Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh vận tải bách việt trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.41 KB, 72 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
----- o0o -----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS LÊ THỊ VIỆT NGA

TRẦN THẢO LINH
Lớp: K54E4
MSV: 18D130239

Hà Nội, 2022


2

LỜI CẢM ƠN
Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, được đào tạo bài
bản về những nghiệp vụ tác nghiệp thương mại quốc tế, bằng vốn kiến thức của mình


và sự hướng dẫn của các anh chị, ban giám đốc Công ty TNHH vận tải Bách Việt và
TS Lê Thị Việt Nga đã giúp em được tìm hiểu sâu hơn về năng lực cạnh tranh trong
cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam và trên thế giới. Để
hoàn thành khóa luận này, em đã tìm hiểu, nghiên cứu thực tế năng lực cạnh tranh của
dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Cơng ty TNHH vận tải
Bách Việt dựa trên các kiến thức đã học ở trường Đại học Thương mại.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Việt Nga đã tận tình hướng
dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
khóa luận này.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn Khoa Kinh tế và Kinh Doanh Quốc tế –
Trường ĐH Thương Mại, Ban giám đốc, Phòng kinh doanh, Phịng giao nhận và các
phịng ban có liên quan của Công ty TNHH vận tải Bách Việt đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này.
Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, trong suốt quá trình thực tập, hoàn
thiện khóa luận này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận thêm những ý
kiến đóng góp chân thành từ thầy cô giáo cũng như ban lãnh đạo của q cơng ty để
em có thể hoàn thiện hơn.
Mợt lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


3

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ..................................................................................7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG

BIỂN............................................................................................................................ 10
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu..........................................................10
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu......................................................................11
1.1.1.

Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi...................................................11

1.1.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................11

1.3. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................12
1.4. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................12
1.5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................13
1.5.1.

Phạm vi nội dung.................................................................................13

1.5.2.

Phạm vi không gian.............................................................................13

1.5.3. Phạm vi thời gian......................................................................................13
1.6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................13
1.6.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu...........................................................13

1.6.2.


Phương pháp phân tích xử lý số liệu..................................................14

1.6.3.

Bố cục của khóa luận..........................................................................14

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN...........................................................16
2.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường.....16
2.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển....................................................................................................................... 16
2.1.2. Đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển....................................................................................................................... 16


4
2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường........................................................17
2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường biển........................................................................................17
2.2.2.

Phân loại cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh................................20

2.2.3.
Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của doanh
nghiệp 22
2.2.4.

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của doanh
nghiệp 28
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN............................................................................................................................ 30
3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Vận tải Bách Việt................................30
3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển........................................30
3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.............................................................31
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân lực của công ty..................................................32
3.1.4. Cơ sở vật chất............................................................................................33
3.1.5. Nguồn nhân lực của công ty.....................................................................33
3.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận tải Bách Việt từ
năm 2018 đến hết năm 2021...................................................................................36
3.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh giao nhận của công ty.....................36
3.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường biển
của công ty...........................................................................................................43
3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Vận tải Bách Việt
trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển từ năm 2018 đến hết năm 2021..........................................................45
3.3.1. Thực trạng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty so với các đối
thủ cạnh tranh.....................................................................................................45
3.3.2. Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong hoạt động
cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của
công ty..................................................................................................................47


5

3.4. Đánh giá về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH
Vận tải Bách Việt trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển..................................................................................55
3.4.1. Thành công................................................................................................55
3.4.2. Hạn chế......................................................................................................55
3.4.3. Nguyên nhân.............................................................................................56
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT
TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.................................................59
4.1. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong những năm tới
.................................................................................................................................. 59
4.2. Giải pháp để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt độnh cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển...................60
4.2.1. Nâng cao năng lực marketing của công ty..............................................60
4.2.2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản của cơng ty...................................62
4.2.3. Mở rộng thị trường, đa dạng hóa các dịch vụ giao nhận.......................63
4.2.4. Sử dụng có hiệu quả và nâng cao năng lực công nghệ của công ty.......64
4.2.5. Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp trong ngành.................................64
4.3. Một số kiến nghị...............................................................................................65
4.3.1. Đối với cơ quan Nhà nước........................................................................65
4.3.2. Đối với Cục Hải quan...............................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH..............................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT.............................................................69


