Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuong 3 phai thu phai tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 14 trang )

9/23/23

CHƯƠNG 3 : KẾ TOÁN CÁC
KHOẢN PHẢI THU - PHẢI TRẢ

1

1

1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
q Khái niệm
Nợ phải thu chính là tài sản của DN do người khác nắm giữ, bao gồm:
§

Phải thu của khách hàng

§

Thuế GTGT được khấu trừ

§

Phải thu nội bộ

§

Phải thu khác

§

Các khoản tạm ứng



§

Các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

2

2

1


9/23/23

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
q Phân loại
Nợ ngắn hạn: ≤ 12 tháng
Chu kỳ KD ≤ 12 tháng
Nợ dài hạn: > 12 tháng
Nợ ngắn hạn: ≤ Chu kỳ KD
Chu kỳ KD > 12 tháng
Nợ dài hạn: > Chu kỳ KD

3

3

KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU
q Ngun tắc hạch tốn
ü Nợ phải thu phải được theo dõi và hạch toán chi tiết từng đối tượng phải thu .

ü Trên tài khoản nợ phải thu không phân biệt ngắn hạn, dài hạn nhưng kế toán cần
theo dõi thời hạn của các khoản phải thu để khi lập BCTC, kế toán căn cứ vào
thời hạn còn lại của các khoản phải thu để phân loại dài hạn và ngắn hạn trên
BCTC.
ü Cuối kỳ phải đối chiếu công nợ phải thu, xác định nợ q hạn, nợ khó địi hoặc
khơng địi được để xem xét lập dự phịng nợ phải thu khó địi.

4

4

2


9/23/23

KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

q TK sử dụng
Phải thu khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh
từ giao dịch có tính chất mua-bán
Tài khoản sử dụng: TK 131, đây là tài khoản lưỡng tính, có thể có số dư bên Nợ và
cũng có thể có số dư bên Có, số dư mỗi bên mang một ý nghĩa khác nhau:
TK 131 – Số dư Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
TK 131 – Số dư Có: Số tiền KH đã ứng trước cho DN, bản chất đây là Nợ phải trả của
DN
Vì ý nghĩa của số dư mỗi bên TK 131 khác nhau nên khi trình bày trên Báo cáo tình
hình tài chính sẽ khơng dựa vào số dư TK 131 tổng hợp mà lấy số liệu từ TK 131 chi
tiết và tách riêng số dư Nợ, Có trình bày ở phần Tài sản và Nợ phải trả tương ứng.


5

5

Ví dụ 1: Kế toán phải thu khách hàng

1. Ngày 01/06: Khách hàng A ứng trước tiền mua hang bằng tiền
mặt 40.000.000d
2. Ngày 10/06: Bán cho khách hàng A 700sp với đơn giá bán
100.000đ/sp, giá vốn 40.000đ/sp, VAT 10%, số tiền còn lại
khách chưa thanh toán
3. Ngày 25/06: Khách hàng A thanh toán hết số tiền còn nợ bằng
chuyển khoản.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên đây.
6

6

3


9/23/23

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp khấu trừ

TK sử dụng:
q TK 133 : dùng để theo dõi thuế GTGT đầu vào
Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào
1. DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ &
2. Hàng hóa dịch vụ mua vào có chứng từ thể hiện thuế GTGT.

q TK 33311 dùng để theo dõi thuế GTTG đầu ra của hàng hóa dịch vụ
bán ra
qTK 33312 dùng để theo dõi thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp
7

7

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp khấu trừ

Số thuế GTGT phải nộp = số thuế GTGT đầu ra – số thuế GTGT đầu vào

Thuế GTGT trên hóa đơn = Giá tính thuế GTGT (Giá chưa thuế) x Thuế
suất thuế GTGT
Trường hợp chứng từ thanh tốn là giá đã có thuế GTGT thì:
Giá thanh toán
Giá chưa thuế GTGT

=

1 + Thuế suất thuế GTGT (%)
8

8

4


9/23/23

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp khấu trừ


Ví dụ
Cơng ty bán 100 sản phẩm X cho khách hàng với giá bán chưa
thuế GTGT 1.000.000đ/sp, thuế suất thuế GTGT 10%
=> Thuế GTGT đầu ra = (100sp x 1.000.000đ/sp) x 10% =
10.000.000 (TK 33311)
Công ty chi tiền mặt thanh tốn chi phí quảng cáo là 12.100.000đ,
trong đó thuế suất thuế GTGT là 10%
Þ Giá chưa thuế GTGT = 12.100.000 / (1 + 10%) = 11.000.000đ
Þ Thuế GTGT: 11.000.000 x 10% = 1.100.000đ (TK 1331)

