Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần digicity việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 135 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM

DƯƠNG THỊ TỨ

HỒN THIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAMN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI M SỐT NỘI I
BỘI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIGICITY VIỆT I CÔNG TY CỔ PHẦN DIGICITY VIỆT PHẦN DIGICITY VIỆT N DIGICITY VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAMT
NAM

Chun ngành:

Kế tốn và Quản trị kinh doanh toán và Quản trị kinh doanhn trị kinh doanh kinh doanh

Mã số

8340301

Người hướng dẫn khoa học:i hướng dẫn khoa học:ng dẫn khoa học:n khoa học:c: PGS.TS Kim Thị kinh doanh Dung


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn

Dương Thị Tứ



i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tơi đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
các thầy, cơ giáo khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh, Viện sau đại học – Trường đại học
Nông nghiệp Hà Nội; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của PGS.TS. Kim Thị Dung

– Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh- trườn đại học Nông nghiệp Hà Nội là người Cô
đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các phịng ban của Cơng ty cổ phần
DigiCity Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập
tài liệu phục vụ luận văn.
Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình
và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm
2019
Tác giả luận văn

Dương Thị Tứ

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................................................i
Lời cảm ơn................................................................................................................................................ii

Mục lục.....................................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................................v
Danh mục bảng.......................................................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ...................................................................................................................................viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................................ix
Thesis abstract.........................................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu......................................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung.......................................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................2


1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát nội bộ trong doanh
nghiệp thương mại..............................................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận về cơng tác kiểm sốt nội tại doanh nghiệp........................................4

2.1.1.

Những khái niệm liên quan.................................................................................................4

2.1.2.

Vai trị chủ yếu của cơng tác kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
thương mại...............................................................................................................................8

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp........26

2.2

Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................................27

2.2.1


Những kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ ở 1 số siêu thị trong nước...................27

2.2.2

Bài học về kiểm sốt nội bộ rút ra cho Cơng ty Cổ phần DigiCity Việt Nam. .29

Phần 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu..............................31
3.1.

Đặc điểm công ty cổ phần DigiCity Việt Nam..........................................................31

3.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty..............................................................31

3.1.2.

Tổ chức bộ máy tại Công ty Cổ phần DigiCity Việt Nam......................................33

iii


3.1.3.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty................................................................36

3.1.4.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần DigiCity
Việt Nam................................................................................................................................38


3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................41

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................................41

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu................................................................................................42

3.2.3

Phương pháp phân tích......................................................................................................43

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................................................43

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................................44
4.1.

Thực trạng kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần DigiCity Việt Nam.................44

4.1.1.

Tổ chức bộ máy kiểm sốt nội tại Cơng ty..................................................................44


4.1.2.

Xây dựng quy chế kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty........................................................47

4.1.3.

Tổ chức thực hiện kiểm sốt nội bộ tại Công ty........................................................51

4.1.4.

Hoạt động kiểm tra giám sát kiểm sốt nội bộ của Cơng ty...................................78

4.1.5.

Đánh giá chung về cơng tác kiểm sốt nội bộ của Cơng ty cổ phần
DigiCity Việt Nam..............................................................................................................80

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ
phần DigiCity Việt Nam...................................................................................................84

4.2.1.

Các nhân tố khách quan.....................................................................................................84

4.2.2.

Các nhân tố chủ quan.........................................................................................................85


4.3.

Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần
DigiCity Việt Nam..............................................................................................................87

4.3.1.

Định hướng............................................................................................................................87

4.3.2.

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSNB tại Công ty cổ phần
DigiCity Việt Nam..............................................................................................................88

Phần 5. Kết luận và kiến nghị........................................................................................................96
5.1.

Kết luận..................................................................................................................................96

5.2.

Kiến nghị................................................................................................................................97

5.2.1.

Đối với Chính phủ...............................................................................................................97

5.2.2.

