Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề Cương Ktmt.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.79 KB, 8 trang )

Đề cương KTMT
1. Một ví dụ về Firmware trong máy tính là:
A. Chương trình điều khiển trong ROM BIOS
B. Hệ điều hành MS DOS
C. Chương trình Driver cho Card màn hình của máy tính
D. Phần mềm ứng dụng của người dùng
2. Đặc điểm của bộ nhớ Cache là:
A. Thời gian truy nhập lớn
B. Chi phí thấp
C. Dung lượng lớn
D. Thời gian truy nhập nhỏ
3. Trong trường hợp sử dụng Bus đồng bộ, nếu một thao tác có
thời gian hồn thành bằng 3,2 chu kỳ thì trong thực tế nó sẽ được
thực hiện trong mấy chu kỳ?
A. 4,2
B. 4
C. 3
D. 3,2
4. Trong hệ nhị phân số 11101.11(2) tương ứng với giá trị thập
phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 26,75
B. 26,65
C. 29,65
D. 29,75
5. Trong cấu trúc bộ nhớ dạng 2N×M, phát biểu nào dưới đây
đúng?
A. Bộ nhớ gồm 2N Byte và M module nhớ
B. Bộ nhớ gồm 2N ngăn nhớ, mỗi ngăn nhớ gồm M bit
C. Bộ nhớ gồm 2N từ nhớ và M module nhớ
D. Bộ nhớ gồm 2N từ nhớ và M module nhớ
6. Chức năng của hệ thống Bus trong máy tính là gì?


A. Biến đổi dạng tín hiệu trong máy tính
B. Mở rộng chức năng giao tiếp của máy tính
C. Điều khiển các thiết bị ngoại vi
D. Liên kết các thành phần trong máy tính
7. Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực
hiện qua:
A. Một thanh ghi điều khiển
B. Thanh ghi AX
C. Thanh ghi cờ
D. Một cổng
8. Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên?


A. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau
C. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
D. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên
9. Khái niệm truy xuất ngẫu nhiên đối với bộ nhớ có ý nghĩa như
thế nào?
A. Dữ liệu trong bộ nhớ được định địa chỉ một cách ngẫu nhiên
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
C. Dữ liệu trong bộ nhớ được đọc hay ghi vào các thời điểm ngẫu nhiên
D. Dữ liệu trong bộ nhớ có giá trị ngẫu nhiên
10. Firmware trong máy tính là gì?
A. Hệ điều hành
B. Phần mềm hệ thống
C. Các Driver cho các thiết bị phần cứng và các mạch hỗ trợ phối ghép vào
ra cho máy tính
D. Phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình sản

xuất
11. Bộ nhớ DRAM lưu trữ thơng tin bằng gì?
A. Tụ điện
B. Flip-Flop
C. Mạch MOS
D. Mạch lưỡng cực
12. Bus ISA có tần số là 8MHz, độ rộng Bus bằng 16 bit, thời gian
truyền một khối 16 bit cần 2 chu kỳ. Khi đó dải thơng của Bus
bằng:
A. 4 MB/s
B. 16 MB/s
C. 8 MB/s
D. 32 MB/s
13. Cho đoạn lệnh: MOV AH, 0A0H; MOV AL, 16H; ADD AL, AH; Hỏi
kết quả cuối cùng thanh ghi AL bằng bao nhiêu?
A. 84H
B. 16H
C. 0B6H
D. 26H
14. Khi chương trình con được gọi, địa chỉ quay về được cất vào:
A. Bộ đếm chương trình
B. Thanh ghi con trỏ ngăn xếp
C. Ngăn xếp
D. Cặp thanh ghi CS:IP
15. Đặc điểm của bộ nhớ DRAM
A. Không phải làm tươi theo chu kỳ
B. Chi phí trên một bit nhớ cao


C. Phải được làm tươi theo chu kỳ

D. Thời gian truy nhập nhỏ
16. Trong hệ đếm thập lục phân số 34F5(16) tương ứng với giá trị
thập phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 15459
B. 13557
C. 13267
D. 15775
17. Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?
A. Hz
B. Baud
C. Bit/s
D. Byte
18. Tại sao trong thực tế Bus đồng bộ được sử dụng rộng rãi hơn
Bus không đồng bộ?
A. Tận dụng tốt thời gian xử lý của CPU
B. Việc điều khiển hoạt động của máy tính dễ dàng hơn
C. Dễ tận dụng các tiến bộ của công nghệ
D. Cho phép thay đổi chu kỳ Bus một cách mềm dẻo
19. Trong bộ nhớ RAM, thời gian truy nhập đối với ngăn nhớ có địa
chỉ 00000H so với thời gian truy nhập đối với ngăn nhớ có địa chỉ
FFFFFH như thế nào?
A. Không so sánh được
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Bằng nhau
20. Bộ mã ASSCII mở rộng gồm bao nhiêu kí tự?
A. 1024
B. 128
C. 512
D. 256

