Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Skkn một số kinh nghiệm giúp trẻ 24 36 tháng thích nghi với môi trường mới ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 16 trang )

I. Đặt vấn đề
“Vì lợi ích mười năm trồng câ. Vì lợi ích trăm năm trồng người ”
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong sự nghiệp gieo hạt cho đời của người thầy
giáo, cô giáo. Giáo viên mầm non là người đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân
cách tâm lý cho trẻ. Cơ giáo mầm non giữ vai trị là người tổ chức hướng dẫn, người
hợp tác cùng trẻ, giúp đỡ trẻ để trẻ có cơ hội hịa nhập với cuộc sống. Cơ giáo chính là
điểm tựa của trẻ, là người khai thác tiềm năng vốn có ở trẻ để nâng sự phát triển của trẻ
lên tầm cao mới. Với vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên mầm non, nhân cách trẻ
được phát triển toàn diện.
Trẻ ở tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi 24- 36 tháng là giai đoạn vô cùng quan trọng để
tạo cho trẻ những vốn sống ban đầu. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong việc hình
thành và phát triển của trẻ. Chính vì lẽ đó, người giáo viên phải từng bước đưa trẻ thích
nghi và hồ nhập vào mơi trường giáo dục.
Vì vậy tơi ln tìm tịi, sáng tạo phương pháp mới để dạy trẻ sớm thích nghi với trường
mầm non. Phương pháp mới này sẽ gây được nhiều sự hứng thú và sáng tạo của trẻ, để
từ đó trẻ ham thích đi học. thích đến lớp vui chơi với các bạn, yêu cô giáo, phụ huynh
yên tâm, vui vẻ gửỉ con cho cô giáo ở trường.
Qua 28 năm giảng dạy, tôi nhận thấy mỗỉ cháu có 1 tính cách khác nhau, có những trẻ ít
nói, nhút nhát, có trẻ hiếu động, có trẻ rất dễ hịa đồng, nhanh thích nghi. Nhưng đa số
các cháu lần đầu tiên đến lớp mầm non cịn nhiều ngỡ ngàng: lạ các cơ, lạ các bạn, thấy
lạ mơi trường lớp học khi phải rời xa vịng tay âu yếm của người thân.
Là một giáo viên trẻ, bản thân tôi đã tự nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ
sớm thích nghi với trường lớp mầm non. Xuất phát từ nhận thức đó tơi đã mạnh dạn
chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24 - 36 tháng thích nghi với mơi trường mới
ở trường mầm non”
Tôi đã thực nghiệm trên 56 trẻ nhà trẻ lớp NT2 trường Mầm Hoa Sen.


Trước khi nghiên cứu, tôi đã tiến hành khảo sát đặc điểm tính cách của trẻ để từ
đó tìm ra được những biện pháp giáo dục phù hợp nhất (Phiếu khảo sát 1 đính


kèm phụ lục).
BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH TRẺ ĐẦU NĂM
- Lớp nhà trẻ 2. Sĩ số 30
STT Tính cách nổi bật

Số trẻ
Số lượng

Tỉ lệ %

1

Trẻ hay khóc

40/56

71,4%

2

Trẻ nghịch, hiếu động

15/56

26,8%

3

Trẻ nhút nhát


41/56

73,2%

4

Trẻ chưa biết nói

20/56

35,7%

5

Trẻ nhanh nhẹn, hoạt ngôn

10/56

17,9%

Thông qua khảo sát, tôi cơ bản đã nắm được đặc điểm tính cách riêng của
từng trẻ trong lớp. Từ đó, tơi tìm cách đưa ra những biện pháp riêng với từng
nhóm trẻ để trẻ nhanh chóng thích nghi với mơi trường lớp học.
Trải qua một thời gian thực nghiệm tơi thấy trẻ của lớp tơi có những tiến
triển rõ rệt như: Trẻ đến lớp vui vẻ, hào hứng, khơng cịn khóc nhè, trẻ thích đi
học, địi bố mẹ đưa tới trường để gặp các cô, các bạn. Trẻ yêu trường lớp, mạnh
dạn trò chuyện chia sẻ với cơ và các bạn. Nhờ đó phụ huynh cảm thấy yên tâm
hơn khi gửi con tới trường.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN

Là một giáo viên mầm non được đào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn vững
vàng, tôi nhận thấy việc giúp trẻ sớm thích nghi được với trường lớp mẩm non , giúp đỡ
trẻ hòa nhập với cuộc sống tập thể, giúp đỡ trẻ phát triển tồn diện về thể chất, tư duy,
ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ là một việc làm vơ cùng quan trọng và rất khó khăn.


