Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đề Cương Tmđt Nâng Cao 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.31 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN LẺ ĐIỆN TỬ
Câu 1: Phân tích khái niệm quản trị BÁN LẺ ĐIỆN TỬ
-

Quản trị bán lẻ điện tử là quản trị các hoạt động, các nghiệp vụ
của doanh nghiệp, nhà bán lẻ điện tử. Bao gồm việc quản trị các
hoạt động chính sau đây:
+ Quản trị các hoạt động mua hàng: Nhà bán lẻ cần phải
nghiên cứu nhu cầu của thị trường, xác định mặt hàng có
thể bán được, từ đó xây dựng kế hoạch mua hàng, loại hàng,
số lượng cần mua.
+ Quản trị tổ chức việc bán hàng: Nhà bán lẻ điện tử phải
lựa chọn mơ hình phù hợp (bán qua website, bán qua sàn
giao dịch điện tử, mạng xã hội, kết hợp trực tuyến và ngoại
tuyến…) với điều kiện riêng của doanh nghiệp và môi trường
kinh doanh.
+ Quản trị hạ tầng công nghệ: Xây dựng cơ sở hạ tầng cho
việc bán lẻ điện tử, xây dựng và quản trị vận hành website
bán lẻ điện tử và các công cụ điện tử khác.
+ Quản trị thực hiện đơn hàng: Nhà bán lẻ điện tử cần
quan tâm việc xây dựng cửa hàng, kho hàng, nâng cao hiệu
quả việc nhận đơn hàng và thực hiện đơn hàng. Quản trị
việc thanh toán và hỗ trợ khách hàng sử dụng sản phẩm sau
bán.


Câu 2: Phân biệt BÁN LẺ ĐIỆN TỬ với BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG

Câu 3: Lợi ích của BÁN LẺ ĐIỆN TỬ
- Vị trí bán hàng và diện tích cửa hàng là ít quan trọng hơn so với bán lẻ
Tr/thống. → DN ko phải thuê mặt bằng → Tiết kiệm chi phí


- Cấu trúc xã hội-dân số học của người mua là hấp dẫn bởi KH thường là
những người có hiểu biết, do vậy các nhà BLĐT có thể tiếp cận KH dễ
dàng hơn.
- Tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán
hàng.
- Thực hiện việc CRM dễ dàng và thuận tiện,
- Có nhiều thơng tin, tăng cơ hội đối với bán hàng chéo (cross selling)
và bán hàng bổ sung (selling-up).
- Ứng dụng phần mềm → Dễ dàng thu thập + Có nhiều thơng tin → Có
các chiến lược bán hàng và mở rộng thị trường bán lẻ.

Câu 4: Lợi ích của BLĐT qua mạng xã hội
-

Lợi ích của BLĐT qua mạng xã hội:
+ Tiếp cận khách hàng tiềm năng rộng lớn: Mạng xã hội
có lượng người dùng khổng lồ, bao gồm cả những người có
nhu cầu mua sắm. Do đó, bán lẻ điện tử qua mạng xã hội


giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm
năng hơn so với bán hàng truyền thống.
+ Giảm chi phí marketing và quảng cáo: Mạng xã hội cung
cấp nhiều công cụ giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng
một cách hiệu quả, từ đó giảm chi phí marketing và quảng
cáo.
+ Tăng khả năng tương tác với khách hàng: Mạng xã hội
là một nền tảng giao tiếp hai chiều, giúp doanh nghiệp
tương tác với khách hàng một cách dễ dàng hơn. Điều này
giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng và

cải thiện chất lượng dịch vụ.
+ Tăng doanh thu: Bán lẻ điện tử qua mạng xã hội giúp
doanh nghiệp tăng doanh thu một cách nhanh chóng và
hiệu quả.
Câu 5: Xây dựng kế hoạch mặt hàng trong BLĐT (tr63-78)
Kế hoạch mặt hàng trong bán lẻ điện tử là một văn bản trình bày ý
tưởng và cách thức hiện thực hóa ý tưởng, đó là hoạt động nghiên cứu
thị trường nhằm nắm bắt nhu cầu của khách hàng, bán cái gì, và bán
cho ai; nhập hàng ở đâu, cách thức nhập hàng; kế hoạch tài chính chi
tiết, thu chi, lãi; theo dõi và quản lý mặt hàng.
Kế hoạch mặt hàng trong bán lẻ điện tử được chia thành bốn bước
theo quy trình:
(1) Xác định mặt hàng (bán cái gì)
a. Xác định mặt hàng và công cụ xác định mặt hàng
- Là một trong những công việc đầu tiên cần phải làm trong kế
hoạch mặt hàng BLĐT.
- Để có thể lựa chọn và xác định mặt hàng, NBL phải nghiên cứu thị
trường (khách hàng, đối thủ, sản phẩm), phân tích lợi thế, hạn chế
của mình.
- Để xác định mặt hàng, cách thức thông thường nhất là người bán
lập bảng mẫu để liệt kê tất cả các nhóm ngành hàng, phân nhóm
và danh mục sản phẩm cửa hàng dự định kinh doanh.
b. SKU: Đơn vị hàng hóa lưu kho
- Để quản lý các mặt hàng/chủng loại/cơ cấu/ngành hàng, các nhà
bán lẻ thường quản lý hàng hóa theo mã SKU.
- Cấu trúc của 1 mã SKU có thể bao gồm những yếu tố sau:


(1) Tên nhà sản xuất (hay tên thương hiệu).
(2) Mô tả sản phẩm: Mô tả ngắn về chất liệu (cotton, kaki, lụa,

gấm…); hình dáng (dài, ngắn…).
(3) Ngày mua hàng: Gồm các số ngày, tháng, năm (chỉ nên dùng
2 số cuối).
(4) Kho lưu trữ: Nếu bạn có nhiều kho hàng, bạn có thể có ký hiệu
riêng cho từng kho theo khu vực Hà Nội, Hồ Chí Minh… hay theo
quận, huyện.
(5) Kích cỡ sản phẩm
(6) Màu sắc sản phẩm
(7) Tình trạng sản phẩm: Còn mới hay đã qua sử dụng
(2) Xác định nguồn hàng
- Nguồn hàng là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp
với nhu cầu của KH mà doanh nghiệp đã và có khả năng huy động
trong kỳ kế hoạch.
- Nguồn hàng là một điều kiện quan trọng để hoạt động kinh doanh
của DN diễn ra liên tục, bảo đảm kịp thời cho KH, hạn chế thừa
thiếu HH, nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN,
- Tìm kiếm nguồn hàng: có rất nhiều cách để tìm được nguồn hàng:
+ Tham gia vào sàn giao dịch trực tuyến
+ Nhập hàng từ những chợ đầu mối
+ Tham dự các hội chợ thương mại
+ Tham gia vào những hội nhóm trên mạng xã hội liên quan
đến bn bán hàng hóa.
- Theo dõi mặt hàng: khi mua sản phẩm về để bán, cần theo dõi,
đối chiếu danh mục các sản phẩm đã mua được và các sản phẩm
cần phải mua.
(3) Lập kế hoạch tài chính mua hàng
Kế hoạch (ngắn hạn hoặc dài hạn) về nguồn tiền cho mua hàng, thanh
toán hàng hóa Nhằm thể hiện mục đích và u cầu về doanh thu. Cần
làm rõ những vấn đề:
+ DN có bao nhiêu tiền và cần đầu tư bao nhiêu tiền cho việc mua

hàng
+ Số tiền của doanh nghiệp nên được đầu tư như thế nào và hiệu
quả ước tính ra sao
+ Xác định những thời điểm mà nhu cầu chi tiêu cho DN vượt quá số
tiền đang có.


+ Lập kế hoạch tài chính sử dụng kết hợp cách tiếp cận từ dưới lên
(bottom-up) và từ trên xuống (top-down).
(4) Xây dựng kế hoạch mua hàng và triển khai mua hàng
a. Xây dựng kế hoạch mua hàng
- Xây dựng kế hoạch nhằm hỗ trợ các kế hoạch bán hàng.
- Kế hoạch mua hàng có thể thực hiện gắn với các tiêu chí khác
nhau: nhóm hàng, phân nhóm hàng hoặc các mức thấp hơn, theo
nhà phân phối…, căn cứ theo sự cần thiết.
- Cần đánh giá lại kế hoạch bán hàng trước khi quyết định triển
khai mua hàng.
- Xây dựng kế hoạch mua hàng cần chi tiết, có điều chỉnh để thích
ứng với hoạt động bán hàng.
b. Triển khai và theo dõi quá trình mua hàng
- Doanh nghiệp khi mua thanh toán với nhà cung ứng bằng giá mua
nhưng khi theo dõi doanh số mua lại sử dụng giá bán lẻ với mục
đích phục vụ các kế hoạch tài chính.
- Khi bắt đầu bán hàng cần sử dụng kế hoạch mua, bổ sung thêm
dòng các số liệu thực tế dưới mỗi mục kế hoạch để so sánh thực
hiện/ kế hoạch năm sau so với cùng kỳ năm trước.
Câu 6: Vai trò của xây dựng kế hoạch mặt hàng trong BLĐT
(chat GPT)
● Đa dạng hóa Danh mục sản phẩm: Xác định và phát triển một
danh mục sản phẩm đa dạng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của

khách hàng và tạo ra sự hấp dẫn trong trải nghiệm mua sắm.
● Nghiên Cứu Thị Trường: Phân tích xu hướng thị trường, nhu cầu
khách hàng và đối thủ cạnh tranh để đảm bảo danh mục sản
phẩm phản ánh đúng yêu cầu thị trường.
● Quản lý Số lượng và Tình trạng Hàng hóa: Xác định số lượng tồn
tại kho phù hợp để đảm bảo có sẵn sản phẩm và tránh tình trạng
thiếu hụt hoặc tồn tại dư thừa.
● Chiến Lược Giá Cả: Xây dựng chiến lược giá cả phù hợp với giá trị
và thị trường của sản phẩm, đồng thời thực hiện các chiến lược
giảm giá và khuyến mãi.
● Ưu Hóa Tìm Kiếm và Phân Loại: Cấu trúc mặt hàng phải được tối
ưu hóa để dễ dàng tìm kiếm, phân loại sản phẩm và cung cấp trải
nghiệm mua sắm tối ưu có lợi cho khách hàng.