Đối với bộ Tài Chính..........................................................................................................97


Tài liệu tham khảo................................................................................................................................98

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BKS

Ban kiểm sốt

BTC

Bộ tài chính

COSO

Uỷ ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ

DNTM

Doanh nghiệp thương mại

KSNB

Kiểm soát nội bộ


KTNB

Kiểm toán nội bộ

GTGT

Giá trị gia tăng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Số lượng lao động tại công ty CP DigiCity Việt Nam qua các năm ............

33

Bảng 3.2.

Tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty giai đoạn 2016 – 2018 .............

37

Bảng 3.3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty cổ phần
DigiCityViệt Nam ......................................................................................
Bảng 3.4.

39


Lợi nhuận hàng năm của Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam giai
đoạn 2016 - 2018 .........................................................................................

40

Bảng 3.5:

Số lượng mẫu điều tra ..................................................................................

41

Bảng 4.1:

Ý kiến đánh giá của cán bộ, nhân viên về tổ chức bộ máy kiểm soát
tại Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam .......................................................

47

Bảng 4.2:

Nội dung một số quy định về KSNB ...........................................................

48

Bảng 4.3:

Quy định chung về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ......................

49


Bảng 4.4.

Tồn kho một số mặt hàng tại siêu thị điện máy DigiCity ............................

53

Bảng 4.5.

Dự đoán các khả năng rủi ro trong quy trình mua hàng của Siêu thị ............

60

Bảng 4.6.

Một số mặt hàng mua về đã nhập kho tại siêu thị điện máy DigiCity
năm 2018 ......................................................................................................

61

Bảng 4.7. Dự đoán các khả năng rủi ro trong quy trình bán hàng của công
ty ..................................................................................................................

66

Bảng 4.8. Doanh thu bán hàng một số mặt hàng tại siêu thị điện máy DigiCity
năm 2018 ......................................................................................................

71


Bảng 4.9. Tồn kho một số mặt hàng tại siêu thị điện máy DigiCity thời điểm
31/12/2018 ...................................................................................................

73

Bảng 4.10. Tổng hợp đánh giá về thái độ phục vụ của nhân viên trong quy trình
bán hàng tại Cơng ty ....................................................................................

74

Bảng 4.11. Tổng hợp đánh giá về quy trình kiểm sốt hoạt động nhập hàng xuất
hàng tại Công ty ...........................................................................................

75

Bảng 4.12. Tổng hợp đánh giá về quy trình giao hàng, lắp đặt sản phẩm tại
Cơng ty .........................................................................................................

76

Bảng 4.13. Tổng hợp đánh giá về quy trình quy trình quản lý tiền, hàng hóa tại
Cơng ty .........................................................................................................

vi

77


Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty
giai đoạn giai đoạn 2016-2018..................................................................................79

Bảng 4.15. Tổng hợp đánh giá về tổ chức của Cơng ty............................................................86
Bảng 4.16. Tổng hợp đánh giá về quy trình, thủ tục KSNB của Công ty...........................86
Bảng 4.17. Đề xuất bổ sung, chỉnh sửa KSNB quy trình mua hàng.....................................92
Bảng 4.18. Đề xuất bổ sung, chỉnh sửa KSNB quy trình bán hàng......................................93

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Quy định về thủ tục kiểm soát..................................................................................15

Sơ đồ 3.1.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty........................................................................34

Sơ đồ 4.1.

Bộ máy kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty.....................................................................44

Sơ đồ 4.1.

Hình thức ghi sổ Nhật ký chung..............................................................................50

Sơ đồ 4.2.

Quy trình kiểm sốt mua hàng và thanh tốn tiền hàng tại Cơng ty.............52

Sơ đồ 4.3.


Quy trình nhập hàng về...............................................................................................56

Sơ đồ 4.4.

Quy trình đưa hàng từ kho lên quầy kệ..................................................................57

Sơ đồ 4.5.

Quy trình thanh tốn cho nhà cung cấp.................................................................58

Sơ đồ 4.6.

