Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp chính chuyên đề xung đột nga ukraine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.05 KB, 36 trang )

BỘQUỐCPHỊNG
HỌCVIỆNCHÍNHTRỊ

Khoa:Chủnghĩaxãhộikhoahọc
Lớp, trường:Hồn chỉnh chương trình cao cấp lý
luận chính trị/Trường QSQK7
Khóa:11
Ngàynộp:24/8/2022
Ngườichấm

Sốphách

(Ký,ghirõhọtên)

(DoBankhảothíghi)

Điểm
Bằngsố

TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP

Chủ đề: Xung đột qn sự Nga - Ukraina và bài
học kinh nghiệmvề đối ngoại của Việt Namtrong bối
cảnh mới.

Họvàtên:NGUYỄNKHÁNHCHÍNH
Ngàysinh:01/02/1982
Lớp,trường:HồnchỉnhCTCCLLCT/TrườngQSQK7
Khóa:11
Ngàynộp:24/8/2022


TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP

Sốphách
Bằngchữ
(DoBankhảothíghi)


2

MỤCLỤC
Trang

MỞĐẦU
NỘIDUNG
I.
MỘTVÀINÉTVỀUKRAINEVÀQUANHỆNGA-UKRAINE
1. MộtvàinétvềUkraine
2. QuanhệNgavàUkraine
II. DIỄNBIẾNXUNGĐỘTVŨTRANG
III. HẬUQUẢVÀNHỮNGTÁCĐỘNGĐẾNTHẾGIỚI
1. HậuquảvànhữngthiệthạiđốivớiUkraine
2. HậuquảvàthiệthạiđốivớiNga
3. Tácđộngảnhhưởngđếnthếgiới
IV. NGUYÊNNHÂN
1. Xuấtpháttừviệctranhgiànhảnhhưởngđịachínhtrị,địachiếnlược
giữaNgavớiMỹvàphươngTâyđểthựchiệnmụctiêuquốcgia
2. MâuthuẫngiữaNgavớiMỹvàphươngTâyliênquanđếnmởrộng
NATO,EUsangphíaĐơng
3. MâuthuẫntrongquanhệNga-Ukraine
4. XuấtpháttừsailầmtrongchínhsáchngoạigiaocủaUkraine

5. DochủnghĩatânphátxítvàtưtưởngbàiNgaquyếtliệtởUkraine
V. DƯLUẬNTRONGNƯỚCVÀTHÁIĐỘQUỐCTẾ
1. Dưluậntrongnướcvàtruyềnthơngquốctế
2. Quanđiểm,tháiđộcủaquốctế
VI. QUANĐIỂMCỦAĐẢNGVÀNHÀNƯỚCTA
1. QuanhệgiữaViệtNamvớiNga,Ukraine
2. QuanđiểmchỉđạocủaĐảngvàNhànướcta
VII. VẤNĐỀRÚTRAVÀĐỊNHHƯỚNGTUYÊNTRUYỀN
BÀIHỌC K I N H N G H I Ệ M V Ề Đ ỐI N GO Ạ I C Ủ A V I Ệ T NAM
VIII.
VÀTRÁCHNHIỆMCỦAQUÂNĐỘI
1. BàihọckinhnghiệmvềđốingoạicủaViệtNam
2. TráchnhiệmcủaQuânđội
KẾTLUẬN
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

3
4
4
4
5
7
8
8
9
10
12
12
13
14

15
16
17
17
18
20
20
21
22
23
23
27
31
32


MỞĐẦU

Là một đất nước đang hội nhập mạnh mẽ vào cộng đồng quốc tế, Việt Nam thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển
với chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc
tế. Tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII
của Đảng (tháng 12/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát: dưới sự
lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở vận dụng sáng tạo những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa và phát huy truyền thống,
bản sắc đối ngoại, ngoại giao và văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của thời đại, Việt Nam đã xây dựng nên một
trường phái đối ngoại và ngoại giao rất đặc sắc vàđ ộ c đ á o , t h ấ m đ ư ợ m t â m
hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.
HiệnnayquanhệngoạigiaocủaNhànướcViệtNamđã“phủsóng”tới189 trong tổng số

200 quốc gia trên tồn thế giới. Quan hệ đối ngoại quốc phịng của Việt Nam ngày càng rộng
mở;

hiện



quan

hệ

quốc

phịng

với

trên

80

quốc

gia

thuộccả05châulục,đặcbiệtViệtNamcóquanhệquốcphịngvớitấtcả05thành viên thường trực
Hội

đồng


Bảo

an

Liên

hợp

quốc.

Trong

quan

hệ

quốc

tế,

Việt

Namlnnhấtqnvàkiêntrìthựchiệnnhữngquanđiểmvềđườnglốiđốingoại
củamình,bảođảmvừatnthủcácnguntắc,vừakhéoléo,linhhoạt,đảmbảo
lợiíchtốithượngcủaquốcgia,dântộc.Nhờđó,đãgópphầnkhẳngđịnhvịthếvà
vaitrịcủaViệtNamtrêntrườngquốctế.Thựctếtrênlà

minhchứngsốngđộng,

chânthựcđậptannhữngluậnđiệuxuntạc,suydiễncủacácthếlựcthùđịchlợi

dụngcuộcxungđộtgiữaNgavàUkraineđểchốngphácáchmạngViệtNam.


NỘIDUNG
I. MỘTVÀINÉTVỀUKRAINEVÀQUANHỆNGA-UKRAINE
1. MộtvàinétvềUkraine

Ukraine là một quốc gia thuộc khu vực Đơng Âu, giáp giới với Liên bang
Nga về phía Đơng, giáp với Bêlarút (Bạch Nga) về phía Bắc, giáp với Ba Lan,
Slovakia và Hungary về phía Tây, giáp với Rumani và Mơnđơva về phía Tây Nam
và giáp với Biển Đen và Biển A-dốp về phía Nam.Dân số:43,31 triệungười (năm
2021).

