Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Chủ Đề Động Vật.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.14 KB, 49 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

Những con vật thân yêu
(THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ NGÀY 22/11/2021  27/12/2021)

I. CÔNG TÁC CHUNG
- Hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam
22/12
- Kiểm tra chuyên đề nâng cao chất lượng xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung
tâm ( 10 giáo viên ).
-Kiểm tra theo kế hoạch ( 01 giáo viên) lồng ghép chuyên đề nâng cao chất lượng
xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- Kiểm kê tài sản trường, lớp
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
- Giáo viên rèn trẻ thực hiện thao tác rửa tay, để thực hiện tốt kỹ năng vệ sinh
- Hình thành ở trẻ thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tính cách ngăn nắp gọn gàng.
Rèn trẻ đi tiểu, tiêu đúng nơi qui định.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP THÓI QUEN

1. Hoạt động học
- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo và các bạn.
- Dạy trẻ chú ý tham gia vào các hoạt động, biết vâng lời cô.
2. Hoạt động chơi
- Tập trẻ biết tham gia vui chơi cùng bạn ở nhà.
- Tập trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi và biết cất đúng nơi quy định.
3. Vệ sinh lao động
- Tập trẻ có thói quen lau mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
- Tập trẻ nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân.
- Rèn trẻ biết cầm thìa xúc cơm ăn.
4. Giáo dục lễ giáo - Giáo dục an tồn giao thơng
- Dạy trẻ biết vâng lời ơng bà, cha mẹ và người lớnkhi ở nhà


- Dạy trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi được đi xe máy


III. MỤC TIÊU:
* Phát triển thể chất
1. Bật qua vạch kẻ , bò chui qua cổng thể dục ( MT18)
2. Ném bóng về phía trước bằng 1 tay ( tối thiểu 1.5m).(MT19), tung bóng bằng
hai tay
3. Trẻ giữ được thăng bằng khi vận động. ( MT29 )
4. Có một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân: tự cầm thìa xúc cơm ăn,
tự cầm cốc uống nước, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ăn được nhiều loại thức
ăn khác nhau.(MT33)
* Phát triển nhận thức
5. Biết bắt trước hành động của những người gần gũi, biết sử dụng một số đồ dùng
quen thuộc. (MT47)
6. Biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của các con vật (MT58)
7.Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh tháo nắp, vặn mở ( MT61)
* Phát triển ngơn ngữ
8. Biết nói lên những điều quan sát được, những hiểu biết của mình về các con vật
quen thuộc bằng các câu nói đơn giản.(MT89)
9. Biết lắng nghe và bắt chước tiếng kêu của 1 số con vật. (MT90)
10. Đọc được 1 số câu đố, bài thơ về các con vật gần gũi, quen thuộc. (MT91)
* Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
11. Biết yêu quý các con vật, thích được chăm sóc các con vật ni. (MT102)
12. Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc gần giũ: bắt chước tiếng
kêu con vật gần gũi: Bắt chước tiếng kêu, gọi. (MT104)
13. Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát, bản nhạc quen thuộc.
(MT105)



CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
* Sưu tầm, chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để quay video
hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà:
- Tranh ảnh, truyện, sách về một số con vật nuôi trong gia đình, Trong rừng,
dưới nước, cơn trùng và một số lồi chim.
- Lựa chon một số trị chơi, bài hát, câu chuyện … liên quan đến chủ đề
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo …để vẽ, xé dán
- Dụng cụ vệ sinh trang trí trường lớp để tạo môi trường quay video.
- Các bài tập giao phụ huynh hướng dẫn cho trẻ tập tô, tập viết và tập đồ từ
dễ đến khó.


MẠNG NỘI DUNG:
Động vật ni trong gia đình

Động vật sống dưới nước

- Trẻ biết gọi tên các con vật nuôi trong gia
đình
- Đặc điểm nổi bật: Hình dạng các bộ phận
chính, thói quen, vận động, nơi sống.
- Thức ăn của động vật ni trong gia đình
- Màu sắc, tiếng kêu của động vật ni như
thế nào.
- Các món ăn từ vật nuôi.

