Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng gỗ sang thị trường mỹ của công ty cổ phần gemmy wood

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT
KHẨU MẶT HÀNG GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY WOOD

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện

TS. NGUYỄN DUY ĐẠT

NGUYỄN THỊ MAI ANH

Lớp: K54E1
Mã sinh viên: 18D130003

HÀ NỘI – 2022


LỜI CẢM ƠN
Kết thúc quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Thƣơng Mại lời đầu
tiên em xin chân thành cản ơn toàn thể ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô đã
dạy dỗ chúng em trong suốt bốn năm học vừa qua. Nhờ có thầy cơ, em đã trang bị
cho mình đƣợc những kiến thức bổ ích phục vụ cho cuộc sống.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Gemmy Wood em đã học hỏi và
thu đƣợc rất nhiều kiến thức thực tế và nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ


giáo em đã hồn thành khóa luận với đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản
phẩm gỗ sang thị trƣờng Mỹ của Công ty cổ phần Gemmy Wood”.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới T.S Nguyễn Duy Đạt đã trực tiếp
hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt q trình hồn thành khóa
luận.
Cuối cùng em xin cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh/chị phịng Kinh doanh
của Cơng ty cổ phần Gemmy Wood đã giúp em hồn thành tốt khóa luận này.
Do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận của
em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q
báu của cơng ty cũng nhƣ giáo viên hƣớng dẫn để khóa luận của em hồn thiện hơn.
Em xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã
ln hỗ trợ ,tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và ln động viên thƣờng xun tác giả
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản Luận án này.
Em xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 13 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mai Anh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. v
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ..................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1
1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 4
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 4
1.5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 4
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 5
1.7. Kết cấu đề tài ................................................................................................................. 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 6
2.1. Lý thuyết chung về cạnh tranh .................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ............................................................................................ 6
2.1.2. Vai trò của cạnh tranh................................................................................................ 7
2.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh .................................................................................... 7
2.3. Khái quát về năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp .......... 13
2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp ................ 16
CHƢƠNG 3: NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA MẶT HÀNG GỖ
SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY WOOD................ 17
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Gemmy Wood ....................................................... 17
3.2. Khái quát hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty Cổ phần Gemmy Wood ..
...................................................................................................................................... 19
3.2.1. Khái hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Gemmy Wood ........... 19
3.2.2. Khái quát hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Gemmy Wood.................... 24
3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng gỗ sang thị trƣờng Mỹ của
Công ty Cổ phần Gemmy Wood ....................................................................................... 27
3.3.1. Khái quát về thị trường Mỹ đối với mặt hàng gỗ..................................................... 27
3.3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng gỗ sang thị trường Mỹ của
Công ty Cổ phần Gemmy Wood ......................................................................................... 29

ii


3.4. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gỗ sang thị trƣờng Mỹ của Công ty Cổ

phần Gemmy Wood ........................................................................................................... 37
3.4.1. Thành tựu đạt được .................................................................................................. 37
3.4.2. Hạn chế ..................................................................................................................... 38
3.4.3. Nguyên nhân ............................................................................................................. 40
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU
CỦA MẶT HÀNG GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GEMMY WOOD ............................................................................................................... 41
4.1. Dự báo khả năng sản xuất - xuất khẩu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt
hàng gỗ sang thị trƣờng Mỹ .............................................................................................. 41
4.1.1. Dự báo khả năng sản xuất – xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam sang thị
trường Mũ ........................................................................................................................... 41
4.1.2. Dự báo về năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam sang Mỹ . 42
4.2. Định hƣớng phát triển cho công ty cổ phần Gemmy Wood ................................... 43
4.3. Cơ hội và thách thức đối với Công ty Cổ phần Gemmy Wood .............................. 44
4.3.1. Cơ hội ........................................................................................................................ 44
4.3.2. Thách thức ................................................................................................................ 46
4.4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng gỗ sang thị trƣờng
Mỹ của Công ty Cổ phần Gemmy Wood ......................................................................... 46
4.5. Một số kiến nghị .......................................................................................................... 48
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 51
TÀI TIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 52

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
STT

Tên bảng biểu


Nội dung

1

Bảng 1

Thông tin chung của công ty cổ phần Gemmy Wood

2

Bảng 2

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CT CP GEMMY
WOOD
giai đoạn 2019-2021

3

Bảng 3

Doanh thu các loại mặt hàng KD của công ty giai đoạn
2019-2021

4

Bảng 4

Thống kê Thị trƣờng tiêu thụ chính và các đối tác tiêu biểu
của công ty


5

Bảng 5

Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trƣờng Mỹ của công ty
cổ phần Gemmy Wood giai đoạn 2019 - 2021

6

Bảng 6

Thị phần của Công ty so với tổng giá trị xuất khẩu gỗ của
Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ.

7

Bảng 7

Cơ cấu tổ chức của công ty

8

Bảng 8

Bảng thống kê số lƣợng nhân sự theo phòng ban CTCP
GEMMY WOOD giai đoạn 2019 – 2021

9

Bảng 9


Bảng cơ cấu nhân sự chia theo trình độ học vấn của các
Phịng ban ở CTCP GEMMY WOOD giai đoạn 2019 –
2021

10

Bảng 10

Cơ cấu lao động phân theo giới tính, độ tuổi và trình độ kỹ
thuật của CTCP GEMMY WOOD giai đoạn 2019 – 2021

