Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuong 1 hang ton kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 16 trang )

9/23/23

LOGO

CHƯƠNG 1
KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

1

1

NỘI DUNG CHƯƠNG 1
• Khái niệm, phân loại
• Tính giá HTK
• Phương pháp kế tốn HTK
• Trình bày thơng tin trên BCTC

2

2

1


9/23/23

KHÁI NIỆM
Hàng tồn kho là tài sản nằm trong khâu dự trữ của quá trình sản xuất
kinh doanh, là loại tài sản ngắn hạn vì nó thường được bán hay sử
dụng trong 1 năm hay 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường.
Ở DN thương mại: chủ yếu là hàng hóa mua về để bán


Ở đơn vị sản xuất: chủ yếu là nguyên vật liệu, CCDC, Thành phẩm
và CP sản xuất dở dang
Ngoài ra, hàng mua đang đi đường và hàng gửi đi bán cũng bao
gồm trong hàng tồn kho.
3

3

PHÂN LOẠI

Phân loại HTK
theo VAS 02

HTK giữ để sử
dụng

NVL, CCDC,
Hàng mua đang
đi đường

HTK đang
SXKD dở dang

CP SXKD dở
dang

HTK giữ để bán

Hàng hóa,
Thành phẩm,

Hàng gửi đi bán

4

4

2


9/23/23

PHÂN LOẠI NGUN VẬT LIỆU
Theo vai trị tác dụng thì NVL chia thành những loại chính
sau:
q Nguyên liệu, vật liệu chính
ván ép, nhơm để cấu thành cái bàn khi chưa SD bỏ
q Vật liệu phụ VD:
vào kho là NVL
về để sử dụng chứ không để KD( riêng cây xăng nhập
q Nhiên liệu Nhập
về để bán thì đó là hàng hóa

q Phụ tùng thay thế
q Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản

5

PHÂN LOẠI CƠNG CỤ DỤNG CỤ
Theo vai trị tác dụng thì CCDC chia thành những loại
chính sau:

q Cơng cụ dụng cụ
q Bao bì luân chuyển
q Đồ dùng cho thuê
q Thiết bị, phụ tùng thay thế

6

3


9/23/23

NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HTK
Theo VAS 02:

“HTK tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có
thể thực hiện thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá
trị thuần có thể thực hiện”.
Giá gốc HTK là
chi phí đã bỏ ra
để có được HTK
ở địa điểm và
trạng thái hiện
tại, gồm:

Chi phí mua HTK
Chi phí chế biến HTK
Chi phí liên quan trực
tiếp khác tính vào giá
gốc HTK


7

XÁC ĐỊNH GIÁ GỐC HTK
Giá gốc HTK

CP CHẾ BIẾN

CP MUA

Giá
mua

Thuế
khơng
được
hồn
lại

CP vận
chuyển
bảo quản
trong q
trình mua

CP
NVL
trực
tiếp


CP
Nhân
cơng
trực
tiếp

CP
SX
chung

CP LIÊN
QUAN
TRỰC
TIẾP
KHÁC
(CP thiết
kế)

Trừ:

§ CKTM hàng mua;
§ Giảm giá hàng mua;
§ Hàng mua trả lại.

8

8

4



9/23/23

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO
q Mua hàng trong nước
Giá gốc

= Giá mua

vật tư hàng hóa

Chi phí thu

+

-

mua

Giảm giá, CKTM,
trả lại hàng mua

q Trường hợp mua hàng nhập khẩu
Giá gốc vật tư

=

hàng hóa

Giá mua


q Th ngồi gia cơng
Giá gốc vật
tư hàng
hóa

+

Chi phí thu
mua

Thuế nhập khẩu

Tk 154: phản ánh gía trị gia cơng bên ngồi

Giá gốc vật tư
=

+

CP vận chuyển,

hàng hóa đem đi +

bốc xếp, bảo

gia cơng

+


Phí gia cơng

hiểm

q Nhận góp vốn liên doanh
Giá gốc vật tư HH = Giá thỏa thuận được các bên góp vốn chấp nhận

9

9
Văn bản

VÍ DỤ 1
1. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu A, đơn giá
mua chưa có thuế là 12.000 đ/kg, VAT 10%, chưa
thanh tốn cho người bán. Chi phí vận chuyển về
đến kho chưa thuế 400.000đ, VAT 10% đã thanh
toán bằng tiền mặt.
2. Được hưởng chiết khấu thương mại: 500.000 đ
Yêu cầu: Tính giá nhập kho các trường hợp trên.
Tổng hàng gồm thuế: 13.200.000
Chi phí: 440.000
Được chiết khấu thương mại: 500.000
10