Ở lứa tuổi 24-36 tháng, trẻ mới được đến lớp lần đầu tiên, phải rời xa vịng tay của ơng
bà, bố mẹ và những người thân yêu để bước vào một môi trường mới, một cuộc sống
tập thể. Với những nề nếp sinh hoạt theo giờ giấc của trường mầm non, trẻ mất đi sự tự
do muốn làm theo ý thức, sinh hoạt khơng theo qui luật nào khi cịn ở với gia đình.
Nhiều trẻ mới đi học cịn bỡ ngỡ hay khóc, khơng chịu vào lớp, khơng chịu bỏ đồ dùng
cá nhân ra khỏi người cứ ôm khư khư vào lịng đồ dùng của mình, khơng chịu ăn,
uống... Những thực tế này thường xảy ra đối với trẻ mới đi học sẽ là rất khó khăn cho
giáo viên lớp nhà trẻ trong việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ. Trong những ngày đầu năm học
mới khi bắt đầu nhận trẻ đến lớp, các cô giáo lớp nhà trẻ thường rất vất vả, khó nhọc
giúp trẻ hịa nhập mồi trường lớp học. Do đó để trẻ sớm thích nghi, địi hỏi ở các cơ
lịng kiên nhẫn, sự tận tâm, bao dung, u thương trẻ như con của mình.Trẻ sẽ thích
nghi nhanh vớỉ trường mầm non khi có niềm tin muốn được ở gần cô và coi cô giáo như
người mẹ thứ hai của trẻ. Chính vì vậy cơ giáo cần nhẹ nhàng, ân cần cởi mở với trẻ, để
cho trẻ yên tâm trong những ngày đầu trẻ đến lớp. Cô phải giao tiếp thường xuyên với
trẻ, thể hỉện sự yêu thương gần gũi đối vối trẻ, cho trẻ có cảm giác an tồn. Để làm được
điều này cơ phải quan sát, theo dõi trẻ trong mọi hoạt động từ những điều nhỏ nhất của
trẻ.
Trẻ ở lứa tuổi này hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật, ngôn ngữ đang phát triển
mạnh khi môi trường sinh hoạt, môi trường xã hội được mở rộng, trẻ ham thích khám
phá tìm tịi, hay hỏi... Thơng qua các hoạt động trong trường mầm non, qua các hoạt
động vui chơi, cô chú ý xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Thích chơi đồ chơi nào?
Thích chơi với bạn nào để từ đó hiểu rõ hơn đặc điểm, tính cách của trẻ.
Để tăng hứng thú cho trẻ trong các hoạt động, có thể kể cho trẻ nghe một câu
chuyện với những hình ảnh minh họa sinh động, hoặc dạy trẻ hát các bài hát vui

nhộn… Sau đó, giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi để tạo sự gần gũi giữa cô và
trẻ, đi sâu vào hỏi cá nhân để giúp trẻ hứng thú và sớm thích nghi được với trường lớp
và luôn muốn được tham gia vào các hoạt động trong trường mầm non, giúp trẻ cảm
nhận đây chính là ngôi nhà thứ hai của trẻ.


Ngồi ra cơ có thể sử dụng trị chơi học tập để cho trẻ hứng thú hơn vui hơn khi được đi
học. Cơ giáo tiến hành trị chơi một cách khéo léo và sinh động thì trẻ sẽ rất thích thú và
tràn ngập niềm vui khi được đến trường, đến lớp.
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động,
tôi đã nghiên cứu sách báo, tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp, để
đưa ra “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24 - 36 tháng thích nghi với mơi trường mới ở
trường mầm non” bao gồm các biện pháp sau:
- Phối kết hợp giữa gia đình với nhà trường.
- Tạo môi trường hứng thú cho trẻ hoạt động.
- Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ.
- Cơ giáo trở thành người bạn đáng tin cậy đối với trẻ.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1. Thuận lợi:
- BGH chú trọng tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc chăm
sóc - giáo dục trẻ và học tập về chuyên môn cho giáo viên.
- 100% trẻ được học bán trú nên có điều kiện thuận lợi để tham dự các hoạt động của
lớp, cũng như của trường.
- Đa số trẻ đi học đều, tỷ lệ chuyên cần cao.
- Bản thân tôi đã 20 năm dạy trẻ mầm non, nên cũng đã tích luỹ được một số kinh
nghiệm trong giảng dạy. Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có kinh nghiệm trong
việc làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, có lịng u thương trẻ, ln có tinh thần học hỏi về
chun mơn, tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo trong bài soạn để tiết dạy đạt được kết quả
cao.
2.2 Khó khăn:



- 100% trẻ nhà trẻ mới ra lớp, trẻ còn nhiều bỡ ngỡ, trẻ ít nói, ngơn ngữ, vốn từ
của trẻ cịn nghèo nàn, trẻ nói cịn chưa đù câu, nói cịn ngọng, nói lắp, một số
trẻ chưa biết nói, trẻ chữa biết diễn đạt những suy nghĩ của mình.
- Trẻ mới bắt đầu vào nhà trẻ nên chưa có nề nếp trong học tập cũng như trong vui chơi.
Trẻ thích chơi là tự ra lấy đồ chơi để chơi hay thích ngủ là tự ngủ. Trẻ chưa quen với nề
nếp của lớp, trẻ đến lớp còn nhiều bỡ ngỡ, sáng đến lớp cịn khóc...
- Phụ huynh cho trẻ đi học cịn muộn, hơm đi, hơm nghỉ nên rất khó cho trẻ vào nề nếp.
- Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của trẻ.
- Diện tích phịng học nhỏ, khơng có phịng ăn, ngủ riêng
- Đồ dùng giảng dạy chưa phong phú nhiều về thể loại nên chất lượng các giờ học hiệu
quả chưa cao chưa gây được nhiều sự chú ý của trẻ.
3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
3.1. Phối kết hợp giữa gia đình với nhà trường
- Để thực hiện tốt việc giúp trẻ sớm thích nghi vói trường lớp mầm non thì việc giáo
viên phối kết hợp với các bậc phụ huynh đóng một vai trò rất quan trọng. Do vậy ngay
từ đầu năm học tơi đã đưa việc phối hợp vói phụ huynh là việc làm đầu tiên để nắm bắt
được sở thích, tính tình của trẻ để giúp trẻ sớm thích nghi được với môi trường tập thể.
- Việc phối kết hợp với phụ huynh đạt được kết quả tốt thông qua các hoạt động sau:
+ Thơng qua giờ đón trả trẻ.
+ Thông qua các buổỉ họp phụ: Đầu năm, cuối năm.
+ Thông qua bảng tuyên truyền của lớp.
+ Thông qua mạng xã hội: facebook, zalo nhóm lớp…
* Trao đổi thơng tin, tình hình của trẻ với phụ huynh qua giờ đón trả trẻ và các cuộc họp phụ
huynh:


- Tôi đã tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về sự cần thiết của việc giúp trẻ sớm thích
nghi với trường lớp mầm non đối với trẻ ở lứa tuổi này. Vì trẻ mới đến lớp, mơi trường

thay đổi trẻ chưa thích nghi được, trẻ cịn lạ cơ, lạ bạn chưa có một số nề nếp thói quen
ban đầu. Để nắm bắt được tình hình, đặc điểm của từng trẻ, giáo viên cần phối hợp với
phu huynh trao đổi để tìm ra biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với môi trường mầm
non.
- Bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn những điều tốt đẹp nhất cho con em mình nên đôi khi
họ lại hay lo lắng quá mức mà lại phản ánh với cơ:
+ Con tơi đi học cịn chưa biết ăn cơm , chưa biết cầm thìa xúc cơm, cháu ăn miếng to
là hay bị nôn.
+ Cháu vẫn chưa biết đi vệ sinh đúng nơi quy định (vẫn cịn tè dầm...)
+ Cháu nói chưa được nhiều và chưa biết hát múa...
+ Cháu chưa có nếp ngủ, đi ngủ cháu vẫn hay ngậm bình ti.
- Qua những buổi trị chuyện như vậy, tơi dần hiểu được tính cách đặc điểm riêng của
từng trẻ. Từ đó, tơi có biện pháp riêng với mỗi trẻ, để trẻ thích đi học hơn và động viên
phụ huynh yên tâm khi gửi con đến lớp.
- VD: Cháu Hà Linh 26 tháng tuổi hàng ngày đến lớp cịn khóc khơng chịu vào lớp, bà
cháu kể ở nhà cháu thích chơi búp bê và múa hát. Nắm được sở thích của cháu như vậy,
tơi nhẹ nhàng bế trẻ vào lớp, cho trẻ đến góc bé chơi với búp bê để chỉ cho trẻ xem: Ở
lớp có rất nhiều gấu bông và búp bê đẹp. Rồi hàng ngày đến giờ âm nhạc, tôi dắt cháu
lên hát múa cùng cô. Dần dần, cháu Hà Linh đã quen với cô, với bạn. Chỉ sau 2 tuần đi
học, cháu đã khơng cịn khóc nhè và đến nay thì sáng nào cũng đòi bà dắt đi học.
* Tuyên truyền với cha mẹ trẻ qua bảng thông tin của lớp:
- Để giứp cha mẹ trẻ thấy được tầm quan trọng của việc giúp trẻ sớm thích nghi với
trường lớp mầm non, hồ nhập với trường, lớp, với cô và các bạn, tôi đã thơng báo với
cha mẹ trẻ về chương trình học tập của trẻ ở bảng tuyên truyền đặt trước của lớp theo


từng tháng. Nhờ vào bảng tuyên truyền, phụ huynh có thể nắm bắt được các hoạt động
của trẻ trong một ngày trẻ đến trường.
- Thơng qua các hình ảnh, áp phích, qua các bài thơ, câu chuyện lễ giáo, những thơng
tin cha mẹ cần biết... tơi trang trí ở bảng tun truyền, bước đầu tơi đã tạo được khơng