11

Bàng 11

Bảng 11: Thống kê lợi nhuận của công ty giai đoạn 2019 –
2021

12

Biểu đồ 1

Tỷ lệ đóng góp doanh thu của từng mặt hàng giai đoạn 2019
– 2021

13

Biểu đồ 2


Tỉ lệ phần trăm kim ngạch xuất khẩu trên các thị trƣờng từ
năm 2019 đến năm 2021

14

Biểu đồ 3

Thị phần xuất khẩu G&SPG của Việt Nam năm 2021

15

Hình 1

Hình 1: Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của M. Porter

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

1

CT CP

Công ty Cổ phần


2

ĐKKD

Đăng kí kinh doanh

3

TC - KT

Tài chính Kế toán

4

QLCL

Quản lý chất lƣợng

5

SL

Số lƣợng

6



Lao động


7

XNK

Xuất nhập khẩu

8

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

9

DN

Doanh nghiệp

10

VN

Việt Nam

11

KH

Khách hàng


12

TMQT

Thƣơng mại quốc tế

13

XK

Xuất khẩu

14

G&SPG

Gỗ và sản phẩm gỗ

15

NLCT

Năng lực cạnh tranh

16

T/T

17


L/C

18

EXW

Thanh toán theo phƣơng thức
chuyển tiền bằng điện
Thanh tốn theo phƣơng thức tín
dụng chứng từ
Giao hàng tại xƣởng
Điều kiện giao hàng miễn trách

19

FOB

nhiệm của ngƣời bán khi hàng đã
lên boong tàu

v

Nghĩa Tiếng Anh

Telegraphic Transfer

Letter of Credit
Ex-Works
Free on board/ Freight

on Board


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã thấy, ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ đang là một ngành
có thế mạnh và tiềm năng rất lớn của nước ta. Khi mà, trong năm 2021 – một năm
chịu ảnh hƣởng vô cùng lớn của đại dịch COVID 19, hệ quả là các ngành hàng xuất
nhập khẩu chịu nhiều tác động tiêu cực nghiêm trọng, trong đó có ngành xuất khẩu
đồ gỗ của Việt Nam, vậy mà trong năm 2021 trị giá xuất khẩu của nhóm hàng này
là 14,81 tỷ USD, tăng 19,7% tƣơng ứng tăng 2,44 tỷ USD so với năm 2020 (Thống
kê của Tổng cục Hải quan), thuộc top các nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất
của nƣớc ta. Ngoài ra, Theo các chuyên gia dự báo năm 2022, kinh tế toàn cầu dần
phục hồi tăng trƣởng sau đại dịch Covid-19, sức tiêu thụ hàng hóa tăng lên, vốn FDI
vào Việt Nam ngày càng tăng, sự chủ động về công nghệ sản xuất và nguyên liệu
gỗ đầu vào sẽ là động lực cho hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt
Nam đạt tăng trƣởng trên 20% trong năm 2022.
Nói tới ngành xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ, thì thị trường Mỹ là thị trường
tiêu thụ vô cùng lớn. Mỹ là đối tác chiến lƣợc của nhiều công ty xuất khẩu đồ gỗ
trong nƣớc, trong đó bao gồm cả cơng ty Cổ phần Gemmy Wood.
Công ty Cổ phần Gemmyy Wood cũng sớm nhận ra tiềm năng của ngành xuất
khẩu đồ gỗ cũng như nhận thấy khả năng tiêu thụ và sức hút của thị trường Mỹ nên
đã sớm để mắt tới “vùng đất màu mỡ” này, coi đây là một thị trƣờng tiềm năng
hàng đầu, cần khai thác sâu.
Thực tế, khi thâm nhập thị trường Mỹ, công ty đã đạt được thành tựu nhất
định, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thách thức. Với những chiến lƣợc và mục tiêu cụ
thể, công ty đã thành công thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng Mỹ. Cụ thể: Kể từ năm
2018, cơng ty đã bắt đầu có những đối tác tại thị trƣờng Mỹ, cho đến nay, công ty
đã thành công hợp tác với nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đồ gỗ của Mỹ, trở thành
đối tác chiến lƣợc lâu dài của họ, ví dụ nhƣ: Cơng ty TNHH Intergrated Business

Applications Limited; Công ty TNHH Ss Resources Co., Ltd, ngồi ra cơng ty cũng
trở thành đối tác của các sản thƣơng mại điện tử lớn nhƣ Amazon... việc bƣớc chân
vào thị trƣờng Mỹ đầy tiềm năng này cũng mang lại sự tăng trƣởng về doanh thu
cho công ty. Theo số liệu thống kê của Phòng kinh doanh – Công ty Cổ phần

1


Gemmy Wood: Doanh thu xuất khẩu của công ty năm 2017 (khi chƣa có đối tác tại
thị trƣờng Mỹ) là 49,8 tỷ VNĐ. Doanh thu xuất khẩu của công ty năm 2018 (Khi
bắt đầu có những đối tác tại thị trƣờng Mỹ) là 98,7 tỷ VNĐ. Trong đó, riêng các đối
tác tại thị trƣờng mỹ mang doanh thu về cho công ty là 23,9 tỷ VNĐ.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận những khó khăn và hạn chế mà cơng ty đang gặp
phải khi muốn tiến sau vào thị trƣờng đầy sự cạnh tranh và thách thức này. Cụ thể
đó là về giá cả, chất lƣợng sản phẩm, các rào cản thƣơng mại ..v..v..v...
Từ những khía cạnh trên, có thể nhận thấy, tính cấp thiết lúc này của cơng ty
Cổ phần Gemmy Wood nếu muốn thành công trong việc xuất khẩu mặt hàng gỗ
sang thị trƣờng Mỹ đó là phải nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh xuất khẩu của
mình.
Trƣớc thực trạng đó, em đã lựa chọn đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY WOOD.”
1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Liên quan tới đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu” thực tế đã có
rất nhiều nghiên cứu. Ví dụ nhƣ:
Luận án tốt nghiệp của Trần Phương Nam (Khoa Kinh tế quốc tế - Trường
Đại học Kinh tế quốc dân – Năm 2019) với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh
xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng Nhật Bản”. Đề tài
này đã có đóng góp nhất định vè giải pháp để Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất
khẩu đồ gỗ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản. Tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức

chung chung đó là xuất khẩu gỗ của Việt Nam, chứ chƣa cụ thể doanh nghiệp.
Luận án tốt nghiệp của Nguyễn Thu Hoài (Khoa Kinh tế quốc tế - Trường Đại
học Kinh tế TPHCM – Năm 2020) với đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu sản phảm gỗ sang thị
trƣờng Mỹ” đã có những đóng góp nhất định trong việc đƣa ra giải pháp cụ thể cho
các doanh nghiệp thành phố HCM nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản
phẩm về gỗ sang thị trƣờng Mỹ, tuy nhiên chƣa đánh giá đƣợc cụ thể năng lực cạnh
tranh của một doanh nghiệp để có cái nhìn chính xác hơn về năng lực cạnh tranh
của DN.