21. Khi gặp một ngắt, bộ vi xử lý thực hiện như thế nào?
A. Bỏ qua ngắt nếu bộ vi xử lý đang thực hiện dở một chương trình khác
B. Chạy hết chương trình đang thực hiện dở rồi phục vụ ngắt
C. Bỏ qua lệnh đang thực hiện và quay ra phục vụ ngắt ngay lập tức nếu
ngắt là hợp lệ
D. Thực hiện xong lệnh đang thực hiện dở rồi quay ra phục vụ ngắt nếu
ngắt là hợp lệ
22. Chuẩn USB 2.0 có tốc độ truyền dữ liệu bằng bao nhiêu?
A. Khoảng 110 – 180 Mbit/s
B. Khoảng 360 – 480 Mbit/s
C. Khoảng 200 – 320 Mbit/s
D. Khoảng 500 – 640 Mbit/s


23. Thông tin được lưu trữ và truyền bên trong máy tính dưới
dạng:
A. Thập phân
B. Kết hợp chữ cái và chữ số
C. Mã ASSCII
D. Nhị phân
24. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của
nguyên lý Von Newmann?
A. Bộ nhớ máy tính khơng thể địa chỉ hóa được
B. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
C. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế
tiếp
D. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy
nhất
25. Trong các Bus sau, Bus nào là Bus một chiều?
A. Bus dữ liệu bên trong bộ vi xử lý

B. Bus dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ
C. Bus điều khiển
D. Bus địa chỉ
26. Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua
các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?
A. Tốc độ tính tốn của máy tính
B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính
C. Cả 3 tiêu chí trên
D. Chức năng của máy tính
27. Máy tính đầu tiên ENIAC sử dụng linh kiện nào trong số các
linh kiện sau?
A. Đèn điện tử
B. Transistor trường
C. IC bán dẫn
D. Transistor lưỡng cực
28. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng như: bản mạch chính,
bộ nhớ RAM, bộ nhớ ROM, đĩa cứng, màn hình và chương trình được cài đặt
trong ROM.
B. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng vật lý như: bản mạch
chính, bộ nhớ, RAM, ROM, đĩa cứng, màn hình.
C. Phần cứng của máy tính là chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM.
D. Phần cứng của máy tính chính là bộ xử lý trung tâm.
29. Bộ nhớ Cache được cấu trúc từ loại bộ nhớ nào trong số các bộ
nhớ sau đây?
A. SRAM
B. Flash ROM
C. ROM
D. DRAM



30. Máy tính điện tử là gì?
A. Thiết bị tạo và biến đổi thông tin
B. Thiết bị lưu trữ và xử lý thơng tin
C. Thiết bị số hóa và biến đổi thông tin
D. Thiết bị lưu trữ thông tin
31. Bus địa chỉ 32 bit cho phép quản lý bộ nhớ với dung lượng tối
đa bằng bao nhiêu?
A. 16 MegaByte
B. 64 MegaByte
C. 4 GigaByte
D. 1 GigaByte
32. Lệnh MOV [BX], AX là một ví dụ của chế độ định địa chỉ nào?
A. Trực tiếp
B. Chỉ số
C. Gián tiếp thanh ghi
D. Tức thì
33. Hệ đếm là gì?
A. Hệ thống các kí hiệu để biểu diễn các số
B. Hệ thống các qui tắc và phép tính để biểu biểu diễn các số
C. Tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng nó để biểu diễn và xác định giá
trị các số
D. Tập hợp các ký hiệu để biểu diễn các qui tắc đếm
34. Chương trình BIOS trong các máy tính hiện đại thường được
lưu trữ trong bộ nhớ loại nào?
A. EEPROM
B. EPROM
C. Flash ROM
D. PROM
35. Cơ chế DMA là gì?

A. Điều khiển thiết bị ngoại vi thông qua qua bộ nhớ
B. Điều khiển hệ thống bộ nhớ thông qua thiết bị ngoại vi
C. Truy cập ngoại vi trực tiếp
D. Truy cập bộ nhớ trực tiếp
36. Độ rộng của Bus được xác định bởi:
A. Số đường dây dữ liệu của Bus
B. Số thành phần được kết nối tới Bus
C. Số Byte dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian
D. Số Bit dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian
37. Đặc điểm quan trọng của Bus đồng bộ là gì?
A. Khơng có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
B. Có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
C. Dữ liệu được truyền không đồng thời
D. Dữ liệu được truyền đồng thời


