BAN BIÊN TẬP
1. Trƣởng ban:
2. Phó Trƣởng ban:
PGS.TS. Đào Đình Châm
PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm
3. Các ủy viên:
PGS.TS. Phạm Quang Vinh
TS. Nguyễn Quốc Trinh
PGS.TS. ng Đình Khanh
TS. Dƣơng Thị Lịm
PGS.TS. Đặng Xuân Phong
TS. Vũ Anh Tài
PGS.TS. Phan Thị Thanh Hằng
PGS.TS. Lê Thị Thu Hiền
TS. Nguyễn Văn Dũng (TN-TNĐ)
PGS.TS. Hoàng Lƣu Thu Thủy
TS. Nguyễn Thu Nhung
TS. Nguyễn Mạnh Hà (TN-TNĐ)
TS. Nguyễn Văn Hồng
TS. Nguyễn Thanh Hoàn
TS. Vƣơng Hồng Nhật
TS. Lê Văn Hƣơng
TS. Nguyễn Kim Anh
TS. Tống Phúc Tuấn
TS. Dƣơng Thị Hồng Yến
TS. Nguyễn Thị Thủy
TS. Nguyễn Mạnh Hà (MTĐL)
TS. Nguyễn Văn Dũng (NC&XLTTMT)
TS. Hoàng Thanh Sơn
4. Thƣ ký Ban biên tập:
ThS. Hoàng Quốc Nam
ThS. Bùi Anh Tuấn
ThS. Vƣơng Văn Vũ
ThS. Hoàng Thị Huyền Ngọc
ThS. Nguyễn Công Long
BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ
1. Trƣởng ban: PGS.TS. Đào Đình Châm, Viện trƣởng Viện Địa lý
2. Các ủy viên:
TS. Nguyễn Mạnh Hà, Phó Viện trƣởng Viện Địa lý
TS. Nguyễn Thanh Hồn, Phó Viện trƣởng Viện Địa lý
PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm, Chủ tịch HĐKH, Viện Địa lý
PGS.TS. Phan Thị Thanh Hằng, Phó Chủ tịch HĐKH, Viện Địa lý
TS. Nguyễn Mạnh Hà, Trƣởng phòng QLTH, Viện Địa lý
TS. Nguyễn Văn Hồng, Chủ tịch Cơng đồn Viện Địa lý
ThS. Hồng Quốc Nam, Bí thƣ Đồn TNCS Hồ Chí Minh Vi ện Địa lý
1
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................................... xi
NATURAL HAZARDS AND RISK MANAGEMENT
APPLICATION OF UNMANNED AERIAL VEHICLES TO CREATE A LAND COVER MAP
SERVED CLEARANCE AND COMPENSATION, THE CASE OF HIGHWAY CHO MOI BAC KAN PROJECT ............................................................................................................................... 3
Nguyen Huu Viet Hieu, Nguyen Van Hong, Nguyen Ngoc Thach, Pham Van Manh,
Vu Le Phuong, Tran Khanh Nhu
SOLUTIONS TO TRANSFORMATION OF FISHERY IN CAN GIO DISTRICT, HO CHI
MINH CITY TO ADAPT TO THE CLIMATE CHANGE ................................................................... 14
Vu Thi Bac
EXPLORE-VN: AN OPERATIONAL CLOUD-BASED SOLUTION FOR WATER QUALITY
MONITORING ....................................................................................................................................... 25
Bauwens I., Crabbé A., Tambuyzer H., Knaeps E., De Keukelaere L., Daems D.
HALF A CENTURY OF RESTORATION, CONSERVATION AND DEVELOPMENT OF
CAN GIO MANGROVE IN VIETNAM'S FIRST BIOSPHERE RESERVE: A SPACE AGE
OUTLOOK ............................................................................................................................................. 35
Nguyen Viet Luong
SPATIAL AND TEMPORAL CHANGE OF HEATWAVES OVER VIETNAM BASED ON
DIFFERENT DEFINITIONS ................................................................................................................. 46
Pham Thi Ly, Phan Van Tan
THE RELATIONSHIP BETWEEN LAND SURFACE TEMPERATURE AND LAND USE
LAND COVER INDICES IN DAU TIENG DISTRICT OF BINH DUONG PROVINCE .................. 54
Tran Ha Phuong, Ha Tuan Cuong, Pham Thanh Binh, Do Anh Dao, Pham Tuan Nhi,
Duong Ba Man, Danh Mon, Nguyen Thi Thuy Huong, Nguyen Ngoc Thy
A POINT - BASED HYBRID MACHINE LEARNING MODEL FOR MALARIA RISK
ANALYSIS ............................................................................................................................................. 71
Quang Thanh Bui, Nguyen Huu Duy, Nguyen Quoc Huy, Pham Van Manh, Pham Le Tuan,
Nguyen Xuan Linh
APPLICATION OF SAITS ALGORITHM FOR IMPUTATION OF MISSING VALUES IN
THE SMAP DATA FOR SOIL MOISTURE MONITORING IN THE MEKONG DELTA IN
VIETNAM .............................................................................................................................................. 82
Tich Phuc Hoang, Phuong Lan Vu, Mai Thuong Nguyen, José Darrozes, Minh Cuong Ha
QUAN TRẮC TRÁI ĐẤT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN
ĐÁNH GIÁ XU THẾ HẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SƠN LA ........... 97
Nguyễn Dƣơng Thảo, Đào Ngọc Hùng, Vũ Thục Hiền, Lê Hạnh Chi, Nguyễn Thị Hà,
Nguyễn Thanh Hùng
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE (GEE) NHẰM
CẢNH BÁO MỨC ĐỘ CHÁY RỪNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................... 105
Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thái Sơn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Cơng Long,
Nguyễn Đức Tồn
v
ỨNG DỤNG NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI
TỤ VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN CỬA HỘI, TỈNH NGHỆ AN ................................................... 114
Đào Đình Châm, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thắng, Đào Thị Thảo
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHIỆT ĐỘ NƢỚC BIỂN BỀ MẶT TOÀN
CẦU CỦA HYCOM TRONG KHU VỰC BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2022 ................... 128
Nguyễn Quốc Trinh, Phạm Quang Nam, Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Quang Vinh,
Nguyễn Minh Huấn
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐƢỜNG BỜ VÀ Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ DẢI VEN
BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......................................................................................................... 138
Nguyễn Thái Sơn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Quốc Nam
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG PHẢN XẠ PHỔ CÁC THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY
LÖA BẰNG THIẾT BỊ ĐO PHỔ GẮN TRÊN UAV: THỬ NGHIỆM TẠI KHU VỰC XÃ
LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÖC THỌ, HÀ NỘI ....................................................................................... 149
Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thanh Hoàn, Hồ Lệ Thu, Hoa Thúy Quỳnh, Nguyễn Kim Anh,
Lê Đức Hạnh, Đào Quang Đơng
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MƠI TRƢỜNG SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH
HÓA BĂNG BỘ CHỈ SỐ SINH THÁI DỰA VÀO DỮ LIỆU VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG
ĐIỆN TOÁN GEE ................................................................................................................................ 154