Diện

tích

khoảng

603,700

km2và

bờ

biển

rộng

2782


km2,

Ukrainelànướclớnthứ44trênthếgiới,lànướclớnthứhaiởChâu,sauNga.
- Ngơn ngữ: Tiếng Nga, trên thực tế là ngơn ngữ chính thức của Liên Xơ,
đượcsửdụngrộngrãi,đặcbiệttạiphíaĐơngvàphíaNamUkraine(29,6%).ĐasốngườidùngtiếngU
krainenhưtiếngmẹđẻbiếttiếngNganhưmộtngơnngữthứhai.
Về dân tộc: Người Ukraine chiếm 77,8% dân số. Các nhóm sắc tộc lớn khác
gồm người Nga (17,3%), người Bêlarút (0,6%), người Mônđôva (0,5%),
ngườiTactaCrưm(0,5%),ngườiBungari(0,4%),ngườiHunggary(0,3%),người

Rumani

(0,3%), người Ba Lan (0,3%), người Do Thái (0,2%), người Acmenia (0,2%), người Hy
Lạp (0,2%) và người Tacta (0,2%).
Lịch sử của Ukraine bắt đầu từ khoảng thế kỉ 9 với quốc gia Ráp Ki-ép hùng
mạnh tồn tại đến thế kỉ XII. Đến thế kỉ XIX, hầu hết lãnh thổ của Ukraine đã nằm
trong Đế chế Nga. Năm 1922, Ukraine trở thành một nước cộng hịa thuộc Liên
Xơ. Năm1991, sau khi Liên Xơ tan rã, Ukrainetuyên bố độc lập vào
ngày24/8/1991,chuyểntừmộtnềnkinhtếkếhoạchsangkinhtếthịtrường.Đây là quá trình
chuyển tiếp rất khó khăn đối với hầu hết dân cư và đa số họ rơi vào tình trạng nghèo
khổ.

Q

trình



nhân


hóa

bước

đầu

thành

cơng

nhưng

chính

phủvẫntiếptụcbaocấpchocácngànhcơngnghiệpvànơngnghiệpdonhànước quản lý bằng
các khoản bao cấp công khai.
Về kinh tế, theo Ngân hàng thế giới GDP của Ukraine năm 2020 là 153,7 tỷ
USD, xếp thứ 58 thế giới. GDP bình quân đầu người đạt 3.727 USD/người. Chênh
lệch giàu nghèo ngày càng giãn rộng đang gây nên những hệ lụy của sự bất ổn xã
hội. Ukraine nhập khẩu hầu hết năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khí


tự nhiên và ở mức độ lớn hơn phụ thuộc vào Nga trong năng lượng. Tuy 25% khí
tự nhiên ở Ukraine có từ các nguồn nội địa, khoảng 35% đến từ Nga và số còn lại
40% từ Trung Á qua các đường vận chuyển thuộc quyền kiểm soát của Nga. Cùng
lúc đó, 85% khí của Nga được chuyển tới Tây Âu qua Ukraine.
Chínht r ị : S a u k h i đ ộ c l ậ p , U k r a i n e t ự t u y ê n b ố l à m ộ t n h à n ư ớ c t r u n g
lập nhưng có quan hệ đối tác quân sự hạn chế với Nga, các quốc
gia thành viên Hội đồng các quốc gia độc lập khác và một đối

tác của NATO từ năm 1994. Trong những năm 2000, chính phủ
nước này nghiêng về phía NATO và ký Kế hoạch hành động
NATO - Ukraine năm 2002. Sau đó, Ukraine quyết định vấn đề
gia nhập NATO phải được giải quyết thông qua cuộc trưng
cầu ý dân vàothời điểm thích hợp.
2. QuanhệNgavàUkraine

Hệ quả của sự sụp đổ Liên Xơ đã hình thành khơng gian hậu Xơ viết với nhiều
mâu thuẫn tồn đọng khó giải quyết. Sau khi độc lập, Ukraine đã có mẫu thuẫn kéo dài
một thập kỷ với Nga về các vấn đề như phân chia Hạm đội biển Đen của Liên Xơ,
cung cấp và q cảnh dầu - khí, giải quyết nợ và tài sản Liên Xô để lại. Tuy nhiên,
vấn đề chính là các chính quyền ở Ukraine, sau hai cuộc khủng hoảng chính trị
lớn(cách mạng Cam năm 2004 và cách mạng Maidan năm 2014), theo chính sách đối
ngoại thân phương Tây, chống Nga.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang cuối năm 2013 liên quan tới
thỏathuậnthươngmạivàchínhtrịthenchốtgiữaUkrainevớiLiênminhchâuÂu (EU). Sau khi
Tổng thống thân Nga Viktor Yanukovich đình chỉ các cuộc đối thoại với EU, các cuộc
biểu

tình

kéo

dài

nhiều

tuần




Kiev

đã

bùng

phát

thành

bạolực.Ngày21/11/2013,“cáchmạngMaidan”nổratạiquảngtrườngtrungtâm
thủđơKievcủaUkraine,dẫnđếnviệcTổngthốngthânNgaViktorYanukovych
bịlậtđổ.SaukhiơngYanukovychbịlật đổ,NgađãsápnhậpbánđảoCrưm.
Được sự ủng hộ của Nga, lực lượng ly khai thân Nga ở Donetsk và
Luhanskđãđòitáchkhỏi Ukrainevàtiếnhànhcáccuộcgiaotranhkéodàinhiều tháng.Sau
đó, Nga,Ukrainevà một cácbên thamgiađãkýThỏathuận hịabình


Minsk đạt đượctrên 3 vấn đề chính gồmngừng bắn và rút quân,trao đổi toànbộ tù
nhân và con tin, cung cấp viện trợ nhân đạo cho khu vực Đông Nam Ukraine. Mặc
dù Nga và Ukraine đãký thỏathuận hịa bình Minsk năm2015, lệnh ngừng bắn vẫn
nhiều lần bị vi phạm.
Ngày 11/5/2014, người dân hai tỉnh miền đông nam Ukraine là Donetskv à
Luhansk bỏ phiếu cho cuộc trưng cầu dân ý về việc tách hai
v ù n g n à y t h à n h n h ữ n g q u ố c g i a đ ộ c l ậ p 1.Ngay sau khi kết thúc cuộc
bầu cử các cơ quan chính quyền tại 2 nước Cộng hịa tự phong - Cộng hòa Nhân dân
Donetsk (DNR) và Cộng hòa Nhân dân Lugansk (LNR); Nga khẳng định chỉ tôn
trọng cuộc bầu cử chứ không công nhận kết quả cuộc bầu cử.
EU và Mỹ đã áp đặt nhiều biện pháp đáp trả hành động của Nga ở Crưm và