- Tên gọi của một số động vật sống dưới
nước.
- Đặc điểm nổi bật.
- Các bộ phận chính.

- Màu sắc của động vật sống dưới nước.
- Kích thước của một số động vật sống dưới
nước.
- Nơi sống của động vật dưới nước.
- Các món ăn từ cá.

-

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Động vật sống trong rừng
- Trẻ biết tên gọi của các con vật.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Hình dạng, tiếng kêu của một số động vật
sống trong rừng.
+ Màu sắc, thói quen, vận động,…
+ Nơi sống, thức ăn của các loại động vật sống
trong rừng
- Trẻ biết lợi ích của các con vật, biết chăm sóc
và bảo vệ chúng.

Cơn trùng và chim
- Trẻ biết tên gọi của một số loại cơn trùng và
chim
- Đặc điểm nổi bật:
+ Hình dạng, tiếng kêu của một số lồi chim
+ Màu sắc, thói quen, vận động,…
+ Nơi sống, thức ăn của các loại chim
- Trẻ biết lợi ích của các con vật, biết chăm sóc
và bảo vệ chúng.



MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất
* Vận động:
- BTPTC: “Chú gà trống; cá vàng bơi; con
chim non”
- VĐCB: Ném bóng phía trước bằng một tay;
Bật qua vạch kẻ; Bị chui qua cổng; Tung
bóng bằng 2 tay.
* Trị chơi vận động:
- Gà trong vườn rau; Gà gáy, vịt kêu; Cá bơi,
Phi ngựa.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết ăn các loại thịt gà, vịt, lợn, tơm, cua,
cá...có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể.
- Thức ăn nấu chín uống sôi, sạch sẽ hợp vệ sinh.

Phát triển nhận thức
* NBTN:
NB: Chú mèo xinh xắn
- Trò chuyện về một số con vật sống
dưới nước.
*NBPB: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng
(Ôn)
- To – nhỏ.
- Gà trống, gà mái.
- Con voi – con hươu
*Trị chơi:

- Tìm đúng đồ vật.
- Con gì biến mất.
- Về đúng nhà

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Phát triển ngôn ngữ
* Thơ: Gà gáy; con cá vàng
* Truyện: Qủa trứng, Con cáo.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni
trong gia đình, động vật sống dưới nước
và động vật trong rừng
- Kể chuyện theo tranh, bé cho các
con vật ăn.
- Đoán một số câu đố đơn giản về các
con vật.

Phát triển tình cảm - xã hội
* Âm nhạc:
- Hát: Đàn vịt con; ếch ộp.
- Nghe hát: Ba bà đi bán lợn con; Gà
gáy le te, Cá vàng bơi; chú voi con ở
bản đơn
- TCÂN: Tai ai tinh
*Tạo hình:
- Tơ con vịt màu vàng (mẫu), Rèn kỹ
năng cầm thìa bằng tay phải.Tơ màu
con cá vàng (mẫu), nặn bánh hình trịn

bác Gấu (mẫu).

MẠNG NỘItặngDUNG:

PT NGÔN NGỮ
-Thơ: Bé và mèo
- Đọc các câu đố về các con vật


PT NHẬN THỨC
- Một số con vật ni
trong gia đình.
- Đesm số lương 3

Nhà bé ni con gì?

PT THẨM MỸ
PT THỂ CHẤT

- ÂN: Thương con mèo
-Nặn con thỏ

-VĐ: Bước lên xuống bục cao 30cm –
Ném xa bằng hai tay

PTTHỂCHẤT
VĐ: Đi trong đường
hep.

