Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghệ thuật viết văn hấp dẫn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.22 MB, 93 trang )

NGH THUAT VIET
VAN HAP DAN


NGHE THUAT VIET
VAN HAP DAN


See

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
PHAN MOT, CHIEN THUAT VIET CAU, DOAN VAN KE CHUYEN THEO TRANH/ ANH
1. Viết như thế nào?
2. Các chiến thuật viết câu, đoạn văn kể chuyện theo tranh/ ảnh
Chiến thuật 1: Viết câu, đoạn văn kể chuyện theo gợi ý từ một bức tranh/ ảnh
Chiến thuật 2: Viết câu, đoạn văn kể chuyện theo gợi ý từ việc liên kết các bức tranh/ ảnh

PHẦN HAI. CHIẾN THUẬT VIẾT CÁC YẾU Tố CẤU THÀNH CÂU CHUYỆN
CHUẨN BỊ CH0 VIỆC VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN HOÀN CHỈNH
Chiến thuật 1: Viết thư cho nhân vật trong câu chuyện yêu thích
Chiến thuật 2: Tạo một “áp phích mất”
Chién thuat 3: Nhan vat shopping
Chiến thuật 4: Viết thông báo về một sự kiện trong câu chuyện yêu thích
Ghiến thuật 5: Ghi chú cho nhân vật và sự kiện trong truyện

Chiến thuật 6: Viết thiệp tặng cho nhân vật trong truyện

PHAN BA. CHIẾN THUẬT VIẾT MỘT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN HOÀN CHỈNH
Chién thuat 1: Tim ý tưởng cho câu chuyện



(hiến thuật 2: Phát triển ý tưởng
Chiến thuật 3: Phát triển nhân vật của câu chuyện
Chiến thuật 4: Viết lời thoại cho nhân vật
Chiến thuật 5: Viết “bảng phân cảnh” cho câu chuyện
Chiến thuật 6: Viết phần mở đầu câu chuyện
Chiến thuật 7: Viết phần nội dung câu chuyện

(hiến thuật 8: Viết phân kết thúc câu chuyện


“Tơi đến từ một dân tộc thiểu số. Thay vì kết hôn sớm, tôi chọn đi học. Nếu tôi
làm được, bạn cũng làm được..” - Đã từng có nhiều ngày liên tục, trên các trang

mạng xã hội, thông điệp ấy đã được truyển đi rộng rãi. Và mọi người bắt đầu viết
câu chuyện của riêng mình với các cụm từ: Tơi là/ Tơi đến từ... Thay vì... tơi đã...

và kết luận: “Tôi làm được, bạn cũng làm được”

Em thân mến! Em có biết về thơng điệp và trào lưu nói trên không? Thông điệp
ấy đến từ H'Hen Niê - cô hoa hậu mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, duyên đáng của núi
rừng Tây Ngun. Thay vì phải nói rất nhiều về cuộc đời mình, cơ đã chọn kể lại
câu chuyện thật độc đáo theo cách của riêng mình. Câu chuyện ấy đã chỉnh phục

và truyển cảm hứng cho rất nhiều người.

Từ câu chuyện của hoa hau H’Hen Nié, em có thấy: Biết kể và viết lại câu chuyện

về tình,
Những

Những
sắp xếp

về thế giới xung quanh mình một cách giản dị sẽ là điều tuyệt điệu khơng em?
câu chuyện ln có sẵn. Những câu chuyện ln ở đâu đó quanh em.
câu chuyện đang chờ em nhìn ngắm, quan sát và bắt đầu ngồi xuống,
ý rồi KẾ va VIẾT... Bởi vậy, có lẽ khơng có thể loại nào mà lại phù hợp và

dễ dàng với tất cả mọi người, tất cả trẻ em như Kể chuyện và viết văn Kể chuyện.

Một buổi trưa mùa hè râm ran tiếng ve, một bình minh xào xạc tiếng chim hay

một hồng hơn nơn nao miển kí ức; một chùm quả ngọt đến say mê, một con mèo
lười biếng, một chú cún ham ăn, cây hoa ông trồng, giàn trầu bà chăm,... tất cả đều
ẩn chứa những câu chuyện dễ thương, đáng yêu và thật ngọt ngào.