2


Luận án tốt nghiệp của Trần Thanh Mai (Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
- Trường Đại học Thương Mại – 2018) với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh
xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty cổ phần may Long Mã” đã khai thác đủ
các khía cạnh nâng cao năng lực cạnh tranh tuy nhiên chƣa đi sâu phân tích các khía
cạnh này.
Luận án tốt nghiệp của sinh viên Trần Thị Thu Hiền (Khoa Kinh tế và Kinh
doanh quốc tế - Trường Đại học Thương Mại – 2021) với đề tài: “Nâng cao năng
lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng hải sản chế biến sang thị trƣờng Trung Quốc của
cơng ty CP Sơng Việt Thanh Hóa” đã có những đóng góp nhất định về thực trạng
hoạt động xuất khẩu của công ty.. Tuy nhiên đề tài mới chỉ dừng lại ở mức đƣa ra
các giải pháp chung chung chƣa gắn liền với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Quỳnh (Khoa Marketing –
Trường Đại học Thương Mại - 2019) với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất
khẩu vào thị trƣờng các nƣớc EU của các doanh nghiệp chế biến chè Việt Nam” đã
đóng góp tích cực , nhiều mặt về thực trang và giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị trƣờng EU. Tuy nhiên, ngành xuất khẩu
chè là một ngành thế mạnh của nƣớc ta, nhƣng chƣa thực sự là một ngành tiềm năng

lớn ở thời điểm hiện tại.
Trƣớc thực tế đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ vậy, tuy nhiên mỗi cơng
trình có sự khác nhau về đặc điểm thị trƣờng, về phạm vi nghiên cứu, và các khía
cạnh năng lực cạnh tranh....
Ví dụ nhƣ , Luận án tốt nghiệp của Trần Phương Nam (Khoa Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Năm 2019) với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh
tranh xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng Nhật Bản”,
tác giả chỉ mới phân tích ở góc độ nhìn chung ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam sang
thị trƣờng Nhật Bản. Thực tế thì mỗi doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu đồ gỗ
Việt Nam sẽ có những vấn đề cụ thể và rất khác biệt. Ngoài ra, trong thời điểm hiện
tại, thị trƣờng xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất của nƣớc ta là thị trƣờng Mỹ, chứ khơng
phải Nhật Bản. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY WOOD.

3


Ngoài các lý thuyết liên quan tới vấn đề nghiên cứu, đề tài của em sẽ tập trung
làm rõ các khía cạnh nhƣ năng lực cạnh tranh, thành tựu, khó khăn, cơ hội và định
hƣớng của một doanh nghiệp cụ thể để độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về doanh
nghiệp xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam. Ngoài ra, đề tài này cũng đi sâu làm rõ về thị
trƣờng Mỹ - một trong những thị trƣờng tiềm năng lớn nhất của nƣớc ta hiện nay
trong ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam, điều này sẽ đảm bảo đƣợc tính thực tế và
cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Tìm ra giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu mặt hàng gỗ
của công ty sang thị trƣờng Mỹ thông qua thực tế đi thực tập tại công ty cổ phần
Gemmy Wood.
Mục tiêu cụ thể:
-


Tìm hiểu và hệ thống hóa các kiến thức, cơ sở lý luận liên quan tới vấn đề

nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của công ty.
-

Phân tích, làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu gỗ của Công ty

cổ phần Gemmy Wood sang thị trƣờng Mỹ, những thành tựu và thách thức công ty
gặp phải.
-

Đề xuất của bản thân về các giải pháp cũng nhƣ dự báo và hƣớng đi nhằm

nâng cao năng lực xuất khẩu mặt hàng gỗ của công ty sang thị trƣờng Mỹ của công
ty cổ phần Gemmy Wood.
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu
-

Nội dung nghiên cứu: Nâng cao năng lực xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ sang

thị trƣờng Mỹ.
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Công ty cổ phần Gemmy Wood

1.5. Phạm vi nghiên cứu
Luận án này nghiên cứu về thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng
gỗ sang thị trƣờng Mỹ (bao gồm các khu vực thuộc chính quốc Hoa Kỳ) của công ty
cổ phần Gemmy Wood giai đoạn 2019 – 2021 và các kiến nghị, giải pháp cho tới

năm 2025.

4


1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.6.1. Thu thập dữ liệu
Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
+ Thu thập số liệu từ Phịng Kinh doanh, Phịng hành chính nhân sự, Phịng
Kế tốn – cơng ty cổ phần Gemmy Wood
+ Thu thập thêm thông tin số liệu từ các nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam,
Bộ Công thƣơng ....
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
-

Phƣơng pháp Phân tích – tổng hợp: Phân tích số liệu, thơng tin từ nghiên

cứu cơ cấp và thứ cấp sau đó tổng hợp tổng tin thành hệ thống để sử dụng linh hoạt.
-

Phƣơng pháp thống kê mô tả: Đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ

bản của dữ liệu thu đƣợc từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau. Cung cấp
những tóm tắt đơn giản về mẫu và thƣớc đo.
-

Phƣơng pháp so sánh: Lập bảng so sánh các đối tƣợng cụ thể từ đó phân

tích làm nổi bật vấn đề và đối tƣợng nghiên cứu
-


Phƣơng pháp dùng số liệu: Sử dụng các số liệu cụ thể, chính xác từ các

nguồn tài liệu uy tín, có trích dẫn cụ thể.
-

Phƣơng pháp đồ thị: Dựng các đồ thị để minh họa các kết quả, số liệu đã

xử lý. Nhằm có cái nhìn trực quan, dễ dàng đánh số liệu hơn.
1.7. Kết cấu đề tài
Đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU MẶT
HÀNG GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY
WOOD.” Gồm 4 chƣơng:
-

