Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG BẾN XE AN SƯƠNG – SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 64 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Giới thiệu về trung tâm quản lý và điều hành vậnn tải hành khách công
cộng
Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng thành phố Hồ Chí
Minh (Trung tâm) là đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải TP.HCM (Sở GTVT); có
chức năng tham mưu, giúp Sở Giao GTVT thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về lĩnh vực vận tải hành khách công cộng trong phạm vi thành phố và các tỉnh lân
cận có liên quan; đồng thời thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của
Giám đốc Sở GTVT thành phố. Trung tâm được thành lập theo Quyết định số 4196/QĐ-
UB-NC ngày 12/9/1996 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Về quy định tổ chức Quy định tổ chức, quản lý, khai thác hoạt động vận tải khách
công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được Ủy ban nhân dân
thành phố quy định tại Quyết định 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/3/2010.
Sở Giao thông vận tải đã ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm tại
Quyết định số 2315/QĐ-SGTVT ngày 23/8/2011. Theo đó các chức năng, nhiệm vụ
chính và cơ cấu tổ chức hiện nay như sau:
1.2 Chức Năng
- Tổ chức và quản lý mọi hoạt động của vận tải hành khách công cộng khối nội tỉnh (buýt,
taxi,…).
- Tham gia nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và mạng lưới vận tải
hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu đề xuất với UBND Thành phố Hồ Chí Minh về chính sách ưu đãi hoạt động
công ích với nhà nước với các phương tiện hoạt động tham gia vận tải hành khách công
cộng như miễn giảm thuế các loại phí, trợ giá và bù lỗ, sửa đổi bổ sung hoặc bãi bỏ những
quy định có liên quan công tác quản lý – điều hành vận tải hành khách công cộng không
còn phù hợp với xu hướng phát triển chung của thành phố.
1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm
1.3.1. Trung tâm là cơ quan quản lý tuyến xe buýt, có trách nhiệm trình Sở Giao


thông vận tải:
a) Kế hoạch hàng năm về phát triển hoạt động xe buýt, bao gồm sản lượng, phương
tiện, luồng tuyến, trợ giá, điều chỉnh giá vé, đấu thầu, đặt hàng khai thác tuyến xe buýt và
các dịch vụ liên quan đến hoạt động xe buýt, xây dựng cơ bản, kiểm tra trên tuyến, thông
tin tuyên truyền.
Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
b) Các danh mục vị trí cụ thể của cơ sở hạ tầng mỗi tuyến xe buýt; mẫu trạm dừng, nhà
chờ.
c) Các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động xe buýt trên địa bàn thành
phố.
1.3.2. Trung tâm có quyền hạn:
a) Quyết định mở tuyến mới bao gồm tuyến xe buýt được trợ giá và tuyến xe buýt
không trợ giá; quyết định điều chỉnh lộ trình tuyến xe buýt; về số lượng xe kể cả số xe dự
phòng cần cho mỗi tuyến xe buýt, về quy cách và chủng loại xe chạy trên từng tuyến;
quyết định dừng hoạt động đối với các tuyến xe buýt không hiệu quả và không theo quy
hoạch. Quyết định các tuyến xe buýt có chế độ chạy xe được quy định riêng. Quyết định
mở mới, điều chỉnh và dừng hoạt động phải thực hiện theo quy trình hiện hành của Bộ
Giao thông vận tải.
b) Quyết định biểu đồ chạy xe từng tuyến xe buýt.
c) Được điều chỉnh các thông số liên quan đến tuyến xe buýt trong các trường hợp
sau đây:
- Thay đổi tạm thời lộ trình hoạt động của từng tuyến trong thời gian sửa chữa cầu, đường
giao thông, tiến hành thử nghiệm phân luồng giao thông;Thay đổi thời gian đóng mở
tuyến cho phù hợp với nhu cầu đi lại;
- Tăng giảm chuyến xe theo nhu cầu đi lại từng thời điểm trong ngày và trong những ngày
lễ, Tết, các ngày khai giảng, thi tuyển các cấp.
d) Tổ chức đấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến. Ký hợp đồng đặt hàng khai
thác vận chuyển hành khách bằng xe buýt với các doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt
theo phân bổ dự toán chi ngân sách đặt hàng cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích trong

hoạt động vận tải khách công cộng bằng xe buýt; tổ chức kiểm tra việc thực hiện hợp
đồng và thực hiện những thỏa thuận trong hợp đồng.
đ) Định kỳ hàng năm và đột xuất, tiến hành kiểm tra điều kiện hoạt động của doanh
nghiệp khi tham gia vận tải khách công cộng bằng xe buýt; kiểm tra tiêu chuẩn các xe
buýt.
e) Quyết định kế hoạch, loại hình công tác thông tin, tuyên truyền cho hoạt động xe
buýt.
g) Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ có thời hạn khai thác tuyến xe buýt của doanh
nghiệp xe buýt vi phạm quy định hiện hành về hoạt động vận chuyển khách công cộng
bằng xe buýt.
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
h) Quản lý hoạt động khai thác các tuyến xe buýt để đảm bảo mạng lưới xe buýt hoạt
động theo đúng biểu đồ. Có quyền điều động đột xuất các xe buýt để giải tỏa các ách tắc,
thiếu xe đột biến trong mạng lưới xe buýt.
i) Thống kê, báo cáo kết quả thực hiện vận chuyển khách công cộng theo định kỳ.
k) Tổ chức khảo sát, đo đếm, thống kê kết quả và dự báo nhu cầu đi lại của hành
khách trên mạng lưới xe buýt. Thuê tư vấn nghiên cứu, đề xuất việc điều chỉnh luồng
tuyến khi có yêu cầu.
l) Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra và thanh quyết toán tiền trợ giá cho các doanh
nghiệp hoặc các đầu mối xe buýt theo quy định. Xác nhận, tái xác nhận kết quả vận
chuyển các hoạt động vận chuyển xe buýt, làm cơ sở cho báo cáo thống kê, thanh quyết
toán trợ giá. Đôn đốc, hướng dẫn các doanh nghiệp xe buýt báo cáo quyết toán trợ giá xe
buýt theo đúng thời gian quy định.
m) In, phân phối và kiểm tra lệnh vận chuyển của các doanh nghiệp tham gia khai
thác tuyến xe buýt đối với các tuyến xe buýt có trợ giá.
n) Tổ chức triển khai việc thực hiện nội quy đi xe buýt.
o) Làm chủ đầu tư các dự án sửa chữa, cải tạo, xây dựng mới và quản lý cơ sở hạ
tầng phục vụ vận tải khách công cộng bằng xe buýt; Tổ chức thực hiện công tác duy tu,
sửa chữa các cơ sở hạ tầng này; Tổ chức, quản lý các bến bãi giữ xe miễn phí cho khách