khí cởi mở và tạo được sự liên kết giữa phụ huynh và giáo viên.
- Bảng tun truyền cịn có thơng tin ni dạy con theo khoa học và những biện pháp
phịng tránh dịch bệnh cho trẻ nhỏ ...Những thông tin này được thường xuyên thay đổi
theo tháng .
- Sau một thời gian gửi con đến trường và theo dõi sự tiến bộ của trẻ, những lo lắng của
cha mẹ trẻ bớt dần. Thấy trẻ trở nên tích cực hơn, cha mẹ trẻ thực sự n tâm và đó
chính là nguồn sức mạnh củng cố mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên. Phụ huynh
đã hiểu được giá trị của việc giúp trẻ sớm thích nghi với trường lớp mầm non thơng qua
các hoạt động có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của trẻ. Điều đó khuyến khích
cha mẹ trẻ chơi với trẻ nhiều hơn, trò chuyện với trẻ nhiều hơn.
- Đối với trẻ, khi được cha mẹ và cô giáo khen ngợi, động viên tán thưởng, những thành
công và kết quả trẻ đạt được, trẻ cảm thấy vui sướng và tự tin hơn. Từ đó trẻ hứng thú
và yêu thích đến lớp học.
* Trao đổi với phụ huynh thông qua hệ thống mạng xã hội: facebook, zalo nhóm lớp:
- Ngày nay mạng xã hội vơ cùng phát triển và thơng tin nhanh chóng. Do đó, tơi và các
giáo viên trong lớp đã lập zalo nhóm lớp để trao đổi, cập nhật thường xuyên với phụ
huynh những hoạt động, thơng báo mới của nhà trường và tình hình vui chơi học tập
của các con ở lớp.
- Phụ huynh cũng có thể add facebook, messenger của các cơ để tiện trao đổi nhanh
chóng khi cần thiết.
- Thơng qua mạng xã hội như vậy, phụ huynh dù đi làm, ở nhà, dù sáng hay chiều cũng
có thể biết được các con ở lớp đang làm gì và có ngoan có tích cực học khơng. Từ đó
phụ huynh có sự an tâm, tin tưởng khi gửi con và nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ khi nhà
trường và lớp cần.


* Kết quả:
- Việc cha mẹ phối kết hợp cùng giáo viên đã góp một phần quan trọng trong việc giúp
trẻ sớm thích nghi được với trường lớp mầm non. Bước đầu tạo được khơng khí cởi mở
và tạo ra được một sự giao tiếp hai chiều giữa cha mẹ và giáo viên, từ đó phụ huynh rất

vui vẻ yên tâm gửi con cho cô, vui vẻ trao đổi với cơ giáo về tình hình ở nhà của trẻ,
vnhững thay đổi của trẻ để cơ giáo nhanh chóng nắm được và cùng có hướng giải quyết
tích cực, phù hợp.
3.2 Tạo môi trường hứng thú cho trẻ hoạt động
- Xây dựng môi trường lớp học là một việc làm rất là quan trọng cho việc giúp trẻ sớm
thích nghi với trường lớp mầm mon, và cũng là một việc làm thường xuyên của người
giáo viên mầm non .
* Xây dựng môi trường sạch sẽ - thống mát, trang trí phù hợp lứa tuổi
- Muốn giúp trẻ sớm thích nghi với trường lớp mầm non việc làm đầu tiên phải gây
được hứng thú đốỉ với trẻ, tạo các đồ dùng trực quan, xây dựng các góc chơi tạo điều
kiện cho trẻ được tham gia vào các hoạt động vui chơi một cách tự nguyên và theo ý
thích của trẻ.
- Việc đầu tiên người giáo viên phải tạo cho trẻ môi trường hoạt động và vui chơi một
cách thoải mái khơng gị bó cho trẻ thể hiện cái tôi của trẻ một cách sáng tạo. Trẻ học
mọi lúc, mọi nơi, học thông qua nhiều hoạt động khác nhau như học thông qua chơi,
qua giao tiếp, qua sinh hoạt hàng ngày ở trường. Đồ dùng đồ chơi phải đẹp, có màu sắc
tươi sáng nhưng không được sặc sỡ để thu hút được sự chú ý của trẻ, sử dụng phải thuận
tiện, để cho trẻ được tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi một cách dễ dàng.
- Cơ tạo cho trẻ có ý thúc và nề nếp, thói quen cất dọn đồ dùng đồ chơi về đúng nơi qui
định, sạch sẽ gọn gàng, điều này giúp trẻ có ý thức trách nhiệm về mơi trường của chính
mình. Cơ khuyến khích trẻ có ý thức trong quá trình dọn dẹp bằng cách dán các hình
ảnh trên các thùng hộp, các giá đồ chơi để trẻ biết đồ chơi nào cất ở đâu. Nếu trẻ không
biết cô có thể hướng dẫn cho trẻ một lần hoặc cơ có thể cất cùng với trẻ để lần sau khi
chơi xong thì trẻ tự cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định