PT TÌNH CẢM XH
- Biết chơi cùng ban cảm nhận được 1 số cảm xúc
qua trị chơi đóng vai, trị chuyện về các con vật

ni, xây dựng: Trại chăn nuôi, sở thú…

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN 1


NHÀ BÉ NI CON GÌ?
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 22/11/2021  26/11/2021

HOẠT
ĐỘNG
LẬP KẾ
HOẠCH

CHUẨN
BỊ ĐIỀU
KIỆN ĐỂ
QUAY
VIDEO

THỨ HAI

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ
SÁU

* Trao đổi với phụ huynh
Giáo viên trao đôi với phụ huynh về thói quen của trẻ, những sở

thích và mong muốn của trẻ với giáo viên, để giáo viên nắm bắt
được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, và chọn nội dung giáo dục
phù hợp với trẻ lớp mình.
* Đưa ra ý tưởng: chọn đề tài để quay video
1 . Phương tiện phục vụ để quay video
Máy tính, điện thoại đã tải sẵn phần mền để phục vụ cho công tác
cắt ghép, chỉnh sửa video
Ánh sáng đầy đủ, âm thanh phục vụ cho việc quay video, giá quay
phim
2. Đồ dùng để chuẩn bị cho quay video cho trẻ
Hình ảnh, video về các hoạt động trong gia đinh của bé
KPXH

CÁC
HOẠT
ĐỘNG
CHAI SẺ
VỚI PHỤ
HUYNH
TRAO
ĐỔI VỚI
PHỤ
HUYNH

THỨ BA

Một số con
vật ni
trong gia
đình


ÂM
NHẠC
Thương
con mèo

THƠ

TỐN

Bé và
mèo

Tạo nhóm
có số
lượng 3

TẠO
HÌNH
Nặn con
thỏ

Giáo viên trao đổi với phụ huynh về các nội dung đã chia sẻ qua
zalo cá nhân và zalo nhóm.

Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2021


PTNT: (KPKH):


TÌM HIỂU MỘT SỐ VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
(QUAY VIDEO HỔ TRỢ PHỤ HUYNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ Ở NHÀ)

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi
trong gia đình
- Trẻ so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét của
những con vật nuôi trong gia đình
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu q, chăm sóc, bảo vệ các con vật ni trong gia đình
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình chiếu một số con vật ni trong gia đình ( con gà, con vịt,
con mèo, con chó), nhạc bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con, chú gà chú vịt,
con gà trống”
III.Tiến hành quay video:
1. Hoạt động mở đầu:
Cho trẻ xem video - Để biết thêm về các con vật đó thì hơm nay cơ và chúng mình
cùng tìm hiểu về các con vật nhé!
* Hoạt động trọng tâm: Tìm hiểu về một số vật ni trong gia đình
- Cơ đọc câu đố
Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau?
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con mèo
- Cơ đọc câu đố
Thường nằm đầu hè
Giữ nhà cho chủ

Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con chó
- Cho trẻ xem hình ảnh con vịt
- Cho trẻ xem hình ảnh con gà trống.


- Cho trẻ xem hình ảnh con gà mái
* So sánh:
- So sánh con chó – con mèo:
+ Con chó và con mèo có điểm gì khác nhau?
+ Con chó và con mèo có điểm gì giống nhau?
- So sánh con gà – con vịt:
+ Con gà và con vịt có điểm gì khác nhau?
+ Con gà và con vịt có điểm gì giống nhau?
* Mở rộng:
- Hơm nay chúng mình được tìm hiểu về những con vật gì?
* Giáo dục:
- Để các con vật lớn nhanh phải làm gì?
* Khái qt:
- Hơm nay chúng mình đã được tìm hiểu về các con vật ni trong gia đình, các
con vật đó rất có ích đối với con người
* Kết thúc:
- Cho trẻ xem video bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH
- Đa số trẻ hứng thú xem video cô gởi.
- Đa số trẻ nhận biết và gọi tên được một số con vật ni trong gia đình.
- Đa số trẻ so sánh đưọc sự khác nhau của một số con vật như: cho- mèo, gàvịt.


Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021


* HOẠT ĐÔNG ÂM NHẠC

THƯƠNG CON MÈO
(QUAY VIDEO HỔ TRỢ PHỤ HUYNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ Ở NHÀ)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “Thương con mèo”, tên tác giả Huy Du
- Trẻ hiểu nội dung bài hát , thể hiện đúng giai điệu bài hát.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát “Thương con mèo”
3. Thái độ
Trẻ biết yêu thương, bảo vệ các con vật xung quanh trẻ.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc đệm bài hát “ Thương con mèo”
III/ TIẾN HÀNH QUAY VIDEO
1. Hoạt động mở đầu: + Cơ đố!Cơ đố!
Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng, thích trẻ cây keo”
+ Đó là con gì?
2. Hoạt động trọng tâm
* Dạy hát: Thương con mèo
- Bây giờ các con lắng nghe cô hát bài hát.
- Cơ hát lần 1
+ Cơ vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về bạn mèo con tinh nghịch, thích leo trèo nên chân tay lấm leo,
cịn bị té lăn quay. Bài hát có giai điệu vui tươi và ngộ nghĩnh.

- Cô mời trẻ hát cùng cô
- Cho trẻ xem video bài hát
3. Hoạt động kết thúc
Các con hãy học thuộc bài hát để hát tặng ông bà bố mẹ. Nhắc nhở trẻ ở nhà
vâng lời ông bà bố mẹ, không được đùa nghịch, leo trèo kẻo bị ngã như bạn mèo.
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH
- Phụ huynh và trẻ rất phấn khởi đối với video hướng dẫn hoạt động này.
- Cháu thực hiện cùng cô. Một số trẻ chưa thuộc bài hát phụ huynh cho tre
hát nhiều lần theo nhạc để trẻ biểu diễn tốt hơn
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2021


* HOẠT ĐỘNG THƠ

BÉ VÀ MÈO
(QUAY VIDEO HỔ TRỢ PHỤ HUYNH CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ Ở NHÀ)

I.Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên các nhân vật trong bài thơ, đọc thuộc thơ, cảm nhận
được nhịp điệu của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng biết đọc thơ.
- Rèn luyện sự tập trung chú ý trong giờ xem video..
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động của cô.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài thơ
III. Tiến hành quay video
1. Hoạt động mở đầu:- Cơ trị chuyện với trẻ về con mèo

-Cơ biết có một bài thơ nói cũng nói về một bạn nhỏ và bạn mèo đấy. Để xem hai
bạn ấy rửa mặt như thế nào con lắng nghe cô đọc bài thơ “ Bé và mèo”nhé !
2. Hoạt động trongj tâm:
- Cô đọc lần 1: kết hợp điệu bộ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Bé và mèo” đấy, các con cùng chú ý nghe
cơ đọc lại bài thơ này cùng hình ảnh minh họa nhé.
- Đọc lần 2 : Kết hợp với tranh minh họa, hỏi trẻ tên bài thơ
* Đàm thoại - Giúp trẻ hiểu tác phẩm:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Mèo đang làm gì?
- Mèo dùng gì để rửa mặt?+ Trích: “ Mèo ơi rửa mặt
.
Sao chỉ dùng tay”
- Khăn vắt ở đâu?+ Trích: Khăn vắt trên dây
Sao mèo không lấy”
- Bé bảo bạn mèo như thế nào?
- Bé có làm như bạn mèo khơng?
- Thế bé phải rửa mặt bằng gì?+ Trích : “ Mèo quên rồi đấy…Vừa mau vừa sạch”
*GD: Các con ạ, bạn mèo không biết rửa mặt bằng khăn, nên bạn mèo bị đau mắt
đấy, vậy các con nhớ phải rửa mặt bằng khăn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nhé!


PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH
- Đa số trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Đa số trẻ biết đọc lại bài thơ cho bố mẹ nghe.
- Đa số trẻ trả lời được 1 số câu hoỉ mà cô hỏi trên video.