6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Số lượng nhân lực Công ty TNHH vận tải Bách Việt..................................32
Bảng 3.2. Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty TNHH vận tải Bách Việt giai đoạn 20182021.............................................................................................................................. 33
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018- 2021................35
Bảng 3.4. Thị trường của công ty TNHH vận tải Bách Việt.........................................36
Bảng 3.5. Doanh thu của công ty theo phương thức kinh doanh từ 2018-2021............37
Bảng 3.6. Khối lượng hàng hóa giao nhận của Cơng ty TNHH vận tải Bách Việt (20182021)............................................................................................................................ 42
Bảng 3.7. Tình hình giao nhận cơ cấu theo mặt hàng (Hàng NK)................................43
Bảng 3.8. Tình hình giao nhận theo cơ cấu mặt hàng (Hàng XK)................................43
Bảng 3.9. Doanh thu từ dịch vụ giao nhận bằng đường biển của các doanh nghiệp trong
ngành............................................................................................................................ 45
Bảng 3.10. Thị phần cung cấp dịch vụ giao nhận bằng đường biển của các doanh
nghiệp trong ngành.......................................................................................................45

Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng cơ cấu doanh thu của công ty từ 2018- 2021.............................40
Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng doanh thu theo thị trường giai đoạn 2018- Quý 3/2021.............42
Biểu đồ 3.3. Phí dịch vụ vận chuyển đường biển của Bách Việt và BEE Logistics......48


7

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Bợ máy tổ chức của công ty TNHH vận tải Bách Việt................................32


8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. Từ viết tắt Tiếng Việt

2.


Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng việt

DN

Doanh nghiệp

NK

Nhập khẩu

NLCT

Năng lực cạnh tranh

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VNĐ

Việt Nam đồng

XK


Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

Từ viết tắt Tiếng Anh

Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng việt

FCL

Full Container Load

Hàng nguyên container

Federation Internationale de
FIATA

Associations de Transitaries
et Assimilaimes

LCL

Less than Container Load

Organization for Economic

OECD

Cooperation and
Development

Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận
Vận tải Quốc tế
Hàng lẻ container
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế


9

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1.


Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới đang diễn ra ngày càng phát triển,

thương mại quốc đã có những sự tăng trưởng vượt bậc tạo điều kiện thuận lợi cho
những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Các khu vực và quốc gia trên thế giới
đang tích cự mở rợng giao thương khơng chỉ bó hẹp trong nợi địa nào cịn tích cực mở
rợng thị trường để phù hợp dần với xu hướng tự do hóa thương mại. Hoạt động ngoại
thương sẽ rất phát triển nếu như hoạt động vận tải giao nhận thật sự lớn mạnh vì đây
chính là trung gian quan trọng giúp cho quá trình xuất nhập khẩu diễn ra thuận lợi.
Với lợi thế về vị trí địa lý, tiềm năng phát triển trong tương lai cùng với sự quan
tâm đầu tư đúng mức của Chính phủ trong thời gian qua, hoạt đợng giao nhận vận tải
tại Việt Nam đang phát triển ngày càng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng đóng
góp rất lớn vào tổng thu nhập quốc dân hàng năm của đất nước, xứng đáng là ngành
chiếm vị trí quan trọng cần được nhà nước ưu tiên phát triển.
Trong những năm gần đây, sự gia tăng thương mại giữa các quốc gia, các châu
lục kéo theo sự phát triển nhanh các phương thức giao nhận vận tải hàng hóa, đặc biệt
là phương thức giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển. Vận tải biển cũng được
xem là ngành công nghiệp lớn và sẽ phát triển không ngừng trong thời gian tới. Với lợi
thế nằm trên trục giao thông Đông-Tây và Bắc – Nam, một trong những trục giao
thông, đặc biệt là giao thông đường biển, do vậy dịch vụ giao nhận/ vận chuyển hàng
hóa quốc tế bằng đường biển của Việt Nam sẽ rất có cơ hợi để phát triển một cách
mạnh mẽ.
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải từ những năm 2005, Công ty
TNHH vận tải Bách Việt đã khẳng định được vị thế và vai trò của mình trong lĩnh vực
cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế, đặc biệt là giao nhận hàng hóa xuất nhập


11
khẩu bằng đường biển. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh

dịch vụ logistics và vận tải hàng hóa quốc tế được thành lập dẫn đến sự cạnh tranh
khốc liệt trong thị trường này. Ứng dụng thực tế trong bối cảnh đó và sau quá trình
thực tập tại công ty TNHH Vận tải Bách Việt, em nhận thấy để tồn tại và phát triển tại
thị trường giao nhận Việt Nam, công ty cần phải tăng cường các hoạt động nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình. Chính vì vậy em đã lựa chọn thực hiện đề tài:
“Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH vận tải Bách Việt trong hoạt
động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển”
nhằm đánh giá được thực trạng giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển hiện nay,
tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của cơng ty từ đó có thể đưa ra được các giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
1.2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
-