Quy trình bán hàng.......................................................................................................62

Sơ đồ 4.7.

Quy trình thu tiền bán hàng nhập quỹ....................................................................67

Sơ đồ 4.8.

Quy trình kiểm sốt bán hàng và thu tiền tại công ty........................................69

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dương Thị Tứ
Tên luận văn: Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần DigiCity Việt Nam


Ngành: Kế tốn và Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu, phản ánh và đánh giá thực trạng công tác KSNB tại
Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam những năm qua để đề ra các giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác KSNB cho cơng ty trong những năm tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp. Số liệu thứ cấp
được thu thập từ các nguồn khác nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các
ngành, các cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài; các báo
cáo về tình hình hoạt động của Công ty, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo
tài chính, báo cáo mua hàng, báo cáo bán hàng, tình hình doanh thu, lợi nhuận, quy mơ
hoạt động, số lượng cán bộ, nguồn lực,…
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn điều tra trực tiếp qua bảng hỏi
tại Công ty tổng cộng 10 người, tương ứng với 10 phiếu điều tra và tại 3 Siêu thị trong
hệ thống siêu thị điện máy của Công ty tổng cộng 90 người, tương ứng với 90 phiếu
điều tra.
Kết quả chính và kết luận:
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đi sâu và giải quyết được những vấn đề
như sau:
Một là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cơng tác kiểm sốt nội từ Khái
niệm về kiểm sốt nội bộ, Vai trị của kiểm sốt nội bộ, Đặc điểm của lĩnh vực kinh
doanh bán lẻ chi phối đến cơng tác kiểm sốt nội bộ, Các nội dung công tác KSNB trong
doanh nghiệp thương mại gồm: tổ chức bộ máy kiểm soát nội bộ, xây dựng quy chế
kiểm soát nội bộ, tổ chức thực hiện kiểm soát nội bộ, hoạt động giám sát KSNB, nêu
được các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp thương
mại. Dựa vào cơ sở thực tiễn về công tác KSNB ở một số công ty như siêu thị Smart

Long Biên, Hà Nội, siêu thị BigC Thăng Long, tác giả đã rút ra được các bài học kinh
nghiệm áp dụng vào thực tế trong công tác KSNB tại công ty Cổ phần DigiCity Việt
Nam.

ix


Hai là qua phân tích và đánh giá thực trạng công tác KSNB tại công ty DigiCity
Việt Nam cho thấy trong những năm gần đây cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng
trong cơng tác quản lý cũng như công tác KSNB. Công ty đã nghiên cứu và đưa ra các
quy trình, thủ tục KSNB nhằm hạn chế những sai sót, rủi ro. Mặt khác, để việc áp dụng
các quy trình, thủ tục KSNB một cách nghiêm ngặt, nhuần nhuyễn, công ty đã ban hành
hàng loạt các mẫu biểu, chứng từ áp dụng trong từng nghiệp vụ để có sự áp dụng thống
nhất, và theo một hệ thống nhất định, dễ nhận dạng và dễ quản lý. Công ty cũng ban
hành quy chế công ty quy định rõ về sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của
từng phòng ban, bộ phận một cách rõ ràng...Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt
được, công tác KSNB tại cơng ty vẫn đang trong q trình hồn thiện, cịn tồn tại nhiều
hạn chế như bộ máy kiểm sốt nội bộ chưa hoạt động độc lập, còn kiêm nhiệm dẫn tới
hiệu quả chưa cao, việc xây dựng quy chế kiểm soát nội bộ chưa đầy đủ, một số quy
định, chính sách chưa được văn bản hóa nên vẫn xảy ra nhiều rủi ro, tổ chức thực hiện
kiểm soát nội bộ (trọng tâm chu trình mua hàng và bán hàng) vẫn cịn nhiều bất cập,
việc giám sát kiểm sốt nội bộ được thực hiện không thường xuyên, tần suất giám sát
thấp. Việc giám sát đơi khi mang tính hình thức nên chưa phát huy hiệu quả. Các yếu tố
ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nội bộ tại đơn vị do hai nhóm nguyên nhân: nhóm
nguyên nhân khách quan và nhóm ngun nhân chủ quan.
Ba là để hồn thiện cơng tác KSNB tại công ty cổ phần DigiCity Việt Nam. Qua
việc nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau: Hoàn thiện bộ
máy kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty cổ phần DigiCity Việt Nam, hoàn thiện việc xây dựng
các quy chế kiểm sốt tại cơng ty, hồn thiện tổ chức thực hiện kiểm sốt nội bộ tại cơng
ty, hồn thiện việc giám sát hoạt động KSNB tại công ty.