Nhưng em sẽ nói: “ỔI Chúng giống như một “căn phịng bí mật” ấy, nhìn vào

chỉ thấy tối thui và em khơng biết bắt đầu viết thế nào cho hấp dẫn"
Em đừng lo, “chìa khố” nằm trong tay em khi em cầm cuốn sách Nghệ thuật

viết văn hắp dẫn Tập 2 (Cách viết câu chuyện như ruột nhà văn nhí) này. Cuốn

sách sẽ chỉ cho em cách để có thể “đạo chơi” trong những “căn phịng bí mật” đó và
khám phá ra niểm vui ngập tràn cùng bao điều kì diệu.

¥
tyr

WN



w

¥

L4


Dưới đây là 10 “chìa khố” trong số rất nhiều “chìa khố” quan trọng có trong
cuốn sách:
1, Cách viết minh hoạ cho một bức tranh

2. Cách sử dụng bức tranh để viết thành câu chuyện nhỏ
3, Cách liên kết các bức tranh để viết truyện và ngược lại

4. Cách tìm ý tưởng cho một câu chuyện

5, Cách “đạo chơi” cùng nhân vật trong câu chuyện
6. Cách kết nối các chỉ tiết để viết lại nội dung cầu chuyện hoặc tự “sáng tác”
câu chuyện theo cách hiểu của mình
7. Cách làm thế nào để có thể viết câu chuyện một cách cuốn hút

8. Cách làm thế nào để kết thúc câu chuyện một cách bất ngờ, hấp dẫn
9, Cách viết lời thoại cho nhân vật

10. Cách sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để viết từng phần của câu chuyện
Chà, đến đây thì em có thể thở phào rồi vì em đang sở hữu những cách thức
vô cùng hiệu quả để tạo ra một câu chuyện.
Em thân mến, bây giờ thì em hãy đọc đoạn dưới đây:


Có một chú vơi hay quên. Ngày hôm sau là sinh nhật người bạn thân của chú,
để tự nhắc nhở mình, chú voi đã buộc lên trước cửa nhà một dải ruy bang mau do.

Sáng hơm sau tỉnh dậy, chú nhìn dải ruy băng và chắc chắn rang, dải ruy băng sẽ

nhắc mình một việc gi đó dù chú tuyệt nhiên khơng nhớ ra việc ấy là gì. Vì thế, chú
chạy ào sang nhà người bạn thân.
~ Ôi, thật mừng là cậu đã dến đúng hẹn, cậu không quên sinh nhật tớ! - Người bạn

reo lên từng rổ.

Và chú vơi hay quên đã dự tiệc sinh nhật của bạn mình trong niễm vui rộn ràng.
Các em thân mến, cuốn sách Nghệ thuật viết văn hấp dẫn Tập 2 (Cách viết
câu chuyện như mmột nhà văn nhí) sẽ tặng em những “dãi ruy băng màu đổ.

Mỗi dải ruy băng sẽ nhắc các em nhớ rằng, các em hồn tồn có thể được tham gia

vào “bữa tiệc” của từ ngữ, của nội dung các câu chuyện kể hấp dẫn, của niềm vui
khám phá,... và của những điều tuyệt vời trong trí tưởng tượng trẻ thơ bay bổng,

điệu kì. Dù các em có là “chú voi đãng trí”

‘Than chao va hen gặp các em trong Nghệ thuật viết văn háp dấn "Tap 2 (Cách viết
câu chuyện như một nhà văn nhí) nhé!


Phần một

CHIEN THUAT VIET CAU, DOAN VAN KE CHUYEN

THEO TRANH/ ANH

1.1. Khi quan sát tranh/ anh, em tập trung vào những chú ý sau:
~ Nhân vật (các nhân vật) trong tranh/ ảnh là ai? (Con gì? Vật gì? Sự việc gì?)
~ Nhân vật (các nhân vật) trong tranh/ ảnh đang ở đâu?
~ Nhân vật (các nhân vật) trong tranh/ ảnh đang làm gì?

— Điểm dễ nhận ra nhất, rõ nhất trong tranh/ ảnh là gì?
- Điểu gì trong tranh/ ảnh khiến em ấn tượng?
~ Bức tranh/ ảnh (các bức tranh/ ảnh) thể hiện điều gì?