Tống Phúc Tuấn, Lê Đức Hạnh, Hoàng Thanh Sơn, Bùi Quang Dũng, Trần Thị Thúy Vân,
Hoàng Lƣu Thu Thủy, Phạm Thị Cúc
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ BIỂN TẠI KHU
VỰC CÓ HOẠT ĐỘNG LẤN BIỂN VÙNG HẢI PHÕNG - QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN
(2003-2022) .......................................................................................................................................... 160
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Đắc Vệ, Đỗ Thị Thu Hƣơng
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ TỈNH
NINH BÌNH .......................................................................................................................................... 169
Vũ Thị Kim Dung, Phạm Quang Vinh, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Anh,
Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thắng, Phạm Hà Linh
XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ MỰC NƢỚC MỘT SỐ
SƠNG CHÍNH KHU VỰC TÂY NGUN, VIỆT NAM .................................................................. 175
Hồ Lệ Thu, Nguyễn Thanh Hoàn, Đặng Xuân Phong
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN HÁN TẠI
TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000-2020 ....................................................................................... 184
Tạ Đức Hiếu, Trần Thị Thu Khánh
TÍCH HỢP GIS - ALES TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SẢN
XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN ............................................. 196
Nguyễn Thị Thuỷ, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thanh Bình,
Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Cơng Long, Hồng Quốc Nam
MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ
VÀ SỬ DỤNG ĐẤT THƢỢNG NGUỒN SÔNG MÊ KÔNG ĐẾN MỰC NƢỚC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG VIỆT NAM ......................................................................................................... 211
Nguyễn Thanh Hoàn, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Văn Dũng, Hoa Thúy Quỳnh
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21/3 FM COUPLE ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC
VEN BIỂN CỬA SÔNG CỬA HỘI, TỈNH NGHỆ AN ...................................................................... 220
Đào Đình Châm, Đào Thị Thảo, Hồng Thái Bình
vi
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢNH BÁO SẠT LỞ ĐẤT
TẠI TỈNH LẠNG SƠN ........................................................................................................................ 232
Kiều Quốc Lập, Trần Thị Ngọc Hà
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG ĐƠ THỊ HĨA VÀ TAI BIẾN LŨ LỤT TỚI DỊCH VỤ HỆ SINH
THÁI ĐỤN CÁT .................................................................................................................................. 240
Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào, Ngô Văn Liêm
NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT SỬ DỤNG ẢNH SENTINEL - 1A ÁP
DỤNG CHO LƢU VỰC SƠNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH ................................................... 250
Nguyễn Hữu Duy, Đặng Đình Khá, Nguyễn Quốc Huy, Phạm Viết Thành,
Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Xuân Linh, Đặng Thị Ngọc, Bùi Quang Thành
ĐÁNH GIÁ XÓI MÕN ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ
HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG ........................................................................................... 257
Bùi Quang Dũng, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Thị Huyền Ngọc,
Nguyễn Cơng Long, Nguyễn Đức Tồn, Phan Thanh Tùng
SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ, TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG........ 267
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CẢNH QUAN ĐỊA MẠO - THỔ NHƢỠNG CHO SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TÂY NGUYÊN ............................................................ 269
Nguyễn Văn Dũng
SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ, TĂNG TRƢỞNG XANH
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ KHẢ NĂNG MẶN HÓA VÀ PHÈN HÓA
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .......................................................................................................... 279
Nguyễn Văn Dũng
TÌM KIẾM BỀ MẶT ĐỊA MẠO - THỔ NHƢỠNG GẦN TP. ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG
BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG .............................................................. 285
Nguyễn Văn Dũng
MỨC ĐỘ DỄ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI Ở TÂY BẮC (LẤY VÍ DỤ THỜI KỲ 20102015) ..................................................................................................................................................... 292
Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Thùy Chi, Bùi Quang Dũng
DIỄN BIẾN SẠT LỞ BỜ SÔNG TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC VÀ HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2000-2020..................................................................................... 299
Lê Chí Lâm, Lê Ngọc Hân
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỒ CHỨA LƢU VỰC SÔNG SRÊPỐK,
TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2022............................................................................ 306
Nguyễn Thị Bích, Phan Thị Thanh Hằng
NHU CẦU TRẢI NGHIỆM VĂN HỐ SƠNG NƢỚC CỦA DU KHÁCH TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ ............................................................................................................................................. 317
Trƣơng Trí Thơng, Nguyễn Thanh Tùng, Dƣơng Thanh Quốc
CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN HUYỆN ĐẢO TRƢỜNG SA, VIỆT NAM ............. 323
Lê Văn Nam, Cao Thị Thu Trang, Trần Đình Lân, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Quân,
Phạm Thị Kha, Đinh Hải Ngọc, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Thị Mai Lựu,
Dƣơng Thanh Nghị, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Thu Hà
vii
