Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề toán cấp 3-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.52 KB, 7 trang )

[<br>]
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm là tiêu điểm của
A. hypebol
B. parabol
C. parabol
D. elíp
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(−1;1;1), N(2;4;3). Một véctơ pháp tuyến
của mặt phẳng (OMN) có toạ độ là
A. (6; 1; − 5)
B. (1; 5; 6)
C. (1; − 5; 6)
D. (6; 1; 5)
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P): x
− y + z − 2 = 0. Giao điểm của d và (P) có toạ độ là
A.
B. (1; −1; 0)
C. (1; 4; 0)
D. (0; 1; 2)
[<br>]
Nghiệm của phương trình (trong đó là số tổ hợp chập k của n phần tử) là
A. x = 3 hoặc x = 5
B. x = 2 hoặc x = 3
C. x = 2 hoặc x = 4
[<br>]
Hàm số nghịch biến trên các khoảng
A.
B.
C.
D. E.


[<br>]
Đồ thị hàm số nào dưới đây chỉ có đúng một khoảng lồi?
A. y = x −1.
B.
C.
D.
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm M(2;0;0), N(0; − 3;0), P(0;0;4). Nếu tứ giác
MNPQ là hình bình hành thì toạ độ của điểm Q là
A. (− 2; − 3; − 4)
B. (2; 3; 4)
C. (− 2; − 3; 4)
D. (3; 4; 2)
[<br>]
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] là
A. – 6
B. – 3
C. – 2
D. – 4
[<br>]
Cho hàm số . Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt khi
A. m >1
B. m < −3
C. − 3 ≤ m ≤1
D. − 3 < m < 1
[<br>]
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y =
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là y = x - 1
[<br>]
Cho hàm số . Số điểm cực trị của hàm số bằng
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
[<br>]
Cho hàm số , tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x = −1, có hệ số góc
bằng
A. 0
B. -1
C.
D. Ln2
[<br>]
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm M(0;2) và N(3;0) có phương trình là
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Tích phân bằng
A.
B.
C.
D. 2
[<br>]
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm M(3;2), N(1; − 2) và P(− 5;3). Trọng tâm tam giác
MNP có toạ độ là
A.

B.
C.
D.
[<br>]
Gọi (c là hằng số). Khi đó F(x) bằng
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm M(1;2;3), N(−1;0;4), P(2; − 3;1) và Q(2;1;2).
Cặp véctơ cùng phương là
A. không tồn tại
B. và
C. và
D. và
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm M(−1;3;4), N(0;2;3), P(1;2;3) và Q(2;0;6).
Cặp véctơ vuông góc là
A. và
B. và
C. và
D. không tồn tại
[<br>]
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn . Đường
thẳng d đi qua điểm I (1;2) cắt (C) tại hai điểm M, N. Độ dài MN bằng
A. 1
B. 3
C. 2
D. 6

[<br>]
Cho tập E ={1;2;3;4;5}. Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số lấy từ E là
A. 10
B. 125
C. 60
D. 120
[<br>]
Gọi , và thứ tự là số hoán vị, số chỉnh hợp chập k và số tổ hợp chập k của n phần tử.
Giá trị của biểu thức bằng
A. 102
B. 66
C. – 564
D. 206
[<br>]
Cho hàm số . Đạo hàm y '(1) bằng
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Cho hàm số . Tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị hàm số, có phương
trình là
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Cho hàm số . Một nguyên hàm của f (x) bằng
A. − cos3x
B.

C. − 3cos3x
D.
[<br>]
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol . Các tiệm cận của (H) có phương
trình là
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
[<br>]
Cho hàm số . Đạo hàm y ' bằng
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu

A. tâm I (−1;2; − 3), bán kính R = 4
B. tâm I(1; − 2;3), bán kính R = 4
C. tâm I (1; − 2;3), bán kính R =
D. tâm I(1; − 2;3), bán kính R =
[<br>]
Cho hàm số . Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (0; 4) đạt tại x bằng

A. 3
B. 2
C. -1
D. 1
[<br>]
Cho hàm số . a, b, c, d R. Khẳng định
nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số luôn có khoảng lồi, lõm
B. Hàm số luôn có cực trị.
C. Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng.
D. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành.
[<br>]

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×