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

-

Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của

doanh nghiệp.
-

Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng gỗ

sang thị trường mỹ của công ty cổ phần Gemmy Wood
-

Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của mặt


hàng gỗ sang thị trường mỹ của công ty cổ phần Gemmy Wood

5


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Lý thuyết chung về cạnh tranh
2.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật kinh tế cơ bản, quan điểm về cạnh tranh rất rộng, khái
niệm cạnh tranh xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ đời sống, xã hội,
kinh tế, chính trị, văn hóa, thể thao...có khá nhiều định nghĩa về cạnh tranh khác
nhau, nhƣng hiện nay chƣa có quan điểm thống nhất. Cụ thể:
Theo quan điểm cạnh tranh cổ điển, Cac-Mac cho rằng: “Cạnh tranh là hình
thức đấu tranh gay gắt giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa dựa theo chế độ sở hữu
khác nhau về tƣ liệu sản xuất , nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất về sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa, chế độ sở hữu khác nhau về tƣ liệu sản xuất gây ra cạnh
tranh, theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”, các nhà tƣ bản đƣa ra những biện pháp sử dụng
để cạnh tranh là thƣờng xuyên cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động , để thu lợi
nhuận siêu ngạch”.
Theo Từ điển kinh doanh, xuất bản ở Anh năm 1992: “Cạnh tranh là sự ganh
đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm tranh giành cùng
một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình".
Theo Từ điển Tiếng Việt (Tác giả: Viện ngôn ngữ học – Tái bản năm 2010):
“Cạnh tranh là cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngƣời,
những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nhƣ nhau”.
Theo nhà kinh tế học Michael Porter của Mỹ: “Cạnh tranh (kinh tế) là giành
lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao
hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh

tranh là sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn
đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.”
Mặc dù có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, nhìn
chung theo các cách giải thích trên, trong khoa học kinh tế cạnh tranh đƣợc hiểu là
sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trƣờng nhằm mục đích lơi kéo về
phía mình ngày càng nhiều khách hàng. Cạnh tranh có thể xuất hiện giữa những

6


ngƣời bán hàng và cũng có thể xuất hiện giữa những ngƣời mua hàng nhƣng cạnh
tranh giữa những ngƣời bán hàng là phổ biến.
Tóm chung lại bản chất của cạnh tranh dƣới giác độ kinh tế đó là:
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để
giành giật khách hàng.
- Quá trình cạnh tranh giữa các đối thủ diễn ra trên thị trường.
- Cạnh tranh chỉ diễn ra trong điều kiện của cơ chế thị trường.
2.1.2. Vai trị của cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trị đặc biệt khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà còn cả
ngƣời tiêu dùng và nền kinh tế
- Đối với doanh nghiệp:
+ Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do khả
năng cạnh tranh tác động đến kết quả tiêu thụ mà kết quả tiêu thụ sản phẩm là khâu
quyết định trong việc doanh nghiệp có nên sản xuất nữa hay khơng.
+ Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra
những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
+ Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng thơng qua thị
phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
- Đối với người tiêu dùng: Ngƣời tiêu dùng có cơ hội nhận đƣợc những sản
phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất lƣợng và giá thành phù hợp với khả

năng của họ.
- Đối với nền kinh tế:
+ Cạnh tranh là động lực phát triển của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế.
+ Giúp phát triển lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ
thuật.
+ Góp phần làm tăng tính năng động của nhà doanh nghiệp bên cạnh đó cịn
gợi mở nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của các sản phẩm mới
Tuy nhiên cạnh tranh cũng dẫn tới sự phân hố giàu nghèo có thể dẫn tới xu
hƣớng độc quyền trong kinh doanh
2.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh

7


 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Cũng giống nhƣ “Cạnh tranh”, “Năng lực cạnh tranh” (NLCT) khơng có một
định nghĩa cụ thể nào. Tuy nhiên có thể hiểu “Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp” là khả năng chống chịu trƣớc sự tấn công của các doanh nghiệp khác.
Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại (1997): “Năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp là không bị doanh nghiệp khác đánh bại về kinh tế, lại có khái
niệm cho rằng năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với nâng cao lợi thế cạnh tranh, hay
năng suất lao động”.
Theo tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu
tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều
kiện cạnh tranh quốc tế.”
Từ đây, ta có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là :
"Khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm , mở
rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm
đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững’’.

Qua khái niệm trên ta cũng có thể thấy “năng lực cạnh tranh” không phải là
một chỉ tiêu đơn thuần, mà nó đƣợc tổng hợp từ rất nhiều tiêu chí cấu thành. Vì vậy,
để đánh giá đƣợc “năng lực cạnh tranh” của một doanh nghiệp phải xem xét các yếu
tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
 Các lực lượng cạnh tranh
Một trong những cơng cụ phân tích mạnh nhất và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất
trong phân tích áp lực cạnh tranh của ngành trong một thị trƣờng chính là mơ hình
năm lực lƣợng cạnh tranh.