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẢO BẠCH LONG VĨ PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÕNG ............................................................... 332
Nguyễn Sơn, Đặng Xuân Phong, Trƣơng Phƣơng Dung, Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Thảo
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
THIÊN TAI TỚI TRỒNG LÚA TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................................................... 338
Hoàng Lƣu Thu Thuỷ, Trần Thị Mùi, Vƣơng Văn Vũ, Nguyễn Thanh Bình, Võ Trọng Hồng,
Phạm Thị Lý, Phạm Thị Cúc
CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI ........................................................ 347
Dƣơng Thị Hồng Yến, Nguyễn Mạnh Hà, Ngô Thanh Nga
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2017-2021 VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI LƢU VỰC SƠNG SON, TỈNH QUẢNG BÌNH ..................... 356
Võ Thị Nho, Hồng Anh Vũ
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH
PHỐ CẦN THƠ .................................................................................................................................... 366
Trƣơng Trí Thơng, Nguyễn Trọng Nhân
PHÂN TÍCH SWOT PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC VƢỜN QUỐC
GIA PÙ MÁT ....................................................................................................................................... 374
Nguyễn Phƣơng Thảo, Vƣơng Hồng Nhật, Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Văn Hồng,
Nguyễn Đức Thành, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thu Hiền
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI TỈNH THÁI
NGUYÊN.............................................................................................................................................. 381
Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Nguyễn Anh Hùng, Ngô Văn Giới, Mai Xuân Thiện,
Nguyễn Thu Hƣờng
ĐỀ XUẤT KHÔNG GIAN ƢU TIÊN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA
TỈNH QUẢNG BÌNH TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN ..................................................... 389
Nguyễn Hoàng Duyến, Phan Văn Phú
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK NÔNG ........... 399
Đào Thị Lƣu, Lê Thị Kim Thoa, Phí Thị Thu Hoàng, Lê Văn Hƣơng, Nguyễn Thị Hải Yến,
Lê Thị Hạnh Liên, Nguyễn Văn Hữu, Lê Đức Hoàng, Đinh Bảo Ngọc, Trịnh Xuân Quang
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở
KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................................................................ 409
Vũ Anh Tài, Ngơ Thị Bích Hồng, Trần Thị Thúy Vân
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM ĐỊNH .... 419
Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Văn Hƣơng, Lê Thị Hạnh Liên, Đào Thị Lƣu, Phí Thị Thu Hồng,
Nguyễn Văn Hữu, Lê Thị Kim Thoa, Lê Đức Hồng
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM FLO TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ở THỊ XÃ NINH
HOÀ TỈNH KHÁNH HÕA .................................................................................................................. 429
Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Sơn, Trƣơng Phƣơng Dung, Nguyễn Thị Thảo
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC
VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN ................................................................................ 437
Nguyễn Thị Thu Hiền, Lại Vĩnh Cẩm, Vƣơng Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hồng,
Nguyễn Đức Thành1, Trần Thị Nhung, Nguyễn Phƣơng Thảo
viii
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG ............................................................................................................................. 447
Nguyễn Thị Oanh, Bùi Hữu Hanh, Nguyễn Thị Phƣợng Châu
HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRONG CÁC THÀNH TẠO HOLOCEN
VÀ PLEISTOCEN TỈNH NAM ĐỊNH ................................................................................................ 455
Đặng Xuân Phong, Nguyễn Sơn, Trƣơng Phƣơng Dung, Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Thảo
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở
HÕN YẾN TỈNH PHÖ YÊN ................................................................................................................ 464
Nguyễn Thị Ngạn, Nguyễn Hữu Xuân
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HỒN TRONG NƠNG
NGHIỆP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................................... 473
Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Minh Hƣơng, Lê Văn Tin, Phan Anh Hằng, Phan Hữu Thịnh,
Huỳnh Thị Diễm Hằng
CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG TRẦM TÍCH BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM NĂM 2022 ................ 483
Dƣơng Thanh Nghị, Lê Văn Nam, Đinh Hải Ngọc, Phạm Thị Kha, Bùi Thị Mai Huyên,
Đặng Hoài Nhơn, Phạm Thị Minh Hạnh, Vũ Tuấn Anh, Dƣơng Thị Lịm
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BĨN CHẬM TAN TRONG GIẢM THIỂU Ơ
NHIỄM MƠI TRƢỜNG VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG.............................................. 491
Nguyễn Thị Huế, Dƣơng Thị Lịm, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Trần Quân,
Nguyễn Thị Hƣơng Thúy, Trần Thu Thủy, Phạm Thị Dung, Trịnh Thị Minh Trang,
Nguyễn Viết Cƣờng, Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng
ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN BIỂN ĐẢO HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH ....................... 498
Nguyễn Mạnh Hà, Dƣơng Thị Hồng Yến, Nguyễn Thu Nhung, Hồng Bắc
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH
QUẢNG BÌNH ..................................................................................................................................... 509
Đồn Xn Tú, Nguyễn Hồng Sơn, Đào Đình Châm, Lê Phúc Chi Lăng
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI MỎ ĐÁ XUM LẾCH - PHIA
GÀ, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ......................................................................... 520
Ngô Văn Giới, Kiều Quốc Lập, Chu Đức Quang, Nguyễn Thị Nhâm Tuất
ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY DẺ HUYỆN TRÙNG
KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ............................................................................................................... 530
Hoàng Quốc Dũng, Phạm Hoàng Hải, Đỗ Văn Thanh
TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠO HẠT TẦNG SÔI THU HỒI NITƠ, PHỐT PHO
VÀ KALI TRONG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM................................................... 537
Lê Văn Giang, Nguyễn Gia Cƣờng, Lƣu Thế Anh
ĐÁNH GIÁ XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG HẠN KHÍ TƢỢNG Ở TỈNH NINH THUẬN .......................... 545
Phạm Thị Trà, Nguyễn Đăng Độ, Nguyễn Ngọc Đàn
DU LỊCH VÙNG BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO: TÀI NGUYÊN VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA
DÂN CƢ VÀ DU KHÁCH .................................................................................................................. 552
Nguyễn Thị Hà Thành, Lê Thị Thu Hƣơng
ix
TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI NHỰA TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM ........................................................................................................... 563
Đặng Trần Quân, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị Hƣơng Thúy,
Trần Thu Thủy, Phạm Thị Dung, Trịnh Thị Minh Trang, Nguyễn Viết Cƣờng,
Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng, Dƣơng Thanh Nghị, Đinh Ngọc Hải
ỨNG DỤNG NỀN TẢNG 4.0 XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ NUÔI TÔM PHỤC VỤ
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH ......... 571
Võ Việt Dũng, Lê Văn Tƣờng Lân, Đoàn Thị Hồng Phƣớc, Nguyễn Văn Trung,
Nguyễn Quang Tuấn, Lê Duy Đạt
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÖA NƢỚC VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
TRỒNG LÖA NƢỚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 TỈNH THÁI BÌNH ................................................. 580
Vũ Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Mạnh Hà, Hồng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Thị Thủy,
Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Quốc Nam
x
LỜI NÓI ĐẦU
Viện Địa lý đƣợc thành lập theo Quyết định số 24/CP ngày 22/05/1993 của Chính phủ và
Quyết định số 19/KHCNQG/QĐ ngày 19/6/1993 của Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên
và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
Là một tổ chức khoa học và cơng nghệ đa ngành có chức năng nghiên cứu cơ bản, điều tra
cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ, trong lĩnh vực khoa học địa lý và các
lĩnh vực khác có liên quan,… Viện Địa lý hoạt động theo các hƣớng nghiên cứu chính: hƣớng
điều tra cơ bản, đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý lãnh thổ
nhằm mục đích phát triển bền vững; hƣớng bảo vệ mơi trƣờng và phịng tránh giảm nhẹ thiên
tai và hƣớng triển khai ứng dụng KHCN trong nghiên cứu địa lý phục vụ thực tiễn sản xuất, đời
sống ở địa phƣơng; các phƣơng pháp nghiên cứu địa lý và ứng dụng.
Ba mƣơi năm là một mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển tiếp thành công trên con đƣờng
phát triển của Viện Địa lý. Trong những năm qua, các phƣơng pháp nghiên cứu địa lý truyền
thống và hiện đại cùng với cách tiếp cận mới trong giải quyết các vấn đề địa lý thuộc lĩnh vực
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững và phòng tránh,
giảm nhẹ thiên tai và lĩnh vực có liên quan đã đƣợc áp dụng thành cơng, góp phần khẳng định
vai trị và vị thế của Viện Địa lý trong thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc, đặc biệt trong bối cảnh tồn cầu hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hiện nay.
Tuy nhiên, chặng đƣờng phía trƣớc sẽ có nhiều khó khăn và thách thức. Những thách thức bắt
nguồn từ sự thay đổi các cơ chế, chính sách quản lý khoa học và cơng nghệ, nguồn nhân lực
khoa học của đất nƣớc cũng nhƣ đòi hỏi cao hơn về chất lƣợng của sản phẩm khoa học và công
nghệ buộc chúng ta phải thay đổi tƣ duy và đổi mới sáng tạo trong tổ chức triển khai hoạt động
nghiên cứu trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, Viện Địa lý tổ chức Hội nghị Quốc gia về khoa
học địa lý với tiêu đề “30 NĂM VIỆN ĐỊA LÝ: ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”.
Trọng tâm của Hội nghị tập trung vào các lĩnh vực: Tổ chức sử dụng hợp lý lãnh thổ; Bảo vệ
môi trƣờng và phát triển bền vững; Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; Quan trắc Trái đất và
ứng dụng công nghệ địa không gian,... Sau gần một năm chuẩn bị, Ban Tổ chức Hội nghị đã
nhận đƣợc 95 báo cáo của nhiều nhà khoa học thuộc các tổ chức khoa học và công nghệ trong
và ngoài nƣớc, bao gồm: 16 viện nghiên cứu và các trƣờng đại học trong nƣớc, 02 trƣờng đại
học nƣớc ngoài đến từ Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc); 01 tổ chức khoa học và công nghệ:
Viện Nghiên cứu Công nghệ Flemish (VITO), Vƣơng quốc Bỉ. Sau khi xin ý kiến phản biện,
Ban Tổ chức đã lựa chọn 63 báo cáo toàn văn để in trong Tuyển tập này. Nội dung các báo cáo
khoa học tham dự Hội nghị Quốc gia về khoa học địa lý rất phong phú và đa dạng về các lĩnh
vực nghiên cứu, bao gồm các nghiên cứu về quản lý tài nguyên, ở các vùng lãnh thổ Việt Nam,
bảo vệ môi trƣờng, những tác động của q trình phát triển đến tài ngun, mơi trƣờng lãnh
thổ, tới hoạt động kinh tế - xã hội, biến đổi khí hậu, ứng dụng cơng nghệ viễn thám, hệ thông
tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu địa lý,...
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Viện Địa lý,
chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng các nhà khoa học và bạn đọc Tuyển tập báo cáo Hội nghị
Quốc gia về khoa học địa lý. Trên cơ sở những thành quả đã đạt đƣợc trong 30 năm qua, Viện
Địa lý tin tƣởng rằng, với sự tham gia nhiệt tình của nhiều cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa
học, cán bộ giảng dạy, đào tạo trong nƣớc và quốc tế sẽ góp phần cho Hội nghị Quốc gia về
khoa học địa lý thành công tốt đẹp. Viện Địa lý mong muốn sẽ đƣợc tiếp tục hợp tác với các
xi
nhà khoa học trong thời gian tới, góp phần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học địa lý đặc
biệt là ứng dụng công nghệ, phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại trong lĩnh vực địa lý, hình thành
một hƣớng nghiên cứu địa lý mới: Địa lý dựa trên nền tảng công nghệ.