đi xe buýt.
p) Theo dõi quá trình hành nghề của nhân viên phục vụ trên xe buýt trên địa bàn
thành phố. Xử lý và ra thông báo rộng rãi đến các doanh nghiệp danh sách các nhân viên
phục vụ trên xe buýt vi phạm quy định về hoạt động xe buýt trên cơ sở hợp đồng khai
thác tuyến xe buýt; trao đổi với doanh nghiệp quản lý nhân viên phục vụ trên xe buýt vi
phạm về các trường hợp làm rõ sự việc trước khi tiến hành xử lý.
q) Tổ chức các kênh thông tin trực tuyến để vận động nhân dân đi xe buýt, hướng
dẫn, giải đáp thắc mắc hoặc các phản hồi của hành khách đi xe buýt.
r) Tổ chức họp định kỳ với các doanh nghiệp xe buýt để giải quyết các khó khăn,
vướng mắc.
s) Theo dõi, kiểm tra và tổng hợp báo cáo kết quả giải quyết phản ánh của các doanh
nghiệp xe buýt.
1.4 Cơ cấu chức năng từng bộ phận của Trung tâm
Sơ đồ tổ chức của Trung tâm
Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP
Các Ga HK xe buýt
Tổ xử lý vi phạm
P. Kế hoạch điều hành
P. Kế toán tài chính
P. Tổ chức hành chính
P. Quản lý kết cấu hạ tầng
Đội kiểm tra
ĐẢNG ỦY
CÔNG ĐOÀN
ĐOÀN TN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC 1
PHÓ GIÁM ĐỐC 2
Trang 4

BÁO CÁO THỰC TẬP
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Quản Lý Và Điều Hành VTHKCC
1.5 Các phòng ban trực thuộc Trung tâm
1.5.1 Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn và Mối Quan Hệ Công Tác Của Các Phòng
Ban, Trạm Thuộc Trung Tâm
a) Giám Đốc
Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ hoạt động của trung tâm
trước sở giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh và cơ quan quản lý nhà nước có liên
quan theo phân công phân cấp tổ chức của thành phố.
b) Phó Giám Đốc
Các phó giám đốc là người giúp cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về phân việc được phân công. Trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao, các phó giám đốc
thay mặt giám đốc giải quyết công việc theo đúng chế độ chính sách của nhà nước, quy
chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm đã được UBND Thành Phố Hồ Chí Minh phê
duyệt.
1.5.2 Phòng Kế Hoạch Điều Hành
1.5.2.1 Chức Năng
Phòng kế hoạch điều hành là phòng chuyên môn nghiệp vụ nằm trong hệ thống tổ
chức của trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng có chức năng sau:
Tham mưu cho giám đốc trung tâm về công tác quản lý và điều hành hoạt động vận tải
hành khách công cộng trên địa bàn thành phố.
Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP
Thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành vận tải hành khách công cộng do ban giám đốc
giao.
1.5.3.2 Nhiệm Vụ
• Trưởng phòng:
- Tham mưu cho giám đốc trung tâm và than gia nghiên cứu xây dựng quy hoạch và thiết
kế mạng lưới các tuyến vận tải hành khách công cộng để trình cho cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

- Tham mưu cho giám đốc tổ chức triển khai thực hiện các dự án công trình phục vụ phát
triển vận tải hành khách công cộng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tham mưu cho giám đốc trung tâm trong việc thẩm định hồ sơ xin thành lập sát nhập
hoặc giải thể các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng khi có yêu cầu.
- Căn cứ các nghị quyết của Đảng có liên quan đến trung tâm, xây dựng các kế hoạch và
chương trình hành động để triển khai thực hiện.
- Tham mưu cho giám đốc đóng mở các luồng tuyến vận tải hành khách nội tỉnh trình sở
Giao Thông Vận Tải quyết định.
• Phó Trưởng Phòng Phụ trách:
- Phụ trách toàn bộ công việc của phòng, quản lý và theo dõi các phần công việc giao cho
các phó trưởng phòng, trực tiếp chỉ đạo các công việc sau:
- Đóng, mở điều chỉnh luồng tuyến, đầu tư phương tiện trên tuyến.
- Phụ trách công tác tổ chức lại các đầu mối đơn vị kinh doanh vận tải hành khách công
cộng.
- Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn. Kế hoạch về khối lượng và kinh phí trợ giá hoạt động
vận tải hành khách công cộng hằng năm.
- Phụ trách công tác điều chỉnh đơn giá xe buýt, xe đưa rước phối hợp với các cơ quan, các
bộ phận liên quan xây dựng đơn giá, định mức kỹ thuật cho hoạt động vận tải hành khách
công cộng.
- Lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra năng lực của doanh nghiệp vận tải theo hợp đồng thầu,
hợp đồng đặt hàng.
- Phụ trách bộ phận ứng dụng hệ thống giám sát hành trình để tham mưu các công tác có
lien quan đến việc giám sát và xác nhận khối lượng thưc hiện của các tuyến xe buýt cũng
như các vấn đề khác liên quan đến việc ứng dụng hệ thống giám sát hành trình vào công
tác quản lý và giám sát điều hành.
- Tham gia xây dựng các dự án, đề án phát triển vận tải phát triển hành khách công cộng.
- Tham mưu và đóng góp xây dựng các quy định, các thể chế liên quan trong việc quản lý
và phát triển hành khách công cộng.
- Báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình của phòng, của trung tâm theo chỉ đạo của giám đốc.
Trang 6

BÁO CÁO THỰC TẬP
- Tham mưu nội dung trả lời báo, đài, người dân về những nội dung liên quan đến vận tải
hành khách công cộng theo chức năng nhiệm vụ của phòng và theo chỉ đạo của giám đốc
trung tâm.
- Tham gia các cuộc họp liên quan.
Ngoài ra phụ trách triển khai chương trình, nội dung khác do giám đốc chỉ đạo theo chức
năng và nhiệm vụ của phòng.
• Phó Trưởng Phòng 1:
Giúp việc cho phó trưởng phòng phụ trách, trực tiếp theo dõi, chỉ đạo các công việc
sau:
- Phụ trách bộ phận nhập, thống kê sản lượng của xe buýt, ký xác nhận khối lượng về sản
lượng, số chuyến thực hiện hàng tháng các tuyến xe buýt có trợ giá để thanh tra, quyết
toán trợ giá xe buýt. Tham mưu và xây dựng, điều chỉnh quy trình, biểu mẫu lien quan
đến việc đối chiếu sản lượng, quyết toán trợ giá xe buýt khi cần.
- Phụ trách bộ phận nhân viên giám sát điều hành đầu, cuối tuyến. Lập và thực hiện kế
hoạch kiểm tra tác nghiệp của nhân viên điều hành tại các điểm đầu, cuối của xe buýt.
- Phụ trách quản lý phương tiện các loại hình vận chuyển, công bố, bổ sung danh sách
phương tiện. Quản lý lực lượng nhân viên lái xe, phục vụ của các doanh nghiệp vận tải.
- Phụ trách công tác cấp phù hiệu cho xe taxi, thẻ hoạt động cho xe thô sơ, xe 3 bánh kinh
doanh vận tải hành khách, hàng hóa và đề xuất các chính sách liên quan.
- Theo dõi, quản lý và báo cáo các nội dung liên quan đến việc đầu tư, sử dụng thùng vé
bán tự động trên xe buýt.
- Phụ trách điều chinh số chuyến và biểu đồ chạy xe.
- Phụ trách công tác phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động trên các tuyến xe buýt của
thành phố.
- Phụ trách theo dõi báo cáo tình hình an toàn giao thông liên quan đến xe buýt.
- Tham gia đóng góp và xây dựng các quy định, các thể chế liên quan đến xe buýt. Quản lý
và phát triển vận tải hành khách công cộng.
- Phối hợp và hỗ trợ phó phòng phụ trách trong các công việc: Lập kế hoạch ngắn hạn, dài
hạn về khối lượng và kinh phí trợ giá hoạt động vận tải hành khách công cộng hàng năm.