8


Hình 1: Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của M. Porter

(Nguồn: Michael Porter (2008), “The Five Competitive Forces That Shape
Strategy”, Havard Business Review 86 (1), pp 80-86)
Theo mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của M. Porter ta có thể thấy, 5 yếu tố
đƣợc coi là nguy cơ gây nên áp lực cạnh tranh trong ngành bao gồm:
Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Lực lƣợng đầu tiên trong năm lực lƣợng đề
cập đến số lƣợng đối thủ cạnh tranh và khả năng của họ trong việc cắt giảm một
công ty. Số lƣợng đối thủ cạnh tranh càng lớn, cùng với số lƣợng sản phẩm và dịch
vụ tƣơng đƣơng mà họ cung cấp, thì sức mạnh của một cơng ty càng giảm. Các nhà
cung cấp và ngƣời mua tìm kiếm sự cạnh tranh của cơng ty nếu họ có thể đƣa ra
một thỏa thuận tốt hơn hoặc giá thấp hơn. Ngƣợc lại, khi mức độ cạnh tranh thấp,
một công ty có quyền lực lớn hơn để tính giá cao hơn và đặt ra các điều khoản thỏa
thuận để đạt đƣợc doanh số và lợi nhuận cao hơn.
Các đối thủ mới tiềm năng: Quyền lực của một công ty cũng bị ảnh hƣởng bởi
lực lƣợng của những ngƣời mới tham gia vào thị trƣờng của nó. Càng ít tốn thời
gian và tiền bạc để đối thủ cạnh tranh thâm nhập thị trƣờng của công ty và trở thành


9


đối thủ cạnh tranh hiệu quả, thì vị thế của một cơng ty đã có uy tín có thể bị suy yếu
đáng kể. Một ngành có rào cản gia nhập mạnh là lý tƣởng cho các cơng ty hiện có
trong ngành đó vì cơng ty có thể tính giá cao hơn và thƣơng lƣợng các điều khoản
tốt hơn.
Quyền lực của các nhà cung cấp: Yếu tố tiếp theo trong mô hình năm lực
lƣợng đề cập đến việc các nhà cung cấp có thể tăng chi phí đầu vào một cách dễ
dàng nhƣ thế nào. Nó bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng nhà cung cấp các yếu tố đầu vào
chính của hàng hóa hoặc dịch vụ, mức độ độc đáo của các yếu tố đầu vào này và chi
phí mà một công ty phải trả khi chuyển sang nhà cung cấp khác. Càng ít nhà cung
cấp cho một ngành, thì một công ty càng phụ thuộc nhiều hơn vào một nhà cung
cấp. Kết quả là, nhà cung cấp có nhiều quyền lực hơn và có thể tăng chi phí đầu vào
và thúc đẩy các lợi thế khác trong thƣơng mại. Mặt khác, khi có nhiều nhà cung cấp
hoặc chi phí chuyển đổi thấp giữa các nhà cung cấp đối thủ, một cơng ty có thể giữ
cho chi phí đầu vào thấp hơn và nâng cao lợi nhuận của mình.Nguy cơ từ các nhà
cung cấp
Quyền lực của khách hàng: Khả năng khách hàng phải hạ giá hoặc mức độ
quyền lực của họ là một trong năm lực lƣợng. Nó bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng ngƣời
mua hoặc khách hàng mà công ty có, mức độ quan trọng của mỗi khách hàng và
cơng ty sẽ tốn bao nhiêu chi phí để tìm kiếm khách hàng hoặc thị trƣờng mới cho
đầu ra của mình. Cơ sở khách hàng nhỏ hơn và mạnh hơn có nghĩa là mỗi khách
hàng có nhiều quyền lực hơn để thƣơng lƣợng để có giá thấp hơn và giao dịch tốt
hơn. Một cơng ty có nhiều khách hàng độc lập, nhỏ hơn sẽ dễ dàng tính giá cao hơn
để tăng lợi nhuận.
Các sản phẩm thay thế: Hàng hóa hoặc dịch vụ thay thế có thể đƣợc sử dụng
thay thế cho các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty gây ra mối đe dọa. Các cơng ty
sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ khơng có sản phẩm thay thế gần gũi sẽ có nhiều
quyền lực hơn để tăng giá và chốt các điều kiện có lợi. Khi có sẵn các sản phẩm

thay thế gần gũi, khách hàng sẽ có quyền lựa chọn từ bỏ việc mua sản phẩm của
công ty và sức mạnh của cơng ty có thể bị suy yếu.

10


 Các cấp độ năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng của
nƣớc đó đạt đƣợc những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt
đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế cao xác định sự thay đổi tổng sản phẩm quốc nội trên
đầu ngƣời theo thời gian.
Ở cấp độ quốc gia, khái niệm năng lực cạnh tranh có ý nghĩa là năng suất sản
xuất quốc gia. Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào năng suất sử dụng nguồn lực con
ngƣời, tài nguyên vè vốn của một quốc gia, bởi chính năng suất xác định mức sống
bền vững thể hiện qua mức lƣơng, tỉ suất lợi nhuận từ vốn bỏ ra, tỉ suất lợi nhuận
thu đƣợc từ tài nguyên thiên nhiên.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dựa trên việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài
nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại và phát
triển, thu đƣợc lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh
tranh trên thị trƣờng.
Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Chất lƣợng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào
- Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp
- Yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
- Vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Lí thuyết thƣơng mại truyền thống đã
xem xét năng lực cạnh tranh của một sản phẩm thơng qua lợi thế so sánh về chi phí
sản xuất và năng suất so với đối thủ cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
đƣợc đo bằng thị phần của sản phẩm cụ thể trên thị trƣờng. Cạnh tranh sản phẩm thể

hiện những lợi thế của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh.
 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh
- Nhân tố bên ngoài:
+ Môi trường kinh tế: Một nền kinh tế ổn định là cơ sở của một nền tài chính
quốc gia ổn định, tiền tệ ổn định và lạm phát đƣợc kiểm soát. Kinh tế phát triển ổn
định làm tăng nguồn vốn đầu tƣ, tăng khả năng thanh toán và nhu cầu tiêu dùng của

11


ngƣời dân. Đây chinh là yếu tố thúc đẩy kích cầu, ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động
sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của doanh nghiệp.
+ Mơi trường chính trị, pháp luật: : Thể chế, chính sách, pháp luật của mỗi
quốc gia là tiền đề cho doanh nghiệp phát triển. Đây là yếu tố rất quan trọng và bao
quát nhiều vấn đề của doanh nghiệp, ảnh hƣởng mạnh tới việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Môi trường cạnh tranh: Mơi trƣờng kinh doanh có sự cạnh tranh lành mạnh
sẽ là nền tảng để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và ngƣợc lại.
- Nhân tố bên trong:
+ Nguồn lực tài chính: Năng lực tài chính phản ảnh sức mạnh kinh tế của
doanh nghiệp, là điều kiện bắt buộc phải có để có thể thành công trong kinh doanh
và nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong một mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt, doanh
nghiệp có năng lực tài chính mạnh sẽ có lợi thế cạnh tranh vơ cùng lớn. Năng lực tài
chính đƣợc thể hiện qua: Quy mô vốn, khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng
vốn.
+ Nguồn lực con người: Là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới sự sống còn
của doanh nghiệp. Nhân lực có trình độ cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lƣợng
chất xám cao, có khả năng sáng tạo, đổi mới, rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao
hiệu quả công việc, giảm thiểu chi phí sản xuất, từ đó tạo ra năng lực cạnh tranh vơ
cùng lớn cho doanh nghiệp.

+ Trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Bộ máy điều hành, quản lý có vai trị quyết định sự tổn tại và phát triển của doanh
nghiệp, định hƣớng lối đi, dẫn dắt nguồn nhân lực cấp thấp ngày càng tiến bộ, từ đó
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing trong năng lực cạnh tranh:
Việc nghiên cứu thị trƣờng một cách có.bài bản giúp doanh nghiệp giảm thiểu đƣợc
các rủi ro trong hoạt động.kinh doanh, giảm đƣợc các chi phí khơng cần thiết, đƣa
ra đƣợc các quyết.định đúng đắn. Ngƣợc lại, nếu công tác nghiên cứu thị trƣờng thu
thập.về những thơng tin khơng chính xác, khơng phản ánh đúng tình hình thực tế thị
trƣờng,.quyết định đƣợc đƣa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động.của

12


doanh nghiệp sẽ khơng hiệu quả, lãng phí nhân, vật lực, dẫn đến làm giảm năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ: Cơ sở hạ tầng và trình độ khoa học kỹ
thuật là nền tảng để doanh nghiệp xây dựng và củng cố năng lực cạnh tranh. Nếu cơ
sở hạ tầng kiên cố, vững chắc, khoa học kỹ thuật hiện đại sẽ giúp các hoạt động của
doanh nghiệp diễn ra trôi chảy, thuận lợi, giảm đƣợc chi phí quản lý và chi phí sản
xuất, nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh.
 Tiêu chuẩn đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Thị phần: thị phần đƣợc hiểu là phần thị trƣờng mà doanh nghiệp chiếm giữa
trong tổng dung lƣợng thị trƣờng. Chỉ tiêu này càng lớn, nói lên sự chiếm lĩnh thị
trƣờng của doanh nghiệp càng rộng.
- Năng suất lao động: đƣợc xác định theo chỉ tiêu hiện vật hoặc giá trị. Thơng
qua năng suất lao động ta có thể đánh giá đƣợc trình độ quản lí, trình độ lao động và
trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận: Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu
sau khi đã trừ đi các chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận

đƣợc coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Uy tín của doanh nghiệp: Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng,
nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lƣợng khách hàng rất lớn. Trong kinh tế thị
trƣờng, yếu tố nổi bật nhất để đánh giá uy tín của doanh nghiệp đó là thƣơng hiệu.
2.3. Khái qt về năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh
nghiệp
 Năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp vẫn phụ
thuộc vào các yếu tố như trên, tuy nhiên cụ thể hơn:
- Nhân tố bên ngồi:
+ Mơi trường kinh tế: NLCT xuất khảu sản phẩm của một doanh nghiệp phụ
thuộc vào môi trƣờng kinh tế của cả nƣớc sở tại và nƣớc xuất khẩu. Nếu một trong
2 nƣớc có mơi trƣờng kinh tế bất ổn hoặc đang khủng hoảng, DN sẽ rất dễ bị tác
động tới năng lực cạnh tranh. Bởi trong ngành xuất khẩu sản phẩm, số lƣợng đối thủ
từ các nƣớc khác rất nhiều, mức độ cạnh tranh rất lớn, DN rất dễ bị mất thị phần.

13


+ Mơi trường chính trị, pháp luật: Tƣơng tự nhƣ mơi trƣờng kinh tế, chính trị
- pháo luật cũng là một nhân tố tác động rất lớn tới năng lực cạnh tranh xuất khẩu
sản phẩm của DN. Nếu nƣớc sở tại hoặc nƣớc xuất khẩu có những chính sách về
chính trị - pháp luật khắt khe sẽ là rào cản rất lớn đối với DN, do DN địa phƣơng,
nhất là những DN nhỏ khả năng thích ứng với thị trƣờng cịn kém.
+ Mơi trường và đối thủ cạnh tranh: Ở một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt và
đa quốc gia, doanh nghiệp sex phải đối mặt với rất nhiều thách thức tuy nhiên cũng
là cơ hội lớn để DN có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, bằng cách học
hỏi kinh nghiệm từ rất nhiều các DN từ các quốc gia khác, với tiền đề đó là mơi
trƣờng cạnh tranh trong ngành là lành mạnh. Ngƣợc lại, nếu môi trƣờng cạnh tranh
không lành mạnh, DN rất bị ảnh hƣởng tiêu cực và bị cƣớp thị phần.
- Nhân tố bên trong:

+ Nguồn lực tài chính: Bất cứ sản phẩm hay lĩnh vực nào muốn nâng cao
năng lực cạnh tranh đều phải có năng lực tài chính mạnh mẽ bởi năng lực tài chính
phản ảnh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp. Trong một môi trƣờng cạnh tranh gay
gắt nhƣ mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế, doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh
sẽ có lợi thế cạnh tranh vơ cùng lớn so với các đối thủ khác cả trong và ngoài nƣớc.
+ Nguồn lực con người: Trong tƣơng mại quốc tế, những thị trƣờng lớn
thƣờng có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, đồng thời, yêu cầu về sản phẩm của
ngƣời tiêu dùng vơ cùng cao, chính vì vậy, Nhân lực có trình độ cao sẽ có thể linh
hoạt sáng tạo các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nƣớc xuất
khẩu, ngoài ra nhân lực tốt giúp rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao hiệu quả cơng
việc, giảm thiểu chi phí sản xuất, từ đó tạo ra năng lực cạnh tranh vơ cùng lớn cho
doanh nghiệp.
+ Trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Việc xuất khẩu sản phẩm không đơn thuần nhƣ kinh doanh nội địa, mà nó có rất
nhiều các thủ tục, vấn đề liên quan, vì vậy địi hỏi bộ máy điều hành, quản lý phải
có trình độ và hiểu biết nhất định về những vấn đề này, tránh xảy ra sơ sót hay thiệt
hại khơng đáng có cho DN. Nói cách khác, hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh
có trình độ cao, am hiểu về thƣơng mại quốc tế, sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn
trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh cho DN.