9

9

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp trực tiếp

Kế toán thuế GTGT trực tiếp: Sử dụng TK 3331
TK 3331 dùng để theo dõi thuế GTTG phải nộp
- Khi mua HH, DV vào: Kế tốn khơng cần tách riêng phần thuế
GTGT, tồn bộ giá thanh toán HH, DV mua vào được ghi tăng TS
hoặc chi phí.
- Khi bán HH, DV ra: Kế tốn có thể tách riêng phần thuế GTGT
phải nộp và sử dụng TK 3331 ngay tại thời điểm bán HH, DV hoặc
tách riêng phần thuế GTGT rồi ghi vào TK 3331 sau đó
- Số dư TK 3331 chính là số thuế phải nộp của DN

10

10


5


9/23/23

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp trực tiếp

Hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý
Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng x TS thuế GTGT (10%)

Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ %
Trong đó:
+ Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;
+ DV, xây dựng khơng bao thầu nguyên vật liệu: 5%;
+ SX, vận tải, DV có gắn với hàng hóa, XD có bao thầu NVL: 3%;
+ Hoạt động kinh doanh khác: 2%.
11

11

KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
q Khái niệm
Tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do DN giao cho nhân viên để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc thực hiện một công việc nào đó được phê
duyệt.

q Ngun tắc kế tốn
§ Khoản tạm ứng được theo dõi trên tài khoản 141, kế toán cần mở sổ theo dõi
theo từng người tạm ứng và theo quy định phải thanh toán dứt điểm khoản

tạm ứng kỳ trước mới được tạm ứng kỳ sau.
§ Khi hồn thành công việc được giao, nhân viên phải lập bảng thanh toán tạm
ứng kèm theo chứng từ gốc để thanh toán, nếu khoản tạm ứng sử dụng không
12

hết nhân viên phải hồn lại phần chênh lệch cho cơng ty, nếu khoản tạm ứng
không đủ công ty sẽ bù thêm cho nhân viên
12

6


9/23/23

KẾ TỐN KHOẢN TẠM ỨNG
q Sơ đồ hạch tốn TK 141 – Tạm ứng

13

13

TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
Tên TK

Số dư Nợ

Số dư Có

TK 131 – Phải thu Phần A – Tài sản ngắn hạn,
khách hàng

Mục III – Các khoản phải thu
ngắn hạn, chỉ tiêu “Phải thu
ngắn hạn của khách hàng” (Mã
số 131)
Phần B – Tài sản dài hạn
Mục I – Các khoản phải thu dài
hạn, chỉ tiêu “Phải thu dài hạn
của khách hàng” (Mã số 211)

Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ
ngắn hạn, chỉ tiêu “Người mua trả
tiền trước ngắn hạn” (Mã số 312)
Phần C – Nợ phải trả, Mục II – Nợ
dài hạn, chỉ tiêu “Người mua trả tiền
trước dài hạn” (Mã số 332)

TK 138 – Phải thu
khác
TK 141 – Tạm
ứng

Đối với TK 138:
Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ
ngắn hạn, chỉ tiêu “Phải trả ngắn hạn
khác” (Mã số 319)

Phần A – Tài sản ngắn hạn,
Mục III – Các khoản phải thu
ngắn hạn, chỉ tiêu “Các khoản
phải thu khác” (Mã số 136)

Phần B – Tài sản dài hạn
Mục I – Các khoản phải thu dài
hạn, chỉ tiêu “Phải thu dài hạn
khác” (Mã số 216)

14

14

7


9/23/23

2. NỢ PHẢI TRẢ
a. Định nghĩa:
Theo VAS 01: Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh
từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh tốn từ
các nguồn lực của mình.
b. Điều kiện ghi nhận: Thỏa 2 điều kiện sau:
v Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, bằng tài sản khác,
bằng việc thay thế một khoản nợ khác, hoặc chuyển nợ phải
trả thành vốn chủ sở hữu;
v Khoản nợ phải trả đó phải xác định được (hoặc ước tính
15

được) một cách đáng tin cậy.
15

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

c. Phân loại - Theo nội dung
1. Các khoản tiền phải trả cho người bán,
người cung cấp, người nhận thầu;
2. Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải
trả cho người lao động;