38. Bus hệ thống của máy tính bao gồm:
A. Bus dữ liệu và Bus điều khiển
B. Bus dữ liệu và Bus địa chỉ
C. Bus dữ liệu, Bus địa chỉ và Bus điều khiển
D. Bus dữ liệu
39. Bộ nhớ SRAM lưu trữ thơng tin bằng gì?
A. Tụ điện
B. Mạch lưỡng cực
C. Flip-Flop
D. Mạch MOS
40. Trong các bộ nhớ sau, bộ nhớ nào yêu cầu làm tươi theo chu
kỳ?
A. EPROM
B. PROM

C. DRAM
D. SRAM
41. Ngắt phát sinh do lỗi chia cho 0 trong chương trình thì được
gọi là ngắt gì trong các loại ngắt sau đây:
A. Ngắt cứng che được bằng cờ ngắt
B. Ngoại lệ phát sinh từ chính CPU
C. Ngắt mềm
D. Ngắt cứng không che được bằng cờ ngắt
42. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý
trung tâm:
A. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các
mạch chức năng nhằm thi hành lệnh
B. Tập các thanh ghi đa năng
C. Khối số học và logic
D. Bộ nhớ trong
43. Chức năng của tín hiệu Chip Enable trong IC bộ nhớ là gì?
A. Cho phép đọc ghi đồng thời đối với IC bộ nhớ
B. Cho phép IC bộ nhớ hoạt động
C. Cho phép đọc dữ liệu trong IC bộ nhớ
D. Cho phép ghi dữ liệu vào IC bộ nhớ
44. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:
A. Bộ nhớ trong
B. Khối điều khiển Bus hệ thống
C. Tập các thanh ghi đa năng
D. Đơn vị phối ghép vào ra
45. Tần số Bus đặc trưng cho:
A. Tốc độ cấp phát bộ nhớ cho các thành phần trong máy tính
B. Tốc độ điều khiển các thành phần của máy tính
C. Tốc độ truyền dữ liệu trên Bus
D. Tốc độ phân phối tài nguyên trong máy tính



46. Các bộ nhớ nào sau đây cho phép truy nhập ngẫu nhiên?
A. Cả ba loại trên
B. DRAM
C. ROM
D. Cache
47. Cấu tạo của một ô nhớ DRAM như thế nào?
A. Gồm hai tụ điện và một Transistor
B. Gồm hai tụ điện và hai Transistor
C. Gồm một tụ điện và một Transistor
D. Gồm hai tụ điện và hai Transistor
48. Chức năng của bộ vi xử lý trong máy tính là gì?
A. Đọc dữ liệu từ bộ nhớ, xử lý theo từng câu lệnh và ghi kết quả vào bộ
nhớ hay thiết bị ngoại vi
B. Điều khiển hoạt động của các thiết bị ngoại vi
C. Đọc dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi và ghi vào bộ nhớ
D. Đọc dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi và ghi vào bộ nhớ
49. Đặc điểm của bộ nhớ SRAM :
A. Không phải làm tươi theo chu kỳ
B. Thời gian truy nhập lớn
C. Phải được làm tươi theo chu kỳ
D. Chi phí trên một bit nhớ thấp
50.Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ kết nối bộ vi xử lý với bộ
nhớ chính và bộ nhớ Cache?
A. Bus bộ vi xử lý
B. Bus ngoại vi
C. Bus trong bộ vi xử lý
D. Bus hệ thống
51. Trình tự xử lý thơng tin của máy tính điện tử là:

A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình
B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thơng tin
C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình
D. Màn hình - > Máy in -> Đĩa mềm
52. Các chức năng cơ bản của máy tính:
A. Lưu trữ dữ liệu, Chạy chương trình, Nối ghép với TBNV, Truy nhập bộ
nhớ.
B. Trao đổi dữ liệu, Điều khiển, Thực hiện lệnh, Xử lý dữ liệu.
C. Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều khiển.
D. Điều khiển, Lưu trữ dữ liệu, Thực hiện phép toán, Kết nối Internet.
53. Các thành phần cơ bản của máy tính:
A. RAM, CPU, ổ đĩa cứng, Bus liên kết


B. Hệ thống nhớ, Bus liên kết, ROM, Bàn phím
C. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Màn hình, Chuột
D. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Hệ thống vào ra, Bus liên kết
54. Bộ xử lý gồm các thành phần (không kể bus bên trong):
A. Khối điều khiển, Các thanh ghi, Cổng vào/ra
B. Khối điền khiển, ALU, Các thanh ghi
C. Các thanh ghi, DAC, Khối điều khiển
D. ALU, Các thanh ghi, Cổng vào/ra.
55. Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm:
A. Cache, Bộ nhớ ngoài
B. Bộ nhớ ngoài, ROM
C. Đĩa quang, Bộ nhớ trong
D. Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×