Nhân dịp này, Ban Biên tập xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Lãnh đạo Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam; chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và
Công nghệ để Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia đƣợc kịp thời ra mắt bạn đọc. Mặc dù đã
rất cố gắng, song khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong q trình biên tập, chúng tơi
mong nhận đƣợc sự thông cảm và xin đƣợc tiếp thu những ý kiến đóng góp và trao đổi của các
nhà khoa học và bạn đọc./.
TRƢỞNG BAN BIÊN TẬP
VIỆN TRƢỞNG
PGS.TS. Đào Đình Châm
xii
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
NATURAL HAZARDS AND RISK MANAGEMENT
1
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
2
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
APPLICATION OF UNMANNED AERIAL VEHICLES TO CREATE A LAND
COVER MAP SERVED CLEARANCE AND COMPENSATION, THE CASE
OF HIGHWAY CHO MOI - BAC KAN PROJECT
Nguyen Huu Viet Hieu1^, Nguyen Van Hong2,3, Nguyen Ngoc Thach4, Pham Van Manh4,
Vu Le Phuong5, Tran Khanh Nhu1
1
Forest Inventory and Planning Institute, Ministry of Agriculture and Rural Development
2
Institute of Geography, Vietnam Academy of Science and Technology
3
Faculty of Geography, Graduate University of Science and Technology,
Vietnam Academy of Science and Technology
4
VNU University of Science, Vietnam National University
5
Institute of Marine Geology and Geophysics, Vietnam Academy of Science and Technology
^Email:
Abstract
The current land cover maps are the critical document for land clearance and compensation
operations as the foundation to estimate the budget for conversion from forestry to other land-use types,
and to establish a substitution woodland plan on the project sites [1]. Therefore, the research objective is
to use the Unmanned Aerial Vehicle (UAVs) as the major approach to map current land use at the scale
of 1/2000, and then to determine the total area that requires substitute afforestation and the total forestry
area that needs to go through procedures to change the use purpose to non-forestry. The study site is
located in the domain of the Cho Moi - Bac Kan Highway project, with a total area of 286,6 hectares
extending a length of 28,8 km. The DJI Mavic 2 Pro was used to capture visible band image images of the
study site at the elevation of 140 m to produce very high-resolution data at 5,06 cm after post-processing.
Photo mosaic and correction were processed using the Agisoft Metashape application. The eCognition
Developer software was used with data from standard plot measurement that collects a set of image key
samples for interpretation and verification. The outcome map at the scale of 1/2000 in the study area
represented with great accuracy (OA = 95,1%, Kappa = 0,94). Using UAVs as an instrument in the
current land-use mapping at a large scale has clearly shown effectiveness in terms of products, time, cost,
and technology development trends.
Keywords: Drone, clearance and compensation, land cover, highway.
ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BAY KHÔNG NGƢỜI LÁI XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG RỪNG PHỤC VỤ CƠNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG,
TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG CHO TUYẾN ĐƢỜNG CAO TỐC CHỢ MỚI - BẮC KẠN
Nguyễn Hữu Việt Hiệu1^, Nguyễn Văn Hồng2,3, Nguyễn Ngọc Thạch4, Phạm Văn Mạnh4,
Vũ Lê Phƣơng5, Trần Khánh Nhƣ1
1
Viện Điều tra, Quy hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2
Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3
Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
5
Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
^
Email:
3
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
Tóm tắt
Bản đồ hiện trạng lớp phủ là tài liệu quan trọng trong đền bù và giải phóng mặt bằng, tạo cơ sở
xác định kinh phí chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất khác cũng như xây dựng
phương án trồng rừng thay thế. Nghiên cứu sử dụng công nghệ máy bay không người lái (UAV) thành
lập bản đồ phục vụ cơng tác giải phóng mặt bằng tuyến đường cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn với tổng
chiều dài 28,8 km tương ứng diện tích 285,5 ha. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa bằng DJI
Mavic 2 Pro thu thập ảnh tổ hợp màu thực tại khu vực nghiên cứu ở độ cao 140 m, độ phân giải ảnh
sau tổ hợp đạt 5,06 cm. Ảnh sau khi chụp được xử lý ghép và nắn trên phần mềm Agisoft metashape.
Sử dụng phần mềm Ecognition giải đốn trong phịng kết hợp điều tra mặt đất đo đếm ô tiêu chuẩn và
thu thập bộ mẫu khóa ảnh phục vụ giải đoán và kiểm chứng. Kết quả đã xây dựng bản đồ hiện trạng
rừng tỷ lệ 1:2000 tại khu vực nghiên cứu với chính xác cao (Overall Acurracy = 95,1%, Kappa =
0,94). Việc sử dụng UAV làm công cụ lập bản đồ lớp phủ sử dụng đất cho thấy rõ tính hiệu quả về mặt
sản phẩm, thời gian, chi phí và xu hướng phát triển cơng nghệ.
Từ khóa: Máy bay khơng ngƣời lái, giải phóng mặt bằng, lớp phủ, đƣờng cao tốc.
I. INTRODUCTION
Applications of remote sensing imagery and Geographic Information System (GIS) technology are
popular in many industries in Vietnam nowadays, especially in land-use land cover (LULC) studies. The
scientific basis, research approaches, and methodology of using remote sensing data in LC studies have
been well-presented in many works and applications on LC mapping [13]. Amongst various remote
sensing data types, the most well-known and applicable are optical, infrared imagery, and Radar imaging.