miền Đông Ukraine, trong đó có cả trừng phạt kinh tế nhằm vào các cá nhân, thực
thể và các lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế Nga. Trong khi đó, Nga cáo buộc
Ukrainekh uấ y độngc ăn gt hẳ ng ở m i ề n Đô ng U k r a i n e v à vi ph ạm thỏat huận
ngừ ng b ắ n M i n s k . S a u c á c c u ộ c g i a o t r a n h g i ữ a q u â n c h í n h p h ủ v à l y k h a i ở
Đ ô n g U k r a i n e trongnhiều năm, khiến hơn 10.000 người thiệt mạng vàkhoảng 2
triệu người phải di tản, xung đột ở đây đang bị đóng băng. Cả tỉnh Lugansk
vàD o n e t s k đ ề u đ ã t h à n h l ậ p n h à n ư ớ c c ộ n g h ò a t ự x ư n g b ấ t
c h ấ p s ự p h ả n đ ố i c ủ a K i e v . Trong khiđó,bán đảo Crưmđã hồntồn thuộc
quyền kiểmsốt của Nga. Trong thờigiangầnđây,chính quyền mới ở
Ukrainengàycàng ngảvềphía
MỹvàphươngTâynhằmtậndụngtốiđasựủnghộvềchínhtrị,việntrợcủaMỹvà
EUtrongviệcthựchiệncảicáchnộibộ,pháttriểnkinhtếvàtăngcườngtiềmlực
qnsựnhằmđốiphóvớiNgavàxáclậplạikiểmsốt

vớivùngDonbasslykhai

vàCrưm.Dođó,quanhệNga-Ukraineliêntụccăngthẳngvàxấuđi.
Nga nhiều lần bác bỏ kế hoạch xâm lược Ukraine, khẳng định Nga khơng
dấylênmốiđedọavớibấtcứaivàviệcnướcnàyđiềuđộngbinhsỹbêntrong
1

KếtquảtỷlệngườidânủnghộviệcLuganskthànhlậpquốcgiađộclậpđạt96,2%vàtỷlệcửtriđibỏphiếuđạtkhoảng80%
.Trongkhiđó,tạitỉnhDonetsk,tỷlệngườidânủnghộtỉnhnàytunbốđộclậpđạt89,7%,cịntỷlệngườidânđibỏphiếu
đạtkhoảng75%.Ngày02/11,cửtritạikhuvựctunbốthànhlập
“CộnghịanhândânDonetsk”và“CộnghịanhândânLugansk”ởUkrainebắtđầubầucửlậppháp.


lãnh thổ không nên là nguyên nhân khiến châu Âu phải báo động. Nga coi sự ủng
hộ ngày càng gia tăng của NATO với Ukraine, cả về khía cạnh cung cấp vũ khí,
huấn luyện và nhân sự là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia.

Căng thẳng giữa 2 nước trở nên trầm trọng hơn do cuộc khủng hoảngn ă n g
lượng mà Ukraine cho rằng Nga đã khiêu khích một cách chủ
đích.
II. DIỄNBIẾNXUNGĐỘTVŨTRANG

Một là,ngày 24/02/2022, sau khi cơng nhận độc lập của nước cộng hòa Donetsk và
Luhansk tự xưng, Tổng thống Nga Putin tuyên bố bắt đầuC h i ế n d ị c h q u â n s ự
đ ặ c b i ệ t tiến cơng Ukraine từ phía Đơng, Namvà Bắc, đánh chiếm các mục tiêu
quân sự của Ukraine.
Nga tuyên bố mục tiêu chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm: Đáp lại lời kêu
gọigiúpđỡcủa2nướccộnghòaDonetskvàLuhansk ở miềnĐơngUkraine;phi qn sự
hóa; phi phát xít hóa; bảo vệ người nói tiếng Nga2; đưa Ukraine trở thành nước
trung lập.
Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh đặt lực lượng hạt nhân trong tình trạng báo
động cao. Tuyên bố bất kỳ sự can thiệp nào vào chiến dịch và mục tiêu của Nga thì sẽ
nhận hậu quả khủng khiếp chưa từng thấy trong lịch sử3.
Đến nay, Nga đã giúp 2 nước cộng hịa tự xưng miền Đơng Ukraine mở
rộng vùng kiểm soát(Lugansk khoảng 79% lãnh thổ, Donhetsk hơn 53% lãnh
thổ); kiểm sốt một số thành phố quan trọng phía Đơng và phía Nam của
Ukraine như Kherson, gần như tồn bộ thành phố Mariupol; khóa 90% đường
tiếp cận Biển Đen và biển Azov của Ukraine.
Hai là,cùng với chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga, Mỹ và Phương Tây đẩy mạnh
chiếntranh kinh tế, chiếntranhthông tin, truyền thông;thực hiện cấm vận, phong tỏa
trên nhiều lĩnh vực cả về thể thao, văn hóa… để chống Nga.
Ba là,bên cạnh cuộc chiến, đàmphán Nga - Ukraine đã tiến hành 6 vịng,
trong đó có 4 lần trực tiếp, 2 lần trực tuyến. Ngồi ra, cịn có cuộc gặp trực tiếp
giữangoạitrưởnghainướctạiAntalya,ThổNhĩKỳngày10/3.Tạicuộcđàm
2

Từ2014-2022đãcó14.000người dânbị lựclượngphátxítmớisáthại ởkhuvựcDonbass.

Ngasởhữu1.588đầuđạnhạtnhânđượctriểnkhaivà2.889đầuđạnhạtnhânchưađượctriểnkhai.

3


phán ngày 29/3/2022, phía Ukraine đã có nhượng bộ và tuyên bố bằng văn bản
gồm: (1) Từ bỏ tham vọng gia nhập NATO, trở thành quốc gia trung lập; (2) Từ bỏ
vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt khác (Phi qn sự hóa); (3) Khơng cho nước
ngồi đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ Ukraine; (4) Không tổ chức
cácc u ộ c tậptrậnmàkhơngcósựđồngýcủaNga.VềphíaNga:(1)Khơngngăncản Ukraine
gia nhập EU; (2) Giảm leo thang xung đột.
Bốn là,hiện nay Nga rút quân đội khỏi Kiev và một số một số khu vực
phía Bắc, chuyển sang phía Đơng và Nam, thực hiện chiến thuật bao vây, chia
cắt và đánh chiếm các mục tiêu, làm chủ thành phố Mariupol.
Thực tế, hiệu quả tác chiến trên chiến trường của quân đội Nga còn thấp. Chiến
thuật “đánh nhanh thắng nhanh” không thành công, buộc Nga phải thay đổi chiến
thuật “chậm chắc”, bao vây, chia cắt nhiều hướng, gây sức ép lênc h í n h q u y ề n
U k r a i n e ngồi vào bàn đàmphán, buộc chấp nhận yêu sách của Nga. Cuộc xung đột
tiếp tục diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu chấm dứt.
III. HẬUQUẢVÀNHỮNGTÁCĐỘNGĐẾNTHẾGIỚI
1. HậuquảvànhữngthiệthạiđốivớiUkraine