1.2. Khi đọc gợi ý em cần:
~ Đọc hiểu nội dung câu/ đoạn văn hoặc bài gợi ý (để đảm bảo tích hợp giữa đọc hiểu
và viết sáng tạo, có thể trả lời các câu hỏi đọc hiểu trước khi viết).
— Viết câu/ đoạn văn (chú ý đâm bảo liên kết giữa các câu) trên cơ sở hiểu nội dung
câu/ đoạn văn hoặc bài gợi ý.

Các chiến thuật viết câu, đoạn văn ltể chuyện theo tranh/ ảnh
Dựa vào cấp độ của tư duy, việc viết văn kể chuyện theo tranh/ ảnh có thể triển khai
như sau:

lộng Chiến thuật1 đủ
na.

Viết cầu, đoạn van kể chuyện theo gợi ý
từ một bức tranh/ ảnh
Kiéu 1

Ax Có


Gợiý

Viết câu kể theo tranh dựa vào các từ khoá

3

Ở kiểu này, mỗi tranh sẽ có một vài từ khố. Em chỉ cần quan sát bức tranh và dùng
từ khố để đặt câu.
~ Nhìn vào các từ cho trước và so sánh với hình ảnh xem những từ đó thể hiện
điều gì, cần thêm từ nào khác để tạo thành câu hoặc làm cho câu hay hơn.

~ Từ khố được viết hoa thì đó có thể là tên riêng (tên người, tên địa danh,... trong
tranh) hoặc là từ đứng đầu câu.

6

~ Từ khố có dấu chấm đứng sau là từ đứng cuối cùng trong câu.


Vi du:
Ơm/ vuốt ve

chú chó

Bin

Mau: Bin dang 6m/ vuốt ve một chú chó
(xinh xắn/ dễ thương,...).

Dịng sơng


uốn mình

đồng lúa

ốẽốố...........

b9.

0

9 9 00.9.0998 0:9. 0 019099 0 9/0010. 009 0/9000.009/9009 8.009.009.909 80909 09 00900990989


ae



.

Kiéu2

Gi.

g's

\

4


nA

Quan sát tranh, điển từ/ cụm từ hoặc câu theo mẫu

~ Điển từ/ cụm từ vào chỗ trống: từ chỉ sự vật, ví dụ: Tơi nhìn thấp ...: chú mèol cái lái
con sơng! cây cẩm!..., từ nêu hoạt động, ví dụ: Chú chó đang ...: gặm xương! chạy!
nơ đùaJ chơi trốn thm/...; từ nêu đặc điểm, ví dụ: Đó là một chú mèo ...: lười! vui vé/

hạnh phúc! béol...

~ Điển một bộ phận của câu hoặc vế câu, ví dụ: Chú mèo lười ...: đang nằm sưởi nắng!

đang ngủ dưới hiên nhài...

~ Điển từ/ cụm từ dựa vào gợi ý từ phần vần của từ (hoặc của từ thuộc cụm từ) cẩn điển.

Em cần tìm từ có vần đó để điền, ví dụ: Một chú mèo đang ...wc: thức dậy! tức giận!
bực mình! nhức mũil...

a\
ib
cm

BÀ.

Thue

hanh

Em hãy quan sát tranh và viết đoạn văn ngắn theo mẫu.


Tơi nhìn thấy một chú chó. Chú chó

đang đứng ở sân sưởi nắng (đang thè

lưỡi/ nhìn chăm chú/ ...). Đó là một
chú chó vui vẻ (dễ thương/ xinh xắn/
đáng yêu/ ...). Chú chó ấy có cái đầu
...0 (to/ tron vo).


hae '

h

Kiểu3

Quan sát tranh, viết đoạn giới thiệu nhân vật theo mẫu

Gaiy

rất

Đây là bạn Bình. Bạn Bình

Đây là bạn Nam. Nam

màu nâu. Bình thường ăn

những sáng kiến độc đáo.


Đây là bạn An. Bạn An _ tóc xoăn. Bình hay đeo ba lơ hài hước. Nam cũng hay có

tóc ngắn và rất hay cười.

mặc rất bảnh bao.

Nam thích mặc quần đùi và

áo phông.