- Tham gia bộ phận ứng dụng hệ thống gián sát hành trình để tham mưu các công tác có
liên quan đến việc giám sát và xác nhận khối lượng thực hiện của các tuyến xe buýt, cũng
như các vấn đề lien quan đến việc sử dụng hệ thống giám sát hành trình vào công tác điều
hành. Tái kiểm tra và sử lý dữ liệu của nhân viên giám sát xe buýt qua hệ thống giám sát
hành trình.
• Phó Trường Phòng 2:
Giúp việc cho phó trưởng phòng phụ trách, trực tiếp theo dõi, chỉ đạo các công
việc sau:
Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Phụ trách công tác đấu thầu, quy hoạch, dự án đề án,… liên quan đến vận tải hành khách
công cộng.
- Phối hợp với các bộ phận xây dựng các chính sách về giá cước, mức phí liên quan đến
hoạt động đến vận tải hành khách công cộng.
- Phụ trách công tác đưa rước học sinh, sinh viên và công nhân, xây dựng hồ sơ, nội dung
hợp đồng đặt hàng và thực hiện công tác đặt hàng các lĩnh vực xe buýt, xe đưa rước, xác
nhận khối lượng khối lượng đưa rước học sinh, sinh viên, công nhân để làm căn cứ thanh
toán cho các doanh nghiệp vận tải.
- Tham gia bộ phận giám sát hành trình tham mưu các công tác có liên quan đến việc giám
sát và xác nhận khối lượng thực hiện của các tuyến xe buýt.
- Phụ trách xây dựng và triển khai các chương trình khuyến mãi nhằm mục tiêu thu hút,
tuyên truyền vận động nhân dân sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Xây dựng và tổ
chức triển khai các kênh thông tin về hoạt động vận tải hành khách công cộng.
- Đề xuất các chính sách giải pháp chính sách để phát triển vận tải hành khách công cộng.
- Tham gia đóng góp và xây dựng các quy định, các thể chế liên quan trong việc quản lý và
phát triển vận tải hành khách công cộng.
- Kịp thời tham mưu những văn bản nhắc nhở doanh nghiệp thực hiện đúng nội quy khai
thác tuyến xe buýt và quy định của ngành.
• Nhân Viên Phòng Kế Hoạch Điều Hành:
Giúp việc cho phó trưởng phòng, với những công việc sau:

- Tham gia các dự án, đề án liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác
quản lý, điều hành vận tải hành khách công cộng.
- Lập kế hoạch, đề xuất và xây dựng giải pháp ứng dụng tin học vào các hoạt động thường
xuyên của phòng.
- Thống kê tất cả thông tin, số liệu liên quan đến hoạt động vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt.
- Thông tin báo đài, website các nội dung liên quan: tuyến, biểu đồ chạy xe, điều chỉnh lộ
trình tạm dừng tuyến xe buýt do thi công, phân luồng giao thông, …
- Tham mưu đề xuất các dự án, đề án, kế hoạch liên quan đến vận tải hành khách công
cộng.
- Báo cáo và phân tích, tổng hợp hoạt động vận tải hành khách công cộng định kỳ và đột
xuất.
- Tham gia kiểm tra định kỳ, đột xuất các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt.
- Đề xuất và đăng ký kế hoạch về vốn, cập nhật và báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình sử
dụng các nguồn vốn và tình hình thực hiện các dự án của trung tâm.
1.5.3 Phòng Tổ Chức Hành Chính:
1.5.3.1 Chức Năng
Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ tổng hợp nằm trong hệ thống tổ chức
của trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng, có chức năng sau:
- Giúp cho giám đốc trung tâm trong lĩnh vực hành chính quản trị thông tin tuyên truyền,
thanh tra, pháp chế.
- Giúp việc giám đốc trung tâm xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống tổ chức bộ máy, chức
năng nhiệm vụ của trung tâm.
- Quản lý và lập kế hoạch đào tạo cán bộ công chức, triển khai thực hiện các chế độ chính
sách về lao động tiên lương, tuyển dụng và thôi việc với công chức viên chức.
1.5.3.2 Nhiệm Vụ
• Về Tổ Chức:

Nghiên cứu đề xuất cho giám đốc trung tâm phương án kiện toàn tổ chức trung
tâm, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, tổ chức triển khai thực hiện quy chế của trung tâm
đã được phê duyệt.
Tham mưu đề xuất giám đốc trung tâm về bổ sung hoặc tách, nhập quy định chức
năng – nhiệm vụ của các bộ phận trực thuộc trung tâm.
Tham mưu cho giám đốc trung tâm trong việc thành lập và bổ nhiệm trưởng
phòng, phó phòng, ban, trạm.
Tiếp nhận đánh giá hằng năm của công chức viên chức, quản lý, tham vấn cho
trung tâm trong việc đánh giá, phân loại và đưa vào hồ sơ quản lý theo quy định hiện
hành.
• Về Nhân Sự Tiền Lương:
Đề xuất với giám đốc trung tâm về xây dựng kế hoạch biên chế và quỹ lương,
công tác tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ và
viên chức theo phân cấp quản lý.
Thực hiện công tác thống kê và lập báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác tổ
chức, nhân sự, tiền lương và thu nhập theo quy định. Tổ chức triển khai các quy định,
chính sách của nhà nước về ký kết hợp đồng lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an toàn lao động.
Tham mưu cho giám đốc về đề xuất kiến nghị với cấp trên trong việc giải quyết
các chính sách chế độ đối với công chức cho phù hợp thực tế tại trung tâm.
• Về Công Tác Pháp Chế Thanh Tra:
Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP
Hệ thống hóa các tài liệu văn bản pháp lý liên quan đến thực hiện nhiệm vụ của
trung tâm, tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn và theo dõi đề xuất ý kiến trong việc tổ chức
thi hành pháp luật.
Tham gia ý kiến vào các văn bản dự thảo của các phòng, ban trung tâm cho phù
hợp các quy định của pháp luật hiện hành.
Thực hiện công tác tiếp dân, tiếp nhận đơn, thư tố cáo, khiếu nại và đầu mối tổng
hợp báo cáo ban giám đốc xin ý kiến giải quyết các khởi tố khiếu nại.