Ukraine cho biết đã có khoảng 2.500 - 3.000 quân nhân Ukraine thiệt mạng và
khoảng 10.000 binh sĩ bị thương sau 7 tuần kể từ đầu cuộc chiến, thực
tếcóthểcaohơn.Cókhoảng5triệungườidânđãrờiUkraineđilánhnạntạicác nước lân cận.
Nhiềucơsở hạ tầng,cơngtrìnhdânsự,căncứqnsự, sânbay bị tàn phá hết
sức nặng nề. Đặc biệt, các lực lượng chủ lực q u â n đ ộ i U k r a i n e n h ư
không quân, hải quân, tăng thiết giáp tổn thất lớn, khó có khả
năng phụch ồ i t r o n g t h ờ i g i a n n g ắ n .
Đã có khoảng 63 bệnh viện và hơn 200 trường học bị phá hủy hoặc hưh ạ i , B ộ

Kinh tế Ukraine thông báo thiệt hại đã lên đến 119 tỷ USD.
V ă n p h ò n g T ổ n g t h ố n g U k r a i n e mới đâycho biết, 50% công tycủa nước
nàyđã ngừng hoạt động, số cịn lại duy trì kinh doanh ở mức hạn chế. Một số nhà
máy luyện kim lớn nhất, trong đó có hai nhà máy ở Mariupol, các nhà máy ở
Kryvyi Rih và Zaporizhia đã ngừng sản xuất vì khơng thể xuất khẩu do các cảng bị
phong tỏa.
QuỹT i ề n t ệ Q u ố c t ế ư ớ c t í n h G D P c ủ a U k r a i n e s ẽ g i ả m 1 0 % v ớ i điều


kiện xung đột kết thúc trong tương lai gần. Nếu kéo dài, suy giảmlên tới 25- 35%.
Thungânsáchgiảm15%.Đìnhtrệ70%hànghóaxuấtkhẩu do Ngaphong tỏa các cảng của
Ukraine ở Biển Đen và Biển Azov, thiệt hại khoảng 180 triệu USD/ngày và thiếu
nguồn cung các mặt hàng quan trọng(chủ yếu là than, xăng và dầu diesel). Thiệt hại
liên quan đến mạng lưới giao thông là 10 tỷ USD.
2. HậuquảvàthiệthạiđốivớiNga

Nga cho biết có 1.351 quân nhân thiệt mạng và 1.597 bị thương. Tuy nhiên phía
Ukraine cho biết tính đến ngày 16/4/2022 Nga có 20.000 qn nhân thiệt mạng.
Mặc dù có sự khác biệt về số thương vong, tổn thất do các bên đưar a c á c s ố
liệu khác nhau, nhưng tổn thất là rất lớn về người và phương
tiện quân sự. Thư ký báo chí của Tổng thống Nga đã phải thừa
nhận Nga đã bị tổn thất quân số đáng kể, đây là một thảm
kịch lớn đối với Nga.
Các biện pháp trừng phạt Nga của Mỹ và phương Tây nhằm vào các lĩnh vực tài
chính, năng lượng và quân sự - công nghiệp cũng như các cá nhân và sự kiện thể
thao làm Nga gặp khó khăn, thiệt hại nặng nề. Nếu cấm vận kéo dài, kinh tế Nga sẽ
khó phát triển và hiện đại hóa các ngành cơng nghiệp.
Dự báo kinh tế Nga trong năm 2023 sẽ thấp hơn 7%. Giá chứng khoán Nga lập tức
giảm khoảng 50 - 90% làm thị trường chứng khốn đóng cửa liên tục nhiều ngày,
đồng rúp mất giá 30%. Ngân hàng Trung ương Nga tăng lãi suất cơ bản lên 20%,

dự đoán lạm phát tăng trên 20% trong năm nay.
Mỹ đã áp đặt biện pháp trừng phạt với 10 tổ chức tài chính hàng đầu của
Nga(chiếm khoảng 80% lĩnh vực ngân hàng Nga), trong đó có ngân hàng lớn nhất
là Sberbank(chiếm khoảng 30% ngân hàng Nga)và các công ty con.P h o n g t ỏ a
Ngân hàng Trung ương Nga triển khai dự trữ quốc tế trị giá
640 tỷ USD. Cấm tất cả các giao dịch với Ngân hàng Trung
ương Nga. Loại một số ngân hàng lớn của Nga khỏi hệ thống
t h a n h t o á n q u ố c t ế S W I F T 4.

4

HiệphộiViễnthơng Tài chínhLiên ngân hàng Tồn cầu(SWIFT) là một tổ chức độc lập cótrụ sởtại
Bỉ,l à m ộ t h ệ thốngnhắntinnộibộgiữa hơn11.000ngânhàngvàtổchức tàichínhtại hơn200quốcgia. Năm2014, Nga
đã bắt đầuchuyển sang hệ thống thanhtoán thaythế tênlà SPFS. Vì vậy, các lệnhtrừngphạt hiện tại có thể


khơngđạtđược tácđộngnhưdựtính. TheotrangwebcủaNgânhàngTrungươngNga,ítnhất331ngânhàng,cả trong nước và
nước ngồi, đã tham gia sử dụng hệ thống SPFS.


Phong tỏa tài sản ở nước ngoài của đốivớitất cả351 thành viêncủa Quốc hội Nga
(Duma); Tổng thống Nga Vladimir Putin, Ngoại trưởng Sergei Lavrov và Bộ
trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu đã bị phong tỏa ở EU, Mỹ và Anh. Tài sản của
Giám đốc FSB Bortnikov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga Valery
Gerasimovvà cácthànhviên củaHội đồngAn ninh.Theosốliệu củaChínhphủ Pháp,
tổng cộng đã có gần 1.000 tỷ USD tài sản của Nga bị đóng băng bởi các biện pháp
trừng phạt.
Các tỷ phú Nga cấm nhập cảnh nhiều nước, bị đóng băng tài sản và mất hơn 80 tỷ
USD. Người bị thiệt hại nặng nề nhất là tỷ phú Gennady Timchenko, chủ Tập đoàn
Volga Group tài sản giảm từ 22 tỷ USD xuống còn 11 tỷ USD.T à i s ả n c ủ a

Leonid Mikhelson, Giám đốc cơng ty khí đốt Nga Novatek
giảm 22 tỷ USD xuống còn 10,5 tỷ USD…
Nhiều hãng hàng không và máy bay tư nhân của Nga bị cấm vào không phận của
Anh, EU. Nhiều hãng hàng không châu Âu tạm dừng các đường bay đến Nga. Mỹ
đã cấm công ty năng lượng Nga Gazprom, công ty đường ống dẫn dầu Transneft,
công ty điện lực RusHydro, cũng như các cơng ty vận tải hàng hóa, đường sắt và
viễn thơng lớn nhất của Nga khỏi các thị trường tín dụng.
Thể thao và các lĩnh vực khác: Trận chung kết UEFA Champions League đã được
dời từ St Petersburg của Nga đến Paris. FIFA và UEFA đã cấm các câu lạc bộ và
đội tuyển quốc gia của Nga khỏi tất cả các giải đấu. Giải vô địch Công thức1vàtất
cả cácsựkiệntrượt tuyết WorldCupở Ngađãbị hủybỏ. Ngađãbị cấm tham gia cuộc thi
bài hát châu Âu Eurovision.
3. Tácđộngảnhhưởngđếnthếgiới

