Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề 3 1 (chim én và dế mèn) đồng thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.24 KB, 7 trang )

ĐỀ 3.1

Truyện đồng thoại - VĂN 6

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) ;
CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN
Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp
bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị:
hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay
lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay, việc gì ta
phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ . Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo
chơi một mình có sướng hơn khơng?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống
đất như một chiếc lá lìa cành.
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện đồng thoại D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?
A. Nhân vật là lồi vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.
B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.
C. Nhân vật là lồi vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.
D. Nhân vật là lồi vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.
Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ “sáng kiến” trong đoạn “Nhưng sáng kiến của Chim Én rất
giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả
ba cùng bay lên” là gì? *


A. Sáng kiến là ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn
B. Sáng kiến là ý tưởng đã có sẵn rồi bổ sung thêm.
C. Sáng kiến là sao chép ý tưởng của người khác một cách có chọn lọc .
D. Sáng kiến là tổng hợp các ý kiến chung của nhiều người.
Câu 5.Từ nào dưới đây khơng phải là từ láy?
A Lìa cành
B. Nồng nàn
C. Miên man
D. Say sưa
Câu 6. Tại sao Dế Mèn lại cho rằng “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai
cho mệt nhỉ” ?
A. Vì Dế Mèn nghĩ rằng mình đang giúp hai con én bay lượn trên bầu trời
B. Vì Dế Mèn nghĩ rằng hai con én đâu có nhờ mình.
C. Vì Dế Mèn nghĩ rằng hai con én đâu phải là người thân yêu của mình.
D. Vì Dế Mèn nghĩ rằng việc làm ấy chẳng mang lại lợi ích gì cho mình cả.
Câu 7. Cử chỉ hành động của hai con chim Én thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào?
A. Nhân ái, giúp đỡ người khác
B. Siêng năng, chăm chỉ
C. Thân thiện, gần gũi
D. Dũng cảm, bao dung
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào qua câu văn sau: Nó bèn há mồm ra và nó
rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Câu 9. Từ nội dung câu chuyện trên, hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 10. Em hãy chia sẻ một vài việc làm tốt của em với bạn bè (Trong cuộc sống và học tập)
Tại sao trong cuộc sống chúng ta nên chia sẻ những việc làm tốt với nhau?
II. VIẾT (4,0 điểm): Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn của mình.



HƯỚNG DẪN
Phần Câu Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1
C
2
A
3
B
4
A
5
A
6
A
7
A
8
B
9
Từ văn bản trên, HS có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích trong
cuộc sống . Có thể là:
- Ln nhân ái, biết giúp đỡ người khác
- Biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình.
- Biết sống hợp tác và sẻ chia khơng nên sống ích kỷ.
10
Học sinh có thể chia sẻ một số việc làm tốt đối với bạn bè, như là :

- Giúp bạn giải một số bài tập khó, một khó khăn nào đó trong học
tập…
- Cõng bạn tới trường, động viên giúp đỡ bạn khi gia đình gặp khó
khăn…
* Trong cuộc sống chúng ta nên chia sẻ những việc làm tốt với nhau vì:
- Đó là một việc làm có ý nghĩa giúp mọi người vượt qua được những
khó khăn trong cuộc sống.
- Thể hiện tinh thần nhân ái …
- Lan tỏa những việc làm tốt tới cộng đồng.
II
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể chuyện
b.Xác định đúng yêu cầu của đề
- Kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em.
+ Giới thiệu câu chuyện được kể mà em thích.
+ Lần lượt kể các sự việc chính của câu chuyện theo bố cục đầy đủ: có
mở đầu, diễn biến và kết thúc.
+ Nêu cảm nghĩ về câu chuyện. Rút ra bài học từ câu chuyện mà HS đã
kể.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo: Bố cục mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Lời kể sinh động, hấp dẫn.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN VĂN 6
NĂM HỌC 2022-2023

Điểm
6,0
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

1,0

4,0
0,25
0,25
3

0,25
0,25


B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm: TNKQ, TNTL và tự luận
C. MA TRẬN

TT

1

2



năng

Nội
dung/đơn vị
Nhận biết
kiến thức

Tổng
%
Thông
Vận
Vận
điể
hiểu
dụng
dụng cao
m
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Truyện đồng
thoại, thơ,
Đọc văn bản nghị
5
hiểu luận, truyện,
văn bản
thơng tin
Kể lại một
Viết
truyện cổ
0

tích
Tổng
25
Tỉ lệ %
30%
Tỉ lệ chung

0

Mức độ nhận thức

3

0

0

2

0

0

60

40
1*

0


5

15
15
30%

60%

1*

0

1*

0

1*

0
30
0
10 100
30%
10%
40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT Chươn Nội

g/
dung/
Chủ đề Đơn vị
kiến
thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức

Nhận
biết
1

Đọc
hiểu

Truyện
đồng
thoại

Nhận biết:
5TN
- Nhận biết được thể loại
và các yếu tố của thể loại.
- Nhận biết được chi tiết
tiêu biểu, nhân vật, đề tài,
cốt truyện, lời người kể
chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết được người kể
chuyện ngôi thứ nhất và
người kể chuyện ngôi thứ

Thông Vận
hiểu
dụng
3TN

2TL

Vận
dụng
cao


Thơ

ba
- Nhận biết được tình
cảm, cảm xúc của người
viết thể hiện qua ngôn ngữ
văn bản.
- Nhận biết được: từ ghép
và từ láy
- Nhận biết được các biện
pháp tu từ …
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của
văn bản.

- Phân tích được đặc điểm
nhân vật thể hiện qua hình
dáng, cử chỉ, hành động,
ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân
vật.
- Hiểu được ý nghĩa của
các chi tiết, hình ảnh, sự
việc … trong truyện.
- Nêu được nghĩa của từ.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học
về cách nghĩ, cách ứng xử
gợi ra từ văn bản.
- Biết liên hệ với bản thân
Nhận biết:
- Nêu được ấn tượng
chung về văn bản
- Nhận biết được số tiếng,
số dòng, vần, nhịp của bài
thơ lục bát.
- Nhận diện được các yếu
tố tự sự và miêu tả trong
thơ.
- Nhận biết được tình
cảm, cảm xúc của người
viết thể hiện qua ngôn ngữ
văn bản.
- Nhận ra được các biện
pháp tu từ ẩn dụ và hốn
dụ.

Thơng hiểu:
- Nêu được chủ đề trong


bài thơ.
- Nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện
qua từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp tu từ.
- Chỉ ra tác dụng của các
yếu tố tự sự và miêu tả
trong thơ.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học
về cách nghĩ và cách ứng
xử được gợi ra từ văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa
của thông điệp trong văn
bản đối với cuộc sống.
Văn bản - Nhận biết được một số
nghị
yếu tố hình thức (ý kiến, lí
luận
lẽ, bằng chứng,…), nội
dung (đề tài, vấn đề, tư
tưởng, ý nghĩa) của các
văn bản nghị luận xã hội.
- Vận dụng những hiểu
biết về văn bản đoạn văn
và một số từ Hán Việt

thơng dụng qya đọc, viết,
nói, nghe.
- Bước đầu biết chuẩn bị ý
kiến về một hiện tượng
trong đời sống.
- Biết tiết kiệm nước sạch,
chăm sóc và bảo vệ động
vật cây xanh
Truyện Nhận biết:
- Nhận biết được một số
yêu tố hình thức (đặc
điểm, nhân vật, lời người
kể chuyện và lời nhân
vật…), nội dung (đề tài,
chủ đề, ý nghĩa …) của
các truyện ngắn.
-Thông hiểu
- Biết yêu thương, chia sẻ,
cảm thơng với mọi người,
có suy nghĩ và việc làm


Văn bản
thơng
tin

2

Viết


Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Kể lại
một
truyện
cổ tích
mà em
u
thích

nhân hậu, bao dung.
- Nhận biết được một số
yếu tố hình thức (nhan đề,
bố cụ, sa pơ, hình ảnh,
cách triển khai); nội dung
(đề tài, vấn đề, ý nghĩa..)
của văn bản thông tin;
thuật lại một sự kiện, triển
khai thông tin theo mối
quan hệ nguyên nhân, kết
quả.
- Nhận biết được công
dụng của dấu ngoặc kép
sử dụng dấu này khi viế;
biết lựa chọn từ ngữ và
cấu trúc câu.
- Tóm tắt được văn bản
thuật lại được một sự

kiện; viết được biên bản,
ghi chép về một vụ việc
hay một cuộc họp thảo
luận.
- Biết thảo luận nhóm về
một vấn đề.
- Trung thực và có trách
nhiệm trong việc tiếp
nhận truyền đạt thông tin
về các sự kiện.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn:
Kể lại truyện cổ tích mà
em u thích bằng lời văn
của mình.

1TL*

5TN
30

3TN
30
60

2TL 1TL
30

10
40




×