x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Duong Thi Tu
Thesis title: Improving internal control in DigiCity Vietnam Joint Stock Company (JSC).

Major: Accounting and Business Administration

Code: 8340301

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
The thesis aims to study and evaluate the situation of internal control in DigiCity
Vietnam JSC, which was basis for proposing solutions to imrpove the internal control
for the Company in the future.
Materials and Methods
Secondary and primary data were used flexibly. The secondary data was collected

from books, magazines, newspapers, the reports of departments at all level, websites ...
which related to the research content; the reports on the Company’s operations, production

and business results, financial statements, purchasing reports, sales reports, revenue and
profit situation, operation scale, number of employees, resources, ...
Primary data was collected by interviewing using questionnaires. The subjects
were employees working on the internal control of 3 supermarkets in the company's
supermarket system of 100 people.
Main Findings and Conclusions
The studied results solved in depth the following issues:

Firstly, the thesis systematized the theoretical issues of internal control according
to the concept of internal control, the role of internal control, the characteristics of the
retail business that govern internal control. The contents of internal control activities in
commercial enterprises include: organizational structure of the internal control,
elaboration of internal control regulations, implementation of internal control,
mornitoring internal control. The thesis alsos found out the factors affecting internal
control in commercial enterprises. The lessons learned which can be applied in internal
control in DigiCity Vietnam JSC were provided based on the practical basis of internal
control in some companies such as Smart Long Bien supermarket in Hanoi, BigC Thang
Long supermarket.
Secondly, the analysis and assessment of the internal control situation in
DigiCity Vietnam JSC showed that the Company has made great efforts in the
management as well as monitoring internal control in recent years. The company has

xi


introduced internal control procedures to limit errors and risks. On the other hand, in order
to apply internal control procedures strictly ans smoothly, the Company has issued forms
and documents applied in each operation, which made the application had an uniformity and
followed a certain system to identify and manage easily. The Company also issued a
company regulation clearly defining the organizational chart, functions and tasks of each
department and division... However, besides the achieved results, the internal control in the
Company was still in the process of completion. There were many shortcomings. The
internal control system has not yet operated independently and concurrently, which leaded
to low effectiveness. The establishment of internal control regulations was not sufficient,
several regulations and policies have not been written so there were still many risks. The
implementation of internal control (focus on purchase and sales process) were inadequate.
The internal control monitoring were carried out infrequently and the frequency of
mornitoring was low. The monitoring was sometimes formal, therefore it was not effective.

