Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cách Làm Dạng Bài Đọc Hiểu.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.95 KB, 3 trang )

CÁCH LÀM DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU
I.
II.
1.
-

2.
-

3.
-

Cấu trúc bài đọc – hiểu
Vị trí: nằm ở phần I(3điểm) trong đề thi THPTQG Ngữ văn.
Số lượng câu hỏi: 4 câu
Các kiến thức cơ bản cần nhớ
Các thao tác lập luận
Gồm 6 thao tác:
 Chứng minh: đưa ra nhiều dẫn chứng(ví dụ, câu chuyện thực tiễn, số
liệu).
 Giải thích: cắt nghĩa vấn đề bằng các khái niệm, định nghĩa.
 So sánh: đối chiếu sự việc, hiện tượng, đối tượng khác nhau.
 Bình luận: đưa ra các ý kiến, quan điểm, lý lẽ.
 Phân tích: chia nhỏ vấn đề để có cái nhìn tồn diện.
 Bác bỏ: đưa ra một ý kiến.
Các phương thức biểu đạt
Gồm 6 phương thức:
 Tự sự: kể chuyện.
 Miêu tả: tái hiện đặc điểm, tính chất sự việc.
 Biểu cảm: bộc lộ cảm xúc.
 Nghị luận: đưa ra quan điểm, suy nghĩ, ý kiến về một sự việc nào đó.


 Thuyết minh: đưa ra các thơng tin đã được xác nhận.
 Hành chính cơng vụ.
Phong cách ngơn ngữ
Gồm 6 phong cách:
 Sinh hoạt: + Dùng trong giao tiếp, tồn tại ở 2 dạng nói và viết.
+ Đặc trưng: tính cụ thể, tính cá thể, tính cảm xúc.
 Khoa học: + Dùng trong văn bản khoa học.
+ Đặc trưng: tính khái quát, trừu tượng, tính lý trí, tính logic,
tính khách quan, tính phi cá thể.
 Nghệ thuật: + Dùng trong văn bản nghệ thuật(truyện, thơ, ký...).
+ Đặc trưng: tính hình tượng, tính cá thể, tính truyền cảm.


 Chính luận: + Đặc trưng: - Tính cơng khai về quan điểm chính trị.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
-Tính truyền cảm, thuyết phục.
 Báo chí: + Đặc trưng: -Tính thơng tin thời sự.
-Tính ngắn gọn.
-Tính sinh động, hấp dẫn(dựa vào nguồn trích dẫn,
lưu ý có thể mang phong cách chính luận).
 Hành chính: + Đặc trưng: -Tính khn mẫu.
-Tính minh xác.
-Tính cơng vụ.
4. Các phép liên kết hình thức trong văn bản
-Gồm 6 phép:
 Phép nối.
 Phép lặp.
 Phép thế.
 Liên tưởng.
 Đồng nghĩa.

 Trái nghĩa.
5. Các biện pháp tu từ thường gặp






So sánh.
Nhân hóa.
Ẩn dụ.
Hốn dụ.
Điệp từ.







Liệt kê.
Chơi chữ.
Nói q.
Nói giảm/ nói tránh.
Tương phản


 Dạng câu hỏi:
 Chỉ ra biện pháp tu từ? Ý nghĩa?
Ví dụ: - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “ <trích>” là biện pháp

<BPTT>, ở chi tiết “<chỉ ra>”
-Ý nghĩa:
+Tăng tính biểu cảm cho câu thơ/câu văn
+Thể hiện ngòi bút/phong cách nghệ thuật nhà thơ/nhà văn.
+Khẳng định, nhấn mạnh(làm nổi bật) nội dung chủ đạo của đoạn trích:(nội
dung chủ đạo).
-

-

-

 Câu hỏi cảm nhận, suy nghĩ:
Mức độ hiểu: thường yêu cầu nêu nội dung chính của văn bản hoặc câu/đoạn
nào đó của văn bản.
Vận dụng thấp: nêu tác dụng hình thức nghệ thuật được sử dụng(từ ngữ,
hình ảnh, bptt)
Vận dụng cao: bày tỏ quan điểm, thái độ hoặc liên hệ thực tế đời sống, liên
hệ hiện tượng và đưa ra giải pháp.
 LƯU Ý:
Với dạng bài này, nên viết trong khoảng 15 phút.
Nên viết khoảng 2/3 đến 1 mặt giấy thi – cấu trúc 1/3/5/7 tương ứng với 4
câu hỏi theo cấu trúc điểm 0,5 – 0,5 – 1,0 – 1,0.
Với cấu trúc điểm 0,5 – 0,75 – 0,75 – 1.0 có thể triển khai 1/5/5/7(dịng).
Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo tiêu chí”hỏi gì đáp nấy”. Câu trả lời chính
xác, đầy đủ, ngắn gọn.
Khơng nên gạch dầu dòng mà nên viết mỗi ý trong câu hỏi thành đoạn văn
nhỏ, hoàn chỉnh.




×