Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty tnhh minh phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.35 KB, 55 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, Việt Nam đang thực hiện
chiến lược về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu.
Đối với Việt Nam và các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trị
quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế và xây dựng đất nước. Đó là
một phương tiên hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho
nhu cầu xuất khẩu cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại nâng cao chất lượng sản

ểu
Ti

phẩm. Đặc biệt đây là yếu tố khơng thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chương
trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

lu

Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được

ận

coi là một nghành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lược,

ôn

sống cho người lao động.

m

nhiệm vụ của ngành là phát triển xuất khẩu và giải quyết việc làm nâng cao đời


họ

Công ty TNHH Minh Phương được thành lập năm 1995 công ty đã nhanh

c

chóng thích nghi với nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để ổn

Tr

định sản xuất và phát triển lớn mạnh. Cùng với mặt hàng may mặc xuất khẩu là

tm

iế

mặt hàng chính của cơng ty từ trước đến nay cơng ty đã góp một phần vào kim
nghạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta. Vì vậy để tiếp cận với thị trường

ác

nước ngồi địi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra cho công ty TNHH
Minh Phương nhũng cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ,
duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối
với sự tồn tại và phát triển cơng ty hiện nay. Vì vậy qua thời gian thực tập tại
công ty em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài:
“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc của công ty TNHH Minh Phương ’’
Nội dung của chuyên đề gồm ba phần
Chương I: Công ty TNHH Minh Phương và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc



2
Chương II: Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty TNHH
Minh Phương
Chương III : Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc của công ty TNHH Minh Phương.
Mặc dù đã cố gắng song do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế
nên bài viết khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến
của các thầy cô.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên ThS Dương Thị Ngân

ểu
Ti

đã giúp em hồn thành chun đề này.

ận

lu
ơn

m
c

họ
ác

tm


iế

Tr


3
CHƯƠNG I:
CÔNG TY TNHH MINH PHƯƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG MAY MẶC
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Minh Phương được thành lập năm 1995. Sau 15 năm hoạt

động mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty đã vượt qua, khơng ngừng
vươn lên và tự khẳng định mình trên thị trường trong và ngồi nước. Sự phát

ểu
Ti

triển của cơng ty đã được thể hiện rõ rệt qua kết quả hoạt động kinh doanh trong
những năm gần đây.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH Minh Phương

lu

1.2.

ận


Nhiệm vụ chính của cơng ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may

m

mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách hàng nước

ơn

ngồi, xuất khẩu hàng may mặc. Bên cạnh đó cơng ty cịn kinh doanh các ngành

họ

nghề tổng hợp mà Nhà nước cho phép.

c

Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ ở nước ngoài như các nước Đài

Tr

Loan. Hàn Quốc, và một số nước Châu Âu như Đức, Pháp…do vậy hàng năm

tm

iế

Cơng ty đóng góp một phần vào kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may ở nước ta.
Mục tiêu của công ty hướng tới là huy động vốn có hiệu quả cho việc phát


ác

triển sản xuất kinh doanh hàng may mặc và các lĩnh vực khác nhằm thu lợi
nhuận tối đa tạo việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp vào kim ngạch
xuất khẩu cho nhà nước.
Bên cạnh đó cơng ty cịn chăm lo cải thiện đời sống, tổ chức bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Với
những mục tiêu hoạt động đúng đắn công ty đã và đang tham gia tích cực vào
chủ trương phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh theo đúng chủ trương của
Đảng và Nhà nước.


4
1.3.

Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty
Công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu trực tiếp

dưới hai dạng:
- Dạng thứ nhất: xuất khẩu sau khi gia công xong. Công ty ký hợp đồng gia
cơng với khách nước ngồi sau đó nhận ngun phụ liệu tổ chức gia công và
xuất khẩu theo hợp đồng gia cơng.Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp
( chỉ thu được chi phí gia cơng, chi phí bao bì, phụ liệu khác… ) nhưng nó giúp
cơng ty làm quen và từng bước thâm nhập thị trường nước ngoài làm quen với

ểu
Ti

máy móc, thiết bị hiện đại. Ngồi ra cịn giúp cơng ty tiếp cận đựơc xu thế của
các khách hàng trên thị trường quốc tế


lu

- Dạng thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp hàng ra nước ngoài (mua nguyên liệu bán

ận

thành phẩm ). Đây là phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty.Công ty ký

m

hợp đồng gia công hoặc bán thành phẩm cho cơng ty nước ngồi sau. Theo

ơn

phương thức này khách hàng nước ngồi đặt gia cơng hoặc mua hàng của công

họ

ty. Dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đã đặt công ty tự mua nguyên phụ

c

liệu và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho khách hàng nước ngoài. Xuất khẩu

Tr

loại này đem lại hiệu quả cao nhất song do khâu tiếp thị còn hạn chế, chất lượng

tm


iế

sản phẩm chưa đạt được mức ổn định cao nên xuất khẩu dạng này chưa đạt được
hiệu quả cao nhất. Nhưng đây là hướng đi chính của công ty trong tương lai.

ác

Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới là công ty sẽ từng bước
cố gắng để nâng cao tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu theo hình thức này trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty.
Ngồi phương thức sản xuất kinh doanh nói trên, cơng ty cịn có một số
hoạt động kinh doanh khác như tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước,
bán sản phẩm trực tiếp cho bạn hàng


5
1.4.

Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty

1.4.1. Tổ chức bộ máy sản xuất
Sơ đồ 1.1. Mơ hình gia cơng sản xuất của cơng ty TNHH Minh Phương
Thị trường nước
ngồi

ểu
Ti

Khách hàng gia cơng

nước ngồi

ận

lu

Cơng ty TNHH
Minh Phng

ụn

m
c

h

Các nhà cung
ứng vật tưnội
địa

i

Tr

(Ngun: phũng k thut)

tm

Cụng ty TNHH Minh Phương có trụ sở chính tại xã La Phù huyện Hồi
Đức thành phố Hà Nội. Diện tích của cơng ty hơn 4000m2. Cơng ty có ba phân


ác

xưởng sản xuất chính với diện tích mặt bằng gần 3000m2 còn lại là hệ thống
kho bãi, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và tịa nhà văn phịng cơng ty. Hiện tại
cơng ty có hệ thống cửa hàng đại lý và giới thiệu sản phẩm trên toàn thành phố
Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Trong nước cơng ty có quan hệ bạn hàng với các
đơn vị sản xuất kinh doanh cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty ( các nhà
cung ứng nội địa). Tại nước ngồi cơng ty có quan hệ làm ăn với các nước
Châu Á như : Nhật Bản , Hàn Quốc, Trung Quốc…các nước Châu Âu như:
Nga , Đức, Pháp


6
1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban
Cơng tác quản lý của cơng ty được tổ chức thành các phòng ban, các bộ
phận, các phân xưởng thực hiện chức năng nhiệm vụ nhất định.
- Giám đốc: Là người quản lý điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh
của công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch và
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc: Ngồi việc giúp đỡ cho giám đốc cịn quản lý một phân xưởng
sản xuất chính.

ểu
Ti

- Phịng kế hoạch: Tổ chức kế hoạch sản xuất, cơng đồn của cơng ty, phân
tích hoạt động kinh tế, lập các dự án đầu tư.

lu


- Phịng kế tốn: Phụ trách cơng tác hạch tốn kế tốn, tổ chức hạch tốn kế

ận

tốn kinh doanh của tồn công ty, tổ chức các biện pháp quản lý tài chính.

m

- Phịng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài

ôn

hạn theo hợp đồng kinh tế. Tiếp cận và mở rộng thị trường cho công ty bằng

họ

cách tìm thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước. Quan hệ giao dịch quốc tế,

c

thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực hiện các hợp đồng kinh

Tr

tế, thực hiện các kê khai thủ tục xuất nhập khẩu của cơng ty.

tm

iế


- Phịng kỹ thuật: Phụ trách kỹ thuật sản xuất, nắm bắt các thông tin khoa học
kỹ thuật trong lĩnh vực may mặc, ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất. Phịng

ác

kỹ thuật cịn có nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra quy cách mẫu
hàng, có nhiệm vụ kết hợp với ban quản lý phân xưởng để sửa chữa các sản
phẩm bị hỏng lỗi và sản xuất các sản phẩm mới. Ngoài ra phịng kỹ thuật cịn có
nhiệm vụ thiết kế các mẫu sản phẩm mới nghiên cứu xu hướng của thị trường.
- Xưởng sản xuất: Là nơi chuyên sản xuất, gia cơng các loại sản phẩm của
cơng ty.Hiện cơng ty có ba phân xưởng sản xuất: phân xưởng 1 chuyên sản xuất
các loại áo, phân xưởng 2: chuyên sản xuất các loại quần, phân xưởng 3 sản xuất
các mặt hàng như mũ, khăn... Mỗi phân xưởng đều được tổ chức quản lý theo tổ,
ngoài các tổ tham gia trực tiếp sản xuất gia cơng trực tiếp cịn có tổ văn phịng


7
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Giám đốc

Phó giám đốc

ểu
Ti
ận

lu
Phịng kế
tốn


Phịng
xuất nhập
khẩu

Phịng kỹ
thuật

Xưởng
sản xuất

ơn

m

Phịng kế
hoạch

họ
c

Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến hoạt

Tr

1.5.

(Nguồn: phòng kế hoạch)

1.5.1. Đặc điểm của sản phẩm


tm

iế

động xuất khẩu của công ty TNHH Minh Phương

ác

- Công ty TNHH Minh Phương là công ty được nhà nước cho phép sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc và dịch vụ. Hoạt
động chủ yếu của doanh nghiệp là gia công hàng cho nước ngoài hoặc tự sản
xuất ra các sản phẩm rồi xuất khẩu ra nước ngồi với nhãn hiệu hàng hóa là
Minh Phương, một nhãn hiệu sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường trong và
ngồi nước. Bên cạnh đó cơng ty còn phân phối trên thị trường nội địa. Cơ cấu
sản xuất mặt hàng của công ty rất đa dạng và phong phú. Ngồi các mặt hàng
truyền thống của cơng ty là các sản phẩm từ len như áo, quần, mũ, khăn thì cơng
ty cịn sản xuất áo sơ mi, áo khốc, jacket … thì cơng ty cịn sản xuất quần áo


8
bơi, quần áo thể thao, trang phục công sở, áo mưa, váy,…Tuy nhiên mặt hàng áo
khoác, áo sơ mi vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu.
Cơng ty cịn phát triển thêm vào các lĩnh vực kinh doanh khác nhằm tăng thêm
lợi nhuận cho công ty như ký các hợp đồng mua bán áo đồng phục cho học sinh,
sinh viên…
- Với tính chất sản xuất đa dạng như vậy, trong cơ chế thị trường công ty còn
biết vận dụng tiềm năng về lao động, về máy móc thiết bị, trình độ cán bộ cơng
nhân viên vào những nhiệm vụ sản xuất đa dạng với mục đích thực hiện q