The factors affecting internal control include the objective and subjective causes.
Thirdly, to improve the internal control activities in DigiCity Vietnam Joint Stock
Company. There are proposed solutions as follows: Improving organizational structure of
the internal control in DigiCity Vietnam Joint Stock Company, improving the development
of control regulations in the Company, improving the implementation of internal control in
the ompany, inproving the supervision of internal control activities in the Company.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ ra đời đã lâu và đặc biệt phát
triển khi đạo luật Sarbanes-Oxley của Mỹ ra đời năm 2002. Hiện nay, với kênh
thông tin rộng rãi, khái niệm kiểm soát nội bộ cũng khơng cịn xa lạ đối với các
doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên xu hướng tồn cầu hóa đang phát triển mạnh
mẽ, cùng với sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 đó là việc
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế
giới (WTO) mở ra những cơ hội lớn đồng thời cũng đem lại những thách thức
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trước tình hình này, để đạt được thành công
trên thương trường trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay gắt địi
hỏi cơng tác quản lý, quản trị tại các Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thương mại
cần phải được hết sức coi trọng.
Một trong những tình trạng đang diễn ra tại các cơng ty bán lẻ hiện nay là quá
tập trung vào việc phát triển thị phần, chiếm lĩnh thị trường, tăng trưởng doanh số
mà quên đi việc xây dựng một bộ máy kinh doanh bền vững thơng qua cơng tác
kiểm sốt nội bộ. Và kết quả là sự phát triển quá nhanh về quy mô không đi kèm với
sự phát triển trong hệ thống kiểm soát nội bộ dẫn đến những rủi ro về gian lận, thất
thốt tài sản, hàng hóa, giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Trong một siêu thị, cần phải tập trung cho công tác KSNB để xây dựng được

một hệ thống KSNB vững vàng, giúp cho Siêu thị giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn
trong quá trình bán hàng, bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng một cách bất hợp lý, mất
mát hao hụt, gian lận, trộm cắp… đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và
báo cáo tài chính, đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt
động của Siêu thị cũng như các quy định của pháp luật, đảm bảo Siêu thị hoạt động
có hiệu quả sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đề ra.

Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam là một hệ thống các siêu thị điện máy
kinh doanh các mặt hàng điện tử, điện lạnh và gia dụng cao cấp. Hiện cơng ty
đang có 6 chi nhánh trải rộng khắp khu vực miền Bắc. Việc mở rộng quy mô kinh
doanh, địi hỏi cơng ty cần phải tăng cường cơng tác quản lý, cơ cấu lại bộ máy tổ
chức, từng bước hồn thiện các cơng tác KSNB. Bên cạnh những kết quả đạt
được như: Công ty đã nghiên cứu và đưa ra các quy trình, thủ tục KSNB nhằm
hạn chế những sai sót, rủi ro; ban hành hàng loạt các mẫu biểu, chứng từ áp

1


dụng trong từng nghiệp vụ để có sự áp dụng thống nhất, và theo một hệ thống
nhất định, dễ nhận dạng và dễ quản lý; ban hành Quy chế công ty quy định rõ về
sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận một
cách rõ ràng... thì cơng tác KSNB tại cơng ty vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp
ứng được yêu cầu cho cơng tác quản lý. Một số hạn chế có thể thấy như: bộ máy
kiểm soát nội bộ chưa hoạt động độc lập, còn kiêm nhiệm dẫn tới hiệu quả chưa
cao; việc xây dựng quy chế kiểm soát nội bộ chưa đầy đủ, một số quy định, chính
sách chưa được văn bản hóa nên vẫn xảy ra nhiều rủi ro, tổ chức thực hiện kiểm
soát nội bộ (trọng tâm chu trình mua hàng và bán hàng) vẫn cịn nhiều bất cập;
việc giám sát kiểm soát nội bộ được thực hiện không thường xuyên, tần suất giám
sát thấp; việc giám sát đơi khi mang tính hình thức nên chưa phát huy hiệu quả...
Vì vậy, cần phải nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

KSNB tại Cơng ty là việc làm cần thiết.
Từ những lý do trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác
kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần DigiCity Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ của
mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, phản ánh và đánh giá thực trạng công tác KSNB
tại Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam những năm qua để đề ra các giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác KSNB cho công ty trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác kiểm sốt
nội bộ trong doanh nghiệp thương mại.
Phản ánh, đánh giá thực trạng công tác kiểm sốt nội bộ tại cơng ty Cổ
phần DigiCity Việt Nam.
Đề ra giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ tại công ty cổ phần
DigiCity Việt Nam.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty
cổ phần DigiCity Việt Nam.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

+
+


Phạm vi về không gian:
Đề tài thực hiện tại Công ty cổ phần DigiCity Việt Nam. Hiện tại cơng ty
đang có 6 chi nhánh hoạt động bao gồm:
DigiCity Thanh Xuân: Số 277 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
DigiCity huyện Thanh Trì: Số 215 đường Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội.