10 Khấu trừ:
NvL( ko gồm thuế) 12.000.000
NvL(CP) 400.000 thêm giảm 500 kmai
=>Tổng gía trị nhập kho: 11.900.000
=> đơn giá nhập: 11.900/KG


Trực tiếp:
-NVl ( gồm thuế) 13.200.000
-NvL( CP) : 440.000 trừu thêm 500 khuyến mãi
=> tổng trị gía nhập kho 13.140.000
=> đơn giá nhập 1kg= 13.140/kg

5


9/23/23

PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): là PP theo dõi và phản ảnh thường
xun liên tục, có hệ thống tình hình biến động của HTK trên sổ kế toán.
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): là PP hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ảnh giá trị tồn kho cuối kỳ của HTK trên sổ kế toán tổng hợp và từ
đó tính giá trị của HTK đã xuất trong kỳ theo công thức:

PP KKTX

PP KKĐK

Thông tin theo dõi thường HTK nhập kho, xuất kho,
HTK nhập kho
xuyên trên sổ kế toán
tồn kho
Tồn kho cuối kỳ = Tồn
Mối quan hệ giữa Nhập – kho đầu kỳ + Nhập kho
trong kỳ – Xuất kho trong

Xuất – Tồn
kỳ

Xuất kho trong kỳ = Tồn
kho đầu kỳ + Nhập kho
trong kỳ – Tồn kho cuối11
kỳ

11

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HTK
Được tính trên cơ sở giá gốc nhập kho theo các
phương pháp sau:
v Phương pháp nhập trước xuất trước
v Phương pháp nhập sau xuất trước (VAS 02, TT
200 bỏ áp dụng phương pháp này)
v Phương pháp bình qn (Có nhiều dạng khác
nhau: bình qn gia quyền cuối kì, bình qn
liên hồn)
v Phương pháp giá thực tế đích danh
12

Ghi chú: Nội dung chi tiết của các phương pháp được trình bày trong mục Tài liệu tham khảo cuối chương

12

6


9/23/23


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN HTK THEO PP. KKTX
q Hàng ngày hóa đơn mua hàng về trước -> lưu hồ sơ “Hàng
mua đang đi đường”
- Trong tháng, hàng về: ghi Nợ TK 152/153/156
- Cuối tháng, hàng chưa về: Ghi Nợ TK 151
q Mở sổ chi tiết để theo dõi từng chủng loại, chất lượng hàng,
từng hợp đồng kinh tế
q Phương pháp xuất kho: FIFO, TTĐD, BQGQ
q Kế toán chi tiết phải thực hiện từng kho, từng nhóm, từng
loại mặt hàng cụ thể.

13

13

KẾ TỐN TĂNG NVL (PPKKTX)
q Mua ngồi (mua trong nước): Hàng và hoá đơn cùng về:

+ Giá mua:
Nợ TK 152: giá mua
Nợ TK 1331 (nếu có)
Có TK 111,112,331,…

+ Chi phí mua
Nợ TK 152: chi phí mua
Nợ TK 1331(Nếu có)
Có TK 111,112,331,..
14


14

7


9/23/23

KẾ TỐN TĂNG NVL (PPKKTX)
q Nhận góp vốn bằng NVL
Nợ TK 152 (giá thỏa thuận của hội đồng góp vốn)
Có TK 411

q Nhận lại NVL, HH sau khi gia công chế biến xong
Khi đem NVL, HH đi gia công chế
biến: Giá trị NVL, HH và các CP
liên quan được tập hợp vào TK 154
– CP SXKD dở dang:
Nợ TK 154
Có TK 152 (giá XK)
Có TK 111, 331…(CP lquan)

Khi nhận lại NVL, HH đã gia công
chế biến xong: Ghi tăng NVL, HH và
ghi Giảm TK CP SXKD dở dang theo
tổng giá trị bao gồm giá xuất kho ban
đầu và các CP phát sinh
Nợ TK 152
Có TK 154 (tổng giá XK và CP)

15


VÍ DỤ 2
Ngày 30/12/N mua chịu 10 tấn nguyên liệu X của Cty ABC
theo hóa đơn GTGT giá mua chưa thuế GTGT 9.000.000đ/tấn,
thuế GTGT 10% về nhập kho đủ, Chi phí vận chuyển hàng về
kho là 1.000.000 đ thanh tốn bằng tiền mặt
Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi nhận bút
toán định khoản:
Đề đang cho đơn gía nên phải nhân 10 tấn lên