ểu
Ti

trình sản xuất kinh doanh để đạt được hiệu quả và lợi nhuận cao nhất .
1.5.2. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, để đảm bảo việc sản xuất ra

lu

-

ận

sản phẩm với khối lượng lớn, đạt năng suất cao và chất lượng tốt cần phải sản

m

xuất hợp lý. Đó là sự kết hợp hợp lý giữa các yếu tố của q trình sản xuất ra

ơn

sản phẩm sao cho đạt được khối lượng lớn và chất lượng cao từ đó tăng khả

họ

năng tiêu thụ trên thị trường nhằm tăng lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp.

c

- Công ty TNHH Minh Phương là doanh nghiệp sản xuất, đối tượng chế biến


Tr

là vải, được cắt may thành các loại hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất với mẫu
chi tiết các loại mặt hàng đó.

tm

iế

mã vải của mỗi chủng loại mặt hàng có sự phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào

ác

- Do mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ vóc cho từng mặt hàng có yêu cầu sản xuất
riêng về loại vải cắt, về cơng thức pha cắt cho từng cỡ vóc quần áo…cả về thời
gian hoàn thành cho nên các loại chủng loại mặt hàng khác nhau được sản xuất
trên cùng một loại dây chuyền, cắt, may…nhưng không được tiến hành cùng
một thời gian. Mỗi mặt hàng được may trên cùng một loại vải. Do đó cơ cấu chi
phí chế biến và mức độ của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượng sản phẩm từng
mặt hàng khác nhau.
- Sản xuất ở công ty là kiểu sản xuất băng chuyền, kiểu liên tục, sản phẩm trải
qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Các mặt hàng mà công ty sản xuất có


9
kiểu cách đa dạng, chủng loại phong phú, thường trải qua cơng đoạn như cắt,
may, là, đóng gói,…Các phân xưởng sản xuất được tổ chức theo dây chuyền
khép kín. Mỗi phân xưởng có ba dây chuyền may bộ phận.
- Quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty :

Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm
Đơn đặt hàng

ểu
Ti

Chuẩn bị vật liệu

ận

lu

Sản xuất mẫu thử

ơn

m

Duyệt mẫu

c

họ

Phân xưởng

ác

tm


Đóng gói

iế

Tr

Hồn chỉnh

Nhập kho

(Nguồn: phòng kỹ thuật)


10
1.5.3. Đặc điểm về lao động
Bảng 1.4 Cơ cấu về lao động của cơng ty

Tổng số

1.Trình độ

400

Trên đại học và đại học

17

8

Cao đẳng và trung cấp


30

14

16

Công nhân

353

68

285

2. Độ tuổi

400

Trên 50 tuổi

48

32

16

Từ 30-50 tuổi

219


18

201

Dưới 30 tuổi

133

37

96

25
285

ểu
Ti

Chỉ tiêu

ận

lu

Nữ
9

ôn


m

3.Cơ cấu lao động

Nam

400

Lao động gián tiếp

họ

22

Lao động trực tiếp

353

68

47

c

tm

iế

Tr


(Nguồn: phòng kế hoạch)

ác
Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH Mih Phương la 400
người trong đó nhân viên quản lý là 47 người. Công nhân sản xuất trực tiếp
trong phân xưởng là 353 người. Do đặc thù của nghành may mặc nên số công
nhân viên là nữ chiếm tỷ lệ lớn trên tổng số nhân viên. Trong những năm gần
đây, công ty đã tập hợp được một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm. Thời gian
tới công ty tiếp tục tuyển thêm những cán bộ có phẩm chất và năng lực cao để
đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt được hiệu quả cao. Công ty


11
cũng đã đào tạo được một đội ngũ công nhân viên có trình độ kỹ thuật và tay
nghề khá về chuyên môn để thực hiện các đơn đặt hàng ngày càng đòi hỏi cao
về chất lượng
1.5.4. Đặc điểm về nguyên liệu chế biến sản phẩm
Do tính chất về sản phẩm của công ty là các sản phẩm may mặc nên
nguyên liệu chính là các loại vải, len. Bên cạnh đó là các loại khuy, chỉ, khóa,…
Các loại nguyên liệu của công ty phần lớn được nhập từ trong nước bởi các loại
nguyên vật liệu này trong nước đã ngày càng đáp ứng được nhu cầu về chất

ểu
Ti

lượng và giá cả chính vì vậy nó đã góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh trong công ty, giúp công ty ngày càng củng cố thị trường của mình và

lu


tăng lợi nhuận.

ận

Nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chủ yếu của công ty là từ các doanh

m

nghiệp như là công ty may 20 bộ quốc phịng(35 Phan Đình Giót, Phương Liệt,

ơn

Thanh Xn, Hà Nội), cơng ty TNHH Thành An (61A Hàng Bồ,Hồn Kiếm, Hà

họ

Nội), công ty TNHH Việt Hà Lê(50 Ngô Sỹ Liên,Đống Đa, Hà Nội), cơng ty

c

TNHH Đăng Thành…ngồi ra cịn có các cơng ty cung ứng ngun phụ liệu từ

Tr

nước ngồi như cơng ty TNHH Young Woo VINA( Hàn Quốc)

tm

iế


Hiện nay cơng ty đang tìm cho mình hướng đi mới, tập trung vào một số
mặt hàng chủ lực, từng bước đáp ứng được nhu cầu về nguyên phụ liệu đầu vào

ác

bằng cách thu mua ở thị trường trong nước, đem lại lợi nhuận cao hơn gia công
thuần túy, tiến tới công tác kinh doanh nguyên liệu bán thành phẩm.Vấn đề của
công ty hiện nay là nghiên cứu thị trường đầu ra và đầu vào hợp lý, đảm bảo
chất lượng đầu ra của sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng dệt may trong và ngồi nước.
1.5.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Phần lớn các loại máy móc thiết bị cịn khá mới và hiện đại do công ty
thường xuyên bảo dưỡng và nâng cấp hoặc mua thiết bị mới. Có các loại máy
chuyên dụng, có các loại máy thơng thường.