+

DigiCity quận Hai Bà Trưng: số 221 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

+

DigiCity huyện Đan Phượng: số 26 Tây Sơn, Phùng, Đan Phượng, Hà Nội

+

DigiCity Phố Nối: số 55A phố Nối, yên Mỹ, Hưng yên

+
DigiCity Bắc Ninh: số 33 Kinh Dương Vương, thị trấn Hồ, Thuận
Thành, Bắc Ninh
- Phạm vi về thời gian:
Các số liệu thứ cấp nghiên cứu được thu thập trong 3 năm từ 2016 – 2018.
Các số liệu sơ cấp được thu thập trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 năm
2019. Giải pháp hồn thiện cơng tác KSNB tại cơng ty được thực hiện đến năm
2025.
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ
tại cơng ty cổ phần DigiCity Việt Nam.


3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC KIỂM
SỐT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI TẠI DOANH
NGHIỆP
2.1.1. Những khái niệm liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp thương mại
Doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân cơng lao động xã hội và
chun mơn hóa trong sản xuất: Một bộ phận những người sản xuất tách ra
chuyên đưa hàng ra thị trường để bán, dần dần cơng việc đó được cố định vào
một số người và phát triển thành các đơn vị, các tổ chức kinh tế chuyên làm
nhiệm vụ mua bán hàng hóa để thu lợi nhuận. Những người đó được gọi là
thương nhân. Đầu tiên, doanh nghiệp thương mại được xem như là doanh nghiệp
chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hàng hóa (T-H-T) sau đó hoạt động
mua bán hàng hóa phát triển và trở nên phức tạp, đa dạng hơn xuất hiện dịch vụ
thương mại và xúc tiến thương mại, do đó doanh nghiệp thương mại được hiểu
như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại.
Hoạt động thương mại hiện nay chủ yếu được phân thành 3 nhóm: mua
bán hàng hóa, dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại trong đó dịch vụ
thương mại gắn liền với việc mua bán hàng hóa, xúc tiến thương mại là hoạt
động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
thương mại.
Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt động khác như sản
xuất, cung ứng dịch vụ, đầu tư tài chính… Nhưng tỷ trọng hoạt động thương mại
vẫn là chủ yếu. Doanh nghiệp thương mại khác với các hộ tư thương hoặc các cá
nhân hoạt động thương mại trên thị trường.
Doanh nghiệp thương mại là tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ
ràng, được quản lý bằng một bộ chính thức: Doanh nghiệp thương mại có thể

thực hiện các hoạt động thương mại một cách độc lập với các thủ tục đơn giản,
nhanh chóng.
Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp
pháp nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại.
Doanh nghiệp thương mại là tổ chức kinh tế hợp pháp chuyên kinh doanh

4


để kiếm lời thông qua hoạt động mua bán hàng hóa hiện vật trên thị trường.
Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực
mua bán hàng hóa và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng, nhằm thu lợi nhuận (Hoàng Minh Đường và Nguyễn Thừa Lộc, 2012).