- Xây dựng mơi trường tình cảm giữa cơ, trẻ và các bạn trong lớp thân thiện:
+ Trẻ 24-36 tháng rất sợ những lời mắng trách phạt, sợ bạn không cho chơi cùng. Vì
vậy xây dựng mơi trường tình cảm thân thiện trong lớp học giữa cô, trẻ và bạn cùng lớp
rất quan trọng, giúp trẻ sớm hịa nhập thích nghi với sinh hoạt lớp mầm non.

+ Cô thường xuyên dùng những lời động viên trẻ để tạo cho trẻ sự thích thú, phấn khởi
và hỗ trợ cho những nỗ lực mà trẻ đạt được. Đặc biệt khi trẻ phạm lỗi hoặc làm sai trong
một việc gì đó, cơ khơng được trách phạt trẻ mà ngược lại cơ có thể khuyến khích
trẻ “Con làm gần được rồỉ, bây giờ con chú ỷ làm lại lần nữa chắc con sẽ làm được tốt
hơn”.
+ Khuyến khích trẻ cùng chơi đồ chơi với nhau, chia đồ chơi cho bạn bên cạnh, rủ bạn
cùng tham gia các trị chơi cùng cơ.
+ Cơ thường xun trị chuyện với trẻ, khi trị chuyện với trẻ, cơ như một người bạn tâm
sự cùng với trẻ, hỏi trẻ về sự hứng thú và những điều trẻ thích để trẻ cảm nhận mình là
một người độc lập, được cơ và các bạn quan tâm, trẻ cũng cảm nhận được tình cảm đó
và muốn chia sẻ cùng cơ và bạn .
+ Cô khen ngợi động viên trẻ khi trẻ biết chia sẻ, hòa đồng với các bạn, khen ngợi trẻ
một cách chân thành, đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp trẻ cảm thấy phấn khởi, tự tin vào bản
thân mình hơn.
* Kết quả:
- Trẻ rất hứng thú và chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ tự tin trong khi
giao tiếp với cơ và các bạn, hình thành cho trẻ một số nề nếp thói quen trong học tập
cũng như vui chơi, từ đó trẻ cảm thấy yêu q cơ và thích được đi học.
- Mơi trường phong phú khoa học tạo điều kiện cho trẻ tìm tịi khám phá sáng tạo có
nhiều cơ hội để trẻ phát huy được các kiến thức, kỹ năng, góp phần to lớn trong việc
phát triển hoàn thiện cho trẻ.
- Trẻ thân thiện hơn với cô và các bạn, không thấy lớp mầm non cịn xa lạ, ham thích
đến trường với cơ và các bạn .


3.3 Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ
- Đây là một biện pháp rất quan trọng giúp giáo viên đạt được kết quả tốt trong việc
chăm sóc giáo dục và giúp trẻ sớm thích nghi với trường lớp. Để biện pháp đạt hiệu quả
tôi sử dụng các phương pháp sư phạm sau:
* Khảo sát - Phân tích đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi

- Ngay đầu năm học, giáo viên cần phải khảo sát và tìm hiểu về tính cách, sở thích, tâm
lý của trẻ (Phiếu khảo sát 2 - đính kèm phụ lục).
BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRẺ ĐẦU NĂM
Tổng số trẻ Trẻ rụt rè, sợ Trẻ tự tin, bạo
56
Tỷ lệ %

Trẻ cá biệt

sệt

dạn

41/56

15/56

05/56

73,2%

26,8%

8,9%

- Trẻ mới ra lớp tuổi này tâm lý trẻ thường không ổn định, vì trẻ chưa muốn đi học,
khơng muốn rời xa bố mẹ và những người thân trong gia đình. Nên khi mới ra lớp, ra
trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, khơng có cảm giác tự tin, mọi thứ đều lạ lẫm đối
với trẻ, trẻ thường hay sợ cô và không muốn chơi cùng các bạn. Bởi vậy, số lượng trẻ
nhút nhát cịn rất đơng, chiếm 60,4% sĩ số lớp.