12
Do đặc điểm là sản phẩm may nên về công nghệ rất ít khâu có khi máy
móc tự động hồn toàn, tuy vậy để cho ra một sản phẩm may hồn chỉnh đều
phải do người cơng nhân trực tiếp vận hành. Hiện nay tại các phân xưởng của
cơng ty có hàng trăm các loại máy móc như máy may cơng nghiệp, máy là, máy
cắt, máy thêu... hiện đại phần lớn đều nhập từ Nhật Bản. Hàng năm công ty cũng
chú trọng đến việc bảo dưỡng, đầu tư thêm các loại máy móc thiết bị nhằm đáp
ứng nhu cầu sản xuất.
Bảng 1.5 : Cơ cấu máy móc thiết bị của cơng ty

ểu
Ti

Đơn vị: chiếc, W

Số lượng

Công suất

ận

195

85

65

80

40

80

15

85

4

85

45

75


71

75

70

80

lu

Loại máy

Máy may các loại
Máy ép cổ

ác

tm

Máy dập cúc

iế

Máy dập khuyết

Tr

Máy thêu in

c


Máy cắt các loại

họ

Máy là các loại

ôn

m

Máy vắt sổ

( Nguồn Xưởng sản xuất)
1.5.6. Đặc điểm về thị trường
Các mặt hàng của Công ty TNHH Minh Phương phong phú về chủng loại,
đa dạng về mẫu mã đã khẳng định được mình trên nhiều thị trường khó tính như
Nga, thị trường Đơng Âu, Mỹ, Nhật Bản. Ngồi các bạn hàng truyền thống cơng
ty khơng ngừng mở rộng thị trường tìm kiếm các đối tác mới trong và ngoài


13
nước. Cơng ty thường xun duy trì mối quan hệ với các hãng như :
YoungShin,Gennis Fashion, Kinsho( Đài Loan), Hadong ( Hàn Quốc ), Itochu
( Nhật Bản), Leisure( Thái Lan)…
1.5.7. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn là điều kiện vật chất khơng thể thiếu trong q trình sản xuất kinh
doanh. Muốn kinh doanh phải có vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định, trả lương,
mua sắm và chi trả các khoản có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn


ểu
Ti

bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang phục vụ cho hoạt động
của công ty.

lu

Nguồn vốn của công ty TNHH Minh Phương được hình thành từ 3 nguồn:

ận

- Một là nguồn vốn của Công ty

m

- Nguồn vốn huy động từ nhân viên trong công ty

ôn

- Ba là nguồn vốn huy động từ bên ngoài

họ

c

Bảng 1.6: đặc điểm vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị: 1000 đồng
Năm 2008


16.877.841

16.793.997
8.562.447

tm

16.154.511

Năm 2007

iế

Vốn kinh doanh

Năm 2006

Tr

Chỉ tiêu

7.561.814

9.105.812

Vốn cố định

8.592.696


7.772.029

ác

Vốn lưu động

8.231.352

(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Nhìn vào biểu trên ta có thể thấy được sự tăng lên hay giảm đi của vốn
kinh doanh, cụ thể năm 2006 vốn kinh doanh đạt 16.154.511.000 VNĐ trong đó
vốn lưu động là 7.561.814.000 VNĐ, vốn cố định là 7.561.814.000 VNĐ. Đến
năm 2007 thì số vốn kinh doanh tăng lên 4% nhưng lại có sự giảm đi của vốn cố
định là 10%. Sang năm 2008, tình hình vốn kinh doanh của cơng ty có sự thay
đổi, vốn kinh doanh đã tăng lên gần 10% nhưng lại có sự giảm đi của lưu động


14
định là 10% và tăng lên của vốn cố định so với năm trước. Như vậy với sự tăng
trưởng của vốn kinh doanh qua các năm sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp đảm
bảo chiến lược kinh doanh đã ra. Nhưng cơng ty cũng cần có những biện pháp
để bảo tồn và phát triển nguồn vốn hơn nữa.

ểu
Ti
ận

lu
ơn


m
c

họ
ác

tm

iế

Tr


15
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CƠNG
TY TNHH MINH PHƯƠNG
2.1.