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021
LQVT:



TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 3
*
(GIÁO VIÊN GỬI VIEO CHO PHỤ HUYNH DẠY TRẺ TẠI NHÀ)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Dạy trẻ nhận biết, tạo nhóm có 3 đối tượng.
- Trẻ sử dụng đúng các từ “2 thêm 1 bằng 3”.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng đếm xác định số lượng trong phạm vi 3.
- Rèn luyện khả năng so sánh hơn kém tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
- Trẻ biết tô màu các con vật ni có số lượng 3.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. NỘI DUNG
1. Hoạt động mở đầu
- Cô giới thiệu, cho trẻ nghe bài hát “Tập đếm”.
2. Hoạt động trọng tâm
- Cho trẻ làm quen số lượng 3.
- Cô đưa ra 3 búp bê, cho trẻ đếm lại số lượng búp bê.
- Tặng 2 túi xách cho búp bê, cho trẻ đếm lại số túi xách.
- Các con nhìn xem số búp bê và số túi xách như thế nào với nhau? (Số búp bê
nhiều hơn số túi xách là 1, số túi xách ít hơn số túi sách là 1).
+ Muốn túi xách và búp bê bằng nhau thì thêm mấy túi xách? (thêm 1 túi xách).
- Cho trẻ đếm lại số túi xách, búp bê như thế nào với nhau? (Bằng nhau).
+ Bằng mấy? (3).
- Cho trẻ đếm lại số búp bê và túi xách, tương ứng với số 3
- Cho trẻ nhắc lại 3 búp bê tương ứng với sô 3, 3 túi xách tương ứng với số 3
3. Hoạt động kết thúc: Giờ học đã kết thúc, hẹn gặp lại các con.
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH

- Đa số trẻ nhận biết và tạo nhóm số lượng 3.
- Đa số trẻ hứng thú với video của cơ.
- Phụ huynh có quay lại video bé tạo nhóm số lượng 3 và gởi cho cơ.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021
TH:


Nặn con thỏ
(GIÁO VIÊN GỬI VIEO CHO PHỤ HUYNH DẠY TRẺ TẠI NHÀ)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết chia đất, nặn được các bộ phận chính và chi tiết phụ của con thỏ.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc thẩm mỹ qua sản phẩm.
- Luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, vuốt nhọn.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết quí sản phẩm của mình và bạn.
- Giáo dục trẻ hồn thành sản phẩm, biết đánh giá sản phẩm của mình và của
bạn.
II. NỘI DUNG
1. Hoạt động mở đầu
- Cô giới thiệu và cho trẻ nghe bài hát “Chú thỏ con”.
2. Hoạt động trọng tâm: “Nặn con thỏ”
- Cho trẻ xem video con thỏ.
- Các con vừa xem con gì đó? (Con thỏ)
- Vừa rồi cô vừa nặn xong con Thỏ bằng đất nặn, các con quan sát xem con thỏ
có những bộ phận nào? (2 tai, đầu, 2 mắt, mũi miệng, mình, tay, chân, đuôi).
Bây giờ các con chú ý xem cô nặn con thỏ nhé!
- Cô chia đất ra làm 3 phần: Phần đầu tiên cơ cơ bóp đất cho mềm làm phần
mình trước (kỹ năng bóp, lăn dọc, miết); cơ lấy cục thứ 2 làm phần đầu (kỹ năng

bóp đất, lăn trịn); Cục đất thứ 3 cơ làm thành cái tai (kỹ năng lăn dọc, ấn bẹt,
vuốt). Cô lấy phần đất màu đỏ làm phần tai, cô lấy đất màu đen cơ xoay trịn ấn
bẹt để làm thành 2 mắt. Tiếp theo cơ lấy 1 ít đất màu vàng làm mũi thỏ, và 1 ít
đất màu đỏ làm miệng thỏ, rồi cơ lấy 1 ít đất màu đen làm râu của thỏ (kỹ năng
lăn dọc). Sau đó cơ lấy đất màu đỏ làm tay, chân, đuôi của thỏ (kỹ năng lăn dọc,
vuốt, miết).
+ Cô ráp các bộ phận lại với nhau, phần mình cơ đặt ra trước, cơ bẻ tăm để ghim
phần mình và phần đầu lại với nhau, cơ lại bẻ tăm để ghim 2 tai thỏ vào phần
đầu. Tiếp theo cô sẽ lần lượt gắn mắt, mũi, miệng, râu. Xuống phần mình cơ sẽ


lấy ít tắm ghim tay, chân vào phần mình. Và cuối cùng cô cũng lấy tăm để ghim
phần đuôi vào sau lưng con thỏ.
- Cơ đã hồn thành xong con thỏ rồi đấy!
3. Hoạt động kết thúc: Cô chào tạm biệt và hẹn gặp lại.
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH
- Đa số trẻ sử dụng kĩ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài để tạo hình con thỏ.
- Đa số trẻ hứng thú với video hướng dẫn nặn con thỏ của cô.


MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH:

Những con vật sống trong rừngng trong rừngng
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- ÂN: Thật là hay.

Bước lên xuống bục cao 30cm


TH: Tô màu hươu cao cổ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- KPKH: Một số con vật sống trong rừng
- Phân biệt ít- nhiều

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Chuyện: Vì sao hươu có
sừng
-

- Thích chơi cùng những người thân trong gia đình
- Cảm nhận được 1 số trạng thái cảm xúc qua các trị chơi đóng vai.
- Trị chuyện tìm hiểu về các con vật sống trong rừng.
- Xây dựng sở thú, trại chăn nuôi.
- Biết chào hỏi, cảm ơn…


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN 2

NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 29/11/2021  03/12/2021

HOẠT
ĐỘNG
LẬP KẾ
HOẠCH


CHUẨN
BỊ ĐIỀU
KIỆN ĐỂ
QUAY
VIDEO
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
CHAI SẺ
VỚI PHỤ
HUYNH
TRAO
ĐỔI VỚI
PHỤ
HUYNH

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ
SÁU

* Trao đổi với phụ huynh
Giáo viên trao đôi với phụ huynh về thói quen của trẻ, những sở
thích và mong muốn của trẻ với giáo viên, để giáo viên nắm bắt

được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, và chọn nội dung giáo dục
phù hợp với trẻ lớp mình.
* Đưa ra ý tưởng: chọn đề tài để quay video
1 . Phương tiện phục vụ để quay video
Máy tính, điện thoại đã tải sẵn phần mền để phục vụ cho công tác
cắt ghép, chỉnh sửa video
Ánh sáng đầy đủ, âm thanh phục vụ cho việc quay video, giá quay
phim
2. Đồ dùng để chuẩn bị cho quay video cho trẻ
Hình ảnh, video về các lồi vật.
KPXH

THỂ DỤC

TRUYỆN

TỐN

Những con
vật sống
trong rừng

Bước lên
xuống
bục cao
30cm

Vì sao
hươu có
sừng


Phân biệt
ít- nhiều

TẠO
HÌNH
Tơ màu
hươu cao
cổ

Giáo viên trao đổi với phụ huynh về các nội dung đã chia sẻ qua
zalo cá nhân và zalo nhóm.


Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2021
LÀM QUEN VỚI MTXQ:

ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
( QUAY VIDEO HỖ TRỢ PHỤ HUYNH CHĂM SĨC- GIÁO DỤC TRẺ Ở NHÀ)

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật (sự giống và khác nhau về cấu
tạo), mối quan hệ giữa cấu tạo và môi trường sống, lợi ích hay tác hại của con voi,
con hổ, con khỉ
2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý để phân biệt đặc điểm rõ nét
của 2 con vật sống trong rừng.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết u q, có ý thức bảo vệ động vật q hiếm, an tồn
khi đi xem vườn bách thú, khơng trêu chọc và không tự động cho các con vật hung
dữ.
II. Chuẩn bị:

- Nhạc bài hát: Đố bạn.
- Tranh, powerpoint động vật sống trong rừng: Voi, Hươu, Hổ, Gấu..
III. Tiến hành quay video:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ xem video bài hát: “ đố bạn”.
- Trò chuyện: Trong bài hát cơ và các con vừa hát có nhắc đến những con vật
nào?
* Tìm hiểu về động vật sống trong rừng
+ Tìm hiểu về con Voi:
- Cho trẻ xem video clips về con voi.
- Phần đầu voi có những gì?
- Ngà voi màu gì?
- Vịi voi có chức năng gì?
- Tai voi như thế nào?
- Voi có mấy chân? À voi có 4 chân và 4 chân của voi to như 4 cái cột nhà đấy
các con ạ.
Chốt khái quát các đặc điểm của con voi: Voi là động vật to lớn sống trong
rừng, có vịi, có 4 chân, đẻ con.là động vật thuần hóa được và giúp ích rất nhiều
cho con người....
+ Tìm hiểu về con khỉ: Cho trẻ xem clip con khỉ.
- Mặt con khỉ có đặc điểm gì?
- Khỉ có mấy chân? 2 chân trước của khỉ có gì đặc biệt?