* Sử dụng phương pháp trò chuyện - đàm thoại
- Trên cơ sở đặc điểm tâm lí lứa tuổi, việc đầu tiên khi trẻ bắt đầu đến lớp cô giáo phải
là người trực tiếp trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và một số
những sở thích của trẻ: về tính cách, thói quen đặc biệt... để từ đó giúp giáo viên tìm
hiểu và thích nghi với trẻ một cách dễ dàng.
- Khi trẻ mới đến lớp giáo viên phải là người ân cần, niềm nở, nhẹ nhàng đối với trẻ để
gây được khơng khí thoải mái cho trẻ, tạo cho trẻ có niềm tin khi tới lớp cùng cô và các
bạn.
* Sử dụng phương pháp quan sát


- Cô quan sát trẻ trong mọi hoạt động để xem thái độ của trẻ như thế nào? Những
trẻ nào còn nghịch, trêu bạn hay lấy đồ chơi ra chơi tự do, không chú ý nghe cô giảng
bài? Những trẻ nào cịn khóc nhè, khơng giao tiếp nhiều với cơ và các bạn?
VD: Bạn Anh Tuấn hay ra khỏi chỗ trong giờ học, bạn Thảo Chi rất hứng thú với giờ
âm nhạc và có năng khiếu nhảy múa, bạn Xuân Bách chưa biết gọi xin cô đi vệ sinh,
bạn Minh Khang còn hay đánh bạn…
- Sau khi sử dụng các phương pháp trên tơi mới phân loại được tính cách của trẻ:
* Đối với trẻ nhút nhát , ít nói:
- Trẻ nhút nhát thường không muốn tham gia vào các hoạt động, tôi cho trẻ tham gia
các hoạt động bằng cách: Động viên, khích lệ trẻ để cho trẻ tự tin và mạnh dạn hơn. Tuy
nhiên ở một số trẻ nhút nhát vẫn chỉ ngồi ở trên ghế mà không chịu ra chơi cùng với cô
và các bạn .
- Tôi vẫn tiếp tục trò chuyện cùng trẻ cho đến khi trẻ cảm thấy sự gần gũi giữa cô với
trẻ, lúc đó trẻ sẽ có niềm tin ở cơ. Như vậy, trẻ không cảm thấy cô đơn và sợ hãi. Tôi
thường bế trẻ hoặc dẫn trẻ đi bên cạnh, vỗ về âu yếm trẻ, hỏi chuyện trẻ để trẻ cảm thấy
đỡ nhớ mẹ. Tạo sự chú ý của trẻ với các bạn, tơi tổ chức một số trị chơi hay đọc thơ, kể
chuyện gây chú ý cho trẻ, giúp trẻ hứng thú và mạnh dạn tham gia cùng bạn. Dần
dần, trẻ bị thu hút vào các trò chơi, bài thơ, câu chuyện .... trẻ quên đi sự lạ lẫm giữa cô
và các bạn mà trẻ hoà nhập cùng với các bạn. Trẻ tham gia hưởng ứng cùng cô vào các

hoạt động tập thể lớp thoải mái, hứng thú.
* Đối với một số trẻ hiếu động:
- Để trẻ thích nghi với sinh hoạt lớp, ban đầu tơi vẫn chiều theo thói quen, sở thích của
trẻ. Trẻ hiếu động hay có những thói quen không tốt: nghịch ngợm , tự do lấy đồ chơi,
chọc phá bạn hoặc cố ý không ăn một số món ăn của trường. Các thói quen sinh hoạt
của trường chưa có nếp như: đi vệ sinh tự do, khơng chịu ngủ , thích chơi... Từ đặc điểm
tâm sinh lí của trẻ hiếu động, tôi sẽ kiên nhẫn từ từ tập dần thói quen cho trẻ, như nói
cho trẻ biết hành động đúng, sai của bản thân, chơi đồ chơi theo đúng giờ chơi, không
chọc phá bạn khi bạn chơi hoặc giành đồ chơi, biết xin lỗi bạn khi mắc lỗi. Cho đến khi


trẻ quen dần với nề nếp, thói quen của lớp, tôi sẽ từ từ đưa trẻ vào nề nếp để trẻ bớt hiếu
động và tập trung hơn.
* Trẻ cá biệt:
- Với trẻ cá biệt: chậm nói, non tháng thì các cơ cần phải có sự chăm sóc đặc biệt hơn.
Cơ trò chuyện với trẻ nhiều hơn, chú ý, vỗ về, dỗ dành trẻ nhiều hơn để trẻ làm quen và
theo kịp các bạn trong lớp.
- Để tìm ra những biện pháp chăm sóc trẻ với những đặc điểm tâm lý khác nhau
sao cho trẻ dần dần thích nghi với trường lớp mầm non là một điều khơng phải dễ. Vì
vậy sau khi phân tích đặc điểm tâm lí trẻ, tơi nghiên cứu và sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ
một cách hợp lý:
+ Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn.
+ Trê hiếu động, cá biệt, hay nói chuyện ngồi cạnh những trẻ ngoan.
- Từ đó mà giáo viên dễ quan sát và thuận tiện cho việc chăm sóc trẻ được tốt hơn.
* Kết quả:
- Nhờ thực hiện tốt biện pháp phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tơi đã có kế hoạch
chăm sóc ni dưỡng trẻ và có những biện pháp áp dụng riêng đối với đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ (Phiếu khảo sát 3 - đính kèm phụ lục).
BẢNG TỔNG HỢP BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ
Tổng số trẻ


Trẻ thích tình cảm

Trẻ cần phải

nhẹ nhàng

nghiêm khăc

56

41

15

Tỉ lệ %

73,2%

26,8%

3.4 Cơ giáo trở thành ngưịi bạn đáng tin cậy của trẻ
- Đây cũng là một công việc cực kỳ quan trọng để gây được sự hứng thú cho trẻ trong
những ngày đầu khi trẻ mới đến lớp.