In terms of land acquisition, LULC maps are considered the essential documents that provide the
basis of territorial measurement, houses, and other real property statistics to establish compensation,
assistance, and relocation options for the affected communities. As such, a map to assist land clearance
operations should be established on a large scale (land clearance map) and represent the exact land
cover, constructions, and other real properties at the time of planned projects. However, the land
clearance map should pay more attention to some other aspects, such as property and its characteristics,
woody plants and crops on the project site due to the nature of land clearance as an operation of relocate
houses, manmade structures, plants and the community living on the site to give accommodation space
for the reclamation, extension or freshly establish a new structure. Lesson from previous practices shows
the project progress and monitoring the exchange of real properties during land clearance operation
might be complicated and experience a considerable amount of pressure.
Unmanned Aerial Vehicles (UAVs) offer a broad range of applications in terms of data acquisition
at very high spatial resolution and absolute control of maneuvering time [16]. Globally, UAVs are
exceptionally effective for their work in the fields of agriculture and forestry [11]. UAV technology is a
significant tool for acquiring geospatial data, exclusively for forestry monitoring and reforestation. In
addition, UAVs provide reliable geospatial data with the ability to deploy flexibly in various forestry
applications. [12]. One of the most important advantages of UAVs is the capability to reach difficult
locations, hence UAVs could be used as a proof-checking tool to revise land cover mapping methods
using alternative RS data sources, occasionally [3]. Practical UAV implementation could face various
tough situations, such as unfavorable weather caused by limited visual due to harsh wind, rainfall, or
fog,… Nevertheless, the use of UAVs is still considered a modern and prosperous approach in land
clearance operations.
In this study, we used a method of collecting and combining high-accuracy color images using the
DJI Mavic 2 Pro device. We employed an object-based image interpretation process in eCognition
Developer to establish a large-scale forest status map. We also conducted experiments to construct a
1:2,000 land clearance map for the construction project of the Cho Moi - Bac Kan highway.
4
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
II. METHODS AND DATA
2.1. The study area
The study area is the planning scope of the high-way road project in Cho Moi district, Bac Kan
province. The industrial planning area is determined as follows: The starting point of the project is at
Km0+000 (the endpoint of the Thai Nguyen - Cho Moi highway, Cho Moi, Bac Kan province); The
endpoint of the project is at Km28+000 (intersection with QL3B, connecting with the starting point of
the Bac Kan - Ba Be Lake project, Bac Kan city, Bac Kan province) with total length is about 28.8 km.
The research area is located in the lowland area of Bac Kan province, with an average elevation of less
than 300 m, interspersed with hills, small mountains, and valleys with a mean slope of 15o-20o. The site
conditions include many routes and convenient traffic, which make it favorable for small UAVs to
maneuver.
Figure 1: The location of the study area
2.2. Research implementation
Figure 2: Workflow of forest cover mapping in the study area
5
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
In this research, the authors proposed the application of UAVs in constructing a current forest map
at a scale of 1:2,000.
The research procedure to establish forest land cover using UAV is described in Fig.2. The
procedure includes 2 major components: field surveillance and data ingestion. The first component
incorporates UAV flight plan design and maneuvering to collect ground-truth data following a standard
plot measurement to evaluate forest preservation and to build the key sample set. Data ingestion starts
with orthophoto using the mosaicking technique, then orthophoto would be segmented and interpreted
using previously acquired ground-truth data. Finally, an accuracy assessment would be conducted to
proof-check, revise, and evaluate the precision of the image analysis result. Another dataset could be
incorporated into the final map, including land-use plan, wood preservation, and parcel ownership.
2.3. UAV flight plan design and image mosaicking
In this study, we used the DJI Mavic 2 pro device with a built-in 20-megapixel gimbal camera
Hasselblad L1D-20c featured with a 1-inch CMOS sensor f/2,8-11, Dlog-M 10-bit color profile. The
small device is simple and easy to maneuver, licensed to be capable with several third-party UAV flight
plan design applications. We used the Map Pilot Pro app to design a UAV flight plan at the elevation of
140 m, overlap ratio is 77%. There were 15,000 images captured during Feb 2023. The final parameter
of orthophoto is described in Table 1:
Figure 3: UAV-based orthophoto of the study area
6
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
The image mosaicking to create an orthophoto was done using the Agisoft Metashape application
following the procedure described below:
Step 1: Load metadata of the image centre.
Step 2: Align Photos, setting camera location and aspect for each photo at a “High” level of
accuracy.
Step 3: Run preliminary geometry then monitor and adjust photo center coordinate to produce
higher accuracy.
Step 4: Build a point cloud dataset using the Build Dense Cloud tool with a uniform point density
(some unwanted points could be revised and erased), and clean unnecessary peripheral boundaries to
reduce the calculated radius. Controlling parameters as Quality = Medium, Depth filtering = Mild;
applied to elevated photos with small objects.
Step 5: Build orthophoto using the Build Orthomosaic tool at resolution = 0.0505; Surface =
Mesh, Blending mode = Mosaic, Hole filling option.
Table 1. Parameters of UAV-based orthophoto
Photo parameters
Description
Band
Natural color (Red, Green, Blue)
Resolution
5.06 cm
Geometric Correction
Groud Control Points
Color calibration
Applied for visual purposes
Coordinate
WGS84 - 48N
2.4. Image interpretation and UAV-based forest land cover mapping
In this study, we applied the LULC classifier for forest and forestry parcels regulated by Circular
No.33/2018/TT-BNNPTNT dated Nov 16th, 2018, published by the Vietnam Ministry of Agriculture
and Rural Development (VN-MARD) on the issue of forest surveillance, inventory and land cover
mapping. The Orthophoto images serve as input data for predicting and constructing the current forest
map. The interpretation consists of two components: segmentation and interpretation.
- Image segmentation: We applied the eCognition Developer v9.1 software to segment and
interpret orthophoto to establish a forest land cover map of the Cho Moi - Bac Kan Highway project site.
