Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mô hình trồng lạc xen sắn potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.25 KB, 3 trang )

Mô hình trồng lạc xen sắn


Nh
ững hộ tham gia mô hình đư
ợc tập huấn kỹ thuật, hỗ
trợ kinh phí đầu tư trồng sắn và lạc theo qui tr
ình thâm
canh. Những vấn đề kỹ thuật mới của mô hình là: Tr
ồng
l
ạc xen sắn ngay từ vụ đông xuân, thu hoạch lạc xong tập
trung chăm sóc sắn thay công thức luân canh truy
ền thống
là trồng lạc vụ đông xuân, thu hoạch lạc-trồng sắn vụ h
è
thu; chọn giống lạc lì có nguồn gốc Tây nguyên đ
ể trồng
xen, giống có đặc điểm: chịu hạn, cây cao trung bình, th
ời
gian sinh trưởng ngắn hơn các gi
ống lạc khác, chịu thiếu
ánh sáng, có thể trồng mật độ dày, củ nhỏ nhưng s
ố củ
chắc/cây cao, vỏ mỏng, tỷ lệ nhân và t
ỷ lệ dầu cao; trồng
giống sắn mới KM 94 chịu hạn, có năng suất và t
ỷ lệ tinh
bột cao. Theo công thức này thì cây sắn lúc thu hoạch đ
ã
có thời gian sinh trưởng 9 tháng (vì bình thư


ờng ở tỉnh
Bình Định, diện tích sắn hàng năm trên những vùng đ
ất
thấp phải thu hoạch trong tháng 9 dương l
ịch để tránh lũ),
trong khi sắn trồng vụ hè thu trên nh
ững diện tích đất nói
trên thì thời gian sinh trư
ởng lúc thu hoạch chỉ khoảng 5
tháng nên năng suất và chất lư
ợng rất thấp; thời vụ trồng
l
ạc phải đồng thời với trồng sắn để tranh thủ thời gian
sinh trưởng ban đầu cây sắn, mật độ trồng lạc và sắn n
ên
thích hợp, cụ thể là:
Cây sắn trồng vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 dương l
ịch
trên những diện tích đất hơi cao, thoát nước tốt; trồng v
ào
tháng 12 đến tháng 1 trên nh
ững diện tích đất bằng; mật
độ: hàng cách hàng 1,2 m, cây cách cây 0,7-0,8 m.
Cây l
ạc trồng đồng thời với cây sắn, mật độ khoảng cách:
hàng cách hàng 20 cm, cây cách cây trên hàng từ 15-
20
cm (có khoảng 4 hàng cây lạc giữa hai hàng cây sắn).
Sau gần 3 năm xây dựng mô hình, k
ết quả rất khả quan.

Năng su
ất lạc bình quân 2 năm 2009-2010 đ
ạt 34 tạ/ha,
tăng 28 % so với năng suất bình quân lạc trồng b
ình
thường (năng suất bình quân lạc trồng bình thư
ờng đạt
26,6 tạ/ha); năng suất sắn bình quân đ
ạt 26,2 tấn/ha, cao
hơn năng suất sắn trồng bình thường theo phương th
ức cũ
6,1 tấn/ha, chất lượng cao hơn. Sở dĩ như vậy v
ì quá trình
sinh trưởng và phát triển trong thời kỳ đầu giữa cây lạc v
à
cây sắn có sự bổ trợ với nhau trong sử dụng nước v
à dinh
dưỡng trong đất; sau khi thu hoạch, phần thân-cành-
lá cây
lạc được vùi l
ấp xuống gốc sắn sẽ giữ ẩm, bị phân hủy
nên sẽ làm tăng dinh dưỡng và mùn hữu cơ trong đất, l
àm
cho đất tơi xốp nên cây sắn sinh trưởng và phát tri
ển
mạnh hơn bình thường, góp phần bù đắp lư
ợng chất dinh
dưỡng trong đất mà cây trồng đã “l
ấy đi”, bảo vệ đất
trồng, canh tác sắn hiệu quả và b

ền vững. Về hiệu quả
kinh tế, 1 ha trồng lạc xen sắn mô hình cho thu nh
ập
khoảng 75,3 triệu đ
ồng/ha/năm (trong đó lạc 43,8 triệu
đồng, sắn 31,5 triệu đồng), cao hơn nhi
ều so với trồng lạc
vụ đông xuân, trồng sắn vụ hè thu ch
ỉ cho thu nhập
kho
ảng 47,6 triệu đồng/ha/năm (trong đó lạc 29,8 triệu
đồng, sắn 17,8 triệu đồng) tính theo giá thị trường thá
ng 9
năm 2011. Riêng năm 2011, cây l
ạc vụ đông xuân đạt
năng suất bình quân 33 t
ạ/ha; cây sắn cũng chuẩn bị thu
hoạch, năng suất ước đạt trên 25 tấn/ha. Từ kết quả n
ày,
hầu hết các đại biểu đều khẳng định mô hình tr
ồng lạc
xen sắn ở 2 xã Cát Hiệp và Cát Lâm huyện Phù Cát đã đ
ạt
được hiệu quả cao cả về lý luận và thực tiễn, cần đư
ợc chỉ
đạo, phổ biến ứng dụng rộng rãi vào s
ản xuất tại địa
phương trong th
ời gian tới, góp phần thực hiện có hiệu
quả chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mùa v


theo hướng tăng thêm sản phẩm và giá trị thu nhập tr
ên
đơn vị diện tích, phát triển sản xuất sắn chuy
ên canh,
thâm canh, hiệu quả và bền vững./.

×