=\\ | ‘Thue hanh

Em hãy vẽ tranh và viết từ 2 - 3 câu kể về một bạn trong lớp em.

hk

Goiy

Day là kiểu bài yêu cầu quan sát tranh và tìm ra các nhân vật để viết câu kể về mỗi

nhân vật đó. Để các câu văn có sự liên kết, em cần chú ý:
~ Có một câu để giới thiệu về bức tranh (ví dụ: Bức tranh có chủ để là gì? Bức tranh

vẽ về cái gì?).
- Tiếp theo là các câu kể về những nhân vật trong tranh. Em có thể nhập vai
người kể là chính em hoặc là người quan sát để giới thiệu thay cho nhân vật chính
trong tranh, có thể sử dụng các từ ngữ như: ở giữa, ngoài cùng, bên cạnh, dang sau,
đằng trước,... hoặc đấu tiên là, cạnh đó là, và, cịn...


Ví dụ:

Em hãy quan sát bức tranh bên và
thực hiện các yêu cầu dưới đây.
a) Viết đoạn văn từ 4 - 6 câu kể về
bức tranh.
b) Đặt tên cho bức tranh.

10


Mẫu:
Đây là bức tranh gia đình em. Gia đình em có ơng bà nội, bố mẹ và ba

anh em em. Ông bà đứng ở ngoài cùng. Ông bà đã già, cả hai đều đeo kính

và tóc thì bạc trắng. Bố mẹ đứng ở giữa. Bố cao nhất nhà. Mẹ bế bé Mỡ em trai út của em. Cái Đậu - em gái em mặc váy màu hồng, mắt nhắm tít lại
trơng thật dễ thương.

Tên bức tranh có thể là: Bức tranh gia đình, Mái ấm gia đình, Gia đình em,...


›_ Thực hành

Em hay quan sát bức tranh và viết từ 4 - 5 câu kể về bức tranh đó.


tì % ,\


ty “—

Wiểu5

Viết các câu kể đối với bức tranh/ ảnh có nhiều hoạt động

Ggiý

Đây là kiểu bài yêu cầu quan sát tranh và tìm ra các hoạt động của nhân vật trong

tranh, sau đó kể về những hoạt động ấy. Để các câu có sự liên kết, em cần chú ý:

— Có một câu để giới thiệu về bức tranh (ví dụ: Bức tranh có chủ để là gì? Bức tranh

vẽ về cái gì?).

~ Tiếp theo là các câu miêu tả hoạt động của nhân vật trong tranh, có thể sử dụng các

từ ngữ như: ở giữa, bên ngoài, bên cạnh, đằng sau, đằng trước,... hoặc đấu tiên là,

tiếp theo, sau đó, cạnh đó, trong đó,... hoặc và, còn, nhưng, với, tuy nhiên...

Để miêu tả một hoạt động, em cần:
1. Nêu tên hoạt động.
2. Xác định xem hoạt động đó diễn ra ở đâu và trình tự hoạt động như thế nào.

3. Nêu lên suy nghĩ của mình. Em có tâm trạng thế nào khi quan sát hoạt động đó?
Vi du 1:

Viết một đoạn văn ngắn kể lại các hoạt động trong bức tranh dưới đây.


Mẫu:

Đây là bức tranh kể về một bữa tiệc sinh nhật. Ở giữa là bạn nhỏ đội mũ giấy.

Bạn là chủ nhân của bữa tiệc. Bạn đang chuẩn bị thổi nến. Cạnh đó, mọi người

đang chăm chú theo dõi. Ai cũng cầm trên tay món q mình đã chuẩn bị để tặng
cho bạn nhỏ. Tiếp sau mục thổi nến sẽ là màn tặng quà. Và ai nấy đều cảm thấy vui vẻ.

12


Ví dụ 2:
Với bức tranh bên, các câu kể về các
hoạt động trong bức tranh có thể là:

~ Đây là một bữa tiệc sinh nhật rất
vui vẻ.

~ Các bạn nhỏ đang vô cùng háo hức
khi xem chú hề biểu diễn.
~ Chú hể có quần áo và đầu tóc sặc sỡ.
~ Chú hể đang cẩm chùm bóng bay
nhiều màu.

- Có vẻ chú đang chuẩn bị biểu diễn
một tiết mục ảo thuật gì đó.

~ Các bạn nhỏ mải chú ý vào chú hề


đến nỗi quên cả ăn bánh sinh nhật.