DAREK ABEBE, KEBEDE (2019). “Developing Strategies for Improving
Competitiveness of Shipping Companies: A Case of State-owned Ethiopian
Shipping and Logistics Service Enterprise”, WORLD MARITIME UNIVERSITY.
Công trình này nghiên cứu về những chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của một công ty trong lĩnh vực vận tải và Logistics

-

Công trình nghiên cứu “Teekay Shipping Corporation case analysis” của tác giả
Angela Poulakidas, Journal of Business Strategy (2014)
Trong nghiên cứu này tác giả có đề cập đến cạnh tranh ngành vận tải biển theo
năng lực cạnh tranh cấp độ Doanh nghiệp và cho rằng nguyên nhân gốc của

năng lực cạnh tranh ngành vận tải biển là do chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp. Tác giả chứng minh: Trong nhưng năm vừa qua, khi áp lực cạnh tranh
và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ 2008 đến nay, hầu hết các chủ
tàu chở dầu và các nhà khai thác vận tải đều rơi vào khó khăn tài chính, tuy
nhiên trường hợp thành công của hãng vận tải quốc tế Teekay Shipping lại là 1


12
trường hợp ngoại lệ. Teekay Shipping là một trong những hãng tàu vận tải dầu
lớn trên thế giới hiện nay vẫn phát triến bền vững vận tải biển và gặt hái lợi
nhuận cao. Đó là vì chiến lược kinh doanh của hãng biết khai thác các lợi thế
cụ thể kiếu đặc trưng mẫu Teekay và thay đổi nhanh chóng các điều kiện cạnh
tranh để tạo lợi riêng biệt Teekay. Bằng phân tích của mình, tác giả cho rằng
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp quyết định năng lực cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp vận tải.
Với các nghiên cứu này tác giả cho rằng nguồn gốc của năng lực cạnh tranh là
chiến lược kinh doanh của công ty cụ thể là các yếu tố công nghệ vận tải hiện
đại và khai thác tàu hiệu quả.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
-

Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt
Nam” của Lưu Quốc Hưng (2017) – Nghiên cứu về những lợi thế và cơ hội
cũng như thách thức cho ngành vận tải biển của Việt Nam.

-

“Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần giao nhận ISO” Nguyễn Hồng Thắng - Khoá luận tốt nghiệp năm 2012 - Đại học Thương Mại.

-


“Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của
cơng ty cổ phần phát triển kinh tế hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam” - Phạm Thị
Hiến - Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 - Đại học Kinh tế Quốc dân.

-

Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vận tải biển Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn Thị Thanh ThảoĐại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nợi (2010)
Các khóa luận tốt nghiệp của các tác giả trên đều nghiên cứu và đưa ra các giải

pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về lĩnh vực vận tải hàng hóa quốc tế cho
doanh nghiệp trong bối cảnh hợi nhập kinh tế toàn cầu.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu ở trên về cơ bản đã đề cập khá toàn diện cơ sở
lý luận cũng như đề ra các giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.


13
Tuy nhiên, trên thực tế, những diễn biến và tình hình kinh tế đang gặp khó khăn bởi
ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, vì vậy vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong
vận chuyển đường biển cần có nghiên cứu và cập nhật phù hợp với bối cảnh kinh tế thị
trường hiện nay. Từ những công trình nghiên cứu cụ thể đã nêu trên, cùng với quá trình
được thực tập trực tiếp tại công ty TNHH vận tải Bách Việt, em đã lựa chọn thực hiện
đề tài khóa luận: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH vận tải Bách Việt
trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển” để kế thừa và phát triển nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận
chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển và đề xuất một số giải pháp giúp doanh
nghiệp có thể thúc đẩy hoạt đợng kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.
1.3.


Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích, nhận dạng năng lực cạnh tranh

của Cơng ty TNHH vận tải Bách Việt từ đó đưa ra những định hướng, đề xuất giải
phảm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa bằng đường biển của cơng trong bối cảnh quốc tế hóa ngày càng phát triển.
1.4.

Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu đối tượng:
-

Những lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

-

Hoạt đợng cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển của Công ty TNHH vận tải Bách Việt. Trong đó tập trung phân tích năng
lực cạnh tranh của công ty

-

Trên cơ sở những thực trạng về nâng cao năng lực cạnh tranh bài nghiên cứu
làm rõ những thành công và hạn chế và một số giải pháp giúp công ty nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy hoạt đợng giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển trong tương lai.

1.5.


