Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận tn các biến đổi chủ yếu trên thế giới từ góc độ an ninh chính trị, liên hệ vào thực tiễn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.21 KB, 32 trang )

BỘQUỐCPHỊNG
HỌCVIỆNCHÍNHTRỊ

H

v
Các biến đổi chủ yếu trên thế giới từ góc à
độ an ninh chính trị, liên hệ vào thực tiễn t
Việt Nam.
ê
Khoa:NhànướcvàPhápluật
n
Lớp, trường:Hồn chỉnh chương trình cao :
cấp lý luận chính trị/ Trường QSQK7
H

Khóa:11
A
Ngàynộp:24/8/2022
N
H
Ngườichấm
Sốphách
T
(Ký,ghirõhọtên)
R
I
TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP

TI


U
L
U

N
T

T
N

Sốphách

Điểm
Bằngsố

Bằngchữ


1
MỤCLỤC
MỞĐẦU

Trang
CÁCB I Ế N Đ Ổ I C H Ủ Y Ế U T R Ê N T H Ế G I

I.

ỚI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ AN NINH

1


CHÍNH TRỊ
1.

Sựchuyểndịchquyềnlựcvàsựđiềuchỉnhchiếnlược
Cácvấnđềtồncầuvàanninhphitruyềnthốngngàycàngnghiê

2.

mtrọng

3.

Tràolưudântúy,xuhướngbảohộcóchiềuhướnggiatăng

1
5
6

NHỮNGVẤNĐỀANNINHCHÍNHTRỊCHỦYẾUĐẶTR
II.

ACHOVIỆTNAMHIỆNNAYVÀPHƯƠNGHƯỚNG

7

ỨNG PHĨ
1.

Cácvấnđềchungvềchủquyềnquốcgia


7

2.

Cácvấnđềanninhvềtưtưởngchínhtrị

8

3.

Cácvấnđềanninh vềthểchếchínhtrị

13

4.

CáckinhnghiệmứngphótrênthếgiớivàViệtNam

16

III

TRÁCHNHIỆMCỦABẢNTHÂN

20

KẾTLUẬN

22


DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

23


MỞĐẦU
Hiện nay thế giới đang có nhiều sự kiện diễn ra một cách nhanh chóng,
điều đó vừa mang đến cho con người những thời cơ, vận hội chinh phục và
thắpsángnhữnghivọngtươnglai,tuynhiênđiềuđócũngđangđặtrachotồn

nhânloại

nhữngnguycơ,tháchthứcvànhữnglolắngbất anluônhiệnhữu.
Chưa bao giờ như bây giờ, chưa lúc nào như lúc này thế giới đã vàđ a n g
t r ở thành thếgiới toàn cầu, cả thếgiới là mộtthịtrường,hàng tỷ người ở mọi vùng
miền khác nhau có thể cùng xem một trận bóng đá, cùng thưởng thức những
chương trình văn hóa nghệ thuật, cùng theo dõi những sự kiện trọng đại đang diễn
ra trên trái đất. Với tác động của khoa học công nghệ, thế giới như được phẳng ra,
những khoảng cách về không gian đang thu hẹp lại bởi giao thơng đa phương tiện
hết sức nhanh chóng, thuận lợi và thông tinl i ê n l ạ c n g à y c à n g d ễ
dàng,

thơng

suốt.

Các

sản


phẩm

hàng

hóa

tiêu

dùng cho con người ngày càng thơng minh hơn,
đi

trước



hướng

dẫn

cảm

thụ

tiêu

dùng

của


con người.
Bên cạnh đó có mặt khác của thế giới rất đáng lo ngại. Nóng bỏng nhất
hiện nay đó là tình hình chiến sự tại Ucraina, vấn đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí
hạt nhân đến biến đổi khí hậu; sự cạn kiệt nguồn lực, những dịch bệnh,đ ó i
nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống dưới đáy đến những
cuộc khủnghoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang
lan rộng cùng với nạn bn người, tội phạm xun biên
giới; khơng khí thù hận cùng với tiếng bom rơi, đạn nổ vẫn
đang gây ra những cảnh chết chóc thảm khốc ở nhiều nơi.
Tất cả điều đó đặt ra cho chúng ta phải có cách nhìn nhận
hết sức khoa học về tình hình thế giới hiện nay, từ đó đưa
ra những chủ trương và cách thức để tận dụng cơ hội cũng
như để vượt qua những thách thức không hề nhỏ.


Nhậnthấyđuợcvaitrịquantrọngđó,tơilựachọnchủđề:“Cácbiếnđổi chủ yếu
trên thế giới từ góc độ an ninh chính trị, liên hệ vào thực tiễn Việt Nam”làm
chủ đề viết tiểu luận tốt nghiệp.