Đặc thù của DNTM là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lưu thơng, thực
hiện lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chứ không sản xuất
ra các hàng hóa đó, mua để bán chứ khơng phải để tiêu dùng. DNTM là một tổ
chức, một đơn vị kinh doanh có đủ các điều kiện mà pháp luật quy định và cho
phép kinh doanh các mặt hàng mà pháp luật khơng cấm. DNTM phải có tổ chức,
đảm bảo những điều kiện về vốn, về tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về hành vi kinh doanh và hàng hóa kinh doanh của mình.
Xu hướng đang phát triển là DNTM xâm nhập vào các doanh nghiệp sản
xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dưới hình thức đầu tư vốn cho sản xuất đặt
hàng với sản xuất kết hợp thực hiện các dịch vụ trong và sau bán hàng. Nhưng
đều nhằm cho người tiêu dùng được thoả mãn tối đa nhu cầu của mình giúp cho
họ có ấn tượng tốt đẹp và hướng tới phụ thuộc vào DNTM của mình. Qua đó
DNTM ngày càng có lợi (Hồng Minh Đường và Nguyễn Thừa Lộc, 2012).
2.1.1.2. Khái niệm về kiểm soát nội bộ
Trong bất kỳ một hoạt động nào của DN đều có các hoạt động kiểm tra,
kiểm sốt. Kiểm sốt có vai trị quan trọng đối với các nhà quản lý trong việc ra

quyết định, kiểm soát là một trong bốn chức năng của nhà quản lý bao gồm: lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm soát. Thơng qua việc kiểm sốt nhà
quản lý sẽ có đầy đủ các thơng tin để nhìn nhận những thiếu sót trong tổ chức và
đề ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời thích ứng với mơi trường nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra.
Có rất nhiều các định nghĩa về KSNB, theo các giai đoạn phát triển mà
các định nghĩa cũng có những thay đổi nhất định.
Hiện nay có rất nhiều các khái niệm khác nhau liên quan đến KSNB. Theo
Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public
Accountants – AICPA) định nghĩa KSNB như sau: “Kiểm soát nội bộ bao gồm
kế hoạch của tổ chức và tất cả các phương pháp phối hợp và đo lường được thừa
nhận trong doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tài sản của tổ chức, kiểm tra sự phù
hợp và độ tin cậy của dữ liệu kế toán, tăng cường tính hiệu quả của hoạt động và

5


khuyến khích việc thực hiện các chính sách quản lý lâu dài”. Với khái niệm này,
KSNB thiên về kiểm soát kế tốn, tài chính, kiểm sốt sự tn thủ các chế độ kế
toán và kiểm toán. Quan điểm này cho rằng kiểm soát kế toán nằm trong phạm vi
nghiên cứu và đánh giá của KSNB có vai trị chủ yếu trong việc ngăn ngừa sai
phạm, thất thoát tài sản, đảm bảo việc thực thi pháp luật của đơn vị (Đinh Thị
Hằng, 2010).
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 315 hiện nay thay thế cho
(VSA) số 400 trước đây ban hành kèm theo thông-tư 214/2012/TT-BTC ngày 06
tháng 12 năm 2012- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua
hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị có đưa ra định
nghĩa về KSNB như sau:
Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban Quản trị, Ban Giám đốc và các cá
nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý

về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo
cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các
quy định có liên quan. Thuật ngữ “kiểm sốt” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào
của một hoặc nhiều thành phần của kiểm soát nội bộ.
Theo COSO năm 1992 (The Committee of Sponsoring Organizations of the
Treadway Commission) - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian
lận khi lập báo cáo tài chính, KSNB là một q trình do người quản lý, hội đồng
quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự
đảm bảo hợp lí nhằm thực hiện mục tiêu: (i) Báo cáo tài chính đáng tin cậy; (ii) Các
luật lệ và quy định được tuân thủ; (iii) Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.

Sau hơn 20 năm, COSO đã ban hành bản cập nhật mới là COSO Internal
Control 2013, theo đó, KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh
nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đảm bảo cho
việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tn thủ.
Theo Liên đồn Kế tốn Quốc tế (2009), KSNB được hiểu là “một quá
trình được thiết kế và chịu sự chi phối của các nhà quản lý và các nhân viên trong
một tổ chức nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý về việc đạt được các mục tiêu liên
quan đến độ tin cậy của BCTC, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý và tuân
thủ các quy định, luật lệ”.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315: “KSNB là quy trình do

6



×