Chốt khái quát các đặc điểm của con khỉ: khỉ là động vật sống trong rừng, có
4 chân, đẻ con.là động vật hiền lanh....
+ Trong rừng ngoài những con vật hiền lành sinh sống cịn có các con vật hung
dư nữa đấy!
+ Tìm hiểu về con hổ:
- Cơ đọc câu đố:

“ Lông vằn lông vện mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi
Thỏ nai gặp phải hỡi ơi!
Mng thú khiếp sợ tơn ngơi chúa rừng”.
Đó là con gì?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con hổ:
- Con hổ sống ở đâu?
- Hổ có bộ lơng thế nào?
*Mở rộng: Có rất nhiều loại hổ như hổ trắng, hổ vàng, hổ Siberi…Chúng sống
ở trong rừng và trên các đồng cỏ.
+ Tiếp tục cơ cho trẻ tìm hiểu về con báo.
+ Con hổ và con báo có điểm gì chung?
( Là động vật sống trong rừng, hung dữ, thích săn bắt con mồi)
* So sánh:
- Voi và hổ giống nhau là đều là đv sống trong rừng, có 4 chân và đẻ con đấy.
Khác nhau:
+ Voi: To lớn, có vịi dài, ngà. Đi , chạy chậm Thức ăn là mía, lá cây, rau củ
quả
+ Hổ: Nhỏ hơn voi, chạy rất nhanh.Thức ăn là thịt động vật.
* Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh 1số con vật sống trong rừng hươu, nai, nhím,
sóc, báo. sư tử, dê...
* Kết thúc:
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH:
- Đa số trẻ hứng thú với video của cô.
- Đa số trẻ nhận biết, gọi tên được một số con vật sống trong rừng.


Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2021
THỂ DỤC:


BƯỚC LÊN XUỐNG BỤC CAO 30 CM
(QUAY VIDEO HỔ TRỢ PHỤ HUYNH CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ Ở NHÀ)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập và biết thực hiện vận động “ Bước lên xuống bục cao 30cm”
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện kỹ năng bước lên xuống bục cao 30cm
- Phát triển khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, linh hoạt.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cơ giáo có tinh thần đồn kết, tích cực tham gia
hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- Bục cao 30 cm
III. NỘI DUNG TIẾN HÀNH QUAY VIDEO
1. Hoạt động mở đầu:
- Cơ trị chuyện với trẻ phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh sạch sẽ, tập
thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- Cho trẻ tập bài khởi động theo nhạc
2. Hoạt động trọng tâm:
- Bài tập PTC: Tập với bài hát “Nắng sớm”.
- Vận động cơ bản: Bước lên xuống bục cao 30cm
- Cô làm mẫu tồn phần khơng giải thích (lần 1).
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích, kỹ năng, thao tác: Tư thế chuẩn cô đứng
trước bục, bị hai tay chống hơng, mắt nhìn lên bục, khi nghe hiệu lệnh bước cô
bước nhẹ nhàng từng chân lên bục, đứng thăng sau đó bước từng chân xuống bục.
3. Hoạt động kết thúc:
- Cô nhắc nhở trẻ hàng ngày tập thể dục thể thao để cơ thể khỏe mạnh
PHẢN HỒI CỦA PHỤ HUYNH
- Phụ huynh và trẻ rất tích cực với video hướng dẫn hoạt động này. Tuy nhiên còn
một số bạn thực hiện chưa đúng động tác.

- Một số trẻ chưa mạnh dạn khi bước lên bục, phụ huynh cần động viên khuyến
khích trẻ tự tin hơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×