Phạm vi nghiên cứu


14
1.5.1. Phạm vi nội dung
Khóa luận đi sâu vào tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh
tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển của Công ty TNHH Vận tải
Bách Việt giai đoạn 2018-2021 và đồng thời đề xuất giải phát nâng cao năng lực cạnh
tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa trong thời gian tới.
1.5.2. Phạm vi không gian
Không gian nghiên cứu tại Công ty TNHH vận tải Bách Việt.
1.5.3. Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu và thu thập số liệu liên quan đến hoạt đợng giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu từ năm 2018 đến hết năm 2021, từ đó đề xuất mợt số giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu của cơng ty trong tương lai.
1.6.

Phương pháp nghiên cứu

1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
-

Nguồn dữ liệu trên Internet: Thu thập các thông tin từ website của Tổng cục
Thống kê, Tổng cục Hải quan, website của công ty,… cũng như các văn bản
pháp luật, văn bản quy định của Nhà nước, của các Bộ, Ban, Ngành…, các cơng
trình nghiên cứu trước đó, các giáo trình, luận văn, tạp chí, hợi thảo, chun đề
nghiên cứu của ngành để thấy nhận định đánh giá của các tổ chức, chuyên gia
về năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường

biển.

-

Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp quan sát thực tế thông quan quá
trình thực tập, tìm hiểu, làm việc tiếp xúc trực tiếp với các cán bộ nhân viên
công ty đánh giá về năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế
bằng đường hàng khơng tại phịng kinh doanh của Cơng ty. Những dữ liệu này
được phân tích, giải thích và thảo luận, thu thập và xử lý được các phòng ban
lưu trữ tổng hợp qua quá trình hoạt động.


15
-

Nguồn dữ liệu nội bộ Công ty TNHH Vận tải Bách Việt như: các báo cáo tài
chính, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt đợng kinh doanh của
phịng kinh doanh do bợ phận phịng tài chính, kế toán báo cáo giai đoạn 20182021

1.6.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu
-

Phương pháp thống kê: Thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp, tổng hợp, đối chiếu
để có kết luận chính xác về thực trạng vấn đề nghiên cứu.

-

Phương pháp so sánh: Lập bảng biểu thống kê từ đó chỉ ra sự thay đổi trong
hoạt đợng kinh doanh của công ty qua các năm, so sánh kết quả đạt được với các
chỉ tiêu đã đề ra để đưa ra những mặt tích cực, tiêu cực và hướng giải quyết của

vấn đề.

-

Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi đã thu thập số liệu, tiến hành phân
tích và xử lý số liệu. Việc xử lý số liệu thông qua phần mềm Excel để tính tốn
và phân tích.

1.6.3. Bố cục của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt,
tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm 4 chương sau:
Chương 1: Tổng quan về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH vận
tải Bách Việt trong hoạt đợng cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển
Chương 2: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Chương 3: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH vận tải
Bách Việt trong hoạt đợng cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển


16
Chương 4: Định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty TNHH vận tải Bách Việt trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao
nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển


17

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
2.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
2.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Theo Quy tắc mẫu về dịch vụ giao nhận vận tải của FIATA giao nhận vận tải
được định nghĩa: “Giao nhận vận tải là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận
chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các
dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài
chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.”
Như vậy, có thể hiểu giao nhận hàng hóa là tập hợp những cơng việc có liên
quan đến q trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến
nơi nhận hàng, trong đó người giao nhận ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng, đồng
thời cũng ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực hiện dịch vụ. Người giao
nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ
của bên thứ ba khác.
2.1.2. Đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Giao nhận hàng hóa bằng đường biển là một trong những phương thức vận tải
được ưa cḥng nhất trên thế giới. Hình thức này có những ưu điểm cực kỳ nổi trội
như:
Chịu được trọng tải cực lớn, thậm chí gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với vận
chuyển bằng đường hàng không. Đồng thời với cách vận chuyển này, rất hiếm những
trường hợp bị giới hạn về khối lượng và kích thước mặt hàng.
Được ưu đãi về mặt giá cả do chuyên chở hàng hóa số lượng lớn.
Tỷ lệ rủi ro về việc va chạm, tai nạn trong quá trình vận chuyển tương đối thấp,
giúp đảm bảo tính an toàn cho hàng hóa khi chun chở. Tuy nhiên bên cạnh những ưu


18
điểm trên thì phương thức giao nhận bằng đường biển cũng tồn tại một số bất cập như
bị sẽ hạn chế về mặt tốc độ so với đường hàng không nên với những mặt hàng khó bảo

quản thì cần cân nhắc lựa chọn hình thức phù hợp.
Bên cạnh đó, tàu có kích thước rất lớn nên chỉ có thể vận chuyển hàng hóa đến
cảng sau đó sử dụng đường bợ để đưa hàng hóa đến kho bãi, vì vậy doanh nghiệp cần
làm rõ khoản chi phí này trong hợp đồng ngay từ ban đầu để tránh những vấn đề rắc rối
về sau.
2.2.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường

2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển
Khái niệm cạnh tranh;
Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm
1990. Theo Aldington Report (1985): “ Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là
doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá
cả thấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Năng lực cạnh tranh đồng
nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao
động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong “Sách trắng
về Năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh” (1994). Năm 1998, Bộ thương mại
và Công nghiệp Anh đưa ra định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh
là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng nhu cầu vào đúng thời
điểm.Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả
làm việc cao hơn các đối thủ khác”.