1

NỘIDUNG
I. CÁC BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI NHÌN TỪ
GÓCĐ Ộ A N N I N H C H Í N H T R Ị
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng nhận định: Thế giới
đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó
dự báo. Hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước
nhiều trở ngại,khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục
bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn, làmgiatăng

rủi ro đối với mơi trường kinhtế, chính trị, an ninh quốctế.Tồn cầu hóa và hội
nhập

quốc

tế

tiếp

tục

tiến

triển

nhưng

đang

bị

thách

thức

bởis ự cạnhtranhảnhhưởnggiữacácnướclớnvàsựtrỗidậycủachủnghĩadântộccựcđoan.Lu
ậtphápquốctếvàcácthểchếđaphươngtồncầuđứngtrướcnhữngthách thức lớn. Nhìn
chung,

mặc




cục

diện

thế

giới

tiếp

tục

biến

đổi

theo

xu

hướngđacực,đatrungtâm,vềcơbảncácnướclớnvẫnvừahợptác,vừacạnhtranh,songkhía
cạnhđấutranh,kiềmchếlẫnnhaugaygắthơn.Chủnghĩadântộccựcđoan,chủnghĩacườngq
uyềnnướclớn,chủnghĩathựcdụngtrongquanhệ quốc tế gia tăng.
Thực tế tình hình thế giới những năm qua, hiện nay và những năm tiếp
theo đã và sẽ biến đổi theo các xu thế chủ yếu đó là:
1. Sựchuyểndịchquyềnlựcvà sựđiềuchỉnhchiếnlược
Thế giới đã chứng kiến 3 cuộc chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ

bản đời sống quốc tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa.
Cuộc chuyển giao quyền lực thứ nhất là sự trỗi dậy của châu Âut ừ t h ế k ỷ X V
đến cuối thế kỷ XVIII dưới tác động của cách mạng công
n g h i ệ p , t h ư ơ n g m ạ i v à đầu tư. Cuộcchuyển giao thứhai làsự trỗi dậy của
Mỹ bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai (1945),Mỹtrởthànhsiêucườngchiphốitrậttựquốctếchotớicuốithếkỷ
XX.BướcvàothếkỷXXI,dosuyyếutươngđốicủaMỹvàsựtrỗidậymạnh


mẽ của một số nước, nổi bật là Trung Quốc và Ấn Độ dẫn tới sự chuyển dịch
quyền lực lần thứ thứ ba trên phạm vi tồn cầu. Đó là sự chuyển dịch trọng tâm
quyền lực từ Tây sang Đông và dẫn tới sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng
giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Sự chuyển dịch lần
thứ ba này đã và đang tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng giữa các
nước không chỉ trong phạm vi các khu vực mà biến động sâu sắc tới tồn cầu.
Sự chuyển dịch đó làm cho cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm
diễn ra nhanh hơn.
Trong bối cảnh như vậy, sự cọ sát và cạnh tranh chiến lược, điều chỉnh
chiến lược, tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn ngày càng gia tăng, quyết
liệt, tác động sâu rộng đến an ninh, chính trị thế giới.
Mỹ với mục tiêu duy trì vị thế siêu cường duy nhất, tiếp tục đẩy mạnh
chiến lược quân sự, an ninh toàn cầu bằng việc tập hợp lực lượng, điều chỉnh
chiến lược với từng khu vực để khống chế, kìm hãm các thế lực thách thức “ngôi
vị số 1” của Mỹ. Việc tỷ phú Donald Trump thắng cử và lên làm Tổng thống Mỹ
là cú sốc lớn đối với chính trường Mỹ cũng như chính trị quốc tế. Tuy nhiên,
trong bối cảnh hiện nay, chính quyền mới của Tổng thống Biden vừa phải thận
trọng trong việc tìm cách cân bằng lợi ích của Mỹ trên thế giới, vừa củng cố và
tăng cường vị thế siêu cường của Mỹ, đưa nước Mỹ “vĩ đạit r ở l ạ i ” , đ ả m
bảo Mỹ vẫn là quốc gia đặt ra luật chơi trong quan hệ quốc
tế. Hiện tại, về kinh tế, Mỹ vẫn là nền kinh tế số một với

18.000 tỷ USD năm 2015, gần bằng 25% toàn cầu. Tài sản
tư nhân của Mỹ còn cao hơn thế, đã vượt 90.000 tỷ USD
bằng 34% toàn thế giới, giàu hơn cả khối Châu Âu vàcao
hơn nhiều so với có 9% của nền kinh tế Trung Quốc. Mỹ
tiếp tục dẫn đầu trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ
lần thứ tư. Ngân sách quân sự của Mỹ hiện nay gần 700 tỷ
USD/năm, chiếm gần 50% chi phí qn sự trên tồn cầu,
bằng tổng ngân sách của 12 nước đứng sau. Chi tiêucho
nghiên cứuquốc phòng của Mỹ chiếm 50% tổng chi dành cho
nghiên cứu của tất cả các nước khác.