• Về Hành Chính:
Sắp xếp chương trình làm việc, lập lịch công tác hàng tuần.
Tổ chức tiếp đoán khách, tiếp dân có liên hệ với cơ quan và bố trí cho lãnh đạo
tiếp.
Tiếp nhận phân loại chuyển giao công văn đến ban giám đốc, các phòng ban đơn
vị trực thuộc và các đơn vị cơ quan khác có liên quan.
Theo dõi công văn của trung tâm gửi đi và ý kiến trả lời của các cơ quan tiếp
nhận.
Cập nhật, lưu trữ hồ sơ theo thời gian và theo công việc toàn bộ văn bản của các
cơ quan.
Tập hợp trình kỹ các văn bản của cơ quan.
Tổ chức phổ biến kịp thời các văn bản của nhà nước đối với cán bộ, công chức
theo chỉ đạo của lãnh đạo trung tâm.
Thực hiện đúng quy định về công tác quản lý hành chánh, con dấu, văn bản, đảm
bào hệ thống thông tin liên lạc, bảo mật từng loại văn bản theo quy định.
Theo dõi đôn đốc và báo cáo thực hiện nhiệm vụ do giám đốc giao cho các phòng,
đơn vị trực thuộc.
• Về Quản Trị:
Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của cơ quan, chăm lo điều kiện
làm việc của công chức viên chức, có kế hoạch trang bị nhằm đảm bảo cho cơ quan hoạt
động bình thường.
Lên kế hoạch mua sắm văn phòng phẩm, cung cấp và theo dõi việc sử dụng của
các phòng chức năng.
Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tổ chức kiểm kê đánh giá tài sản về mặt số lượng và đưa vào quản lý cơ quan
hằng năm.
Tổ chức công tác bảo vệ của cơ quan.
Tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy.
Tổ chức và theo dõi lực lượng dân quân tự vệ.

1.5.4 Phòng Quản Lý Cơ Sở Hạ Tầng
1.5.4.1 Chức Năng:
Phòng quản lý cơ sở hạ tầng là phòng chuyên môn nghiệp vụ nằm trong hệ thống tổ
chức của trung tâm quản lý điều hành và vận tải hành khách công cộng, có chức năng
sau:
- Tham mưu cho giám đốc trung tâm về quản lý, sử dụng và phát triển các cơ sở vật chất
trực tiếp phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách công cộng đường bộ trên địa bàn
thành phố.
- Tham mưu khai thách các nguồn thu có liên quan đến nhiệm vụ quản lý để góp phần vào
việc phát triển vận tải hành khách công cộng.
1.5.4.2 Nhiệm Vụ:
• Về Quản Lý Các Cơ Quan Vật Chất:
Cùng phòng kế hoạch điều hành xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện việc
quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách công cộng đường bộ
bao gồm: trạm dừng, nhà chờ, ô dừng xe buýt, bãi hậu cần phục vụ cho việc lưu đậu
phương tiện vận tải hành khách công cộng.
Lập các đề án về bến bãi phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách công cộng.
Tham mưu cho giám đốc về việc quản lý sử dụng các cơ sở vật chất phục vụ vận
tải hành khách công cộng, lập dự trù kinh phí cho việc xây dựng và bảo dưỡng sữa chữa
hàng năm và đột xuất.
Tham mưu cho giám đốc về việc bố trí số lượng phương tiện lưu đậu tại các bến,
cơ sở vật chất để phù hợp với điều chỉnh về quy hoạch giao thông.
• Về Kế Hoạch
Khai Thác Các Nguồn Thu:
Tham mưu cho giám đốc về khai thác các nguồn thu về cơ sở vật chất thuộc chức
năng của phòng quản lý.
Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tham mưu khai thác các nguồn thu có liên quan do giám đốc Trung tâm giao.
Triển khai thực hiện các công tác về thu tiền đậu xe, điểm đỗ taxi.

Tham mưu cho giám đốc giải quyết các tranh chấp về xây dựng trạm dừng, nhà
chờ, bến bãi thuộc trung tâm quản lý.
1.5.5 Phòng Kế Toán Tài Chính
1.5.5.1 Chức Năng:
Phòng kế toán tài chính là phòng chuyên ngành nghiệp vụ nằm trong hệ thống tổ
chức của trung tâm vận tải hành khách công cộng, có các chức năng sau:
- Có chức năng thực hiện công tác nghiệp vụ về kế toán tài chính theo quy định nhà nước.
- Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý “thu-chi” các nguồn vốn, ngân sách, ngoài
ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản.
1.5.5.2 Nhiệm Vụ:
Xây dựng kế hoạch kinh phí hoạt động, kế hoạch thu- chi tại đơn vị hàng quý, hàng
năm để trình sở giao thông vận tải và sở tài chính phê duyệt.
Quản lý các nguồn thu ngân sách, cấp các khoản thu lệ phí, thu khác, theo chế độ
quy định của nhà nước.
Tham gia các bộ phận trực thuộc trung tâm để quản lý tài sản, nguồn kinh phí của
trung tâm, khai thác các nguồn thu hợp lý, các chính sách ưu đãi của nhà nước về vận tải
hành khách công cộng.
Tổng hợp mọi hoạt động kinh tế tài chính của trung tâm, đảm bảo thực hiện hoạch
toán kế toán đúng quy định của nhà nước.
Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, đề xuất kế hoạch, sử dụng quỹ phát
triển vận tải hành khách công cộng.
Cung cấp số liệu và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho sở giao thông vận tải và
sở tài chính theo quy định.
Thực hiện công tác báo cáo, kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất giá trị tài sản Trung tâm
quản lý theo hướng dẫn của nhà nước.
Tham gia quản lý, thực hiện các nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP
1.5.6 Trạm Điều Hành Vận Tải Sài Gòn:
Trạm điều hành vận tải Sài Gòn là một bộ phận trực tiếp quản lý và điều hành tác

nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức của trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công
cộng, có chức năng và nhiệm vụ như sau:
1.5.6.1 Chức Năng:
- Thực hiện công tác điều hành vận tải tại khu vực do ban giám đốc giao.
- Cung cấp các thông tin và hướng dẫn hành khách về sử dụng xe buýt.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động vận tải hành khách công
cộng tại trạm điều hành Sài Gòn
1.5.6.2 Nhiệm Vụ:
- Tổ chức quản lý tốt tài sản của trung tâm mà trạm tiếp nhận.
- Tổ chức thực hiện quản lý, điều hành và kiểm tra các hoạt động trách nhiệm trong việc
khai thác vận chuyển hành khách đối với vận tải có chuyến xe buýt, có đầu bến, cuối bến
hoặc đi qua trạm nhằm làm căn cứ tính trợ giá về sau này.
- Thống kê lượng hành khách đi lại thực tế trên các tuyến trong khu vực làm cơ sở dữ liệu
cho Trung tâm trong việc lập kế hoạch vận chuyển hành khách công cộng.
- Xem xét, sắp xếp các vị trí lưu đậu xe và các cơ sở vật chất phục vụ cho công tác điều
hành của các đơn vị vận tải hành khách công cộng có đầu bến ở khu vực công viên Quách
Thị Trang và trung tâm Sài Gòn.
- Hướng dẫn hành khách đi lại bằng phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn
thành phố qua đường dây điện thoại nóng và trực tiếp tại trạm.
- Tổ chức dịch vụ hỗ trợ phục vụ hành khách và công nhân tiếp viên, công nhân lái xe tại
trạm.
- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở hành khách và nhân viên phục vụ vận tải hành khách
công cộng thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng, dịch vụ các tuyến đưa đón công nhân – học sinh – sinh
viên theo chỉ đạo của ban Giám Đốc.
- Tổ chức thực hiện các loại hình đại lý bán vé hàng không, đường sắt, đường thủy, liên
tỉnh, thẻ giảm giá học sinh, công nhân, vé tháng.
Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 1.1 Tổng hợp chức năng chính của các phòng ban trực thuộc Trung tâm