Ngày nay, thuật ngữ “cạnh tranh” đã trở nên rất quen thuộc đối với mọi nền kinh
tế. Tuy nhiên, để có thể hiểu mợt cách đúng đắn và đầy đủ nhất về cạnh tranh thì không
phải đơn giản. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh. Điều này phụ thuộc



19
vào cách tiếp cận của người tìm hiểu. Nếu theo cách hiểu thông thường thì cạnh tranh
là quá trình mà các chỉ thể tìm mọi biện pháp để vượt lên so với các đối thủ về một lĩnh
vực nhất định.
Theo cuốn “Các hoạt động hạn chế cạnh tranh và hoạt động thương mại
không lành mạnh” của Tổ chức thống nhất, tín thác vì người tiêu dùng (Ấn Đợ) đã
diễn tả: “Cạnh tranh trên thị trường là quá trình ở đó nhà cung cấp cố gắng ganh đua để
giành khách hàng bằng các phương thức, biện pháp khác nhau”.
Như vậy, ta có thể hiểu “cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt,
quyết liệt giữa những chủ thể hoạt động trên thị trường với nhau để giành giật những
điều kiện thuận lợi để thơng qua đó mà tiêu thụ được nhiều hàng hoá, dịch vụ và thu
được lợi nhuận cao, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển”.
Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;
Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu.
Tuy nhiên, cho đến nay khái niệm này vẫn chưa được quan niệm và sử dụng một cách
thống nhất.
Theo quan điểm của M.Porter: Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược được
phản ánh trong các cuốn sách của M.Porter, NLCT của doanh nghiệp có thể hiểu là khả
năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế)
của công ty đó. Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh
nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao. Michael Porter khơng bó hẹp ở các đối thủ cạnh
tranh trực tiếp mà ông mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và các sản phẩm
thay thế cũng như vị thế của khách hàng và uy tín của nhà cung ứng.
Theo tác giả Lê Đăng Doanh trong tác phẩm Nâng cao năng lực của doanh
nghiệp thời hội nhập: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo lường bằng khả
năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh trong
nước và ngoài nước”. Và cách thức để tạo ra giá trị vượt trội là tác động đến việc giảm
chi phí kinh doanh và/ hoặc tạo khác biệt sản phẩm để khách hàng đánh giá cao hơn và



20
sẵn lịng trả mợt mức giá cao hơn. Yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh là: hiệu quả, chất
lượng, sự cải tiến và sự hài lòng của khách hàng. Các yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp
tạo ra giá trị cao hơn, từ đó doanh nghiệp có thể làm tốt hơn đối thủ và có được lợi thế
cạnh tranh của riêng mình.
Như vậy, có thể hiểu, NLCT của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh
nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó mợt cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh
tranh, đảm bảo việc thực hiện mợt tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài
trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện được những mục tiêu mà
doanh nghiệp đề ra.
 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT
ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ…. LÀ GÌ???
2.2.2. Phân loại cạnh tranh và vai trị của cạnh tranh
2.2.2.1.

Phân loại cạnh tranh

Căn cứ vào tính chất của việc cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có nhiều người bán cùng
mợt loại sản phẩm. Khơng có sự khác biệt về mẫu mã, cơng dụng cạnh tranh với nhau.
Nhưng khơng có ai đủ khả năng khống chế giá hàng hóa trên thị trường. Để có thể dẫn
đầu trong c̣c cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽ phải giảm giá. Hoặc tìm ra sự
khác biệt trong sản phẩm của mình so với những người bán khác.
Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ khơng có những hiện tượng cung cầu
giả tạo, khơng bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nước, vì vậy trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trường sẽ dần tới chi phí sản xuất.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn
sản phẩm của họ là không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu
khác nhau. Người bán có uy tín đợc đáo đối với người mua do nhiều lý do khác nhau
như khách hàng quen, gây được lòng tin. Người bán lơi kéo khách hàng về phía mình

bằng nhiều cách: Quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng, ưu đãi trong giá cả... đây là



×