Ngatấn cơng qn sựUkrainecótácđộngsâu sắc,đachiều,vớinhững hệ lụy lâu dài đối
với tình hình an ninh, chính trị thế giới, nhất là cục diện an ninh châu Âu; khiến châu
Âu đối mặt với một cuộc khủng hoảng an ninh, di cư và năng lượng lớn nhất từ
trước đến nay. Châu Âu cũng đứng trước nguy cơ phân chia lại khu vực ảnh hưởng
giữa các nước lớn.
CạnhtranhchiếnlượcMỹ-Ngasẽchuyểnsanggiaiđoạnmới,đẩyNga


tiếp tục tăng cường hơn nữa hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, dựa vào Trung Quốc
để giảm thiểu tác động của Mỹ và phương Tây.
Thúc đẩy các nước chạy đua vũ trang nhằm nâng cao khả năng tự vệ, ngăn
chặn nguy cơ can thiệp từ các nước lớn.
Căng thẳng Nga - Mỹ và phương Tây có thể làm Mỹ, phương Tây sao nhãng, giảm
bớt nguồn lực triển khai các chiến lược, bước đi kiềm chế Trung Quốc ở khu vực
châu Á, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Mức độ phản ứng của các nước đối với
Nga và hỗ trợ đối với Ukraine của Mỹ, phương Tây cũngs ẽ đ ư ợ c T r u n g

Quốc theo dõi sát, có thể trở thành cơ sở cho những bước đi
của Trung Quốc đối với các vấn đề như Đài Loan, Biển Đơng
và Biển Hoa Đơng.
Mỹnhiềukhảnăngsẽphảixemxétđiềuchỉnhlạichiếnlượcanninhquốc
giadotácđộngcủatìnhhìnhUkrainevàtìmcáchđốiphóvớihànhđộngsửdụng
vũlựcquyếtliệtnàycủaNga.ĐiềunàysẽkhiếnchoMỹphântánnguồnlực,ảnh
hưởngđếnviệctriểnkhaichiếnlượcẤnĐộDương-TháiBìnhDương mới.
Về kinh tế, xung đột vũ trang làm GDP tồn cầu giảm ít nhất 1%, và tăng lạm phát
thêm 3% trong năm nay. Chuỗi cung ứng của thế giới có thể bị gián đoạn. Giá lúa
mì giao sau trên thị trường quốc tế đã tăng lên mức cao nhất gần 14 năm 5. Dầu mỏ:
Từ đầu năm đến nay, giá dầu thế giới đã tăng hơn 40% 6. Chỉ riêng vào ngày 24/02,
khi quân đội Nga vượt qua biên giới Ukraine, giá khí đốt trên toàn lục địa đã tăng
60%. Kịch bản xấu nhất là Nga có thể cắt cung cấp khí đốt cho châu Âu 7. Trong
trường hợp đó, lạm phát ở khu vực Eurozone có thể tăng vọt lên 7% và lạm phát ở
Anh có thể vượt 10%, theo dự báo của Oxford Economics. Lạmphát tháng 1 ở
Eurozoneđã cao kỷlục5,8%và ở Anhlà 5,5%.

NgavàUkrainechiếmtổngcộngkhoảng14%sảnlượnglúa mìvà29%xuấtkhẩulúamìtồncầu.
Nga sản xuất 11,3 triệu thùng dầu mỗi ngàyđứng thứ bathế giới sau Mỹ (17,6 triệu thùng/ngày) và Ảrập Saudi
(12 triệu thùng/ngày).X u ấ t k h ẩ u đ ứ n g đ ầ u t h ế g i ớ i với khoảng 7,8 triệu thùng/ngày. Nga cũng sản
xuấtk h í đ ố t đ ứ n g t h ứ h a i trên thế giới sau Mỹ với 638 tỉ mét khối mỗi năm. Nếu phương Tây trực tiếp
cấm vận tồn bộ dầukhí Nga thì thị trường thế giới sẽ giảmcung khoảng 5 triệuthùng/ngàytừ Nga, tươngđương
với 5% tổng cầu toàn thế giới như hiện nay.
7
Đức phụ thuộc vào Moskva với khoảng 50% khối lượng khí đốt tự nhiên nhập khẩu và Italy khoảng
40%.Đ ố i v ớ i Á o , H u n g a r y , S l o v e n i a v à S l o v a k i a , c o n s ố n à y
l à khoảng 60% và đối vớ i B a Lan l à 80%. Bul gari a dựa
hoàn t oàn vào khí đốt t ự nhi ên của Nga. M ỹ đã cấm nhập
dầu t ừ Nga (khoảng 8%). Anh cũng s ẽ bỏ dần vi ệc nhập
dầu của Nga t ừ nay đến cuối năm (khoảng 4%).

5
6


Việc Mỹ và phương Tây loại bỏ một số ngân hàng của Nga sử dụng hệ
thốngSWIFTsẽtácđộng;(i)Giatănglạmphát,giánănglượngvàtìnhtrạngđứt

gãy

chuỗi

cung trên tồn cầu có thể làm gia tăng áp lực lạm phát tại Việt Nam,
ảnhhưởngđếncácmụctiêuđiềuhànhkinhtếvĩmơtrongbốicảnhtađangtriển
khaichươngtrìnhphụchồivàpháttriểnkinhtế-xãhội;(ii)ViệcMỹvàphương Tây siết chặt
các biện pháp trừng phạt tài chính, bao gồmloại các ngân hàng, tổ chức tín dụng Nga
khỏi

hệ

thống

SWIFT



thể

ảnh

hưởng


đến

quan

hệ

thương

mại,thanhtốngiữaNgavớicácnước,đốitáckhác,trongđócóViệtNam.
IV. NGUYÊNNHÂN
1. Xuất phát từ việc tranh giành ảnh hưởng địa chính trị, địa chiến lược
giữa Nga với Mỹ và phương Tây để thực hiện mục tiêu quốc gia