16

16

8


9/23/23

KẾ TOÁN GIẢM NVL (PPKKTX)
Khi ghi giảm các TK HTK theo PP KKTX, kế tốn cần áp dụng
các PP tính giá xuất HTK (BQ, FIFO, TTĐD) để xác định giá
trị xuất kho ghi giảm TK HTK
Nguyên vật liệu khi được sử dụng sẽ chuyển tồn bộ giá trị của
nó vào chi phí và khơng cịn tồn tại dưới hình thức là nguyên vật
liệu nữa.
Nợ TK 621 (NVL dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm)
Nợ TK 627 (NVL dùng phục vụ sản xuất)
Nợ TK 641 (NVL dùng mục đích bán hàng)
Nợ TK 642 (NVL dùng mục đích QLDN)

Có TK 152 (Giá xuất kho theo pp tính giá xuất kho)
Ví dụ:Tại Dn sản xuất bánh quy, mua nhập kho 100 quả trứng gà giá mua 3.500d/quả, chưa thanh toán,
CPVC 33.000 đã gồm 10% VAT thanh toán bằng tiền mặt. Biết dn kê khai VAT theo pp khấu trừ và trứng
mua về đưa vào sử dụng sx bánh

17

Nợ Tk 621: 350.000
Có Tk 331: 350.000
Nợ TK 621-CP mua: 30.000
Nợ TK 113: 3.000
Có Tk 111: 33.000

KẾ TỐN TĂNG CCDC (PPKKTX)
Cơng cụ dụng cụ tăng trong các trường hợp tương
tự NVL nên kế toán tương tự NVL

18

9


9/23/23

KẾ TỐN GIẢM CCDC (PPKKTX)
CCDC có thể tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nên CCDC sẽ
chuyển dần dần giá trị của nó vào chi phí và khi sử dụng CCDC vẫn
cịn tồn tại trong DN.
DN có thể chọn đưa toàn bộ giá trị CCDC vào CP một lần (phân bổ 1
lần) hoặc nhiều lần (phân bổ nhiều lần)

Nếu phân bổ 1 lần: đưa toàn bộ giá trị CCDC vào chi phí
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153, 331

Nếu phân bổ nhiều lần: đưa giá trị CCDC vào Chi phí trả trước, cuối
kỳ thực hiện bút tốn điều chỉnh CP trả trước:
Nợ TK 242
Có TK 153, 331
19

KẾ TỐN GIẢM CCDC (PPKKTX)
Báo hỏng CCDC phân bổ nhiều lần: Do CCDC đã bị hỏng
không thể tiếp tục tham gia vào quá trình SXKD tạo ra doanh thu
nữa nên kế tốn dừng thực hiện bút tốn điều chỉnh, tất cả chi
phí trả trước chưa phân bổ được đưa vào chi phí ngay tại
thời điểm báo hỏng, nếu có phế liệu thu hồi hoặc nhận được
khoản bồi thường thì những khoản này sẽ làm giảm phần chi phí
kỳ này phải chịu
Nợ TK 152, 111, 334…(giá trị phế liệu thu hồi, nhận bồi thường, trừ lương)
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242 (phần CP trả truớc chưa phân bổ vào CP)

20

10


9/23/23

VÍ DỤ 3

Ngày 5/1 xuất CCDC trị giá 500.000 cho bộ phận sản xuất.
(1) Nếu phân bổ 1 lần, kế toán hạch toán?
(2) Nếu phân bổ 2 lần, kế toán hạch toán?
Ngày 6/1 mua CCDC giá chưa thuế 12.000.000, thuế GTGT 10%
cho bộ phận sản xuất. Thời gian phân bổ 1 năm (12 kỳ), bắt đầu
từ tháng này. Chưa trả tiền cho người bán
Ngày 15/8, kế toán nhận phiếu báo hỏng CCDC mua ngày 6/1 và
phiếu thu tiền 50.000 từ việc thanh lý CCDC này.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên

21

P.P KT THÀNH PHẨM (PP.KKTX)
Thành phẩm là sản phẩm do DN tự sản xuất. Thành phẩm tăng khi quá
trình sản xuất hoàn tất và các sản phẩm hoàn thành được nhập kho
154
CP NVL
CP NC
CP SXC

155

Giá thành là tổng CP
cần thiết để tạo ra thành phẩm

Thành phẩm trong DN được lưu trữ chủ yếu để bán cho khách hàng, khi bán
DN ghi nhận tăng giá vốn hàng bán (tương tự hàng hóa)
Nợ TK 632 (giá trị xuất kho theo pp tính giá xuất kho)
Có TK 155


22

11


9/23/23

P.P KT HÀNG HĨA (PP.KKTX)
Hàng hóa tăng trong các trường hợp tương tự NVL nên kế
tốn tương tự NVL
Hàng hóa giảm chủ yếu do doanh nghiệp xuất bán: ghi vào
chi phí Giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 (giá trị xuất kho theo pp tính giá xuất kho)
Có TK 156