TrungQuốcvớisứcmạnhđượctănglênsaunhiềunămphát triển,đang mở rộng
không gian chiến lược để khẳng định vị thế cường quốc khu vực và quốc tế. Hiện
thực hóa “giấc mộng Trung Hoa”, Trung Quốc triển khai nhiều biện pháp chiến
lược, như tăng thực lực quân sự, chú trọng phát triển nhanh chóng lực lượng hải
quân để mở rộng hoạt động ra hướng biển, gia tăng ảnh hưởng ở Đông Nam Á,
Đông Á, từng bước cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Tiến bước xa hơn, Trung Quốc đẩy mạnh thựct h i s á n g k i ế n “ V à n h
đ a i v à con đường”,thamgiavà thúcđẩynhóm nướckinh tế mới nổi (BRICS) và
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), hướng tới xây dựng cơ chế hợp tác lấy
Trung Quốc là trọng tâm, động lực. Căng thẳng, cọ sát giữa Trung Quốc với Mỹ
đã, đang và sẽ diễn ra tại nhiều khu vực trên thế giới, nhưng ở Châu Á - Thái
Bình Dương, đặc biệt là ở Biển Đông theoh ư ớ n g n g à y c à n g g i a t ă n g .
Tuy nhiên hiện nay việc giải quyết vấn đề Đài Loan cũng
đang một tình hình nổi bật tại đất nước này.
Liên bang Nga, Tổngthống V.Putin đã triển khai chiến dịch quân sựtại
Ucraina hơn 170 ngày qua cùng với việc cơng nhân độc lập cho 2 nước cộng
hịat ự


xưng

miền

Donest

Đơng

(DPR)



Luhansk

(LPR)

U k r a i n e , đãg i à n h lạivịthếcủamìnhtại



cáckhu

vựcảnhhưởng truyềnthống.Mặcdù cịn gặp khó khăn về kinh tế nhưng Nga vẫn
khẳng định vai trò của một cường quốc. Trong cuộc khủng hoảng Ucraina mong
muốn trở thành đồng minh NATO, Nga tìm mọi cách buộc Mỹ và phương Tây
muốn giải quyết vấn đề Ucraina phải có sự tham gia của Nga. Mỹ và phương Tây
áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt về kinh tế và đe dọa về quân sự với Nga…
Tuy nhiên Nga có đủ lực và sẵn sàng bảo vệ lợi ích của mình, đồng thời buộc Mỹ
và phươngT â y p h ả i t í n h t ớ i v a i t r ò c ủ a N g a t r ê n t h ế g i ớ i .
Đến năm 2020, Nhật Bản vẫn là cường quốc kinh tế thế giới nhưng nhiều

khả năng sẽ bị Ấn Độ thách thức ở vị trí số 3. Mục tiêu chiến lược của
NhậtBảnlàtrởthànhmộtcườngquốcpháthuyảnhhưởngcảvềkinhtế,chính
trịvàquânsựtrongkhuvựcvàtrênthếgiới.ChínhphủNhậtBảntriệtđểphát


huy công cụ “ngoại giao kinh tế”, sửa đổi Hiến pháp, gỡ bỏ ràng buộc nội bộ
đểtăngquyềntựdohànhđộngtrongmộtsốvấnđềliênquanđếnanninhquốc
gia,tăngcườngquanhệđồngminhvớiMỹ,cùngMỹliênkếtchặtchẽvàchia

sẻ

trách

nhiệm. Ở khu vực, Nhật Bản tập trung xử lý quan hệ với Trung Quốc về kinh tế
và căng thẳng gia tăng trong tranh chấp vùng biển. Nhật Bản quan tâm tới Đông
Nam Á vì lợi ích chiến lược và lợi ích kinh tế, tham gia tích cực hơn cáccơchếhợp
tácdo ASEAN chủ đạođểcó vai trò lớn hơn.
Nhiều dự báo cho thấy, Ấn Độ ngày càng rút ngắn khoảng cách với Nhật
Bản để vượt lên thành nền kinh tế thứ 3 thế giới. Ấn Độ tiếp tục duy trì cân bằng
quan hệ với các nước lớn, trước hết là Mỹ và Trung Quốc, nhưng cạnh tranh lợi
ích với Trung Quốc sẽ gay gắt hơn. Ấn Độ tiếp tục khẳng định ảnh hưởng của
mình ở khu vực Nam Á và Ấn Độ Dương, đẩy mạnh chiến lược “hướng Đông”
và gia tăng ảnh hưởng ở Đông Nam Á, quan tâm hơn tới an ninh biển và bảo vệ
trật tự biển.
Tình hình EU trongnhững nămquacho thấy chính sách đối ngoại đang
hướngvàobêntrongđểxửlýcácvấnđềnổicộmnhưBrexit,khủnghoảngnợ cơng, khủng
hoảng nhập cư, phịng chống khủng bố quốc tế, vì vậy sự quan tâm và nguồn lực
dành cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có chiều hướng giảm đi. Tuy
nhiên, EU vẫn duy trì quan hệ với các đối tác ở các khu vực khác trong đó có
ASEAN.