Ví dụ 3:
Dựa vào bức tranh dưới đây, em hãy viết đoạn văn kể về một hoạt động em thường

làm trong phòng ngủ.

Mẫu:
Vào mỗi buổi tối, trước khi đi ngủ, em thích nhất là được nghe mẹ đọc truyện.
Trên chiếc giường ngủ bé xinh, mẹ ngồi cạnh em rồi nhẹ nhàng lật từng trang sách.

Va me bắt đầu đọc ngân nga. Trăng, sao như cũng muốn ghé vào để nghe mẹ đọc truyện.

Cả chú gấu trên tủ cũng im lặng lắng nghe. Mỗi câu chuyện như mở ra trước mắt

em một vùng đất mới với bao điểu hấp dẫn. Và ngồi kia, hình như mặt trăng cũng

đã bắt đầu ải ngủ rồi...


= er

`

Bài 1. Dựa vào bức tranh dưới đây, em hãy viết đoạn văn kể về một hoạt động em

thường làm trong phòng khách.

Bài 2. Em hãy viết đoạn văn ngắn kể về hoạt động của các nhân vật trong mỗi

bức tranh sau:

a)

ĐÁ co 0 0 0...

006 696.66 69.6609 0.04969664000909 6090096006006 00981909 998 9 999.9499040

0900 6961909019019 0096909.99 4.09000190000009 0.0100100000900960496/90090


Viết câu kể theo tranh/ ảnh với những yêu cầu cụ thể
về nghệ thuật viết sáng tạo.

Đây là cấp độ khó hơn so với Kiểu 5. Trong cấp độ này, để bài sẽ đưa ra một bức tranh
kèm theo những yêu cẩu về cách viết. Kiểu này có thể có các dạng sau:

Quan sát tranh, thêm từ ngữ miêu tả cho đoạn văn hấp dẫn hơn

“Or

Goiy

Trên cơ sở một đoạn trần thuật cho trước, nhiệm vụ của học sinh là thêm các từ ngữ

miêu tả (từ chỉ đặc điểm, hoạt động; từ láy; từ tượng thanh, tượng hình;...) để làm
cho đoạn văn sinh động, tao su hap dan, lơi cuốn.
Ví dụ:

Hãy so sánh hai cách viết dưới đây.

(1)

Một

nàng

tiên bay xuống

làng

Gnome. Nhưng một con rồng lao ra
cản đường. Và bỗng nhiên, một chàng
trai từ trong rừng bước ra.
(2) Một nàng tiên duyén dáng! thướt
tha[... bay xuống làng Gnome. Nhưng

một con rồng fo lớn và hung tợn đã lao

ra cản đường. Và bống nhiên, một
chàng trai cường tráng! rmạnh mé tit
trong rừng bước ra.


Dang2
l\C suy
Sự

Quan sát tranh, viết đoạn kể với những yêu cầu cụ thể

về nghệ thuật viết


mA

Một đoạn văn được coi là sáng tạo ở mức cao khi em “cài” được vào đó các yêu cầu

về nghệ thuật viết đã đặt ra ở để bài, trong đó các u cầu thơng thường có thể là:

- Có câu giới thiệu đoạn là một câu (hoặc đoạn, bài) hát/ câu (hoặc đoạn) thơ/
câu đố/....

— Có sử dụng ít nhất một câu so sánh/ nhân hố.
~ Có dùng ít nhất 2 - 3 từ tượng thanh/ tượng hình (hoặc từ láy; từ có tính biểu cảm,
goi ta,...).

- C6 thé c6 céu néu nhan xét hodc bay td cam xtic vé nhan vat, su viéc,... hodc về cả
nội dung bức tranh.

_ Để miêu

1. Quan sát tranh, viết các câu miêu tả thông thường.
2. Thay đổi, chỉnh sửa/ thêm bớt các câu để phù hợp với yêu cầu để ra.
Ví dụ:

Hãy kể về bức tranh dưới đây, trong đó có:
+ Câu giới thiệu là một câu hát.

+ Một câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.
+ Một câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
+ Câu kết nêu cảm xúc của bản thân.



Mau:

“Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu. Cán đây rất dài, cán cao quá dau...
Làm đèn ông sao vui cực, các bạn cứ nhìn tranh mà xem. Các bạn nhỏ ngồi bệt

trên sân và đang cùng nhau làm những chiếc đèn ông sao, đèn cá trắm, đèn kéo quân
đủ màu sắc.