Tình hình hoạt động xuất khẩu tại công ty

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại cơng ty
Trong những năm qua cơng ty đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu. Tuy cịn gặp nhiều khó khăn do ra đời trong thời gian

ểu
Ti

tương đối ngắn và cũng do ảnh hưởng của nền kinh tế trong khu vực đã làm cho
việc xuất nhập khẩu của công ty với một số bạn hàng truyền thống đã giảm


lu

mạnh nhưng công ty đã từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn ban đầu để đi

ận

đến ổn định và phát triển. Kể từ khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt

m

Nam và EU được mở rộng thì cơ hội mở rộng thị trường của cơng ty được mở ra

ơn

do đó kim nghạch xuất khẩu của cơng ty khơng giảm đi mà cịn tăng lên đáng

họ

kể, đây là xu hướng thuận lợi mà công ty cần phát huy.

c

2.1.2. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu

Tr

Trong những năm gần đây cơng ty vẫn chủ trương thực hiện cả hai hình

tm


iế

thức xuất khẩu: gia cơng theo đơn đặt hàng của nước ngồi và sản xuất sản
phẩm bán ra thị trường quốc tế. Mặc dù gia công đơn thuần là hoạt động gia
nay. Điều đó được thể hiện như sau:

ác

cơng cịn nhiều hạn chế nhưng nó vẫn cần thiết cho cơng ty trong giai đoạn hiện


16

Bảng 2.1. Hình thức xuất khẩu của cơng ty TNHH Minh Phương
Đơn vị : USD

Ti

Năm

Năm

ểu

Hình thức xuất khẩu

2007

ận


lu

2006

Tỷ trọng

234.653

19.4

247.476

Xuất khẩu trực tiếp

915.603

79.6

1.127.390

1.150.206

100

1.374.866

Năm

Tỷ


Năm

2008

trọng

2009

Tỷ trọng

18

181.859

17

241.464

15.8

82

1.229.659

83

1.286.789

84.2


100

1.481.518

100

1.528.253

100

c

ác

tm
iế
Tr

khẩu

họ

Tổng kim nghạch xuất

ôn

m

Gia công đơn thuần


Tỷ trọng

(Nguồn: Phịng kế tốn)


17
Xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc ở công ty. Thực chất của xuất khẩu
trực tiếp hàng may mặc tại công ty là việc mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất
ra sản phẩm và tiêu thụ ở thị trường nước ngồi.
Bảng 2.2: Khách hàng xuất khẩu chính của cơng ty
Khách hàng chính

Mặt hàng xuất khẩu
Áo sơmi

ITOCHU (Nhật Bản)

Áo len

JEANNES (Đài Loan)

Váy bầu

YOUNG SHIN (Hàn Quốc)

Áo len

WOOBO (Hàn Quốc)


Áo jacket

ểu
Ti

FLEXCON (Đức)

ận

lu

NGA

Quần jean &kaki

m

(Nguồn: phịng kinh doanh)

ơn
họ

Nhìn vào bảng trên ta thấy xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ lệ khá cao trong

c

giá trị xuất khẩu của công ty. Xuất khẩu trực tiếp tăng lên theo năm, tỷ trọng

Tr


iế

xuất khẩu trực tiếp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn đạt trên

tm

80%. Cụ thể giá trị xuất khẩu trực tiếp ln đạt trên 900 nghìn USD. Giá trị xuất
khẩu theo hình thức này ln lớn hơn rất nhiều so với gia công đơn thuần đã cho

ác

thấy công ty rất chú trọng đến hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm của
mình, điều đó cũng cho thấy cơng ty tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh
xuất khẩu theo hình thức này. Chứng tỏ vai trò quan trọng của xuất khẩu nói
chung và của hoạt động xuất khẩu trực tiếp nói riêng đóng một vai trị quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Thực tế hiện nay cho thấy việc
xuất khẩu hàng may mặc của công ty vẫn cịn thực hiện theo hình thức trung
gian nhiều. Do vậy trong thời gian tới công ty TNHH Minh Phương đang tìm
mọi biện pháp khả thi để phát triển hình thức xuất khẩu trực tiếp. Vì doanh thu


18
từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp đang là mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên
muốn bán hàng theo phương thức này trước hết công ty phải nắm chắc thông tin
về thị trường, về nhu cầu, về giá cả thị trường, thơng tin về khách hàng. Trong
q trình thực hiện hợp đồng phải giữ chữ tín đối với khách hàng bằng cách đảm
bảo chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá cạnh tranh.
Song song với hình thức xuất khẩu trực tiếp cơng ty vẫn tiếp tục duy trì
hình thức gia công để luôn luôn đảm bảo việc làm cho người lao động và giữ
được các mối quan hệ làm ăn từ trước đến nay. Do làm gia công nên công ty


ểu
Ti

luôn luôn bị động và hiệu quả kinh tế thấp. Nhiều cơng ty, xí nghiệp may trong
nước muốn giải quyết công ăn việc làm cho công nhân sẵn sàng ký kết các hợp

lu

đồng với giá thấp làm xáo trộn mặt bằng giá gia công và xảy ra tranh chấp khách

ận

giữa các doanh nghiệp trong nước. Các khách hàng nước ngoài tranh thủ ép giá

m

làm thiệt hại cho nghành may mặc của nước ta. Với tình hình hiện nay cơng ty

ơn

đang chuyển sang kinh doanh với hình thức mua nguyên liệu và xuất thành

họ

phẩm.

c

Tuy nhiên do điều kiện thực tế của cơng ty vẫn chưa thể chuyển sang


Tr

hồn tồn sản xuất theo kiểu mua nguyên liệu và bán thành phẩm. Vì phương

tm

iế

thức này cịn có ưu điểm trong thị trường may mặc của nước ta hiện nay nên
công ty vẫn cịn duy trì hình thức này. Hiện nay, thị trường gia công lớn của

ác

công ty ở châu Á là Nhật Bản , Đài Loan. Từ năm 2001 công ty hợp tác lâu dài
với Đài Loan để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty. Công ty tiếp tục
nghiên cứu thị trường may mặc thế giới, ký kết, tổ chức và thực hiện tốt các hợp
đồng. Công ty liên tục nâng cao năng lực sản xuất của mình, củng cố uy tín vốn
có từ lâu đời với khách hàng, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh một cách
khoa học. Nhờ đó cơng ty khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động
xuất khẩu, tăng kim nghạch xuất khẩu tạo thế cạnh tranh vững chắc trên thị
trường.