Trong bối cảnh chung của thế giới, ASEAN tiếp tục giữ và khai thác vị trí
địa chiến lược của mình, bảo đảm khả năng thích ứng và tự chủ trong quan hệ
với các nước lớn. ASEAN ưu tiên triển khai tầm nhìn 2025 và các kếh o ạ c h
hợp tác trên 3 trụ cột chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội;
thu hẹp khoảng cách phát triển và tăng cường kết nối; duy
t r ì đ o à n k ế t n ộ i k h ố i ; t ă n g c ư ờ n g q u a n h ệ đốingoạivới tất cả các
đối tácngồi khuvực, trongđócóEU.
Như vậy, cạnh tranh quyền lực, lợi ích và vị thế chiến lược giữa các
nước,đặcbiệtlàgiữaMỹ,TrungQuốc,Ngađangdiễnrangàycàngquyếtliệt.


Tình hình đó dẫn tới xu hướng liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng và chạy đua
vũ trang mang tính đối đầu có chiều hướng gia tăng. Từ đó sẽ nảy sinh
nhữngđiểmnóngtạinhiềukhuvựctrênthếgiới,làmchotìnhhìnhanninhthế giới có nhiều
biến động.
2. Các vấn đề toàn cầu và an ninh phi truyền thống ngày càng
nghiêm trọng
Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều chịu tác động của vấn đề
toàn cầu nhưkhủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí hủy
diệt, thảm họa thiên tai, thảm họa mơi trường sinh thái, nghèo đói và dịch bệnh,
an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh mạng. Trong những vấn đề gay
cấn và là những thách thức to lớn đó, cạn kiệt tài nguyên, nhất là năng lượng và
nguồn nước đang là vấn đề nổi trội, tác động tới an ninh và phát triển của nhiều
nước, nhiều khu vực. Nhu cầu về tài nguyên của các nền kinh tế, đặc biệt là các
nền

kinh

tế


mới

nổi



các

nền

kinh

tế

của

các

nước

đangpháttriểnsẽtăngvọtdẫntớiviệccạnhtranhcácnguồntàinguyênvốnđã gay gắt sẽ trở
nên

nghiêmtrọng

hơn.Và

đặc

biệt


trướcdiễn

biến

hết

sức

phức

tạpcủađạidichCovid-19,đãvàđangtácđộngsâusắcđếnnềnkinhtế,đedọa khủng hoảng
an ninh lương thực, y tế toàn cầu.
Cùng với những vấn đề đe dọa an ninh toàn cầu nêu trên, an ninh biển
cũng đang nổi lên trong thời gian tới. An ninh biển khơng chỉ liên quan đếna n
tồn các tuyến đường hàng hải mà ngày càng mở rộng ra các
khía cạnh khác như an ninh môi trường biển, các nguồn lợi
hải sản. Do tác động củaviệc gia tăng các tranh chấp biển,
đảo và các chuyển biến của an ninh phi truyền thống khác,
an ninh biển sẽ trở thành một trong những vấn đề chi phối
quan hệ giữa các nước.
Trong một bài phát biểu của mình,nguyên Tổng Thưký Liên hợp quốc
Bakimun đã nhận xét: “chân trời có vẻ tối đi”. Thế giới đang ở trong thời kỳ
cónhiềuxáođộng.Chủnghĩadântộcnổilênrấtmạnh,chủnghĩaphânhóa


cũng đang phát triển và những tư tưởng cũng như hành vi cường quyền, cực
đoan đang trỗi dậy. Trong khi các cuộc “Cách mạng màu” đã làm tan hoang một
số nước tại Trung Đơng, Bắc Phi; thì chủ nghĩa dân tộc cực đoan, khủng bố
quốctế chưabao giờ phức tạp nhưbâygiờ. Chủ nghĩa khủng bổ, điển hình là IS