Với vịtrí địalý làcầu nối giữaNgavàEU,Ukraineđãtrởthành tâmđiểm cạnh
tranh địa - chính trị giữa một bên là các nước phươngTây do Mỹ đứng đầu và bên
kia là Nga vàTrung Quốc đang có lợi ích chiến lược tại đây. Trong cuộc cạnh
tranh này, nướcNgacó vị thế thượng phong do mối quan hệ gắn bó lâu đời với
Ukraine về lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị. Do đó, Mỹ và các nước
phươngTâykhơng từbất cứ thủ đoạn nào nhằmlôi kéo Ukrainera khỏi tầmảnh
hưởng của Nga.
Mỹ coi Ukraine là “cầu nối” giữa phương Tây và phương Đơng, có vị thế địa chính trị cực kỳ quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ trong và sau Chiến
tranh lạnh. Mỹ sử dụng Ukraine là con bài để ngăn chặn, kiềm chế Nga, làm mất
ảnh hưởng của Nga tại khu vực và không gian hậu Xô viết; chấm dứt hoàn toàn
mục tiêu phục hưng của Nga.
Để giành lấy vị thế, vai trò tại khu vực châu Âu, mục tiêu của Mỹ là:(i)Buộc châu
Âu phải lệ thuộc hơn vào Mỹ về an ninh, ngăn chặn chủ trương tự chủ chiến lược
của EU;(ii)Ly gián quan hệ giữa Nga với một số quốc gia chủ chốt ở châu Âu, như:
Đức, Pháp, kiềm chế các nước này vươn lên trở thành các đầu tàu lãnh đạo châu
Âu độc lập hơn với Mỹ, thúc đẩy vai trò dẫn dắt châu Âu của Mỹ và Anh;(iii)Kích

động căng thẳng và xung đột để phục vụ cho lợi ích của các tập đồn cơng nghiệp
quốc phòng Mỹ;(iv)Lợi dụng xung đột làm gián


đoạn tuyến đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu qua lãnh thổ Ukraine;
đồng thời, tạo cớ, gây sức ép với Đức và các nước châu Âu hủy dự án Dòng c h ả y
Phương Bắc 2; ngăn chặn nguồn khí đốt, hạn chế ảnh hưởng
của Nga đối với châu Âu, buộc châu Âu quay sang lệ thuộc
vào nguồn cung từ Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ tại
v ù n g V ị n h ; (v)Kích động tư tưởng bài Nga, chống Nga lan rộng trên lục địa
châu Âu, lôi kéo các nước châu Âu hình thành lực lượng thân Mỹphục vụ cho mục
tiêu chiến lược tồn cầu, trong đó có việc kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại
châu Âu.
Để khôi phục ảnh hưởng và vai trị của mình, mục tiêu của Nga là: (i) Khẳng định
sức mạnh, ý chí quyết tâm bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia của Nga tại khu vực;
(ii) Răn đe ý đồ của Mỹ và NATO tiếp tục mở rộng về phía Đơng đến sát biên giới
Nga; buộc các nước EU và NATO phải chấp nhận cùng Nga thiết lập một trật tự an
ninh mới; trong đó, lợi ích an ninh của Nga phải được tơn trọng và bảo đảm, không
chấp nhận sự lấn lướt, o ép của Mỹ và phương Tây; (iii) Răn đe thái độ thù địch
với Nga và ý đồ gia nhập NATO của Ukraine cũng như một số nước khác ở Đông
Âu và Liên Xơ cũ; (iv) Tích cực can dựvới Pháp, Đứcnhằmgắn an ninh của châu Âu
với an ninh củaNga,phân hóaMỹvới cácnướcNATO,hạn chếảnhhưởngvàchiphối
củaMỹđối với cục diện châu Âu; (v) Khẳng định chủ quyền đối với bán đảo Crime,
thiết lập và củng cố vùng đệman ninh giáp biên giới phía Tây của Nga, ít nhất là ở
khu vực phía Đơng Ukraine.
2. Mâu thuẫn giữa Nga với Mỹ và phương Tây liên quan đến mở rộng
NATO, EU sang phía Đơng

Mỹ và phương Tây không ngừng thúc đẩy mục tiêu mở rộng NATO và EU
sang phía Đơng, lơi kéo các nước Đơng Âu và một số nước thuộc Liên Xơ cũ,

trong đó có Ukraine vào cộng đồng phương Tây, nhằm áp sát, kiềm chế làm
suyyếu Nga, không chế, không cho các lực lượng tiền thân là Cộng sản hoặc có xu
hướng khơng theo tư bản phương Tây trong khu vực phục hồi và phát triển, thúc
đẩy các nước Đông Âu chuyển đổi theo hướng tư bản chủ nghĩa, thu hẹp dần khu
vực ảnh hưởng của Nga.


Nga coi sự mở rộng của NATO là mối đe dọa ngày càng tăng. Việc mở rộng
NATO gần biên giới với Nga được Nga nhìn nhận là “đang tạo ra mối đe dọa với
an ninh quốc gia”, thu hẹp vùng đệm giữa EU và NATO với Nga, biến các quốc
gia vùng đệm (trong đó có Ukraine) thành “tiền đồn” chống lại Nga. Nga coi
Ukraine là vấn đề thuộc “lợi ích cốt lõi” và tuyên bố việc Ukraine trở thành thành
viên của NATO là “lằn ranh đỏ” đối với Nga. Do đó Nga vẫn bảo trợ cho phe ly
khai vùng Donetsk và Lugansk nhằm bảo vệ lợi ích của mình và đáp trả việc Mỹ sử
dụng Ukraine chống Nga như là trung tâm của chiến lược toàn cầu kể từ sau Chiến
tranh lạnh.
Thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt, Nga chủ trương làm thất bại toan tính của
Mỹ và NATO sử dụng lực lượng phát xít mới ở Ukraina để tiến hành
“cuộcchiếntranhủynhiệm”hoặc“quatayngườikhác”đểchốngpháNga.Theo tuyên bố của
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Volodin, mục tiêu của chiến dịch quân sự đặc biệt của
Nga



Ukraina

khơng

chỉ


nhằm

cứu

người

dân

thốt

khỏi

thảmhọadiệtchủngmàcịnlàcơhộiduynhấtđểngănchặnmộtcuộcchiếntranh
lớnởchâu.Đồngthời,chiếndịchgiúpNgaxáclậplạisứcmạnhrănđe,ngăn cản kế hoạch
mở rộng NATO sang phía Đơng. Củng cố liên minh và ảnh hưởng của Nga trong
khônggianhậu Xô viết; thúc đẩycác hợp đồng nănglượng (dòng chảyPhương Bắc),
thúc đẩyngành cơng nghiệpquốc phịng củaNga.
Để hỗ trợ và giúp Ukraine vào NATO, trong 8 năm qua, Mỹ đã cung cấp cho
Ukraine hơn 2 tỷ USD để hiện đại hóa quân sự chống lại sự hiện diện của Nga. Khi
ông Zenlensky lên nắm quyền, Mỹ và NATO đã hậu thuẫn cả về kinh
tếvàqnsựnhằmmụcđíchmởrộngNATOvềphíaĐơngđểcpNga.Riêng năm 2021,
Mỹ đã cung cấp hơn 300 triệu USD viện trợ để hỗ trợ phát triển kinh tế và dân chủ ở
Ukraine và trên 650 triệu USD hỗ trợ an ninh. Khoảng 200 triệu USD trong số đó đã
được ủy quyền vào tháng 12/2021 khi căng thẳng Nga - Ukraine leo thang.
3. MâuthuẫntrongquanhệNga-Ukraine