The applied technique was MultiResolution segmentation, proposed by Baatz (2000) as a unified
technique to group similar pixels and their adjacent neighbors judged by their uniform criteria or
available visual objects that share similar spectral characteristics [1], [6], [8]. Therefore, the
Multiresolution segmentation method was a bottom-up approach that starts with the 1-pixel object to
separate an image into meaningful elements that are closely related to the object and/or region of the
reality represented in the image. The segmentation was used to locate object positions and boundaries
among them [8]. If the minimum gain passed the threshold determined by the ratio parameter, the
process would stop [5]. The main parameters set in the study were: scale = 600, shape = 0.3, and
compactness = 0.5.
- Image interpretation using Random Forest algorithm: according to Genuer (2020), the technique
to assign types for segmented images using the Random Forest (RF) algorithm is a brand-new developed
method to classify forest parcels randomly using machine learning to organize, regress, and other tasks
by establishing multiple decision trees in the training time then create a layer as the modality of the
classified layer or average prediction (regression) of each tree [4].
In this study, the key sample set for interpretation in the year 2023 was collected and reviewed in
situ. We used 80% of the key samples for the interpretation of forest land cover after segmenting, and
the rest 114 key samples (20%) for validation and accuracy assessment.
7
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
2.5. Result validation and accuracy assessment
For accuracy assessment, we randomly chose at least 5 validation points for each type then verified
the current conditions in the field and compared them with the interpretation result. When the accuracy rate
was less than 80%, the interpretation process and key sampling should be re-taken to improve the accuracy
of the classified map. The accuracy assessment procedure was described as follows:
Build a confusion matrix between classified outcomes and validation samples, and evaluate the
Kappa coefficient (K). Congalton (2001) stated that such a matrix is the most effective method to assess
accuracy [2];
- Assess Overall Accuracy;
- Assess User Accuracy;
- Assess Producer Accuracy.
The Kappa coefficient was used as a measurement for classification precision. This coefficient
utilized all the elements of the confusion matrix and represented the fundamental divergence of the
actual deviation error of the matrix and the total changes represented by rows and columns [10].
The K coefficient value was between 0 and 1, as the classified accuracy was acceptable if it fell
between those values. According to USGS, K was divided into 3 groups: high (K ≥ 0.8); average (0.4 ≤
K < 0.8), and low accuracy (K < 0.4).
III. RESULT AND DISCUSSION
3.1. Key samples
In this study, we applied the classifier regulated by Circular No.33/2018/TT-BNNPTNT dated
Nov 16th, 2018, published by the VN-MARD on the issue of forest surveillance, inventory, and
monitoring. According to the field surveillance to collect key samples and perform standard plot
measurements on afforestation parcels, there were 16 types of LC in total (Table 2).
Table 2. Land cover classifiers and key samples
1. TXN - Poor evergreen forest
2. TXK - Depleted
evergreen forest
3. TXDP - Reforestation of evergreen
forest on rocky mountain
4. NUA - Bamboo
5. HG1 - Woodland - bamboo mixture
6. HG2 - Bamboo woodland mixture
7. RTG - Plantations
8. RTTN - Bamboo
plantations
9. RTCD - Palm plantations
10. DTR - New
plantations
11. DT2 - Baredland with
Regeneration Trees
12. DT1 - Baredland
13. DNN - Agricultural parcel on hills
14. NNP - Rice
15. MN - Water
16. DK - Construction
and others
8
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
The key sample set included 569 samples of 16 LC types as shown in Table 2. 455/569 samples
(80% of the sample set) were used for LC classification, and the rest 114 samples (20%) for validation
and accuracy assessment. Key sample locations were visualized in Figure 3 as below, with respective
type abbreviations.
Figure 4: Location of collected key samples
3.2. Accuracy assessment results
The overall accuracy of the classification result was 95.1%, Kappa coefficient = 0.94. Errors
were primarily caused by NNP, DK, DT1, and DT2 with mapping accuracy from 87.5-92.3% (Table 3).
Those were non-forest LC and troublesome for automatic classification. Cultivated and natural forest LC
9
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
accuracy reached absolute 100% thanks to the very high resolution of the UAV camera at 5.06 cm made
target plants recognizable.
Table 3. Confusion matrix between classified results and ground-truth key samples
Ground Reference
FCM
DK
DK
DNN
12
DT1
DT2
DTR
HG1
MN
NNP
NUA RTCD RTG RTTN TXDP
TXK
1
7
DT2
19
1
8
5
DTR
5
10
HG1
1
11
7
HG2
7
6
MN
6
6
NNP
6
6
NUA
6
5
RTCD
5
5
RTG
5
10
RTTN
10
5
TXDP
5
2
TXK
2
4
1
TXN
12
18
8
User Accuracy (%)
100.0
100.0
Producer Accuracy (%)
92.3
94.7
Total
13
18
DT1
Total
TXN
1
DNN
Classification
HG2
6
10
7
6
6
7
5
5
87.5
83.3
100.0
100.0
100.0
87.5
100.0
90.9
100.0
100.0
100.0
85.7
100.0
100.0
100.0
100.0
5
1
1
2
114
11
5
2
4
100.0
90.9
100.0
100.0
100.0
50.0
93.6
100.0
100.0
100.0
100.0
80.0
100.0
96.6
Overall Accuracy (%)
95.1
3.3. Map and statistics of forest land cover
The forest status map of the study area was established at the scale of ½,000, integrated with
additional information on cadastral boundaries, parcel, land-use objective, land ownership, and wood
reserve of certain forest parcels. Table 4 shows the additional information incorporated with each LC
type of commune in the study area.