Một bạn nhỏ cẩm chiếc đèn cá trắm cười sảng khối. Chú cá trắm có vẻ lạ lắm

khơng hiểu sao mình lại được bay trên bầu trời thế này. Một bạn khác đang hồn

thiện chiếc đèn ơng sao, khuôn mặt căng thẳng như một nghệ nhân đây trách nhiệm
với công việc. Các bạn khác ngồi vây xung quanh. Ai cũng háo hức, vui vẻ.

Trên trời, trăng tròn và sáng vằng vặc như một chiếc đĩa khổng lồ. Cây cối rì rầm
nói chuyện và tự hỏi, khơng biết bây giờ đang là ban đêm hay ban ngày.
Ngắm nhìn tranh mê mải, em cũng chỉ muốn được ngồi trên sân cùng các bạn và

tạo ra những chiếc đèn xinh xắn, đễ thương như thế.
Bay

Thực hành.

)

Bài 1. Quan sát bệnh và đọc đoạn văn dưới đây.

Xuân về. Chim hót trên

cành. Trăm hoa đua nở. Trời

- trải nắng vàng. Chúng
được



giáo

cho

em

đi chơi

công viên, vui ơi là vui...

Em hãy viết lại đoạn văn trên bang cách thêm các từ ngữ (các từ chỉ đặc điểm, hoạt
động; từ láy; từ tượng thanh, tượng hình;...) để đoạn văn sinh động, tạo sự hấp dẫn,
/
lôi cuốn hơn.


Bài 2. Hãy viết đoạn kể về bức .

tranh ở bên với những yêu cầu:
- Có câu giới thiệu đoạn là |
một câu (hoặc đoạn, bài)
hát/ câu (hoặc đoạn) thơ/ -


câu đố/....
~ Có câu sử dụng biện pháp
tu từ so sánh.

- Có câu sử dụng biện pháp
tu từ nhân hố.
- Có sử dụng từ láy hoặc (và) .

những từ gợi tả màu sắc.

-

~ Có câu kết nêu cảm xúc của _

&

C

2

a”

cá nhân người viết.

#
Z





‘Ors

Kiểu?

Ggiý

Quan sát tranh và đoạn/ bài gợi dẫn, viết câu/ đoạn văn
dựa vào liên tưởng, tưởng tượng

}

Để thực hiện được bài tập này, em cần:
- Quan sat tranh, đọc hiểu đoạn văn hoặc những câu gợi dẫn đi kèm.
- Từ nội dung tranh hoặc (và) những gợi ý, hình dung ra nội dung sẽ viết (nếu
yêu cầu viết đoạn cần đảm bảo sự liên kết giữa các câu).

- Huy động vốn từ và sự liên tưởng để lựa chọn cách diễn đạt hấp dẫn nhất.
18


Ví dụ:

Quan sát tranh và đọc bài thơ dưới đây.
Chú chim non hỏi mẹ
Mẹ ơi, mình về đâu?
Mình về nhà con ạ

Nhà mình ở phương Nam
Nơi đó có nắng tràn
Có hoa tươi, cỏ biếc

Có mưa trời tha thiết
Chúng ta cùng vui say
Nhưng con không muốn bay
Con mỏi đôi cánh quá
Con sợ con bị ngã
Con sợ con bị rơi...

(Đỗ Xuân Thảo)

Em thử đốn xem chim mẹ sẽ nói gì với chim con? Hãy viết 1 - 2 câu mà em

tưởng tượng chim mẹ sẽ nói với chim con nhé!
Mẫu:

Câu nói của chim mẹ có thể là:
~ Có mẹ ở bên, con sẽ bay được mà! Cố gắng lên, chàng trai của mẹ.

- Cố gắng lên con! Chỉ khi tự bay bằng đơi cánh của mình con mới trở thành một
chú chim đũng cảm.
~ Phương Nam mới là nhà mình, nơi đó nhiều niềm vui đang chờ đón con. Gắng lên
con yêu, mẹ tin con sé bay được mà...

Eầ:

Thựchành

|

Bài 1. Em quan sát bức tranh vui ở bên
và đọc đoạn văn dưới đây.