● Quản lý chuỗi cung ứng: Xây dựng kế hoạch mục liên kết đến ứng
dụng quản lý chuỗi để đảm bảo nhận và gửi hàng diễn ra suôn sẻ
và hiệu quả.
● Ưu Hóa Hiệu Năng Bán Hàng: Phân tích dữ liệu về doanh số bán
hàng và phản hồi khách hàng để điều chỉnh danh mục sản phẩm
và cải thiện hiệu suất Tối ưu bán hàng.
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG VÀ PHỐI THỨC BÁN LẺ ĐIỆN TỬ
Câu 1: Các yếu tố thị trường BLĐT: người bán lẻ, người tiêu
dùng, khách hàng, hàng hóa, các mơ hình nhà BLĐT, phối thức
4P/4C trong BLĐT
● Nhà bán lẻ: Là người bán hàng hoá qua các kênh Internet và các
phương tiện điện tử. Nhà bán lẻ điện tử có thể là nhà bán lẻ điện
tử thuần tuý hoặc nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp.
● Người tiêu dùng: Khách hàng của thị trường bán lẻ điện tử là cá
nhân, hộ gia đình, những người mua hàng cho mục đích tiêu

dùng. Về nguyên tắc, mọi cá nhân, khách hàng truyền thống đều
có thể trở thành khách hàng hoặc người tiêu dùng điện tử.
● Các trung gian: Là các bên thứ ba kết nối hoạt động giữa người
bán và người mua. Các trung gian thuộc nhiều loại cung cấp dịch
vụ qua website hoặc được tích hợp trên website của nhà bán lẻ.
● Hàng hoá và dịch vụ: Hàng hố là thành quả của lao động có thể
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi hay
mua bán. Hàng hoá trong bán lẻ điện tử có thể là sản phẩm hữu
hình, dịch vụ hoặc sản phẩm số.
● Các mơ hình nhà bán lẻ điện tử:
1. Mơ hình nhà bán lẻ điện tử thuần t: là nhà bán lẻ bán
hàng trực tiếp đến người tiêu dùng qua Internet mà khơng
duy trì kênh bán hàng vật lý. Khi bắt đầu kinh doanh, nhiều
doanh nghiệp đã xây dựng website thương mại điện tử để
bán hàng. Những người bán hàng nhỏ hơn có thể mở các
gian hàng trên các sàn giao dịch điện tử để bán.
2. Mơ hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp: Một số doanh nghiệp,
cá nhân sử dụng nhiều kênh bán hàng, kết hợp kênh bán
qua Internet với kênh bán tại cửa hàng. Sử dụng kết hợp hai
kênh, người bán khai thác những điểm mạnh và khắc phục
những hạn chế của mỗi kênh.
3. Mơ hình nhà sản xuất bán hàng trực tiếp đến người tiêu
dùng: Các nhà sản xuất với thế mạnh về hạ tầng kỹ thuật và


hạ tầng cơng nghệ triển khai bán hàng hóa cho người tiêu
dùng với kênh bán trực tuyến hoặc bán lẻ điện tử hỗn hợp.
4. Mơ hình bán lẻ trên phố trực tuyến gồm hai loại: Danh mục
tham khảo và Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ
5. Một số mơ hình bán lẻ điện tử khác: Mua hàng theo nhóm

trực tuyến, Ưu đãi trong ngày, Câu lạc bộ mua sắm cá nhân,
Mua bán hàng theo hình thức đấu giá điện tử.
● Phối thức 4C/4P trông BLĐT:
1.
P1 (Place)

Bán lẻ truyền
thống

C1 (Convenience
the
customers)

for

Vị trí cửa hàng, các Các quyết định về tính
phương pháp quản
thuận tiện bao gồm vị

trí
việc xếp đặt hàng
hóa, nơi người ta các kệ hàng và sắp xếp
muốn
hàng trên kệ.
chúng cần phải có
mặt, để làm sao
chúng
được
mua


Bán lẻ điện tử

khách

hàng

- Vị trí cửa hàng (Khi Các vấn đề then chốt
doanh nghiệp có cả như
kênh truyền thống)

thiết kế website, như
điều

- Địa điểm ảo và
việc dễ dàng tìm hướng, sắp xếp menu
thấy

website. Phải đăng sự dễ dàng mua hàng
ký với các công cụ


tìm
kiếm, vị trí trên các
phố bn bán điện
tử (emalls) và đường
liên kết tới các site
liên kết
2.
P2 (Product)


C2
(Customer
benefits)

- Là tập hợp các sản phẩm,

- “Giá trị và lợi ích cho khách
hàng”, là

dịch vụ mà DN cung ứng cho

value

and

khách hàng

tập hợp các dịch vụ và sự thỏa
mãn mà

- Bán lẻ ĐT có thế mạnh trong

khách hàng mong muốn

việc cung ứng dải sản phẩm

- Bán lẻ truyền thống có thể
cung cấp

rộng hoặc sâu (không bị phụ

thuộc vào giới hạn vật lý và
cơ sở khách hàng địa
phương)

các dịch vụ đem lại sự thỏa mãn
tốt
hơn cho khách hàng. Bán lẻ ĐT
cần
cung cấp thông tin chi tiết tối đa
cho
khách hàng.

3.
P3 (Price)

C3 (Cost to the customer)


- “Price” có thể là một cái gì
đó mà doanh nghiệp yêu cầu
khách hàng phải trả khi mua
sản phẩm của họ.
- Khách hàng trực tuyến quen
với tâm lý là giá hàng bán trên
mạng thấp hơn giá hàng trong

- “Cost to the customer” thể
hiện chi phí
thực tế mà khách hàng sẽ phải
trả.