23

TRÌNH BÀY TRÊN BCTC

ØTK 15..: Hàng tồn kho
Trên bảng CĐKT, trình bày ở phần A - TS ngắn hạn, mục IV – Hàng
tồn kho, chỉ tiêu Hàng tồn kho (Mã số 141)
ØTK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trên bảng CĐKT, trình bày ở phần A - TS ngắn hạn, mục IV – Hàng
tồn kho, chỉ tiêu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149) và
được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
24

24


12


9/23/23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

25

PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ ĐÍCH DANH
q Áp dụng:
§ Chủng loại hàng có khối lượng giao dịch thấp, giá cao;
§ Mỗi đơn vị hàng khác biệt với các đơn vị hàng khác.
q Đặc điểm:
§ Hoạt động mua và bán được theo dõi riêng cho từng đơn vị hàng
tồn kho;
§ Mỗi đơn vị hàng tồn kho có giá trị riêng.
q Nhược điểm: Không phù hợp với hàng tồn kho có khối lượng lớn,
bao gồm các đơn vị giống nhau.

IN

OUT

26

13


9/23/23


PHƯƠNG PHÁP BÌNH QN GIA QUYỀN
q Đặc điểm:

q Áp dụng:
§ Đơn vị có nhiều chủng loại hàng;

§ Khối lượng tính tốn ít;

§ Số lượng nghiệp vụ nhập xuất nhiều

§ Cơng thức đơn giản.

qNhược điểm:
§ Khơng thấy sự biến động về giá;
§ Thơng tin khơng kịp thời.
qThời điểm tính đơn giá bình qn:
§ Cuối kỳ (BQGQ cuối kỳ)

2 phương pháp

§ Sau từng lần nhập
(BQGQ liên hồn/ BQGQ di động)
27

PHƯƠNG PHÁP BÌNH QN GIA QUYỀN
Cơng thức tính đơn giá bình qn

Đơn giá bình
quân cuối kỳ


Trị giá HTK đầu kỳ

=

Đơn giá bình
quân liên hoàn

+

Số lượng HTK tồn đầu kỳ

=

+

Trị giá HTK nhập trong kỳ
Số lượng HTK nhập trong kỳ

Trị giá HTK tại thời điểm xuất
Số lượng HTK tại thời điểm xuất

28

14


9/23/23

PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC

q Đặc điểm:
• Tồn kho bao gồm những hàng mới mua gần nhất;
• Giá trị của hàng tồn kho sát với giá trị thay thế nhất;
• Trong thời kỳ giá cả tăng phương pháp này có báo cáo giá vốn
hàng bán thấp hơn và lợi nhuận cao hơn;
• Phù hợp với loại hàng hóa dễ lạc hậu, xuống cấp.

IN

3

OUT
2

1
1

2

3

29

VÍ DỤ
Tình hình nhập xuất hàng hóa trong tháng như sau:
+ Tồn đầu tháng 2/N: 5 chiếc x 150.000đ/chiếc
+ 05/2/N: Nhập kho 10 chiếc x 165.000đ/chiếc
+ 07/2/N: Xuất kho 8 chiếc
+ 18/2/N: Nhập kho 5 chiếc x 150.000đ/chiếc
+ 25/2/N: Xuất kho 10 chiếc

Yêu cầu
Tính trị giá xuất kho theo 3 phương pháp: Thực tế đích
danh, BQGQ, FIFO (Áp dụng PP KKTX đối với HTK)
30

15


9/23/23

LUYỆN TẬP
Trích tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu A tháng 9/ N tại DN nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, như sau:
- Tồn đầu tháng: 200kg, đơn giá 4.500/kg
- Tình hình nhập, xuất trong tháng:
+ Ngày 3/9: Mua 3.000kg, đơn giá mua chưa gồm 10% VAT là 4.500đ/kg, chi phí vận
chuyển 600.000đ. Tất cả chưa thanh tốn.
+ Ngày 10/9: Xuất kho 1.000 kg để sản xuất sản phẩm.
+ Ngày 17/9: Mua 2.000kg, giá mua chưa gồm 10% VAT 4.800đ/kg, thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.
+ Ngày 18/9: Xuất kho 2.200kg để sản xuất sản phẩm.
+ Ngày 20/9: Xuất kho 200kg dùng cho phân xưởng sản xuất.
Yêu cầu:
- Tính tốn và định khoản các nghiệp vụ nêu trên trong các trường hợp sau:
a. DN áp dụng pp tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
b. DN áp dụng pp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
c. DN áp dụng pp tính giá xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền theo từng
lần nhập
31


Cảm ơn các em đã lắng nghe !
32

16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×