MâuthuẫnvàxungđộtgiữaNgavàUkrainebắtnguồntừsựsụpđổcủa


Liên Xô, những mâu thuẫn nội tại của Ukraine, các vấn đề biên giới, lãnh thổ, dân tộc

do lịch sử để lại. Ukraine là nước đông dân và hùng mạnh thứ hai trong khối 15 nước
thuộc Liên Xô cũ (chỉ xếp sau Nga). Ukraine khơng chỉ có mốil i ê n h ệ v ă n h ó a ,
kinh tế và chính trị sâu sắc mà cịn có tầm quan trọng đặc
biệtvề quốc phòng, an ninh đối với Nga. Việc Ukraine rời Liên
Xô năm 1991 được coi là một sự kiện chấn động sau 3 thập kỷ
kể từ khi độc lập, Ukraine xây dựng con đường tự chủ theo xu
hướng ngả về Phương Tây ngày càng rõ rệt. Sau khi Nga sáp
nhập bán đảo Crưm và hỗ trợ phe ly khai ở vùng Donetsk và
L u g a n s k , q u a n h ệ 2 n ư ớ c trở nên căng thẳng và đốiđầu gaygắt. Chính quyền
Ukraine ngả hẳn theo Mỹ và phương Tây, công khai chống Nga và theo đuổi mục tiêu
gia nhập NATO. Tình hình đó, buộc Nga phải hành động cứng rắn để bảo đảm an ninh
của mình, chấp nhận hy sinh các lợi ích kinh tế và đối ngoại.
Mâuthuẫnlêncaotrựctiếptácđộngđếnxungđộtquânsựlàdocácbênvi phạm thỏa thuận
Minsk

2.

Thỏa

thuận

Minsk

được

Bộ

tứ

Normandy,


gồm

Nga,Ukraine,PhápvàĐứcthúcđẩytạithủđơcủaBelarusnăm2015.NgatốUkraineviphạmt
hỏathuậnkhiếngiaotranhvẫntiếpdiễnsuốt8nămlàmhơn14.000người
gốcNgathiệtmạng.ĐồngthờivớisựtrợgiúpcủaMỹvàPhươngTây,Ukraineđã
tậptrunglựclượng,lênkếhoạchquyếttâmtấncơngchiếmlạimiềnĐơng.
4. XuấtpháttừsailầmtrongchínhsáchngoạigiaocủaUkraine

Nền chính trị Ukraine bị phân hóa theo hai xu hướng(xu hướng thân Nga và xu
hướng ngả theo Mỹ và phương Tây); trong bối cảnh đó, các đảng chính trị và lãnh
đạo cấp cao của Ukraine khơng xây dựng được một đường lối, định hướng chiến
lược rõ ràng để phát huy lợi thế địa chiến lược của mình phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội và củng cố quốc phịng an ninh; khơng giải quyết tốt tình trạng phân hóa
trong xã hội mà làm cho tình trạng này ngày càng trầmt r ọ n g h ơ n ; c h í n h
sách đối ngoại của chính quyền Ukraine thiếu sự nhất qn,
khơng giữ được độc lập, tự chủ và cân bằng chiến lược.
Mục đích của chính quyền Ukraine thời gian qua là: (i) Lơi kéo, tranh thủ
sựcandựcủaMỹvàNATOđểgiảiquyếthaivùnglãnhthổlykhaibằngbiện


pháp quân sự (trái với thỏa thuận Minsk), tiến tới uy hiếp, gây sức ép đối vớib á n
đảo Crime; (ii) Tạo cớ để tiếp tục thực hiện ý đồ gia nhập
NATO, EU, thiết lập quan hệ đồng minh với Mỹ và phương
Tây; (iii) Giải tỏa mâu thuẫn nội bộ, hướng lái dư luận ra khu
vực biên giới, củng cố uy tín cho Tổng thống và chính quyền
đ ư ơ n g n h i ệ m ; ( i v ) T h ô n g q u a s ự c a n d ự c ủ a M ỹ và NATO, gây sức
ép về dự án Dòng chảy Phương Bắc 2, buộc Nga duy trì trung chuyển khí đốt
choc h â u


Âu

qua

Ukraine,

qua

đó

củng

cố

vai

trị

của Ukraine với châu Âu.
Lãnh đạo Ukraine vẫn ảo tưởng về “chỗ dựa” Mỹ và phương Tây, khơng
lườngtrướcđượcphảnứngkiênquyếtcủaNga,tiếptụccónhữngđộngtháithách
thứcNga,kêugọisựủnghộcủaphươngTây;khơngthựctâmtrongđàmphánvà
cóýtrơngchờvàobênngồi;dựavàoMỹvàphươngTâyđểchốnglạinướcláng

giềnghùng

mạnh,tự đưađất nướcvàothếcạnhtranhgiữacácnướclớn.
5. DochủnghĩatânphátxítvàtưtưởngbàiNgaquyếtliệtởUkraine

Các tổ chức mang tư tưởng phát xít mới và chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở

Ukraina đóng vai trị then chốt trong cuộc “cách mạng cam” ở Ukraina năm 2003,
cách mạng Maidan năm 2014. Nhiều thành viên của các tổ chức phát xít mới được
Tổng thống Poroshenko bổ nhiệm vào nhiều cương vị chủ chốt trong chính quyền
Kiev8; xóa bỏ và thay đổi các Ngày lễ cấp quốc gia như: “Ngày Chiến thắng 09/5”,
đổi thành “Ngàytưởng niệmcác nạn nhân của quân Liên Xô xâm lược”. Quốc hội
Ukraine

cũng

đã

thơng

qua

luật

về

việc

lên

án



cấm

tuntruyềnquảngbátưtưởngvàcácbiểutượngcủachủnghĩaphátxítvàcộng sản, “cơng

nhận chế độ cộng sản 1917 - 1991 (Liên Xô) là tội phạm khủng bố nhà nước, tương
đương với chế độ phát xít độc tài. Kéo đổ nhiều tượng đài thời Liên Xơ, trong đó có
tượng đài “Chiến sĩ Xô viết”, tượng đài của lãnh tụ Lênin, Nguyên soái Mikhail
Kutuzov. Sửa đổi sách giáo khoa lịch sử coi “Nga là đội qn xâm lược tổ quốc
Ukraine”.
TổngthốngNgaVladimirPutinphátbiểu:Chếđộphátxítđangmộtlần
Trong đó cóArseniy Yatsenyuk- Thủ tướng chính phủ, người từng tun bố coi người dân bản địa gốc Nga ở
Donbass “không phải là người” mà là “rác sinh học”;Yuri Mikhalchishin- một trong những nhà tư tưởng hàng
8