- Chi phí thực tế đối với khách
mua
hàng trực tuyến thường cao hơn
so với
mua hàng truyền thống

cửa hàng truyền thống
4.
P4 (Promotion

C4 (Communication and customer relationship)

- Xúc tiến đề - Truyền thơng là q trình hai phía, bao hàm cả
xuất
thơng tin phản hồi từ khách hàng đến nhà cung
ứng
các cách thức

- Truyền thông không chỉ là quảng cáo, mà là tất
cả các cách thức mà nhà bán lẻ giao tiếp với
công
ty
sử khách hàng của họ, bao gồm cả các tổng quan
dụng để
nghiên cứu marketing, quan hệ cơng chúng (PR),
thư tín trực tiếp, thư điện tử, Internet, cơ sở dữ
thuyết
phục
liệu marketing và các chương trình khách hàng
khách

trung thành (Loyalty Schemes)
hàng
mua
hàng

Câu 2: So sánh chợ BLĐT và thị trường điện tử B2B
*Giống nhau:
-

Đều thực hiện giao dịch thông tin qua môi trường trực tuyến
Sử dụng internet làm phương tiện chính để kết nối mua bán


-

Đều có sự tiện lợi và tốc độ giao dịch nhanh chóng

*Khác nhau
Một số điểm khác nhau quan trọng giữa bán lẻ điện tử và thị trường
điện tử B2B bao gồm:

BLĐT

Thị trường điện tử
B2B

Khách hàng đối
tượng

Hướng đến người tiêu

dùng cuối cùng,
những người mua
hàng cho nhu cầu cá
nhân.

Tập trung vào doanh
nghiệp, với mục tiêu
chính là thực hiện các
giao dịch giữa các
cơng ty.

Giao dịch khối
lượng

Giao dịch thường nhỏ,
tập trung thành số lẻ
hoặc số lượng nhỏ.

Giao dịch thường
xuyên về quy mô, với
số lượng bán hàng
đặc biệt lớn và thường
liên quan đến số
lượng đơn hàng đặt
lớn.

Quy trình quyết
định mua sắm:

Quyết định mua sắm

thường dựa trên việc
quyết định cá nhân và
thời hạn.

Quyết định mua sắm
thường được thảo
luận và đưa ra quyết
định thơng tin qua
quy trình quyết định
tập thể, thường liên
quan đến nhiều bước
và bên trong liên
quan.

Loại sản phẩm/dịch
vụ

Cung cấp sản phẩm
và dịch vụ phục vụ
nhu cầu cá nhân.

Cung cấp sản phẩm
và dịch vụ chủ yếu
dành cho môi trường
doanh nghiệp và sản


xuất.

Quan hệ khách

hàng

Tập trung vào quan
hệ cá nhân và trải
nghiệm tiêu dùng của
người dùng.

Quan hệ khách hàng
thường kéo dài và cần
sự chăm sóc chi tiết,
có thể bao gồm các
dự án dài hạn và hợp
lý liên tục.

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ WEBSITE BÁN LẺ ĐIỆN TỬ
Câu 1: Website BLĐT: các đặc điểm/ thuộc tính chính của
website BLĐT (theo quy định của thơng tư số 47)
❖ Website BLĐT là website thương mại điện tử được sử dụng cho
hoạt động bán lẻ của doanh nghiệp, trong đó giao dịch mua bán
được thiết lập từ các tính năng/cơng cụ trên website. Bên mua là
người tiêu dùng phải tự tiến hành các thao tác trên website để
hoàn tất giao dịch mua trực tuyến.
❖ Các đặc điểm/thuộc tính chính của website BLĐT
- Website bán lẻ điện tử có thể là website giao dịch, website
cộng tác hoặc web định hướng xã hội..
- Có các tính năng được thiết kế để phục vụ cho hoạt động giao
dịch, mua bán hàng hóa trực tuyến.
- Là một phương tiện của doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động
bán hàng tự động mà không cần đến nhân viên bán hàng.
-Website bán lẻ điện tử bao gồm các công cụ được gọi là giải

pháp bán hàng trực tuyến, những công cụ phổ biến nhất là một
danh mục điện tử, một cơng cụ tìm kiếm, một giỏ hàng điện tử,
phương tiện đấu giá điện tử nơi diễn ra cuộc đấu giá, một cổng
thanh toán nơi có thể thực hiện các quy trình thanh tốn, một
trung tâm vận chuyển nơi sắp xếp hoạt động giao hàng, và các
dịch vụ khách hàng.


Câu 2: Quản trị nội dung website BLĐT:
❖ Mọi website bán lẻ điện tử ln cần có nội dung. Nội dung web là
nội dung văn bản, hình ảnh hoặc âm thanh được mô tả như một
phần của trải nghiệm người dùng trên các trang web. Nó có thể
bao gồm cả những thứ khác trong văn bản, hình ảnh, âm thanh,
video và hoạt hình.
❖ Nội dung có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau:
- Tự tạo nội dung: Đa phần nội dung website được tạo bởi chủ
website và các nhà phát triển web. Ngồi ra, các nội dung cũng
có thể được tạo ra bởi khách hàng thông qua các đánh giá sản
phẩm, diễn đàn thảo luận, lời chứng...
- Mua nội dung: Nội dung website có thể được mua hoặc cấp
quyền sử dụng. Nội dung được nhận từ nguồn bên ngoài là các
nội dung bổ sung.
- Quản trị nội dung: Quản trị nội dung website là quá trình thu
thập, xuất bản, sửa đổi, cập nhật và xóa nội dung khỏi trang web
để giữ cho nội dung ln mới mẻ, chính xác, hấp dẫn và đáng tin
cậy.
- Danh mục và loại nội dung: Cung cấp nội dung cho các trang
web là một công việc khá phức tạp do sự đa dạng và số lượng
của các nguồn đóng góp. Nội dung có thể bao gồm các ngơn ngữ
nước ngồi và phải được cập nhật thường xuyên, nội dung có thể