14


+ Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing trong năng lực cạnh tranh:
Đối với thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là trong ngành xuất khẩu sản phẩm. Việc tìm
hiểu rõ thới quen, nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp định hƣớng
đƣợc hƣớng đi, sản phẩm, chiến lƣợc của mình tốt hơn. Các quốc gia khác nhau có
sự khác biệt về văn hóa, chính trị, tơn giáo khác nhau, chính vì vậy, hoạt động tìm
hiểu thị trƣờng và marketing là vô cùng quan trọng. DN làm tốt sẽ biến những khác
biệt đó thành lợi thế cạnh tranh của mình

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ; Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng
ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp. Khi mà
trong thƣơng mại quốc tế, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu với nhau đề có phân
hóa về trình độ cơng nghệ kỹ thuật. Doanh nghiệp của quốc gia nào có trình độ
cơng nghệ cao, sẽ có thể đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng tốt hơn, nhanh hơn, chất
lƣợng hơn. Tạo ra lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn.
 Năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp vẫn chịu
ảnh hưởng của 5 lực lượng cạnh tranh, cụ thể là:
+ Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Nói tới số lƣợng đối thủ cạnh tranh trong
ngành, các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm phải đối mặt với lƣợng đối thủ nhiều
hơn gấp nhiều lần, bởi một thị trƣờng nƣớc ngoài, nơi mà doanh nghiệp xuất khẩu
hàng hóa có thể có sự góp mặt của rất nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia khác,
chƣa kể sự canh tranh từ thị trƣờng nội địa để có thị phần xuất khẩu hàng hóa sang
thị trƣờng đó.
+ Các đối thủ mới tiềm năng: Đây cũng là một thách thức vô cùng lớn đối với
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, bởi ngoại trừ các đối thủ trong ngành, không
bao giờ thiếu các đối thủ mới muốn thâm nhập vào thị trƣờng mới, nhất là khi thị
trƣờng mà doanh nghiệp tham gia là thị trƣờng tiềm năng thì áp lực cạnh tranh từ
các đối thủ mới tiềm năng này lại càng lớn.
+ Quyền lực của nhà cung cấp và khách hàng: Khi nhà cung cấp và khách
hàng có nhiều sự lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau, càng phong phú thì quyền lực
của họ càng cao, đồng nghĩa với việc áp lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp
càng lớn, khả năng cạnh tranh đƣợc càng nhỏ.

15


+ Sản phẩm thay thế: Trong một thị trƣờng quốc tế, với sự tham gia của nhiều
doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau, các loại sản phẩm vô cùng đa dạng sẽ
không thiếu các sản phẩm thay thế gần gũi, điều đó gây nên áp lực cạnh tranh rất

lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu.
2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp
 Năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp vẫn chủ
yếu được đánh giá dựa trên các tiêu chí như trên, các tiêu chí cụ thể là:
- Thị phần: Thị phần để đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của
DN đƣợc hiểu là phần thị trƣờng mà DN đó chiếm giữa trong tổng dung lƣợng thị
trƣờng xuất khẩu mà DN đang hƣớng đến. Thị phần này càng lớn nói lên sự chiếm
lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp càng rộng. Tức là năng lực cạnh tranh xuất khẩu
sản phẩm của DN càng lớn.
- Năng suất lao động: NSLĐ có thể là số lƣợng sản phẩm tạo ra trung bình/giờ
hay sản lƣợng sản phẩm mà DN có thể cung cấp trên 1 tháng hay 1 năm, hoặc nó có
thể là thời gian DN hoàn thành một khối lƣợng sản phẩm nhất định. DN xuất khẩu
sản phẩm có NSLĐ càng cao thì năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm càng lớn
vì NSLĐ cao giúp DN giảm thiểu đƣợc rất nhiều chi phí và thời gian. Ngồi ra,
thơng qua năng suất lao động ta có thể đánh giá đƣợc trình độ quản lí, trình độ lao
động và trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm.
- Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận: Lợi nhuận của DN xuất khẩu sản phẩm là
phần dôi ra của doanh thu xuất khẩu sau khi đã trừ đi các chi phí dùng vào hoạt
động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đó. Tỷ suất lợi nhuận khơng chỉ có ảnh hƣởng
lớn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm mà còn là động lực, mục tiêu của cạnh
tranh, nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu. Có thể kể đến nhƣ tỷ suất lợi nhuận vốn,
tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng...
- Uy tín của doanh nghiệp: Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng,
nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lƣợng khách hàng rất lớn. Trong kinh tế thị
trƣờng, yếu tố nổi bật nhất để đánh giá uy tín của doanh nghiệp đó là thƣơng hiệu.

