu cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể

A. công tác bảo tồn và phát huy.
B. công tác tái tạo và trùng tu.
C. công tác giữ gìn và nhân tạo.
D. cơng tác đầu tư và phát triển.
Câu 17. Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát
huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.


B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
C. Phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
Câu 18. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là
A. giá trị lịch sử, văn hóa.
B. giá trị kinh tế, thương mại.
C. giá trị kinh tế - xã hội.
D. giá trị lịch sử, địa lí.
Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trị của Sử học đối với cơng tác
bảo tồn và phát huy giá trị di sản?

A. Kết quả nghiên cứu của Sử học là cơ sở khoa học để xác định giá trị của
di sản.
B. Sử học tái hiện đầy đủ mọi giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.
C. Sử học giúp cho giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên luôn bền
vững.
D. Các phương pháp nghiên cứu Sử học luôn phục dựng lại nguyên vẹn di
sản.
Câu 20. Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát
huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.




×