19
2.1.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng trọng điểm của công ty
Công ty luôn xác định chuyên môn hóa được coi là hạt nhân trọng tâm và
là phương hướng chủ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty, bên
cạnh kết hợp với đa dạng hóa sản phẩm. Hiện nay công ty sản xuất và xuất khẩu
trên mười mặt hàng khác nhau. Căn cứ vào thị trường và năng lực, vào đặc điểm

kinh tế kỹ thuật của công ty mà công ty xác định các mặt hàng trọng điểm của
mình trong từng thời kỳ khác nhau. Trong một số năm trở lại đây công ty đã sản
xuất những mặt hàng chủ yếu sau: áo sơ mi, áo jacket, áo len, quần áo mũ sợi

ểu
Ti

acrylic 100% ,…

Bảng 2.3. Số lượng hàng xuất khẩu

Năm

2006

m

892.000

2007

2008

2009

950.000

985.000

1.250.000


ôn

Tổng sản phẩm

ận

lu

Đơn vị : chiếc

họ
c

(Nguồn: phịng kế tốn)

iế

Tr
tm

Sản lượng hàng xuất khẩu tăng qua các năm do nhu cầu ngày càng tăng
của thị trường và cũng do công ty luôn đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

ác

Năm xuất khẩu tăng nhiều nhất là năm 2009 đã tăng 26%, năm tăng ít nhất là
năm 2008 chỉ tăng gần 4% so với năm 2007. Về cơ bản thì hàng xuất khẩu vẫn
tăng qua các năm cho thấy đây là phương hướng đúng đắn của công ty cần phải
tiếp tục phát triển.



20
2.4.Tình hình một số mặt hàng xuất khẩu chính của công ty
Đơn vị:chiếc
Tên sản
phẩm

Năm 2006

Áo len

182.635

Năm 2007

2007/2006

2008/2007

SL

%

SL

35.331

19,


Năm 2008

217.966

227.962

%

9.996

4,5

-7.336

-5,4

2.325

7,9

8.811

3,4

3
Váy bầu

116.968

134.720


127.384

17.752

15,
2

Quần Jean

29.264

31.589

9.531

48.
3

ểu
Ti

Áo Jacket

19.733
239.206

263.768

272.579


24.562

10,
2

lu

265.238

Tổng SPXK

823.780

270.982

ận

Áo Sơmi

926.700

276.886

5.744

2,1

5.904


2,1

936.400

102.920

12,

9.700

1,1

m

5

ôn

(Nguồn: báo cáo xuất khẩu Công ty TNHH Minh Phương )

họ

Áo sơ mi nam là mặt hàng truyền thống của cơng ty. Cơng ty rất có uy

c

Tr

tín trong sản xuất và gia công các loại sơ mi nam chất cotton, vải visco.Năm


tm

iế

2007 xuất khẩu khoảng 270.000 chiếc tăng hơn 2% so với năm 2006 nhưng sang
đến năm 2008 thì doanh nghiệp chỉ tăng gần 6.000 chiếc tăng so với khoảng

ác

năm 2007(khoảng 2%). Điều này xảy ra chủ yếu thị trường tiêu thụ của công ty
chưa được mở rộng so với năm 2007 nên số lượng khách hàng cơ bản đã bão
hịa nên khó mà có sự đột biến trong số lượng xuất khẩu. Trong mấy năm gần
đây mỗi năm công ty đều xuất khẩu sang thị trường Đức khoảng 186.000 chiếc,
có được điều này là do chất lượng áo đã nâng lên rất nhiều, kiểu dáng, mẫu mã
phong phú rất được khách hàng ưa chuộng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã
đầu tư rất lớn vào máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ quản lý và tay
nghề cho người lao động để sản xuất có hiệu quả hơn. Kết quả về kim nghạch


21
xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2009 đạt 257.093 USD. Điều này chứng tỏ vị
trí mặt hàng này của công ty đã khẳng định trên nước bạn.
Hiện nay công ty đã có các dây truyền cơng nghệ hiện đại như máy ép cổ,
máy sấy, máy giặt có thể tạo ra các loại áo sơ mi sáng bóng bền đẹp đủ tiêu
chuẩn quốc tế để xuất khẩu. Hàng sơ mi nam nữ là một trong những mặt hàng
trọng điểm của công ty dự định sẽ tiếp tục đầu tư, phát triển và mở rộng thị
trường tiêu thụ và là một trong những mặt hàng chiến lược phát triển của công
ty.