8. Các khoản phải trả nội bộ
9. Các khoản thanh toán với chủ
đầu tư theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng

3. Chi phí phải trả;

10. Phát hành trái phiếu công ty

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

5. Các khoản phải trả do nhận ký cược,

12. Dự phòng phải trả

ký quỹ
6. Các khoản tiền vay, nợ
7. Quỹ khen thưởng phúc lợi

13. Các khoản phải trả khác
14. Quỹ bình ổn giá
16


16

8


9/23/23

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
c. Phân loại - Theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh
bình thường của DN

Chu kỳ kinh doanh
≤ 12 tháng
Chu kỳ kinh doanh
> 12 tháng

• Nợ ngắn hạn: ≤ 12 tháng
• Nợ dài hạn: > 12 tháng
• Nợ ngắn hạn: ≤ Chu kỳ KD
• Nợ dài hạn: > Chu kỳ KD

17

17

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Chíêt khấu thương mại, giảm giá, trả lại hàng mua
111, 112, 341


711

Phương pháp kế toán
151, 152, 153, 156, (133)

331
Trả nợ hay ứng trước

Mua chịu vật tư,

cho người bán

hàng hoá

Xử lý nợ khơng ai địi
(nếu có)

211, 213, 2411, (133)

Mua chịu TSCĐ
242

Lãi trả góp mua TSCĐ
(nếu có)

515

2412, 2413, (133)

Số tiền chiết khấu thanh

toán được hưởng

Phải trả người nhận thầu về XDCB
hay sửa chữa lớn TSCĐ

627, 641, 642,… , (133)

Phải trả người cung cấp dịch vụ

18

18

9


9/23/23

Ví dụ 2: Kế tốn phải trả cho người bán
(1) Ngày 2, DN mua chịu 1 lơ hàng hố nhập kho, giá chưa thuế là 30 triệu
đồng, thuế GTGT 10%, điều kiện thanh tốn 1/5, n/30 (thanh tốn trong
vịng 5 ngày đầu được hưởng chiết khấu thanh toán 1%, thời hạn nợ 30 ngày)
(2) Ngày 5, Doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán tiền hàng.
(3) Ngày 12, căn cứ theo hợp đồng đã ký, Doanh nghiệp ứng trước 15 triệu
đồng tiền mua 1 lơ hàng hố cho cty B bằng tiền mặt.
(4) Ngày 15, Công ty B giao hàng, giá chưa thuế lô hàng là 50 triệu đồng,
thuế GTGT 10%, Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh tốn hết khoản tiền
cịn lại của lô hang và hàng về nhập kho đủ.
Yêu cầu: Ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ trên
19


19

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN

Trình bày thơng tin trên Bảng CĐKT
Tên TK

Số dư Nợ: Số tiền đã ứng
trước cho người bán

Số dư Có: Số tiền cịn phải trả
cho người bán

Phần A – Tài sản ngắn
hạn, Mục III – Các khoản
phải thu ngắn hạn, chỉ tiêu
Trả trước cho người bán
TK 331-Phải ngắn hạn (Mã số 132)

Phần C – Nợ phải trả, Mục I
– Nợ ngắn hạn, chỉ tiêu Phải
trả người bán ngắn hạn (Mã
số 311)

trả cho người Hoặc:
bán

Hoặc:


Phần B – Tài sản dài hạn,
Mục I – Các khoản phải
thu dài hạn, chỉ tiêu Trả
trước cho người bán dài
hạn (Mã số 212)

Phần C – Nợ phải trả, Mục
II – Nợ dài hạn, chỉ tiêu Phải
trả người bán dài hạn (Mã số
331)
20

20

10


9/23/23

KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
Phương pháp kế toán
111, 112

241,622,627,641,642

334
(1) ứng trước tiền

(2) Tiền công/lương phải trả


lương

141, 1388, 3335

(3) Tiền luơng
nghỉ phép

(6) Các khoản khấu trừ

335

(nếu đã trích trước đối
với cơng nhân SX)
111, 112, 512, 33311

3383

(7) Thanh toán các khoản

(4) BHXH phải trả

phải trả bằng tiền hoặc

người lao động
3532

sản phẩm, hàng hoá
(5) Tiền thưởng phải trả
người lao động


21

21

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG

Phương pháp kế tốn
111, 112

338 (2, 3, 4, 6)