16


CHƢƠNG 3: NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA MẶT HÀNG

GỖ SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GEMMY WOOD
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Gemmy Wood
 Giới thiệu chung
Bảng 1: Thông tin chung về công ty
Tên công ty

Công ty cổ phần GEMMY WOOD

Ngày thành lập

26/11/2015

Mã số thuế

2600948858

Địa chỉ

Lô B9, Khu Công nghiệp Thụy Vân, Xã Thụy Vân, Thành
phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ

Số điện thoại

(+84)869 568 569

Email



Website


https:/gemmywood.vn/

Trụ sở chính

Chi nhánh

Lơ B9, Khu Cơng nghiệp Thụy Vân, Xã Thụy Vân, Thành
phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ
CT CP GEMMY WOOD Tân Sơn (ĐC: Cụm Công nghiệp
Tân Phú, Xã Tân Phú, Huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ)

Vốn điều lệ (2015)

120.000.000.000 (Một trăm hai mƣơi tỷ đồng)

Giấy phép ĐKKD

Giấy chứng nhận ĐKKD Số: 2600948858
(Nguồn: PROFILE Công ty cổ phần Gemmy Wood)

Công ty cổ phần GEMMY WOOD (CT CP GEMMY WOOD) đƣợc thành lập
năm 2015 với tổng diện tích 30.800m2. Tên ban đầu là Công ty cổ phần TASA
WOOD, tới tháng 6 năm 2021 đổi tên thành CT CP GEMMY WOOD, là công ty
sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ, chuyên cung cấp các sản phẩm đồ gỗ chất lƣợng cao
tới tất cả khách hàng trong và ngồi nƣớc. Cơng ty cung cấp cho thị trƣờng các sản
phẩm đồ gỗ có nguồn gốc bền vững nhƣ: Gỗ ghép thanh, cửa gỗ, sàn gỗ, đồ gỗ nội
thất, ngoại thất... và khát vọng xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp, sản phẩm
đa dạng, chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý.
17



 Quá trình hình thành và phát triển
Kể từ năm 2015, Ban Lãnh đạo công ty đã cho ra đời dự án nhà máy sản xuất
đồ gỗ chuyên nghiệp với định hƣớng chiến lƣợng cung cấp các sản phẩm đồ gỗ chất
lƣợng cao quy mô lớn tại miền Bắc, Việt Nam. Cho đến nay, CT CP GEMMY
WOOD đã và đang tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng các cơng nghệ cao
và quy trình sản xuất để từng bƣớc trở thành tập đoàn sản xuất và xuất khẩu các sản
phẩm gỗ lớn nhất Việt Nam
Công ty đã cho ra đời nhiều loại hình sản phẩm chất lƣợng cao nhƣ: Gỗ ghép
thanh, cửa gỗ, sàn gỗ, đồ gỗ nội thất, ngoại thất...
GEMMY WOOD hứa hẹn mang đến cho khách hàng một thƣơng hiệu đồ gỗ
với chất lƣợng quốc tế cùng với những giải pháp mang tính đồng bộ đƣợc nghiên
cứu, thiết kế, sản xuất, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và thân thiện với
môi trƣờng.
 Mục tiêu – Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi
- Mục tiêu: Công ty hƣớng đến không chỉ là kinh doanh, mà hơn thế nữa là
đem lại những giá trị cuộc sống cho khách hàng với bộ quy tắc ứng xử đầy nhân
văn.
- Tầm nhìn:
+ Trở thành thƣơng hiệu sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ (Nội thất
gỗ, cửa gỗ, sàn gỗ, ván ghép thanh, ...) hàng đầu Việt Nam.
+ Luôn hƣớng đến phong cách phục vụ uy tín – chuyên nghiệp – chất lƣợng,
lấy sự hài lòng của Quý khách hàng làm nền tảng và động lực phát triển.
+ Bằng khát khao vƣơn lên mạnh mẽ, cùng chiến lƣợc phát triển bền vững,
Gemmy wood sẽ nhanh chóng trở thành một trong những tập đồn sản xuất gỗ lớn
nhất Việt Nam.
-

Sứ mệnh:


+ Không ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm, đóng góp cho xã hội bằng việc
cung cấp các sản phẩm gỗ đạt tiêu chuẩn chất lƣợng.
+ Đảm bảo Lợi ích của ngƣời lao động – Lợi ích của đối tác – Lợi ích của
Doanh nghiệp.

18


+ Phát triển sản xuất kinh doanh đi đôi với bảo vệ môi trƣờng và trách nhiệm
xã hội
-

Giá trị cốt lõi:

+ Chất lƣợng sản phẩm: là sự sống còn của doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên sự
phát triển bền vững.
+ Khách hàng là bạn hàng: cùng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm, thuận lợi và khó
khăn cùng khách hàng.
+ Táo bạo và đột phá: Rút ngắn khoảng cách, đi tắt đón đầu, tạo thế cạnh tranh
lành mạnh.
+ Cải tiến liên tục: Khơng có sự vĩnh cửu trong suy nghĩ, mọi sáng kiến đều
đƣợc tơn trọng và đóng góp vào sự thành cơng chung.
+ Tinh thần đồn kết: Là nền tảng tạo nên sức mạnh phát triển bền vững của
Gemmy Wood.
3.2. Khái quát hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Gemmy Wood
3.2.1. Khái hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Gemmy
Wood
 Lĩnh vực kinh doanh chủ chốt:

Công ty hoạt động dựa trên 2 lĩnh vực chủ yếu:
-

Sản xuất và kinh doanh đồ gỗ phục vụ nhu cầu trong nƣớc (Chủ yếu là các

đại lý mô giới, các công ty con, ngƣời đại diện của các công ty nƣớc ngoại tại VN)
-

Sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ sang các thị trƣờng nƣớc ngồi.

 Các sản phẩm chính:
Nội thất gỗ: Công ty tiến hành Thi công, thiết kế nội thất và Sản xuất các sản
phẩm cho Showroom nội thất.
Gemmy Wood là nhà sản xuất gỗ chuyên nghiệp. Công ty cung cấp nhiều loại
đồ nội thất nhƣ: Nội thất phòng khách, nội thất phòng ngủ, nội thất phòng ăn, bàn,
ghế, giƣờng tủ, bàn ghế sân vƣờn ... Cơng ty có bộ sƣu tập riêng cho khách hàng dễ
dàng lựa chọn.
Đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp và công nhân giàu kinh nghiệm của cơng
ty có thể đáp ứng mọi nhu cầu về đồ gỗ nội thất. Đƣợc trang bị nhiều loại máy móc

19


×