Stt Tên phòng ban Chức năng chính
1
Phòng kế
hoạch điều
hành
- Đề xuất về công tác quản lý và điều hành hoạt động
VTHKCC trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành VTHKCC do
Giám Đốc giao.
2
Các Ga
hành khách
xe buýt
- Thực hiện công tác điều hành và kiểm tra hoạt động của
các tuyến xe buýt có đầu bến hoặc đi ngang qua khu vực
được phân công quản lý.
- Thông tin tuyên truyền về hoạt động của các loại hình vận
tải trong hệ thống VTHKCC và cung cấp các dịch vụ phục
vụ việc đi lại của hành khách.
- Đảm bảo an ninh - trật tự - vệ sinh tại ga.
3
Phòng Quản
lý Cơ sở hạ
tầng
- Quản lý, xây dựng, sử dụng và phát triển hệ thống cơ sở
hạ tầng trực tiếp phục vụ cho hoạt động VTHKCC trên địa
bàn thành phố.
- Trong công tác khai thác nguồn thu có liên quan đến
nhiệm vụ quản lý.
4

Phòng Kế
toán - Tài
chính
- Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán và thống kê: Hạch
toán các nghiệp vụ phát sinh, ghi chép sổ sách, phân tích
hoạt động kinh tế và các chính sách liên quan đến hoạt
động VTHKCC.
- Công tác quản lý tài chính: Quản lý các nguồn vốn như do
ngân sách cấp, thu sự nghiệp, thu khác theo qui định và
đầu tư xây dựng cơ bản.
5 Phòng Tổ
chức - Hành
chính
- Công tác tổ chức - nhân sự: Xây dựng và hoàn chỉnh hệ
thống tổ chức bộ máy và nhân sự, chức năng nhiệm vụ của
Trung tâm; công tác thanh tra, pháp chế; kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng CB-VC theo nhu cầu công tác.
- Chế độ chính sách: Triển khai thực hiện các chế độ, chính
Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP
Stt Tên phòng ban Chức năng chính
sách về lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật,
tuyển dụng, thôi việc và nghỉ hưu đối với CB-VC theo
phân cấp.
- Công tác văn phòng: Phụ trách công tác văn thư, lưu trữ,
in ấn, thông tin tuyên truyền, tiếp tân, bảo vệ, phòng cháy
chữa cháy, tài sản, phương tiện.
6
Đội Kiểm
tra Trật tự

VTHKCC
- Tổ chức kiểm tra trật tự, điều hành hoạt động của các đơn
vị tham gia VTHKCC trên các luồng tuyến xe buýt thành
phố Hồ Chí Minh.
7
Tổ xử lý vi
phạm hợp
đồng khai
thác vận
chuyển hành
khách công
cộng
- Xử lý các thông tin phản ánh về hoạt động vận tải hành
khách công cộng.
- Xử lý các hành vi vi phạm Hợp đồng đặt hàng thực hiện
dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên
các tuyến xe buýt (HĐĐH) mà giám đốc Trung tâm đã ký
kết với các Doanh nghiệp vận tải.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giảm các hành vi vi phạm,
nâng cao chất lượng phục vụ của các tuyến xe buýt
1.6. Cơ cấu nhân sự của Trung tâm
Tổng số cán bộ của Trung tâm là 229 người. Đứng đầu Trung tâm là Ban giám đốc
với Giám đốc (01) và Phó Giám đốc (02). Số cán bộ còn lại được phân chia trong các
phòng ban được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 1.2: Tổng hợp nhân sự của Trung tâm
Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP
STT Tên phòng ban
Số lượng cán bộ,
nhân viên (người)

Lãnh đạo phòng ban
1 Ban Giám đốc 03
- Giám đốc (01)
- Phó giám đốc (02)
2
Phòng Tổ chức
hành chính
17 - Phó phòng (02)
3 Tổ xử lý 6
- Tổ trưởng (01)
- Tổ phó (1)
4
Phòng Kế toán -
Tài chính
9
- Trưởng phòng (1)
- Phó phòng (2)
5
Phòng Kế hoạch điều
hành
80
- Phó phòng phụ
trách (1)
- Phó phòng (2)
6
Phòng Quản lý
kết cấu hạ tầng
12
- Phó phòng phụ
trách (1)

- Phó phòng (1)
7
Ga HKXB
Sài Gòn
46
- Trưởng ga (1)
- Phó ga (2)
8 Đội kiểm tra 20
- Đội trưởng (1)
- Đội phó (3)
9
Ga HKXB
Chợ Lớn
27
- Trưởng ga (1)
- Phó ga (1)
10 Ga quận 8 9
- Trưởng ga (1)
- Phó ga (1)
Tổng cộng 229
Chỉ tiêu biên chế được giao của Trung tâm là 247 nhân sự. Hiện nay Trung tâm đã ký
hợp đồng biên chế với 145 nhân sự và ký hợp đồng lao động là 84 nhân sự. Thống kê
nguồn nhân sự của Trung tâm được chia theo trình độ học vấn bao gồm:
Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 1.3: Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên Trung tâm
STT Trình độ học vấn Số lượng
1 Trên đại học 4
2 Đại học 65
3 Cao đẳng 8

4 Trung cấp chuyên nghiệp 40
5 Trung học phổ thông 112
Tổng cộng: 229
1.7 Kết quả hoạt động Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt tại TP.Hồ Chí
Minh:
Thống kê sản lượng Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt của TP. Hồ Chí
Minh năm 2012 theo báo cáo của Trung tâm điều hành vận tải hành khách công cộng
Thành Phố cung cấp:
a) Khối lượng vận chuyển: Tổng khối lượng VTHKCC năm 2012 ước đạt 599,6 triệu lượt
HK (đáp ứng khoảng 10,4% nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố), tương
đương 1.638.306 lượt HK/ngày, tăng 7,9% so với thực hiện năm 2011 và vượt 1,1% so
với kế hoạch năm 2012 là 593 triệu lượt HK.
b) Luồng tuyến:
- Tính đến nay, thành phố có 150 tuyến xe buýt, bao gồm 110 tuyến xe buýt có trợ giá và
40 tuyến xe buýt không trợ giá; tăng 04 tuyến so với năm 2011 (Đã mở mới và phục hồi
02 tuyến xe buýt có trợ giá và 02 tuyến xe buýt không trợ giá).
- Ngoài ra, trong năm 2012 cũng đã tổ chức 66 tuyến đưa rước công nhân cho 42 doanh
nghiệp (dạng hợp đồng có đóng góp một phần của doanh nghiệp) với 262 chuyến/ngày,
số lượng bình quân 11.800 công nhân/ngày; tổ chức đưa rước học sinh cho 215 trường
học, số lượng đưa rước bình quân khoảng 144.539 học sinh/ngày.
c) Doanh nghiệp, phương tiện:
- Tổng số doanh nghiệp kinh doanh vận tải bằng xe buýt trên địa bàn thành phố
là 23 đơn vị (trong đó có 15 đơn vị hoạt động trên các tuyến xe buýt có trợ giá),
với 2.953 xe buýt; tăng 02 xe so với năm 2011. Trong năm 2012, đã đầu tư đưa vào khai
thác 100 xe buýt mới có sàn bán thấp đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 3 và 23 xe buýt sử dụng
nhiên liệu sạch CNG.
- Tổng số doanh nghiệp kinh doanh vận tải bằng taxi trên địa bàn thành phố
là 26 đơn vị, với 12.426 xe taxi, giảm 40 xe so với năm 2011.
d) Cơ sở hạ tầng:
- Trạm dừng, nhà chờ xe buýt:

+ Tính đến ngày 01/12/2012, trên địa bàn thành phố có 2.402 trụ dừng xe
buýt, 456 nhà chờ xe buýt, 143 biển treo và 3.982 ô sơn.
Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP
+ Trong năm 2012, đã đầu tư, tái đầu tư 201 nhà chờ xe buýt mới đảm bảo cho
người khuyết tật tiếp cận.
+ Cập nhật mã hóa thông tin trạm dừng, nhà chờ lên bản đồ số và bản đồ tìm đường
đi trên google maps.
- Bến bãi đậu xe buýt:
+ Trên địa bàn thành phố hiện có 24 bến bãi đậu xe buýt (09 bến kỹ thuật và 15 đầu
mối trung chuyển, điểm đầu cuối bến), với tổng diện tích là 17,07 ha.
+ Trong năm 2012, đã đầu tư đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng Nhà ga hành
khách xe buýt tại công viên 23/9 (0,8ha); khởi công xây dựng bãi xe buýt Đầm Sen và
triển khai thực hiện các thủ tục để đầu tư xây dựng: điểm trung chuyển xe buýt tại khu B
số 152 Điện Biên Phủ, nhà ga hành khách xe buýt tại Bến xe Chợ Lớn hiện hữu, bến xe
buýt Ngã Ba Giồng, bến xe buýt Tân Quy.
e) Trợ giá:
- Tổng kinh phí trợ giá năm 2012 ước tính là 1.500 tỷ đồng; tăng 232 tỷ đồng so với
năm 2011, chủ yếu do tăng tiền lương cơ bản và giá nhiên liệu tăng.
- Đã tham mưu cho UBNDTP ban hành đơn giá chi phí vận chuyển hành khách
công cộng bằng xe buýt và xe đưa rước học sinh, sinh viên và công nhân trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng từ ngày 01/01/2012.
f) Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự VTHKCC:
- Tính đến 01/12/2012, Trung tâm QL&ĐH VTHKCC đã tổ chức 60.964 lượt kiểm
tra và xử lý 5.991 trường hợp vi phạm khai thác tuyến xe buýt. Tổng số tiền xử phạt
là 2.660 triệu đồng, tăng 19,6% so với năm 2011.
- Trong 11 tháng đầu năm 2012, Thanh tra Sở GTVT phối hợp Cảnh sát giao thông tổ chức
kiểm tra và lập biên bản 630 trường hợp vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông
đường bộ, lĩnh vực đo lường đối với người điều khiển phương tiện và cá nhân, tổ chức
kinh doanh vận tải bằng taxi với tổng số tiền xử phạt trên 892 triệu đồng (tước giấy phép

lái xe 30 ngày 595 trường hợp; tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh vận
tải 05 trường hợp).
- Ngoài ra, trong 11 tháng đầu năm 2012, Thanh tra Sở GTVT cũng đã triển khai 03 đợt
phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông Tân Sơn Nhất kiểm tra, xử lý các vi phạm trong
hoạt động vận tải bằng taxi trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. Qua kiểm tra, cả hai lực
lượng đã phát hiện và lập biên bản 275 trường hợp vị phạm, với số tiền xử phạt trên 377
triệu đồng.
- Đã phối hợp với Sở Tài chính và Cục Thuế thành phố kiểm tra việc kê khai giá cước của
các đơn vị kinh doanh vận tải khách theo tuyến cố định và kinh doanh vận tải bằng taxi.
g) Công tác quản lý điều hành:
- Thường xuyên theo dõi, kịp thời điều chỉnh luồng tuyến xe buýt, số chuyến xe buýt
tuyến xe buýt cho phù hợp với nhu cầu thực tế (Tính đến 01/12/2012, đã điều chỉnh 70
đoạn lộ trình của 41 tuyến xe buýt do phân luồng giao thông phục vụ thi công công
trình; Điều chỉnh và công bố 661 biểu đồ chạy xe của 110 tuyến xe buýt cho phù hợp với
nhu cầu thực tế).
- Triển khai thí điểm việc giám sát hoạt động xe buýt bằng thiết bị giám sát hành trình trên
20 tuyến xe buýt (Trong đó 05 tuyến 99, 141, 57, 89 và 70 không bố trí nhân viên điều
hành của Trung tâm tại các điểm đầu cuối tuyến) để hoàn thiện quy trình quản lý, giám
sát hoạt động xe buýt thông qua thiết bị giám sát hành trình; phối hợp với Công ty
TNHH giải pháp Công nghệ cao FPT triển khai thí điểm hệ thống kiểm soát và thông tin
xe buýt.
Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Tiếp tục đấu thầu khai thác các tuyến xe buýt có trợ giá (Triển khai lập hồ sơ mời thầu
khai thác 20 tuyến xe buýt có trợ giá).
- Tham mưu cho UBNDTP ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 280/QĐ-TTg
ngày 8/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, là hành lang pháp lý để thực
hiện chương trình phát triển VTHKCC.
- Tham mưu lãnh đạo Sở trong việc chuẩn bị đầu tư các dự án sử dụng nguồn vốn ODA để

tích hợp và phát triển hệ thống giao thông như dự án giao thông xanh, dự án nghiên cứu
khả thi hệ thống BRT, dự án giao thông đô thị bền vững cho tuyến metro số 2, …
- Đang phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ và Vietinbank xây dựng đề án thí điểm
dịch vụ thanh toán vé xe buýt qua thẻ trả trước Vietinbank, nhằm xây dựng một hệ thống
thanh toán tập trung, thống nhất và đồng bộ, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với
hoạt động vận tải hành khách công cộng và thuận lợi cho hành khách, người dân sử
dụng.
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP CỦA TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ
ĐIỀU HÀNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
2.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt tại TP. Hồ Chí Minh
Một đặc điểm quan trọng khiến cho Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt
ngày càng thu hút người dân sử dụng là sự đa dạng về khả năng cung ứng của dịch vụ,
Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP
các tuyến xe buýt thường, buýt nhanh, tuyến buýt chạy ban đêm và tuyến chuyên phục vụ
học sinh – sinh viên đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho người dân sử dụng.
Cùng với việc mở rộng về mạng lưới và sự gia tăng về số lượng tuyến buýt được trợ
giá. Hiện nay toàn Thành Phố Hồ Chí Minh có 107 (trừ các tuyến xe buýt có mã số 13, 94
và 96) tuyến xe buýt có trợ giá trong tổng số 110 tuyến, chiếm tỉ lệ 97.3%.
Tuy nhiên, mạng lưới tuyến hữu hiệu còn hạn chế như chưa có sự phân cấp giữa các
tuyến, đa số các tuyến được xây dựng nối kết với trung tâm thành phố hoặc nối trực tiếp
giữa 2 điểm có nhu cầu đi lại lớn. Điều này làm giảm khả năng tiếp chuyển của hệ thống
mạng lưới tuyến và làm cho mật độ tập trung của các tuyến tăng lên, đặc biệt là ở các cửa
ngõ vào thành phố.
Bảng 2-1: Tổng hợp các tuyến xe buýt
Đơn vị tính : tuyến
Loại
tuyến
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Búyt có