bao gồm tất cả các loại phương tiện truyền thơng. Nội dung có
thể liên quan đến bảo mật người dùng, siêu dữ liệu, mẫu tự
động, lịch sử phiên bản, bảo vệ quyền riêng tư…
Nội dung động: Nội dung thường xuyên thay đổi (ví dụ: tin tức
thời tiết, giá cả hàng hóa, tỷ giá đồng tiền, lãi suất cho vay của
các ngân hàng, khuyến mại) được gọi là nội dung web động, cịn
những nội dung khơng đổi hoặc không cần cập nhật thường
xuyên (các trang HTML tiêu chuẩn) được gọi là các nội dung web
tĩnh. Nội dung động cần cập nhật thường xuyên hàng ngày, hàng
giờ, thậm chí từng phút là điều thu hút khách hàng mới và khách
hàng cũ quay trở lại và khiến họ ở lại lâu hơn.
- Nội dung chính và nội dung phụ: Nội dung chính là nội dung
được sử dụng để truyền đạt thông điệp kinh doanh của doanh
nghiệp. Nội dung chính thường xuất hiện trên trang chủ và các
liên kết xuất hiện trong thanh điều hướng chính, như các thơng
tin về doanh nghiệp, sản phẩm, danh mục hàng hóa, giá cả hàng
hóa, chức năng đặt hàng trực tuyến… Nội dung chính là những


nội dung thiết yếu cần phải có giúp cho quá trình đặt hàng trực
tuyến thành cơng.
Nội dung phụ cung cấp các thông tin khác, cũng như các cơ hội
marketing cho khách hàng, chẳng hạn các nội dung phụ là:
+ Bán hàng chéo: cung cấp các SP và dịch vụ bổ sung hoặc
liên quan đến tăng doanh số.
+ Bán nâng cấp: cung cấp phiên bản nâng cấp của sản phẩm
để tăng doanh số và lợi nhuận. VD: Amazon.com cung cấp
các tùy chọn kết hợp (mua 2 cuốn sách có liên quan với
nhau với giá cao hơn một chút so với giá của một cuốn
sách)...

+ Khuyến mãi: Một phiếu giảm giá, chiết khấu hoặc một dịch
vụ đặc biệt là nội dung thứ cấp có thể tăng doanh số hoặc
cải thiện dịch vụ khách hàng. Amazon.com thường giảm
hoặc miễn phí phí vận chuyển
+ Bình luận: Các đánh giá, lời chứng thực, khuyến nghị hoặc
"cách sử dụng sản phẩm" là các nội dung bổ sung.
Câu 3: Quản trị website
Quản trị Website là sự kết hợp của rất nhiều hoạt động liên
quan đến Web. Tất cả vì một mục tiêu đảm bảo cho Website
được vận hành trơn tru: Index tốt, tốc độ tải trang nhanh, dễ
dàng tối ưu SEO,… Nhìn chung, cơng việc quản trị Website liên
quan đến 3 nhiệm vụ chính: bảo mật Website, quản lý nội dung
và hỗ trợ trang Web. Các công việc cụ thể bao gồm:
- Quản lý tài khoản người dùng: Sau khi thiết kế xong
Website, bạn sẽ nhận được tài khoản để đăng nhập vào trình
quản trị và tiến hành các công việc quản trị cần thiết. Khi cấp tài
khoản Website cho các cá nhân khác, hãy chú ý phân quyền phù
hợp. Điều này đảm bảo họ chỉ có thể truy cập đúng quyền được
phân và không thể truy cập, chỉnh sửa các mục khác.
- Bảo mật website: Bảo mật là công việc quan trọng bậc nhất
khi quản trị website. Đặc biệt, khi rất nhiều website của doanh
nghiệp bị tấn công bởi tin tặc và tội phạm mạng với mục đích lừa
đảo, lấy thơng tin khách hàng. Điều này gây thiệt hại cả về
doanh
thu

hình
ảnh
cho
doanh

nghiệp.
- Kiểm tra tình trạng và sửa lỗi phát sinh: những lỗi phát
sinh như lỗi code, dữ liệu hay môi trường Internet,.. cần được
phát
hiện

khắc
phục
ngay.
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng và sửa lỗi phát sinh:


mục đích tối ưu những trải nghiệm, tốc độ tải trang và giao diện
dễ sử dụng.
CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI XÃ HỘI VÀ BÁN LẺ TRÊN MẠNG XÃ HỘI
Câu 1: Phân biệt thương mại xã hội và truyền thông xã hội
❖ Thương mại xã hội là các giao dịch mua bán phát sinh từ khai
thác và sử dụng mạng xã hội, mạng xã hội là cơ sở nền tảng cho
việc tạo và chia sẻ thơng tin, ý tưởng, lợi ích, nghề nghiệp và các
hình thức thể hiện khác giữa các cộng đồng ảo và các nhóm người
dùng.
● Thương mại xã hội là các giao dịch mua bán phát sinh từ khai
thác và sử dụng mạng xã hội.
● Thương mại xã hội được xem là một tập con của thương mại
điện tử, trong đó các phương tiện truyền thơng xã hội và
phương tiện trực tuyến được sử dụng để các bên tương tác và
hỗ trợ trong hoạt động mua bán trực tuyến các sản phẩm, dịch
vụ.
● Thương mại xã hội hình thành từ tiếp cận các lý thuyết có liên
quan gần như lý thuyết về nguồn vốn xã hội, tâm lý xã hội,