vẫn đang duy trì hoạt động tại Irắc, Xyri và ở một số nước khác, đã không chỉ
gây ra những bất ổn và biến động chính trị, quốc phịng, an ninh tại nhiều nước
mà cịn lơi cuốn nhiều quốc gia trong và ngồi khu vực vào “chảo lửa” này. Nguy
hiểm hơn, các tổ chức khủng bố đang mở rộng địa bàn hoạt động sang châu Âu,
châu Á gây mất an ninh, an toàn xã hội. Những vụ tấn công nhằm vào Pháp, Bỉ,
Anh, Nga, lan sang một số nước Đông Nam Á như Philippin, Indonexia cho thấy
tất cả những điều đó khơng thể giải quyết trong một sớm, một chiều, mà sẽ kéo
dài, vơ cùng phức tạp.
3. Tràolưudântúy,xuhướngbảohộcóchiềuhướnggiatăng
3.1. Vềtràolưudântúy
Trào lưu dân túy trong thời gian gần đây đang ngày càng gia tăng, nổi lên
mạnh mẽ ở các nước phát triển. Ở châu Âu, lần đầu tiên các đảng dân túy
cómặttạihầuhếtcácquốchội,chiếmítnhất10%sốphiếuủnghộtại16nghị viện châu Âu,
là lực lượng lớn nhất trong quốc hội 6 nước (Hy Lạp,H u n g g a r i , I t a l i a , B a
Lan, Slovakia và Thụy Sỹ). Trào lưu dân túy ở châu Âu có
đặc điểm là phản đối xu hướng liên kết hội nhập, phê phán
c á c c h í n h s á c h ủ n g h ộ t o à n c ầ u hóavà hộinhập quốctế,chống nhập
cư,phản đối việc đặt lợi ích của EU lên trên chủ quyền và lợi ích quốc gia. Ở Mỹ,
trào lưu dân túy cánh hữu nổi lên lôi kéo sự tham gia của nhiều thành viên Đảng
Cộng hòa và đỉnh điểm là thắng lợi trong bầu cử Tổng thống D.Trump, đánh dấu
việc lần đầu tiên một ứng cử viên theo đường lối dân túy nắm quyền lãnh đạo
nướcM ỹ vớikhẩu hiệu “Nước Mỹtrênhết”.Trào lưudântúyhiện đang gây ramột số
tác động khá tiêu cực. Ở trong nước, các trào lưu dân túy cổ vũ cho việc xây dựng
một nhà nước mạnh và chuyên chế, đủ năng lực để kiểm sốt chặt
chẽlãnhthổvàbiêngiớiquốcgia,bảovệlợiíchcủangườidân.Kếtquảlại


làm tăng thêm các mâu thuẫn nội bộ, đẩy tình trạng bất ổn lên cao, làm cho
chính sách đối nội và đối ngoại bất định. Đối với bên ngoài, trào lưu này chống
liên kết, hội nhập quốc tếvà khu vực, gắn ưu tiên thậm chí ly khai khỏi các cơ

chế đa phương như trường hợp Anh rút khỏi EU, Mỹ rút khỏi TPP và
rútkhỏiHiệpđịnhParisvềchốngbiếnđổikhíhậu.Điềuđólàmgiảmhợptác, tăng cạnh
tranh, xung đột và do đó đưa đến những căng thẳng mới trong quan hệ quốc tế.
3.2. Xuhướngbảohộ
Gần đây xu hướng bảo hộ hoặc còn gọi là chủ nghĩa bảo hộ phát triển
mạnh tại Mỹ và một số nước Tây Âu. Tại các nước này, những lực lượng ủng
hộtựdohóakinhtếđangsuyyếuvàcolại,trongkhitràolưuphảnkhángtựdo
hóa,phảnkhángtồncầu hóa lại trỗi dậy,nhấtlà sau sựkiện Brexitvà bầu cử Tổng
thống Mỹ.Thực hiện theo xu hướngđó,số lượng biện pháp bảo hộ tăng
mạnh,lĩnhvựcbảohộmởrộngvới nhiềubiệnphápphứctạp,tinhvi hơn.
Việcquaytrởlạichủnghĩabảohộ,đóngcửathịtrường,hạnchếliênkết kinh tế, giảm
sự ủng hộ đối với tự do thương mại đa phương, cản trở thương mại và đầu tư quốc tế
đã và đang tạo ra hệ lụy tiêu cực đến tiến trình tăng trưởng kinh tế thế giới và làm
chậm

lại

qtrìnhđổi

mới



hình

tăng

trênthếgiới.Xuhướngbảohộởmộtsốnềnkinhtếlớn,đặcbiệtlàMỹsẽlàm

trưởng

tăng

mâu

thuẫn, bất đồng vốn có về một số vấn đề kinh tế, thương mại, do đó
làmgiatăngvachạmlợiích,khơngloạitrừcónhữnghànhđộng“trảđũa”dẫn tới chiến tranh
thương mại, tỷ giá. Tình hình đó làm cho liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu đứng
trước nhiều khó khăn, tồn cầu cầu hóa có xu hướng bị chậm lại.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ AN NINH CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU ĐẶT RA
CHO VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ỨNG PHÓ
1. Cácvấnđềchungvềchủquyềnquốcgia