ểu

Ti

Mặt hàng thứ hai được coi là thế mạnh của công ty là áo jacket. Đây là
sản phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn trong năm qua. Số lượng sản phẩm này

lu

được xuất khẩu trong năm 2006 khoảng hơn 230.000 chiếc, năm 2007 đạt

ận

260.000 chiếc, tăng khoảng 10%. Sang đến năm 2008 đạt 270.000 tăng hơn 3%

m

so với năm 2007. Chứng tỏ mặt hàng này được công ty chú trọng phát triển mở

ôn

rộng sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ nhưng lại tăng giảm không đồng đều bởi mặt

họ

hàng này tăng thì mặt hàng khác giảm tuy nhiên thị phần của sản phẩm này

c

chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu xuất khẩu

Tr


Váy bầu: đây là sản phẩm chủ yếu xuất sang thị trường châu Á như: Hàn

tm

iế

Quốc, Đài Loan. Năm 2007 đạt 134.000 chiếc, tăng 15% so với năm 2006,
nhưng năm 2008 lại giảm khoảng 6% so với năm 2007. Mặt hàng này giảm đi

ác

là do doanh nghiệp chun mơn hóa các loại sản phẩm trên vì chúng đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên trong thời gian tới công ty vẫn tiếp tục
nghiên cứu thị trường và phát triển các loại mặt hàng làm cho sản phẩm của
công ty ngày càng phong phú và đa dạng đáp ứng được nhu cầu của thị trường
và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Áo len: thị trường chủ yếu của mặt hàng này là xuất khẩu sang Hunggary,
và Nhật Bản. Năm 2006 công ty đã xuất sang Hungary khoảng 76.500 chiếc,
Nhật Bản khoảng 42.300 chiếc. Năm 2007 xuất khẩu gần 218.000 chiếc tăng
19% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 5% so với năm 2007. Kim ngạch xuất


22
khẩu mặt hàng này cao nhất năm 2008 đạt 360.000 USD. Điều này cho thấy vị
trí quan trọng của mặt hàng này trong tổng sản phẩm sản xuất ra. Hiện nay cơng
ty đang triển khai tìm kiếm nguồn ngun vật liệu để có thể chủ động sản xuất
ra sản phẩm do lợi ích kinh tế mặt hàng này đem lại là cao hơn so với các mặt
hàng khác.
Quần kaki và quần bò: Là mặt hàng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số

các mặt hàng xuất khẩu của công ty. Trong năm 2006 sản lượng quần xuất khẩu
chỉ khoảng 19.000 chiếc, năm 2007 là hơn 29.000 tăng khoảng gần 10.000(tăng

ểu
Ti

khoảng 48% so với năm 2006), sang đến năm 2008 tăng đến 31.000 chiếc
khoảng hơn 7% chủ yếu là sang thị trường Nga. Hiện nay công ty đã đầu tư

lu

nhiều thiết bị hiện đại chuyên dụng để sản xuất mặt hàng jean. Đây là mặt hàng

ận

tăng nhanh nhất trong những mặt hàng chính của cơng ty. Mặt hàng quần Jean

m

đang được thị trường trong nước và nước ngoài tiêu thụ khá lớn có thể đem lại

ơn

lợi nhuận cao cho cơng ty, nguồn nguyên liệu để sản xuất mặt hàng này có thể

họ

nhập ở trong nước. Trong thời gian tới nếu các công ty sản xuất vải trong nước

c


nâng cao hơn nữa chất lượng vải Jean, đồng thời công ty thiết kế kiểu dáng, mẫu

Tr

mã phù hợp với thị trường trong nước thì mặt hàng quần Jean chắc chắn sẽ tiêu

tm

iế

thụ được một lượng khá lớn và có thể trở thành thế mạnh của công ty ngay tại
thị trường nội địa với nhu cầu quần Jean khá cao, đặc biệt là giới trẻ.

ác

2.1.4. Tình hình thị trường xuất khẩu của cơng ty

Trong những năm qua, công ty TNHH Minh Phương đẩy mạnh công tác
nghiên cứu thị trường, nắm vững nhu cầu, thị hiếu về hàng may mặc ở thị
trường các nước trên thế giới. Hiện nay cơng ty có quan hệ hợp tác với nhiều
cơng ty, khách hàng nước ngồi và sản phẩm của công ty đã xuất hiện trên thị
trường các nước như: Đức, Nga, Séc, Hungary, Bungary, Nhật Bản, Đài Loan,
Hàn Quốc, Mỹ …


23

Bảng 2.5: Bảng báo cáo kim ngạch xuất khẩu các thị trường chính
Đơn vị : USD

TT

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Đài Loan

ểu
Ti

Đức

2007/2006

2008/2007

ST

ST

%

%

249.370

276.359

18.661

8


26.989

10,8

168.540

170.220

182.473

1.680

1

12.253

7,2

179.820

-2.653

-1,5

11.108

6,5

241.569


19.172

8,7

3.167

1,3

lu

230.709
171.365

Nhật Bản

219.230

168.712

ận

Hàn Quốc

238.402

m

ôn


(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu Công ty TNHH Minh Phương)

họ

c

Thị trường Đức: Đức là một trong những thị trường nhập khẩu hàng dệt

Tr

may lớn nhất thế giới. Hàng dệt may vào thị trường Đức đa dạng và có tính

tm

iế

truyền thống và cạnh tranh về giá cả do các nhà cung cấp hàng dệt may lớn xuất
khẩu vào Đức như: Canada, Trung Quốc, Ấn Độ. Đài Loan. Hàng dệt may vào

ác

thị trường Đức chủ yếu là hàng FOB, phải có nhãn hiệu hàng hóa đúng quy định
và phải tuân thủ hàng tốt và đúng thời hạn giao hàng. Trong những năm qua
công ty đã xuất khẩu sang Đức trên 180.000 sản phẩm một năm chủ yếu là áo sơ
mi nam đạt tổng kim nghạch xuất khẩu khoảng 230.000 USD. Rõ ràng đây là
một thị trường lớn mà công ty cần đầu tư để khai thác tối đa lợi thế của nó, đem
lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và cùng với các đơn vị toàn nghành thực hiện
chiến lược tăng tốc phát triển nghành hàng dệt may vào thị trường giàu tiềm
năng này.