hành vi của người tiêu dùng và cộng tác trực tuyến, tạo thành
một tập hợp các ứng dụng hữu ích thúc đẩy thương mại xã hội
❖ Truyền thông xã hội là các ứng dụng dựa trên Internet tương
tác Web 2.0. Nội dung do người dùng tạo ra, như viết bài và đăng
bài, hoặc đưa ra các nhận xét, bình luận. Hình ảnh hoặc video và
dữ liệu được tạo ra thơng qua tất cả các tương tác trực tuyến được
xem là huyết mạch của phương tiện truyền thông xã hội.
● Truyền thông xã hội là truyền tải thông tin và nội dung thông
qua tin nhắn đến đối tượng rộng hơn và là truyền thơng một
chiều
● Truyền thơng xã hội có thể nhắm mục tiêu đối tượng cụ thể,
tuy nhiên nó khơng trực tiếp tham gia vào các cuộc trò chuyện
cá nhân
Câu 2: Doanh nghiệp 2.0, đặc điểm của doanh nghiệp 2.0
-

-

Doanh nghiệp 2.0 còn được gọi là doanh nghiệp xã hội được sử
dụng để thực hiện các hoạt động truyền thông xã hội và thương
mại xã hội trong doanh nghiệp.
Đặc điểm của doanh nghiệp 2.0:


-

-

-


-

Ứng dụng công nghệ Web 2.0: Doanh nghiệp 2.0 sử dụng các
công nghệ Web 2.0 như mạng xã hội, blog, wiki...để kết nối với
khách hàng, đối tác và nhân viên. Điều này giúp doanh nghiệp tạo
dựng mối quan hệ bền chặt với các bên liên quan và nâng cao
hiệu quả hoạt động.
Tập trung vào nội dung: Doanh nghiệp 2.0 tập trung vào việc tạo
ra và chia sẻ nội dung chất lượng cao. Nội dung này có thể là bài
viết, hình ảnh, video... Nội dung chất lượng cao giúp doanh
nghiệp thu hút khách hàng, xây dựng thương hiệu và nâng cao uy
tín.
Hợp tác: Doanh nghiệp 2.0 khuyến khích sự hợp tác giữa các nhân
viên, khách hàng và đối tác. Sự hợp tác này giúp doanh nghiệp
đổi mới, sáng tạo và tạo ra giá trị mới cho khách hàng.
Tính linh hoạt: Doanh nghiệp 2.0 cần có tính linh hoạt để thích
ứng với sự thay đổi của thị trường và cơng nghệ. Tính linh hoạt
giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và thành công trong dài
hạn.

Câu 3: Các hạn chế sử dụng mạng xã hội để bán hàng (ko tìm
được thơng tin trong giáo trình, mik copy trên ChatGPT các bạn
xem tham khảo nhé, ai tìm được đáp án đúng hơn thì sửa giúp
mình nhé!!!)
Mặc dù việc sử dụng mạng xã hội để bán hàng mang lại nhiều lợi ích,
nhưng cũng tồn tại một số hạn chế mà các doanh nghiệp cần cân nhắc.
Dưới đây là một số hạn chế phổ biến khi sử dụng mạng xã hội để bán
hàng:
Giới Hạn Quy Mô và Khả Năng Tăng Trưởng:
Phụ Thuộc vào Số Lượng Người Theo Dõi: Hiệu suất bán hàng trên

mạng xã hội thường phụ thuộc nhiều vào số lượng người theo dõi, và
việc tăng trưởng số lượng này có thể mất thời gian.
Thuật Toán và Sự Thay Đổi Của Nền Tảng:
Thay Đổi Thuật Toán: Các nền tảng mạng xã hội thường xuyên thay đổi
thuật tốn, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng hiển thị nội dung
của doanh nghiệp cho người theo dõi.
Khả Năng Hiển Thị Quảng Cáo: Sự thay đổi trong chính sách quảng cáo
có thể làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận khách
hàng.
Thách Thức Trong Việc Xây Dựng Độ Tin Cậy:


Độ Tin Cậy và Đánh Giá: Doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức
trong việc xây dựng độ tin cậy và đánh giá tích cực từ khách hàng, đặc
biệt khi một số đánh giá tiêu cực có thể được cơng khai trên mạng xã
hội.
Khả Năng Tương Tác và Quản Lý Thời Gian:

Quản Lý Thời Gian: Quản lý và duy trì một chiến lược mạng xã hội có
thể mất nhiều thời gian, đặc biệt khi cần duy trì sự tương tác liên tục
với khách hàng.
Phản Hồi và Tương Tác: Không phản hồi hoặc tương tác đủ có thể ảnh
hưởng đến uy tín và mối quan hệ với khách hàng.
Cạnh Tranh và Sự Chia Sẻ Thông Tin:
Sự Chia Sẻ Thông Tin Quá Nhanh Chóng: Mơi trường mạng xã hội có thể
khiến thơng tin về sản phẩm và dịch vụ trở nên quá nhanh chóng lan
truyền, đặc biệt là thơng tin tiêu cực.
Cạnh Tranh Dữ Liệu: Sự cạnh tranh về nội dung và quảng cáo trên
mạng xã hội có thể làm giảm hiệu suất của mỗi chiến lược quảng cáo.
Bảo Mật Thông Tin và Quyền Riêng Tư:

Quyền Riêng Tư Khách Hàng: Quyền riêng tư của khách hàng có thể là
một lo ngại lớn, đặc biệt sau những vấn đề liên quan đến bảo mật dữ
liệu trên mạng xã hội.
Lạm Dụng Thơng Tin: Có nguy cơ thông tin khách hàng bị lạm dụng nếu
không duy trì một chính sách bảo mật mạnh mẽ.
Chi Phí Quảng Cáo và Đầu Tư:
Chi Phí Quảng Cáo: Chi phí quảng cáo trên mạng xã hội có thể tăng lên,
đặc biệt là khi cạnh tranh tăng cao.
Yêu Cầu Nội Dung Chất Lượng Cao: Tạo nội dung chất lượng cao và thu
hút có thể địi hỏi một nguồn lực lớn.


CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG TRONG BÁN LẺ
ĐIỆN TỬ
Câu 1: Các giải pháp thực hiện đơn hàng (iem khơng tìm được
cái ý này của thầy thay bằng quy trình thực hiện đơn hàng),
thực hiện giao hàng trong BLĐT: ví dụ VMI, sử dụng cơng nghệ
RFID
Các giải pháp thực hiện đơn hàng
★ Quy trình thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử:

+ Xử lý đơn hàng điện tử: Xử lý đơn hàng là một tập hợp các hoạt
động diễn ra sau hoặc trong khi người mua đặt hàng.
Nhập đơn hàng: Nhập đơn hàng là các hoạt động ghi lại đơn đặt
hàng của khách hàng vào hệ thống xử lý đơn hàng của doanh
nghiệp. Ngày nay, nhập đơn hàng được thực hiện trên máy với
các hệ thống xử lý đơn hàng tự động hoặc trợ giúp nhân viên xử lý
đơn hàng. Có nhiều phần mềm bán hàng có chức năng xử lý đơn
hàng như StockStat, Sales Automation, Active ERP...
Kiểm tra đơn hàng: Kiểm tra đơn hàng bao gồm kiểm tra thơng tin

khách hàng, hàng hóa đặt mua, địa chỉ giao hàng, phương thức
thanh toán, phương thức giao nhận khách hàng lựa chọn, thời
gian giao hàng


Khởi tạo hóa đơn điện tử
+ Giao nhận hàng: thơng báo cho khách hàng, xây dựng kế hoạch
giao hàng, nhặt hàng, đóng gói vận chuyển
+ Xử lý thanh tốn đơn hàng: Thanh toán được xem như là một bộ
phận của quá trình đặt hàng và bán hàng, nhưng bởi vì nó được
thực hiện qua web, vì thế có mức độ phức tạp hơn và được xem
xét riêng ở đây.
+ Các dịch vụ sau bán: Bảo hành, hậu cần ngược
Câu 2: Các giải pháp thực hiện giao hàng trong BLĐT:
Giao đúng sản phẩm mà người mua đã đặt, giao hàng đúng giờ, cung
cấp dịch vụ theo dõi đơn hàng, giao hàng nhanh chóng và giao hàng
miễn phí.
- Cải tiến quy trình nhận hàng đơn đặt hàng: Các đơn hàng
phải được xử lý nhanh chóng, liên kết xử lý nhận đơn đặt hàng với
logistics và thực hiện đơn hàng.
- Cải tiến quản trị dự trữ và kho hàng (cái này có ví dụ mà
thầy nhắc đến nhé)
● Sử dụng giải pháp quản trị kho hàng Giải pháp hệ thống
quản trị kho (WMS - Warehouse Management System) là
một hệ thống phần mềm giúp cho việc quản trị kho hàng
thuận tiện hơn.
● Quản lý tồn kho bởi nhà sản xuất : Quản lý tồn kho bởi nhà
sản xuất (VMI) đề cập đến quy trình, trong đó các nhà cung
cấp của nhà bán lẻ chịu trách nhiệm theo dõi hàng tồn kho
của từng mặt hàng họ cung cấp và xác định thời điểm đặt

hàng của từng mặt hàng và số lượng đặt hàng mỗi lần.
Ví dụ: Hãy xem trường hợp sử dụng VMI và chia sẻ thông tin
giữa nhà bán lẻ Walmart và nhà cung cấp P & G. Walmart
cung cấp quyền truy cập P & G vào thông tin bán hàng trên
mỗi mặt hàng P & G bán cho Walmart. Thông tin bán hàng
được P & G thu thập hàng ngày từ mỗi cửa hàng Walmart.
Bằng cách theo dõi mức tồn kho các mặt hàng của mình, P
& G biết được khi nào hàng tồn kho giảm xuống dưới ngưỡng
kích hoạt ưu tiên đặt hàng tự động và giao hàng. Mọi thứ
đều được thực hiện bằng điện tử. Lợi ích của P & G là thơng
tin nhu cầu chính xác, lợi ích của Walmart là kho hàng đầy
đủ và cả hai đều giảm được chi phí hành chính (tối thiểu in
ra giấy đơn hàng và công việc thủ công). P & G quản lý kho
hàng thay cho Walmart. P & G cũng có thỏa thuận tương tự