Các vấn đề chung về chủ quyền về căn bản được quy định trong hệ
thốngluậtpháp.H ệ thống phápluậtViệtNamchủyếuđượchìnhthànhtrong thời kỳ tập
trung bao cấp, nên có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với yêu cầu
củathờikỳđổimớivàhộinhậpquốctế.Khinướctathamgiavàocáctổchức quốc tế, cũng
có nghĩa là chịu các ràng buộc pháp lý, đòi hỏi sự sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp
luật theo hướng bảo đảm hài hoà với các điều ước quốct ế . M ộ t s ố n g h i ê n
c ứ u c h o r ằ n g t o à n cầu hóavàhộinhập quốctế nhưvậy ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chủ quyền quốc gia.
Trong quá trình bổ sung, điều chỉnh này, một số nước có thể lợi dụngđ ể
g â y s ứ c é p , buộcViệt Namphải chấp thuận các điều kiện dohọđặt ra như: thay
đổi nguyên tắctổ chứcNhànước,xãhội hố nhiềuvai trị củaNhànước, đẩy mạnh tư
nhân hố kinh tế và chấp nhận nhiều nguyên tắc pháp lý xa lạv ớ i b ả n c h ấ t
của chế độ ta, gây bất lợi cho quốc phòng, an ninh của nước
ta. Ngoài ra, các thế lực thù địch thơng qua các chương
trình, dự án hợp tác giúp Việt Nam xây dựng pháp luật, đưa
các




tưởng,

học

thuyết,

các

giá

trị

của

mình

vào

h ệ thốngpháp luậtViệt Nam.Đây cóthểcoi làtácđộng trựctiếp,là con đường ngắn
nhất để các thế lực thù địch đạt được mục tiêu cuối cùng là xóa bỏ sự lãnh đạo của
Đảng, thay đổi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Mặt khác,b ả n t h â n V i ệ t N a m , d o c ò n t r o n g t i ế n t r ì n h đ ổ i m ớ i , c ó
nhiềuvấnđềlýluậnvềnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ
nghĩa, về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về vai trị
của

Nhà


nước

trongđiềukiệnmớichưađượcnghiêncứumộtcáchbàibảnvàcóhệ
thống.Nănglựccánbộthammưu,xâydựngphápluậtcủachúngtacũ
ng rất cịn hạn hẹp, ít về số lượng và thiếu kiến thức, kinh
nghiệm

dễ

dẫn

đếntìnhtrạngbảovệlợiíchcụcbộcủangành,địaphương,chưathực
sựvì lợiíchchungvàvìsựthuậnlợichongườidân
2. Cácvấnđềanninhvềtưtưởngchínhtrị


Anninhtư tưởnglàthuậtngữhầunhư khôngđư ợc dùngở cácnước


dân chủ phương Tây hiện nay vì nó có vẻ mâu thuẫn với chính các giá trịđ ư ợ c
g h i v à o h i ế n p h á p n h ư tự do tư tưởng và tự do ngôn luận. Tuy nhiên,
cũng dễ thấy các nước này cũng không công nhận tự do tuyệt đối ngay cả trong
lĩnh vực thuần túy nhận thức và phi bạo lực như vậy mà ln có những giới hạn
bằng các hình thức khác nhau với các mức độ tinh vi khác nhau.Kiểm duyệtchính
là một hình thức bảo vệ an ninh tư tưởng của nhiều nước TBCN, dù ngày nay
không cịn được dùng một cách thơ bạo và trực tiếp như cách đây không lâu.M ỹ
cũng

đã


từng

dựng

nên

các

đạo

luật

để

bảo

vệ

an ninh tư tưởng của mình trong thời kỳ Chiến
tranh

Lạnh,

theo

đó

một

số


các

nhân

sỹ,

trí

thức bị đưa vào danh sách đen và gây khó dễ.
Nhìn từ góc độ an ninh quốc gia, thậm chí có thể thấy an ninh tư tưởng là
an ninh quan trọng nhất cả trong dài hạn và ngắn hạn vì chính hệ tư tưởng, và
giá trị văn hóa truyền thống, dù có nhiều hình thức khác nhau và thậm chí
khơngđượchiểnngơn,vẫnlà cácyếu tốcốtlõinhấtkếtnốicộngđồngngười của quốc gia
đó thànhmột khối thống nhất, thông qua sựchia sẻ niềm tin và giá trịrộng rãi
trong toàn bộ hệ thống, hun đúc nênphẩm cáchvàbản sắc,v à d o v ậ y , t á c
đ ộ n g đ ế n sự hưng vongtrong suốt lịch sử của một dân tộc.
2.1. Cácvấnđềvềhệtưtưởng
Các nghiên cứu chính trị học của cả cánh tả hay cánh hữu đều thống
nhấtvớinhau ởtầmquan trọng củahệtưtưởngđốivớiquốcgia,màtrướchết là với tư
cách ý thức hệ nó định hìnhnhận thức xã hội, và từ đó tạo lậphệ giá trị chính trị,
quy địnhtính chính đángcủa quyền lực nhà nước và xác lập trật tự cho mọi hoạt
động chính trị, xã hội.C h ỉ c á c h đ â y v à i t r ă m n ă m , k h ô n g
ai có thể coi một nhà nước dân chủ là một nhà
nước
nhà