- Khi lần đầu tiên được cha mẹ, người thân đưa tới lớp, trẻ thường ôm chặt lấy cha, mẹ
không rời và nhìn cơ và các bạn với ánh mắt lạ lẫm và sợ sệt, dị xét xung quanh. Thậm
chí có cháu cịn sợ hãi gào khóc. Giáo viên cần phải đón trẻ một cách thân tình, bầy tỏ
sự hoan nghênh đối với trẻ. Ln nở nụ cười khi đón trẻ để trẻ hiểu cơ u q trẻ, từ đó

trẻ thấy an toàn và yên tâm khi ở cùng với cơ.
- Giáo viên phải qn mình là người lớn để thực sự là người bạn của trẻ. Khi trẻ có
hứng thú cơ sử dụng nghệ thuật của mình để thu hút và lôi cuốn trẻ vào các hoạt động
một cách dễ dàng để trẻ coi lớp học cũng như ngôi nhà thứ hai của mình.
- Với trẻ nhút nhát cơ giáo phải coi mình như là người mẹ thứ hai của trẻ, cô luôn gần
gũi nhẹ nhàng ân cần với trẻ, cơ cần tạo bầu khơng khí thân tình, cởi mở cũng như thiết
lập mối quan hệ thân mật giữa cô và trẻ, giữa trẻ với nhau và tạo ra môi trường tâm lý
thoải mái vui vẻ để gây được sự tìn tưởng của trẻ.
VD: Trong giờ đón và trả trẻ cơ niềm nở ân cần đón trẻ vào lớp, tạo cho trẻ khơng
khí thoải mái bằng cách chào hỏi phụ huynh, trò chuyện với phụ huynh và tươi cười với
trẻ. Có thể trị chuyện với trẻ, khen trẻ có váy đẹp, có dép mới…

- Muốn cho trẻ có một tâm thế thoải mái để trẻ sớm thích nghi với cuộc sống tập thể, cô
giáo phải tạo cho trẻ coi cô như là một người bạn đáng tin cậy. Cô trò chuyện hỏi han trẻ
để trẻ tâm sự trò chuyện với cơ một cách cởi mở hơn, trẻ khơng cịn rụt rè mà trẻ coi cơ
như một ngưịi bạn, người mẹ mà tâm sự diễn đạt những ý muốn của mình cùng cơ.
* Kết quả:
- Sau một thời gian cố gắng và kiên trì thực hiên tơi đã thu được một số kết quả khả
quan trong vỉệc gây được tình cảm ở trẻ.
- Trẻ đã coi cô giáo như là một ngưòi bạn đáng tin cậy của trẻ, trẻ tự do trị chuyện với
cơ, kể chuyện cho cơ nghe, hát cho cô và các bạn nghe.
- Trẻ thực sự yêu mến cơ và các bạn, do vậy mà trẻ thích được đi học, có trẻ mệt mà vẫn
địi bố mẹ cho đi học.


- Trẻ đã có nề nếp tham gia vào các hoạt động của lớp và từ đó trẻ mạnh dạn và tự tín

4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Qua một năm học tơi kiên trì thực hiện các biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với
trường lớp mầm non, đến nay trẻ đã mạnh dạn, tự tin và thực sự u mến cơ giáo, các

bạn và thích thú đi học. Trẻ đã có được một số nề nếp thói quen tham gia trong các hoạt
động của trường, lớp. Trẻ có tác phong nhanh nhẹn, mạnh đạn và tự tin hơn trong giao
tiếp với cô và các bạn, trẻ đã biết diễn đạt những cảm xúc, ý nghĩ của mình.
* Về học sinh:
- 100% trẻ hứng thú và yêu thích được đi học.
- 100% các cháu đến lớp biết chào hỏi cô và các bạn, biết tự cất đồ dùng cá nhân vào
đúng nơi qui định.
- Các cháu về nhà biết đọc thơ, hát cho ông bà cha mẹ nghe một số bà hát, câu chuyện...
mà trẻ đã được học ở lớp. Chính vì vậy mà các bậc phụ huynh rất vui và yên tâm gửi
con tớỉ lớp cho cô giáo. Từ đó phụ huynh càng ngày càng quan tâm đến việc học tập
của trẻ nhiều hơn.
- Các cháu có nề nếp thóỉ quen trong các hoạt động nên tơi thực hiện nhiệm vụ chăm
sóc giáo dục trẻ một cách dễ đàng.
- Trẻ mạnh dạn hơn, dám khẳng định mình trước cô và các bạn, giứp trẻ nhút nhát hứng
thứ tham gia vào các hoạt động, trẻ hiếu động thay đổi những hành vi chưa tốt của mình
một cách hiệu quả.
- Cuối năm trẻ lớp tôi đã đạt được kết quả cao, trẻ hứng thú đi học, mạnh dạn tự tin
trong giao tiếp, tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp đạt kết quả tốt.
- Phiếu khảo sát đặc điểm tính cách trẻ cuối năm (Phụ lục 4 - đính kèm phụ lục).
BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH TRẺ CUỐI NĂM
- Lớp nhà trẻ D1. Sĩ số 56 trẻ -