với các nhà bán lẻ lớn khác và Walmart cũng có thỏa thuận
tương tự với các nhà cung cấp lớn khác trong quản lý kho
hàng.
● Ứng dụng RFID cải tiến quản trị kho hàng: Công nghệ RFID là
công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vơ tuyến. Cơng
nghệ này cho phép nhận biết các đối tượng thông qua hệ
thống thu phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản lý hoặc
lưu vết từng đối tượng
Ví dụ: SmartTech Solutions
SmartTech Solutions sử dụng hệ thống RFID để theo dõi mọi
sản phẩm từ khi chúng rời khỏi dây chuyền sản xuất đến khi
được phân phối đến các điểm bán lẻ. Mỗi sản phẩm được
gắn một tag RFID để có thể theo dõi vị trí và thời gian di
chuyển của nó trong thời gian thự

Khi có lơ hàng mới được sản xuất, hệ thống RFID của
SmartTech tự động cập nhật số lượng tồn kho và thông tin
sản phẩm. Việc này giảm nguy cơ sai sót và đảm bảo rằng
thơng tin tồn kho ln được cập nhật chính xác trong cơ sở
dữ liệu.
SmartTech Solutions sử dụng thiết bị đọc RFID để thực hiện
kiểm kê tồn kho một cách tự động. Điều này giảm thiểu thời
gian kiểm kê và giảm nguy cơ phạm lỗi, đồng thời cập nhật
thơng tin tồn kho một cách nhanh chóng.
Nếu Smart Tech Solutions sản xuất các sản phẩm đặc biệt,
như các thành phần điện tử cho ngành y tế, hệ thống RFID
có thể theo dõi thơng tin về nguồn gốc, lô hàng, và các
thông số kỹ thuật cụ thể của từng sản phẩm, đảm bảo tuân
thủ các quy định và chuẩn an tồn.

-

-

● Các kho hàng được tự động hóa: bán lẻ điện tử lại địi hỏi vận
chuyển hàng hóa với khối lượng nhỏ đến nhiều khách hàng
● Sử dụng công nghệ không dây
● Kho nổi
Giao hàng nhanh: Hiện nay, hoạt động giao hàng có thể thực hiện ngay
trong ngày, thậm chí là trong cùng giờ cho những nhu cầu cấp thiết
như: giao dược liệu, thuốc tại bệnh viện. Tại Việt Nam, từ vài năm gần
đây, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao đồ ăn trong cùng giờ
như Now.vn, GoFood, Food.grap.com...
Thực hiện đơn hàng từ nguồn lực bên ngoài:



Thực hiện đơn hàng từ nguồn lực bên ngoài: lưu ý đến các giải
pháp thực hiện đơn hàng.(đây là cái ý thầy cho ở dưới ln nhé)
Tính hiệu quả và lợi ích của thực hiện đơn hàng được xem như
một chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh. Nhà bán lẻ điện tử
nên lựa chọn tự mình thực hiện đơn hàng hoặc thực hiện bằng
nguồn lực bên ngồi, ví dụ như thuê các doanh nghiệp logistics
bên thứ ba (3PL).
Hợp tác với đối tác và logistics thuê ngoài: là phương pháp hiệu
quả giải quyết vấn đề thực hiện đơn hàng là việc một tổ chức hợp
tác với các cơng ty khác. Ví dụ, một số công ty TMĐT hợp tác với
UPS hoặc FedEx, có thể sở hữu một phần của cơng ty TMĐT
Tích hợp các hệ thống logistics tồn cầu: Sự gia tăng trong thương
mại tồn cầu tạo ra nhu cầu có hệ thống logistics tồn cầu hiệu
quả. Việc tích hợp các phần riêng của chuỗi cung ứng có thể có lợi
cho việc tối thiểu các vấn đề trong chuỗi toàn cầu dài.
Giải pháp thực hiện đơn hàng
Kết hợp/sáp nhập chuyển vận (merger-in-transit): Kết hợp chuyển
vận là mơ hình trong đó các bộ phận của một sản phẩm có thể
đến từ nhiều địa điểm vật lý khác nhau. Ví dụ, trong vận chuyển
một bộ máy tính PC, màn hình có thể đến từ East Coast và CPU có
thể đến từ West Coast của Mỹ. Thay vì vận chuyển từng bộ phận
tới một vị trí trung tâm và sau đó chuyển cả hai bộ phận tới khách
hàng, các bộ phận được chuyển trực tiếp tới khách hàng và được
hợp nhất thành một lần vận chuyển bởi người giao địa phương (vì
thế khách hàng nhận tất cả các bộ phận trong một lần giao hàng),
giảm các vận chuyển không cần thiết.
-

Giải pháp thực hiện đơn hàng trường hợp đặc biệt.


Câu 2: Các nội dung của hóa đơn BLĐT
Hóa đơn bán hàng là tài liệu được phát hành bởi một doanh nghiệp
hoặc người bán cho khách hàng sau khi khách hàng đặt hàng và người
bán xử lý đơn hàng hoàn tất.
Theo luật pháp Việt Nam, nội dung hóa đơn bán lẻ thường bao gồm:
1 - Tên loại hóa đơn: Tên loại hóa đơn thể hiện trên mỗi tờ hóa đơn. Ví
dụ: HĨA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG, HĨA ĐƠN BÁN HÀNG... Trường hợp
hóa đơn cịn dùng như một chứng từ cụ thể cho công tác hạch toán kế



×