chính
nước


đáng,

thế

tục

cịn

xa

hơn

(vơ

thần)

nữa

cũng

thì
đã



ngay

cả

một




tưởng xứng đáng bị kết án tử bởi nhà thờ và các
l ã n h t ụ t ô n g i á o . Xã hội luôn rối loạn mỗi khi có một
khoảng trống ý thức hệ.


Thácht h ứ c về a n n i n h t ư t ư ở n g ở V i ệ t N a m t ập t r u n g c h ủ y ế u trong


khái niệm “Diễn biến hịa bình” vìV i ệ t N a m l u ô n c o i đ â y l à m ộ t n g u y
cơ an ninh quan trọng và luôn nhấn mạnh qua nhiều kỳ Đại
hội Đảng về nhiệm vụ “Đấu tranh làm thất bại âm mưu
“Diễn biến hịa bình”, hoạt động phá hoại, gây rối, bạo loạn
lật đổ của các thế lực thù địch”
Về bản chất, “Diễn biến hịa bình” là biểu hiện của cuộccạnh tranhtư
tưởng, và trong những thời điểm nhất định, mức độ cạnh tranh có thể bị đẩy lên
rất cao như là một cuộc chiến tranh tư tưởng, đặc biệt trong thời kỳ Chiến tranh
Lạnh. Trong quan niệm của Việt Nam,chủ thểcủa Diễn biến hịa bìnhl à c á c
t h ế l ự c đ ế q u ố c , t h ù đ ị c h n h ắ m đ ế n đối tượnglà các quốc gia khơng
đi theoconđườngTBCNPhươngTây,baogồmcảcácnướcXHCN,vớimụctiêulà xóa bỏ
các chế độ chính trị “khơng thân thiện” đó, mà ở Việt Nam cụ thể là xóa bỏ chế
độ XHCN, để xác lập sự thống trị của hệ tư tưởng và mơ hình nhà nước TBCN
trên tồn thế giới.
Cùng với sự tấn cơng vào hệ tư tưởng XHCN, ở Việt Nam cịn có một
thách thức đặc thù khác là sự tấn công tư tưởng Hồ Chí Minh, mà bộ phận tư
tưởng chính trị là cốt lõinhất.C á c t h ả o l u ậ n k h o a học cũng nhưcác khácbiệt
trong nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh là một phần tất yếu trong quá trình
phát triển nhận thức, và đương nhiên không phải là “tấn công ý thức hệ” mà

chúng ta đề cập đếnở đây. “Sự tấn công” ở đây có hàm ý về việc sửdụng các thủ
thuật ngụy biện “giả khoa học”để làm lệch lạc, hạ thấp ý nghĩa, hoặc
thậmchíxóabỏtưtưởngHồChíMinh,đặcbiệt,làsựtấncơngvàonhânthân,
cũngnhưsựxuntạccácsựkiện,cắtxéncâuchữ,xuntạcbốicảnh,đểdiễn giải theo hướng
của mình, mà mục tiêu là chứng minh rằng Hồ Chí Minh đã sai, và thậm chí có tội! Tất
cả xương máu của dân tộc trong cách mạng giành độc lập dân tộc và hai cuộc kháng
chiến đều là các hy sinh vơ ích.T ừ đ ó , h ạ t h ấ p v à p h ủ n h ậ n v a i t r ị
lãnh đạo của Đảng hiện nay.
2.2.Cácvấnđềvềvănhóa,tơngiáovàdântộc
Vănhóathườngđượcvínhưbộmãditruyền,bảnsắccủadântộc,là


yếu tố bền vững, dài hạn thẩm thấu mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Vì là nền
tảngtinhthần,nênvănhóaảnhhưởngđếncảtưtưởngchínhtrịvà,cụthểhơn là ảnh hưởng
đếnsự phù hợp, sức sốngcủa các chế độ chính trị trong lịch sử dân tộc.V ì
v ậ y , vấn đềvềan ninh văn hóacũngthường đượcgắn với anninh tư tưởng chính trị,
dù tính chất và mức độ đe dọa trực tiếp có các khác biệt lớn. Luật An ninh quốc
gia cũng xác định nhiệm vụ “bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hố, khối đại
đồn kết tồn dân tộc” bên cạnh các nhiệm vụ an ninh chính trị khác như bảo vệ
chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của cơ quan,tổ chức, cá nhân.
Các thách thức an ninh trên lĩnh vực văn hóa đến từ các hoạt độngn h ằ m
xóa bỏ văn hóa, lối sống và các giá trị XHCN, truyền bá lối
sống tư sản phương Tây.Các hoạt động này đả kích, chế
nhạo quan điểm “xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà
bản sắc dân tộc”, coi đó là cổ hủ, lạc hậu và ngược lại với
các chuẩn mực “văn minh, hiện đại” của “xã hội toàn cầu”
hiện nay. Các thách thức này không chỉ đến từ việc đả kích
các chủ trương đường lối chính sách văn hóa như vậy mà