24
Thị trường Nga: Nga là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của
Việt Nam hiện nay. Đây là thị trường quen thuộc đối với công ty, một thị trường
rộng lớn với số khoảng 140 triệu dân với nhu cầu nhập khẩu quần áo rất lớn và
đặc biệt đây cũng là thị trường tương đối dễ tính. Hình thức chủ yếu cho thị
trường này là xuất khẩu trực tiếp. Mặt hàng truyền thống của công ty cho thị
trường này là quần jean, quần kaky và áo Jacket. Tuy nhiên công ty cũng thấy
đây là thị trường có rủi ro cao. Do sản lượng nước ta kém phong phú về mẫu
mã, phương thức thanh toán kém linh hoạt hơn các nước khác nên thị phần các

ểu
Ti

doanh nghiệp Việt Nam cũng giảm dần. Hiện nay công ty đã và đang cố gắng
trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Một mặt giải

lu

quyết công ăn việc làm cho cơng nhân, mặt khác nâng cao uy tín của cơng ty với

ận

bạn hàng nước ngoài. Trong hướng phát triển tới công ty cố gắng tăng tỷ lệ xuất

m

khẩu gia công trong may mặc theo phương thức mua đứt bán đoạn, chủ động sản

ôn


xuất, tận dụng được nguồn nguyên vật liệu trong nước. Trong vài năm gần đây

họ

công ty đã thiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều khách hàng có

c

tiềm năng lớn. Một số khách hàng có nhu cầu làm ăn lâu dài với cơng ty. Thông

tm

iế

khách hàng mới cho công ty.

Tr

qua những khách hàng này họ vừa có nhu cầu nhập hàng vừa giới thiệu những
Thị trường Hàn Quốc: Trong mấy năm qua Hàn Quốc là một thị trường

ác

đầy tiềm năng của công ty. Đây là thị trường có sức tiêu thụ lớn do dân số có đời
sống cao và mức tiêu thụ lớn. Bắt đầu từ những năm 2000 cơng ty đã chính thức
có hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc. Tuy công ty xuất hàng
sang thị trường này khá muộn nhưng đã nhanh chóng chiếm được niềm tin của
khách hàng và đã khẳng định được mình ở thị trường này. Cụ thể kim nghạch
xuất khẩu năm 2006 là 170.000 USD, năm 2007 là 168.000 USD năm 2008 đạt

180.000 USD năm 2009 đạt 208.000 USD. Có sự sụt giảm về kim nghạch xuất
khẩu năm 2007 do sự biến động chung của thế giới và do công ty chưa chủ động
trong việc tiếp cận thị trường này. Sang đến năm 2008 đã có những chuyển biến


25
tích cực do đã có sự nghiên cứu về mẫu mã, phong cách, chất liệu vải như
cotton, lụa…, độ tuổi tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là giới trẻ có độ
tuổi từ 18-30. Kim nghạch xuất khẩu vào thị trường này rất lớn chiếm tỷ trọng
cao trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty. Hàn Quốc cũng là thị trường
đặt hàng gia công lớn đối với công ty. Trong thời gian tới công ty cần chú trọng
vào thị trường này phải có biện pháp để khai thác triệt để hơn nữa vì hầu hết
cơng ty mới tập trung vào sản phầm đơn giản, dễ làm cần phải có định hướng rõ
ràng hơn.

ểu
Ti

Thị trường Nhật Bản: Thị trường may mặc Nhật Bản là một thị trường
may mặc rất lớn và thị trường không hạn ngạch. Do giá công nhân may ở Nhật

lu

ngày càng đắt nên Nhật chủ trương nhập khẩu hàng may mặc. Hiện nay dân số

ận

của Nhật khoảng 122 triệu người và mức thu nhập bình quân đầu người là

m


26700$/năm thì nhu cầu về hàng may mặc tương đối lớn. Hàng năm nhu cầu

ôn

nhập hàng của Nhật Bản là 3-3,5 tỷ USD. Trong đó nhập khẩu từ Việt Nam

họ

giảm15-20% và có một số khác hàng đã cắt hợp đồng. Tuy vậy, trong năm 2007

c

vừa qua số lượng sản phẩm xuất khẩu của Công ty TNHH Minh Phương sang

Tr

Nhật là 239.572 sản phẩm, cao nhất là năm 2008 với 394.089 sản phẩm.

tm

iế

Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình xuất khẩu của thị trường Nhật năm 2007
so với năm 2006 tăng từ 219.230 USD lên đến 238.402 USD về kim ngạch xuất

ác

khẩu. Cụ thể, năm 2007 giá trị xuất khẩu sang Nhật tăng 8,7% so với năm 2006
nhưng năm 2008 lại chỉ tảng được 1.3% so với năm 2007. Nếu doanh nghiệp

không tiếp tục đầu tư để lấp lỗ hổng về kỹ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to
lớn về thị trường cho ngành dệt của nước ta cũng như của công ty. Cùng với vấn
đề làm thế nào để chúng ta có thể tiếp cận thị trường và xuất khẩu trực tiếp sang
thị trường EU, giảm sự phụ thuộc và không thông qua các nhà đặt hàng trung
gian, tạo lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn đang là
một trong những thị trường tiềm năng của công ty đang được phục hồi cơng ty
cần có kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trường này.


×