trợ giá
45 66 89 98 118 117 116
Tuyến
phổ
thông
45 66 88 92 110 114 113
Tuyến
HS-SV-
CN
0 0 1 6 8 3 3
Buýt
không
trợ giá
52 38 31 45 28 34 37
Tổng
Cộng
97 104 120 143 146 151 153
2.2 Hiện trạng về phương tiện ở TP. Hồ Chí Minh
Năm Xe Con
Xe Khách Xe tải
Xe
Khác
Tổng
ÔTô
Xe Máy
Tổng
Cộng
Xe 10
– 30
chỗ

Xe >
30 chỗ
Xe <
3,5 Tấn
Xe 3,5
– 10
Tấn
Xe >
10 Tấn
Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP
2001 610971 10656 5613 67209 24444 10317 12424 192635 1981711 2174346
2002 69728 22561 5588 66516 27565 10523 11896 214378 2170864 2385242
2003 75904 27075 5506 64229 29524 10058 11358 223655 2305415 2529070
2004 88028 29246 6413 70986 30302 10925 16960 252861 2428989 2681850
2005 100547 31101 7221 76257 30165 11482 18388 275160 2619525 2894685
2006 114814 32264 7399 80497 29535 11479 20154 296143 2917502 3213645
2007 132194 35808 8162 86480 29377 12099 22558 326679 3338913 3665592
2008 160468 37169 8322 94820 29750 13007 27248 370785 3656834 4027619
2009 182660 39003 8611 104725 29460 13607 30621 408688 4071567 4480255
2010 204173 41620 9038 110282 30064 14608 37171 446956 4491579 4938553
2011 246855 45005 10106 103349 29086 14501 45712 494614 5029342 5523956
Bảng 2-2 Số lượng phương tiện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2011
2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phụ vụ các chuyến buýt
Điểm trung chuyển giữa xe buýt và vận tải xe khách liên tỉnh xem bảng 2-3.
Bảng 2-3.1: Thống kê các bến xe khách tại Thành Phố Hồ Chí Minh
TT Tên bến xe Bến trung tâm Bến ngoại thành
1 Chợ Lớn X
2 Bến Thành X
3 Miền Đông X

4 Văn Thánh X
5 Miền Tây X
6 Quận 8 X
7 An Sương X
8 KTX ĐH QG X
9 Ngã Tư Ga X
10 Hóc Môn X
11 Thới An X
12 Hiệp Thành X
Hiện nay, trên toàn thành phố có 12 điểm trung chuyển chính tập trung tại các bãi,
bến xe, ga nơi tập trung nhiều luồng hành khách tiếp cận và rời khu vực trung tâm thành
phố, cụ thể là các bến xe Chợ Lớn, Miền Đông, Miền Tây, Quận 8, Văn Thánh, An
Sương, Củ Chi, Ga Chợ Lớn. Đặc điểm nổi bậc các điểm trung chuyển này là kết hợp
giữa trung chuyển Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt và xe khách liên tỉnh.
Tuy nhiên, các điểm trung chuyển hiện nay mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp trung
chuyển giữa các phương thức cổ điển; phương tiện cơ giới cá nhân (xe đạp, xe máy, xe
con, ), phương tiện vận tải hành khách công cộng (xe buýt, taxi), vận tải hành khách liên
tỉnh( xe khách, đường sắt quốc gia). Trong tương lai không xa khi các tuyến đường sắt đô
Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP
thị, tuyến đường trên cao được đưa vào hoạt động, cần có những điều chỉnh mạng lưới,
điều chỉnh về cơ sở hạ tầng phù hợp để phối hợp có hiệu quả giữa các phương thức cũ và
mới.
Ngoài ra, các điểm trung chuyển cho xe buýt còn rất hạn chế về diện tích và chưa
thuận tiện cho phương tiện khi ra vào bến.
Bảng 2-3.2: Các bãi đậu xe tại Thành Phố Hồ Chí Minh
STT Tên bãi
Vị trí bãi đậu
xe
Đơn vị quản


Diện tích Chức năng
1 Bãi Bắc Việt Q.Tân Bình
Công ty
XKSG
27.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm + bảo dưỡng
sửa chữa
2
Bãi Lạc Long
Quân
Q.11
Công ty
XKSG
30.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm + bảo dưỡng
sửa chữa
3 Bãi Cộng Hòa Q.Tân Bình
Công ty
XKSG
7.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm
4
Bãi Phan Văn

Trị
Q.Gò Vấp
Công ty
XKSG
7.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm
5
Bãi Lạc Long
Quân
Q.Tân Bình
HTX
Quyết Thắng
8.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm
6 Hóc Môn
Huyện
Hóc Môn
HTX
19/5
10.000 m
2
Bãi đậu xe ban
đêm
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 73 vị trí đầu cuối bến phụ vụ cả mạng lưới tuyến
xe buýt. Ngày 09/01/2008 Sở GTVT đã có văn bản số 030/SGTCC-VTVN về việc sử
dụng lòng lề đường làm chỗ đậu xe buýt trên địa bàn thành phố. Theo đó, Sở Giao Thông

Vận Tải chấp nhận 49 vị trí đầu cuối bến đã được địa phương chấp thuận tạm thời cho
phép sử dụng lòng lề đường làm đầu cuối bến cho các tuyến xe buýt.
• Trạm dừng xe buýt:
Trạm dừng xe buýt là cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản và phổ biến nhất, được bố
trí dọc theo các tuyến xe buýt. Các trạm dừng được xây dựng trên vỉa hè hoặc trên các dải
phân cách. Trên các trạm dừng đều có thông tin về dịch cụ vận chuyển thư, bản đồ tuyến,
giá vé, lịch trình, Tạo một số trạm tạm dừng đã được cải tạo để phục vụ người khuyết
tật.
Tính đến 31/10/2012, trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh hiện có 4.331 vị trí
trạm dừng xe buýt (96,5%), giảm so với cùng kỳ năm 2011 do phải tháo dỡ vì phân luồng
giao thông cũng như giải quyết các vị trí liên quan bị ảnh hưởng bởi ùn tắc giao thông,
Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP
điều chỉnh luồng tuyến. Trong đó đã tiến hành lắp đặt được bảng treo, trụ dừng, nahf chờ
xe buýt là 2.710 vị trí đạt tỉ lệ 63% và sơn được 3.890 ô dừng đạt tỉ lệ 89,8%
2.4 Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Của Ngành
Các văn bản pháp lý hiện hành:
- Quyết định số 2772/QĐ-SGTVT ngày 12/9/2012 V/v Ban hành quy định tạm thời về tổ
chức quản lý, sử dụng thiết bị giám sát hành trình trên các xe tham gia đưa rước học sinh,
sinh viên theo hình thức hợp đồng có trợ giá hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh
- Quyết định số 31/QĐ-SGTVT ngày 04/01/2012 ban hành quy định về quy trình trình cấp
thẻ đi xe buýt miễn phí đối với người khuyết tật.
- Nghị định 91/2009/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ôtô .
- Quyết định 16/2010/QĐ-UBND ban hành quy định tổ chức, quản lý, khai thác hoạt động
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Quyết định số 43/2012/QĐ-UBND ngày 03/8/2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 27-CTrHĐ/TU
của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/T.Ư của Ban chấp hành Trung ương đảng
khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ trên địa bàn Thành phố.

 Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt:
Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt theo tuyến cố định có các điểm
dừng, đón trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành trong phạm vi nội thành, nội thị,
phạm vi tỉnh hoặc trong phạm vi giữa 02 tỉnh liền kề; trường hợp điểm đầu hoặc điểm
cuối của tuyến xe buýt liền kề thuộc đô thị đặc biệt thì không vượt quá 03 tỉnh, thành
phố. Cự li tuyến xe buýt không quá 60 (sáu mươi) ki lô mét.
Biểu đồ vận hành: Tần suất tối đa là 30 phút/lượt đối với các tuyến trong nội
thành, nội thị; 45 phút/lượt đối với các tuyến khác.
Khoảng cách tối đa giữa 2 tuyến dừng đón, trả khách liền kề nội thành, nội thị là
700m, ngoài nội thị là 3.000m.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương (sau đây gọi là Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh) ban hành quy hoạch mạng lưới tuyến, xây dựng và chính sách ưu đãi
của nhà nước về khuyến khích phát triển vận hành khách bằng xe buýt trên địa bàn.
2.5 Định Hướng Phát Triển
Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP
Trong chiến lược phát triển giao thông của Thành phố trong giai đoạn 2012 - 2015,
một lần nữa khẳng định phát triển hệ thống Vận Tải Hành Khách Công Cộng được ưu
tiên lên hàng đầu. Theo đó, Thành Phố sẽ hoàn chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống Vận
Tải Hành Khách công cộng đến năm 2025, làm cơ sở phát triển một hệ thống giao thông
công cộng đô thị vững bền, kết nối thuận tiện với đường hàng không, mạng lưới đường
sắt, đường thủy đô thị trong tương lai.
Thành phố sẽ thực hiện rà soát, xác định vị trí, địa điểm, pháp lí về đất đai, quy mô
diện tích cụ thể các địa điểm quy hoạch xây dựng bến bãi cho xe buýt. Nhanh chóng di
dời các bến xe khách liên tỉnh hiện hữu như Bến xe Miền Đông, Bến Xe Miền Tây ra
địa điểm theo quy hoạch. Triển khai xây dựng các đầu mối trung chuyển xe buýt tại bến
xe Chợ Lớn, công viên Đầm Sen, bến xe Văn Thánh, Công viên 23 tháng 9, bến xe Củ
Chi, Bến xe An Sương.
Để phát triển hệ thống Vận tải hành khách công cộng, Thành phố sẽ triển khai đề án
"Đầu tư mới phương tiện xe buýt giai đoạn 2012 - 2015". Trước mắt sẽ tiến hành thay thế

1.300 xe buýt nhằm đổi mới phương tiện vận tải phù hợp với đặc tính đô thị, điều kiện
đường giao thông trên địa bàn Thành Phố. Tổng kết dự án thí điểm sử dụng thẻ thông
minh trên tuyến xe buýt số 1 và 27, hướng đến năm 2013 sẽ sử dụng thẻ Smart Card trên
tất cả các tuyến xe buýt, tạo tiền đề để sử dụng liên thông cho tất cả các dịch vụ vận tải
hành khách công cộng sau này.
Mục tiêu là đến năm 2015, vận tải hành khách công cộng của Thành phố sẽ đáp ứng
15% đế năm 2020 sẽ đáp ứng 30% nhu cầu đi lại của người dân.
Thành Phố cũng sẽ tổ chức sắp xếp lại các đơn vị cung ứng dịch vụ vận tải chuyển
hành khách bằng xe buýt, đến năm 2015 giảm còn 7 dến 10 đơn vị. Nghiên cứu đề xuất
thành lập cơ quan quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng để quản lý tất cả các
loại hình vận tải hình khách công cộng đô thị Metro, Tramway, Monorail, BRT, xe buýt,
taxi
Đáng chú ý là nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng, Thành phố Hồ Chí
Minh sẽ tổ chức giao thông theo hướng hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân.
Theo đó, sẽ xây dựng các khu vực đường phố giao thông phi cơ giới. Thí điểm thực hiện
kế hoạch cấm mô tô, xe gắn máy và ô tô lưu thông trên một số tuyến phố vào một số giờ
nhất định.
• Kế hoạch năm 2013, đặc điểm tình hình năm 2013
- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP và triển khai Nghị quyết số
05/2008/NQ-CP của Chính phủ về thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai
Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP
nạn giao thông và ùn tắc giao thông; Nghị quyết số 16/2008/NQ-CP về chống ùn tắc giao
thông, phát triển VTHKCC và Nghị quyết số 88/2011/NQ-CP về tăng cường thực hiện
các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
- Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4
năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ.
- Triển khai thực hiện Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ và

Thông tư hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải.
- Triển khai thực hiện Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ, Thông
tư số 179/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài Chính về việc thu, nộp, quản lý sử
dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện; áp dụng từ ngày 01/01/2013.
- Triển khai thực hiện Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 của Chính phủ về
Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp
tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn
lao động; áp dụng từ ngày 01/01/2013.
- Triển khai thực hiện Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về đề án phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn 2012-2020.
- Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 14/5/2011 của Ủy ban
nhân dân thành phố về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ
IX về Chương trình Giảm ùn tắc giao thông giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm
2020 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Triển khai việc điều chỉnh giá vé xe buýt trên các tuyến xe buýt có trợ giá.
- Tình hình kinh tế cả nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng còn gặp nhiều
khó khăn.
Triển khai thực hiện Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành kế hoạch triển
khai thực hiện Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về đề
án phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn 2012-2020.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng (làn đường ưu tiên, dành riêng cho
xe buýt; trạm dừng, nhà chờ xe buýt; bến bãi, điểm trung chuyển xe buýt;…).
- Triển khai thực hiện các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả kinh phí trợ giá xe buýt,
nâng cao năng suất phương tiện, đặc biệt là các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục
vụ hành khách theo chỉ đạo của UBNDTP để thu hút người dân đi xe buýt.
• Vận tải hành khách
- Triển khai việc đầu tư xe buýt giai đoạn 2012-2015 nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ
của xe buýt.
- Triển khai thực hiện “Quy hoạch phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng
Tp.HCM đến năm 2025”; lập “Quy hoạch phát triển vận tải hành khách bằng taxi trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025”.
Trang 25

×