cịn kết hợp với việc tác động, lơi kéo giớivăn nghệ sỹ đưa
ra các tác phẩm có tính chống phá chế độ, cổ vũ lối
sốngthực dụng, ích kỷ, đẩy cái tôi đến “thái cực” dưới vỏ
bọc “giá trị hiện đại và tồn cầu”.
Trên lĩnh vực tơn giáo cũng tương tự, các sự khác biệt giữa người có đạo
với người không theo đạo cũng được sử dụng để cường điệu thành các mâu
thuẫn giữa cộng sản vô thần với nhân dân, khiến một bộ phận các tôn giáo trở
thành lực lượng đối lập.
Trên lĩnh vực dân tộc, khối đại đồn kết dân tộc cũng có các thách thức
nghiêm trọng đến từ các hoạt động gây chia rẽ giữa dân tộc Kinh với các dân
tộcthiểu số,đặcbiệt tại cácvùng biên cương trọng yếu. Sựnuôidưỡng, cổ vũ và


cung cấp các phương tiện cho các phong trào “ly khai” ở các vùng chiến
lượcnhưTâynguyên,TâyNambộvàTâyBắc,vớicáctínhchấtvàđặcthù


khác nhau nhưng đều có khả năng gây các điểm nóng, mất ổn định chính tri- xã
hội nghiêm trọng, dẫn đến các hoạt động phá rối an ninh và thậm chí bạo loạn,
lật đổ chính quyền địa phương.
Vấn đề tơn giáo và dân tộc, cùng với vấn đề giai cấp có thể nói là 3 vấn đề
trụ cột nhất mà bất cứ nhà nước nào cũng phải thiết kế các cơ chế giải quyết. Ở
các nước mà cơ cấu dân tộc và tôn giáo tương đối thuần nhất, các vấn đề này
trong quá khứ ít được đưa thành trọng tâm.V ớ i t o à n c ầ u h ó a v à c á c h
mạng khoa học cơng nghệ hiện đại, tình hình trở nên rất
khác.Bên

cạnh

c á c cuộcdidân(hợpphápvàbấthợppháp),sựdịchchuyểnlaođộngtoàncầu cũng nhưsự

giao tiếpqua các phương tiện hiện đại đãkhiến ngay cả các quốc gia vốn tương
đối thuần nhất về cơ cấu sắc tộc và tôn giáo cũng phải thay đổi quan niệm.
Sự mất ổn định chính trị và sự nổi lên của các đảng cực hữu của nhiều
nước Châu Âu mà điển hình là Anh, Pháp và Đức, chính là phát sinh từ mâu
thuẫn gay gắt trong cách thức giải quyết vấn đề dân tộc này.T h á c h t h ứ c a n
n i n h vềdântộcvàtơngiáolạicàngphứctạpgấpbộikhichúnghịaquyệnvới

nhau

nhưởViệt Nam,vàhịaquyện với cácvấnđềgiai cấp,tứccácvấn đềvề kinh tế.C á c
giải pháp nếu chỉ hướng đến vấn đề kinh tế (tạo
cơng

ăn

trọng

lại

việc

làm,

ln

thu

chưa

đủ


nhấp


v.v.)
thậm


chí

rất

quan

kém

hiệu

quả nếu khơng quan tâm đến đúng đối tượng để
thay đổi nhận thức, như câu chuyện về nhà nước
có thể đầu tư lớn để làm tồn bộ hệ thống cung
cấp

điện

nhưng

người

dân


sẽ

ln

nhớ



tin

t h e o n g ư ờ i c h o b ó n g đ è n t h ắ p s á n g . Do vậy, về hình
thức, người truyền đạo làm điều tốt đẹp, nhưng về mục đích
bên trong, các hành động như vậy nhắm tới việc tạo nên sự
chênh lệch về kinh tế và văn hóa giữa các cộng đồng dân
t ộ c , t ừ đó tác động tới nhận thức của đồng bào dân tộc với chính quyền, đặc biệt
là chính quyền đại phương.


2.3Anninhtưtưởngvàanninhmạng
Cácvấnđềvềanninhtưtưởnggắnchặtvớivấnđềanninhmạngvì



×