đầu của đảng phát xít mới “Svoboda” được bổ nhiệmPhó Giámđốc cơ quan an ninh Ucraina chuyên trách công
tác truyền bá tư tưởng phát xít mới.Yevhen Nishchuk- Bộ trưởng Bộ Văn hóa Ukraina


nữa sống dậy ở Ukraine. Chúng mang trong lòng sự thù hận với nước Nga,q u y ế t
tâm bài trừ người Nga. Vì thế, Nga “bất đắc dĩ” phải hành
động, bằngcách “ra đòn trước” để ngăn chặn một viễn cảnh
thảm họa.
V. DƯLUẬNTRONGNƯỚCVÀTHÁIĐỘQUỐCTẾ
1. Dưluậntrongnướcvàtruyềnthơngquốctế

Báo chí và dư luận trong nướcđặc biệt quan tâm đến sự kiện xung đột quân
sự Nga - Ukraine, các trang báo và mạng xã hội đăng tin với tần suất liều lượng
cao. Về cơ bản báo chí tuân thủ sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, đúng
quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, đã xuấth i ệ n t ì n h
trạng phân hóa trong truyền thơng cũng như sự phân hóa nhất
định trong nhận thức tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng
viên và quần chúng Nhân dân, ảnh hưởng đến sự đồng thuận
x ã h ộ i . Thể hiện: (i) báo chí và dư luận ủng hộ hành động của Nga, coi đây là

hành động “bắt buộc” trong bối cảnh bị Mỹ và phương Tây dồn vào chân tường, uy
hiếp đến an ninh quốc gia; (ii) một số báo chí và dư luận bày tỏ thái độ phản đối
Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt, gọi đây là cuộc “xâm lược”; (iii) luồng
dư luận trung lập, phản đối chiến tranh, mong muốnhịa bình,đềnghịcác bên
chấmdứt hành động qnsự, tiến hành đàm phán vì lợi ích của người dân mỗi nước.
Ngồi ra có luồng dư luận lo lắng bởi những tác động khơng có lợi của xung
đột đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các lĩnh vực an ninh quốc phòng của thế
giới, khu vực và Việt Nam.
Báo chí và dư luận quốc tếxuất hiện nhiều ý kiến tích cực, một số bài viết,
bình luận đưa ra nhận định cho rằng Việt Nam đang bỏ phiếu “dựa trên lợi ích
quốc gia”; đây là “ứng xử khôn ngoan của Việt Nam”…
Tuy nhiên, các thế lực thù địch xuyên tạc, kích động chống phá Đảng và Nhà
nước nhất là quan điểm và việc Việt Nam bỏ phiếu thông qua các Nghị quyết tại Đại
hội đồng Liên Hợp quốc, tác động đến nhận thức, tư tưởng tình cảm của Nhân dân,
nhất là giới trẻ. Tài khoản của các đối tượng chống đối, các tổ chức Việt Tân, BBC,
VOA,

RFA

Việt

ngữ

bình

luận

về

cái


gọi



“tâm

cuồngNga”ởViệtNam,chorằng“bịNgadọa”;khaithácýkiếncánhâncủa




một số tướng lĩnh và cán bộ ta đã từng học tập tại Nga các báo này bình luận đ â y


ý

kiến

ủng

hộ

Nga

xâm

lược;

cơng


kích

Việt

N a m “ b ỏ p h i ế u t r ắ n g ” t ạ i Đại hội đồng chỉ trích “trong
c ả k h ố i ASEAN chỉ có Việt Nam và Lào bỏ phiếu trắng”, “Việt Nam sẽ gặp khó khăn
trong vận động vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc”, “thái độ chung của xã hội và
chính thể Việt Nam về khủng hoảng Ukraine là không rõ ràng”…
Trên trang Facebook của Đại sứ qn Ukraine có sự phân hóa về quan
điểmnày.Nhiềkiếntiêucựcbàytỏtháiđộ„xinlỗiUkraine”,“thấtvọngvìlá phiếu không
đại diện cho người dân Việt Nam”, cho rằng Việt Nam “bỏ phiếu chống theo Trung
Quốc”… Đáng chú ý, hưởng ứng một số hoạt động có tính chất kêu gọi quyên góp,
ủng hộ Ukraine của Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam, đồng thời bị dẫn dắt bởi
quan điểmcá nhân của một số người có ảnh hưởng trên khơng gian mạng, đã xuất
hiện một số động thái tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tụ tập đơng người, có khả năng xảy
ra mâu thuẫn đối kháng trong lòng cộng đồng người nước ngoài tại Việt Nam.
2. Quanđiểm,tháiđộcủaquốctế

Mỹ và nhiều nước phương Tây:Lên án hành động của Nga, coi đó là xâm lược
nghiêm trọng vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc, dự thảo và bảo trợ các
nghịq u y ế t c ủ a H ội đ ồ n g B ả o a n l ê n á n N g a x âm lược,t h ự c hi ện c ấ m vậnv à
t r ừ n g p h ạ t c h i ế n t r a n h t h ô n g t i n ; c u n g c ấ p thêmvũ khí và tài chính cho
Ukraine.
Trung Quốc:Trung Quốc ủng hộ Nga (đã bỏ phiếu trắng ở Hội đồng Bảo an Liên
hợp quốc), mong muốn Mỹ và NATO bị “sa lầy” vào cuộc chiến ở Ukraine. Trung
Quốc từ chối lên án chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và không áp bất cứ lệnh
trừng phạt nào lên Nga. Một mặt Trung Quốc giương cao các nguyên tắc của Liên
hợp quốc, trong đó có sự tơn trọng dành cho chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh
thổ của mọi nước, bao gồm cả Ukraine, nhưng mặt khác “chúng tơi thấy rằng có

sựphức tạptrong lịch sử vấn đề Ukraine”.
ASEAN:Ngày 27/02, Chủ tịch ASEAN ra Tuyên bố kêu gọi tất cả các bên
liên quan đến xung đột vũ trang tại Ukraine hết sức kiềm chế, tìm giải pháp



×