STT TÍNH CÁCH NỔI BẬT

SỐ TRẺ
SỐ LƯỢNG

TỈ LỆ %


1

Trẻ hay khóc nhè

5/56

8,9%

2

Trẻ nghịch, hiếu động

7/56

12,5%

3

Trẻ nhút nhát

4/56

7,14%

4

Trẻ chưa biết nói

1/56


1,8%

5

Trẻ nhanh nhẹn, hoạt ngơn

40/56

71,4%

BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH TRẺ ĐẦU NĂM VÀ CUỐI NĂM
ST

Tính cách nổi bật

T

Đầu năm
Số

Cuối năm

Tỉ lệ Số

lượng %

So sánh

Tỉ lệ Tăng


Giảm

lượng %

1

Trẻ hay khóc nhè

40/56

71,4% 5/56

8,9%

62,5%

2

Trẻ nghịch, hiếu động

15/56

26,8% 7/56

12,5%

14,3%

3


Trẻ nhút nhát

41/56

73,2% 4/56

7,14%

66,06
%

4

Trẻ chưa biết nói

20/56

5

Trẻ nhanh nhẹn, hoạt 10/56

35,7% 1/56

1,8%

17,9% 40/56

71,4% 53,5%

33,9%


ngơn
Nhìn vào số liệu thống kê đầu năm và cuối năm cùng bảng so sánh, có thể dễ dàng nhận
thấy, tỉ lệ trẻ khóc nhè, nghịch, hiếu động, nhút nhát và chưa biết nói đều giảm rõ rệt.
Trong khi đó số trẻ nhanh nhẹn, hoạt ngơn lại tăng lên. Trẻ đã có nề nếp, thích nghi
được với mơi trường lớp học và thích được đến lớp.
* Về giáo viên:
- Có thêm nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Hiểu thêm về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng để từ đó có
những biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện đạt mục
tiêu đề ra của chương trình giáo dục mầm non.


III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Để giúp trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, cùng nhau vui chơi, cùng cô và các bạn trẻ
tham gia chơi một cách tự nguyện, tự do thoải máỉ, khơng bị gị ép, bắt buộc. Luôn tạo cơ hội
cho trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tại trường, lớp mầm non theo sự hướng đẫn, động
viên, khuyến khích của cơ.
Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của trẻ. Sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp tổ
chức để lơi cuốn trẻ vào các hoạt động, kích thích hoạt động nhận thức của trẻ
Tạo cho trẻ hứng thú trong quá trình khám phá đẻ trẻ thích ứng và hịa nhập với cuộc
sống xung quanh trẻ. Luôn ân cần niềm nở với trẻ, tạo cho trẻ tâm thế tốt sự tin tưởng
vào cô giáo, coi cô giáo như mẹ hiền, như người bạn thân của mình.
Khơng chỉ riêng bản thân tơi có thể làm được điều này tất cả giáo viên mầm
non đều có thể thực hiện được. Điều quan trọng là giáo viên mầm non không
chỉ yêu nghề mến trẻ mà còn phải biết tự rèn luyện, kiên nhẫn với trẻ và phải
nắm vững mục tiêu giáo dục của chương trình mầm non mới đồng thời hiểu
được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mình đang phụ trách để từ đó có những
biện pháp tác động thích hợp với trẻ.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, sự ủng hộ của các

bạn đồng nghiệp. Và tôi cũng mong muốn BGH tạo điều kiện cho chị em giáo viên
được tham gia các buổi kiến tập nhiều hơn nữa để giáo viên ngày càng nâng cao trình
độ chun mơn của mình .
Trên đây là một vài kinh nghiệm giúp trẻ lứa tuổi nhà trẻ sớm thích nghi với trường lớp
mầm non, đã được tơi áp dụng hiệu quả tại Trường Mầm Non. Tôi rất mong sự đóng
góp của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm trong cơng
tác chăm sóc và giáo dục trẻ ngày một tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!



×