Những

người

thân

u

quanh

mình nhiều khi cũng buồn cười lắm.
Ví như, anh trai ln nhờ em làm thay

một việc gì đó, mẹ thì hay đắp mặt nạ

trơng rất sợ, bố thì khi ngủ thường
ngay 0 0,...


Em hãy viết đoạn văn từ 3 - 4 câu kể về người thân của em với những đặc điểm

buồn cười và đáng yêu như vậy nhét

Bài 2. Em đọc bài thơ dưới đây.
'Tớ là chim se sẻ
Thường đậu trước hiên nhà
Khi trời đất vào hè

Tớ đùa vui cùng nắng

Trời mùa thu mây trắng
Tớ nhặt thóc ngồi thểm
Khi đơng sang êm đểm
Tớ ngủ vùi trong tổ
Mùa xuân về lót ổ
Tớ hót ca vang lừng

Ghé vào cửa chúc mừng
Bé Đậu thêm tuổi mới!
(Đỗ Xuân Thảo)

a) Hãy ghi lại những hoạt động của chú chim sẻ qua bốn mùa vào các ô dưới đây.


b) Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy viết từ 3 - 5 câu kể về hoạt động của một con
vật em yêu thích.

“HH
kim kh kim ... kh

...... c9 9 im Hi

0k kh H nÝ k9 ki, "

c9 9,9

i9

9 hi hoi ii 4 ki B490 6 Bo


bà ni h9 ..}kkẶ “....

Bài 3. Nhân vật chính trong tập truyện Hzrry Poííer thường xuất hiện cùng
cây đũa thần màu nhiệm. Em hãy tưởng tượng nếu mình có một cây đũa thần,
em sẽ làm gì? Hãy viết đoạn văn từ 3 - 4 câu kể lại điều đó.

Bài 4. Em quan sát bức tranh và trả lời các câu hỏi dưới đây.
a) Bạn Mèo đang làm gì?

b) Em thử đốn xem, bạn mèo có muốn
bạn bướm đi học khơng? Vì sao?

rủ


c) Hình dưới đây là một giờ học vẽ, tất cả các bạn đều vui vẻ. Em hãy viết đoạn văn
từ 3 — 5 câu kể cho bạn mèo nghe về một giờ học mà em thích nhé!

«“.} 9Ý 1Ý ki H0 8096 «c¡ỊnỊỊti th

00800980660 04-0000099 0990000999009

00.18004000. 000 900

N\

vào gợi ý sau:

FvVVV VY
Ở trường thật là vưil


& ha

Bài 5. Hãy tưởng tượng có một người bạn ngồi hành tỉnh muốn biết về ngôi
trường của em. Hãy viết đoạn văn ngắn kể cho bạn ấy nghe về trường của em dựa

aA

Tớ thích đến trường vì

22


2 À

.ÀÁAAAI2

SA

ÀAAAAA.

Bài 6. Hình bên là hình ảnh về

mưa sao băng. Người ta tin rằng,
khi nhìn thấy sao băng, bạn ước

điểu gì thì điểu ước đó sẽ trở
thành hiện thực.

Em hãy viết đoạn văn từ 3 - 4 câu chia sẻ với người mà em định dành điều ước

cho họ nhé! (Đó là điều ước gì? Vì sao em dành điểu ước đó cho người ấy?)


Bài 7. Quan sát bức tranh dưới đây và thực hiện các yêu cầu.

b) Nếu các đồ vật ấy cùng kể về những chuyến phiêu lưu mà chúng đã trải qua,

thì em nghĩ đồ vật nào trong số đó đã đi nhiều nơi nhất? Vì sao? Em hãy viết
đoạn văn từ 3 - 4 câu kể lại suy đoán của em.


~ Bức tranh gợi em nhớ đến câu chuyện nào? Người trong tranh đang làm gì?
~ Chú ngựa trong tranh như thế nào? Chú ngựa có gì khác với những chú ngựa
bình thường? Em thử tưởng tượng xem người này nói gì với ngựa?

Viết câu, đoạn văn kể chuyện theo gợi ý từ việc liên kết

các bức tranh/ ảnh

Quan sát 4 bức tranh trên và dùng các từ khoá gợi ý sau đây để viết đoạn vắn

từ 4 - 5 câu kể về câu chuyện có tên là Chí chữm tỉnh nghịch.


×