Table 4. Forest LC statistics in the study area (Unit: hectare)
LULC
TXN
TXK
TXDP
RTTN
RTG
RTCD
NUA
NNP
NN
MN
HG2
HG1
DTR
DT2
DT1
DNN
DK
Total
Nong Ha
5.78
19.30
1.05
0.15
1.88
0.18
2.14
1.90
0.41
11.79
0.13
1.01
1.49
6.93
54.13
Cho Moi District
Thanh Mai Thanh Thinh
0.23
0.32
1.34
27.30
9.23
0.59
1.14
0.21
0.80
21.44
0.54
2.46
1.45
1.14
5.07
1.56
4.65
5.04
0.93
0.57
0.24
2.72
1.81
4.39
8.43
50.51
53.09
Thanh Van
0.09
3.65
27.15
0,83
8.84
2.02
2.04
2.06
2.04
14.00
0.18
4.74
5.51
73.15
Bac Kan City
Nong Thuong Song Cau
0.07
0.16
0.77
0.88
16.00
2.41
2.23
0.03
6.84
0.04
1.23
0.51
0.13
1.21
1.68
11.80
0.28
0.07
0.31
0.09
2.87
0.06
4.30
0.78
50.19
4.57
Total
0.07
1.02
0.23
11.98
101.40
4.69
1.52
39.84
6.42
7.41
10.24
5.69
47.56
1.31
2.23
13.69
30.34
285.63
( - : No data)
10
VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023)
The Highway project was scheduled to occupy 285.6 ha (of those, 230.88 ha in Cho Moi district
which is 80% of the total area, and the rest 54.72 ha of Bac Kan City which is 20% of the total area), as
following:
- Natural forest (includes recovered evergreen woodland on mountains (TXDP), poor evergreen
forest (TXN), depleted evergreen forest (TXK), woodland - bamboo mixture (HG1, HG2) and bamboo
(NUA), occupied on 18.8 ha.
- Cultivated forest appeared on 165.6 ha, including Cultivated woodland (RTG), Cultivated
bamboo (RTTN), palm (RTCD), and juvenile woodland (DTR).
- Non-forest accounted for 101.2 ha of farm land (rice paddies, water bodies), residential areas,
and others.
Cadastral documents had been introduced to the land cover map to provide information for land
acquisition. The acquired land is described in Table 5.
Figure 5: UAV-based forest land-cover map of the study area
11
TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA
There were 285.6 ha of land in total that has been scheduled to be acquired for the Highway
project, and 189.4 ha of those are production forests. This area is subject to land use change, of which
184.4 ha needs an afforestation option to replace natural and cultivated forests. According to Table 5,
96.2 ha of non-forest land (including rice paddy, residential area, perennial and annual crops,…) would
be acquired and filed into acquisition documents and is a subject of compensation following the land
rate scheme of the Cho Moi District and Bac Kan City.
On May 10th, 2019, the People Committee of Bac Kan Province published Decision No.734/QĐUBND issued on the investment rate of the substitute afforestation for land-use change purpose from
forestry to other types of land-use in the territory of Bac Kan Province. The charges for substitute
afforestation would be 77,348,273 VND per hectare for cultivated forest and multiply that rate by a
factor of 3 in the case of natural forest, that would be 232,044,819 VND per hectare. By this method, we
calculated the charge of compensation for the Highway project would be [(165.6 hectares of cultivated
forest x 77,348,273 VND/ha) + (18.8 hectares of natural forest x 232,044,819 VND/ha)], or
17,171,316,606 VND in total. The charge will be submitted by the project investor to the Forest
Protection and Development Fund of Bac Kan Province, then the Province People Committee will
provide a course of action to deliver the charge and select a location for substitute afforestation
according to the needs of Management Board of Preserve/Specific use forests on their territories.
Table 5. Area of acquired land according to cadastral document (Unit: hectare)
No.
LC type
I Cho Moi District
1
Nong Ha
2
Thanh Mai
3
Thanh Thinh
4
Thanh Van
II
Bac Kan City
1
Nong Thuong
2
Song Cau
Total
BCS
BHK
CLN
LUK
LUC
0.5
0.5
0.1
0.0
0.0
0.6
0.1
0.0
0.1
0.1
0.7
0.7
0.0
0.0
0.3
0.3
0.3
76.2
11.5
7.5
37.8
19.5
17.0
16.4
0.6
93.3
0.7
ODT ONT ONT + CLN
0.1
0.1
0.1
0.2
0.2
0.2
RSX
SON
0.2 151.9
0.0 42.6
42.3
0.2 14.3
52.7
0.0 37.5
0.0 33.6
0.0
3.9
0.2 189.4
0.1
0.1
0.1
SXN TSN
0.7
0.7
0.7
0.0
0.0
0,0
Total
230.9
54.1
50.5
53.1
73.1
54.8
50.2
4.6
285.6
(-: No data)
Map quality was evaluated according to several criteria, including visual appearance, and area bias
level of land cover types between their mapped area versus documented area. According to the Vietnam
Ministry of Natural Resource and Environment (VN-MONRE), the precision of featured points on the
parcel boundaries must secure the point median error not greater than 0.2 mm subjected to the map scale
- which would be 0.2 mm * 2000 = 400 mm or 40 cm. In this study, we applied the UAV-based imagery
data with a 5 cm resolution, which was much less than the calculated median error, therefore the
precision of the map was guaranteed.
IV. CONCLUSIONS
In this study, the application of UAVs was proved practical in terms of effectiveness and
reliability. UAV was undoubtedly an efficient instrument for managers rather than other traditional
devices as it provided instant and rapid service in forest evaluation, exclusively remote, isolated, and
inaccessible locations.
The study objectives were successfully achieved using the DJI Mavic 2 Pro to acquire and
mosaicking orthophoto of the Cho Moi - Bac Kan Highway project site. The UAV flight plan was
designed using a third-party application to fly the UAV device at the elevation of 140 m in the domain
of the project site and take continuous multispectral photos with an overlap ratio of 77% between flight
paths, collected 15,000 photos and produced an orthophoto at the resolution of 5.06 cm. Image
processing procedure using the Agisoft Metashape application revealed a high dependency on photo
quality to flight plan parameters, including flight elevation, flight path internal distance, operating speed,
12