241, 622, 627, 641, 642

Nộp các khoản trích

Trích các khoản theo lương

theo lương

tính vào chi phí (23,5%)

334

Trích các khoản theo lương
trừ vào thu nhập (10,5%)

22


22

11


9/23/23

KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG (TỪ 1/10/2021 ĐẾN 30/06/2022)
Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định

Nội dung

Tổng tỷ
lệ trích
nộp

DN chịu
Nợ TK 622, 6271, 6411…
Có TK 338

Người lao động chịu
Nợ TK 334
Có TK 338

1. Kinh phí cơng đồn – TK 3382

2%

2%


-

2. Bảo hiểm xã hội – TK 3383

25%

17%

8%

3. Bảo hiểm y tế – TK 3384

4,5%

3%

1,5%

2%

0%

1%

32,5%

22%

10,5%


4. Bảo hiểm thất nghiệp – TK 3386
Tổng

Nguồn tham khảo:
1. Nghị Quyết 68/NQ-CP ngày 01/07/2021
2. Nghị Quyết 116/NQ-CP ngày 24/09/2021

23

23

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG (TỪ 1/07/2022 ĐẾN 30/09/2022)
Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định

Nội dung

1. Kinh phí cơng đồn – TK 3382

Tổng tỷ
lệ trích
nộp

DN chịu
Nợ TK 622, 6271, 6411…
Có TK 338

Người lao động chịu
Nợ TK 334

Có TK 338

2%

2%

-

2. Bảo hiểm xã hội – TK 3383

25,5%

17,5%

8%

3. Bảo hiểm y tế – TK 3384

4,5%

3%

1,5%

1%

0%

1%


33%

22,5%

10,5%

4. Bảo hiểm thất nghiệp – TK 3386
Tổng

Nguồn tham khảo:
1. Nghị Quyết 68/NQ-CP ngày 01/07/2021
2. Nghị Quyết 116/NQ-CP ngày 24/09/2021

24

24

12


9/23/23

KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG (TỪ 1/10/2022)
Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định

Nội dung

1. Kinh phí cơng đồn – TK 3382


Tổng tỷ
lệ trích
nộp

DN chịu
Nợ TK 622, 6271, 6411…
Có TK 338

Người lao động chịu
Nợ TK 334
Có TK 338

2%

2%

-

2. Bảo hiểm xã hội – TK 3383

25,5%

17,5%

8%

3. Bảo hiểm y tế – TK 3384

4,5%


3%

1,5%

2%

1%

1%

34%

23,5%

10,5%

4. Bảo hiểm thất nghiệp – TK 3386
Tổng

Nguồn tham khảo:
1. Nghị Quyết 68/NQ-CP ngày 01/07/2021
2. Nghị Quyết 116/NQ-CP ngày 24/09/2021

25

25

Ví dụ 3: Kế toán phải trả người lao động
Ngày 15/10/2021, công ty A chuyển khoản ứng lương đợt I tháng 10
cho nhân viên qua thẻ ATM 50.000.000đ

Ngày 30/10/2021, kế toán tính lương phải trả các bộ phận tháng 10
như sau:
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 60.000.000đ
- Quản đốc phân xưởng: 15.000.000đ
- Nhân viên bán hàng: 20.000.000đ
- Quản lý bộ phận bán hàng: 10.000.000đ
- Nhân viên kế toán 12.000.000đ
Kế toán trích các khoản theo lương do DN chịu và người lao động
chịu dựa trên tổng thu nhập
Ngày 5/11/2021, công ty A chuyển khoản trả lương đợt II tháng 10
cho nhân viên
26
Yêu cầu: Ghi vào sổ nhật ký các nghiệp vụ phát sinh trên
26

13


9/23/23

KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG

Trình bày thơng tin trên Bảng CĐKT
Tên TK
TK 334-Phải trả
NLĐ

TK 3382-KPCĐ
TK 3383-BHXH

TK 3384-BHYT
TK 3386-BHTN

Số dư Nợ
Phần A – Tài sản ngắn hạn,
Mục III – Các khoản phải thu
ngắn hạn, chỉ tiêu “Phải thu
ngắn hạn khác” (Mã số 136)

Số dư Có
Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ ngắn
hạn, chỉ tiêu “Phải trả người lao động”
(Mã số 314)
Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ ngắn
hạn, chỉ tiêu “Phải trả ngắn hạn khác”
(Mã số 319)

27

27

Cảm ơn các em đã lắng nghe !
28

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×