Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Đáp án trắc nghiệm kế toán doanh nghiệp hm19 thi trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.33 KB, 181 trang )

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM _KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP _HM19_THI
TRẮC NGHIỆM
Ghi chú (Đ) là đáp án đúng
Câu 1
Biên bản loại nào sử dụng trong trường hợp tăng TSCĐ và là căn cứ để ghi
thẻ TSCĐ và các sổ kế toán TSCĐ liên quan khác?
a. Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ)
b. Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ)
c. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ):(Đ)
d. Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ):
Câu 2
Biên bản nào sử dụng để xác nhận số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, thừa
hoặc thiếu so với sổ kế toán?
a. Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ)
b. Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ):
c. Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ)(Đ)
d. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ):
Câu 3
Có bài tập như sau:
Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg. Ngày 2: Nhập kho 3.000
kg, đơn giá 12.000 đồng/kg. Ngày 5: Nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500
đồng/kg. Ngày 7: Xuất 3.500 kg. Ngày 10: Xuất 500 kg. Ngày 13: Nhập
3.000 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg. Ngày 15: Xuất 1.000 kg. III. Tồn cuối kỳ:
3.000 kg.
Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế hàng tồn cuối kỳ là:
a. 6.000.000 đồng
b. 41.000.000 đồng
c. 11.500.000 đồng
d. 37.500.000 đồng(Đ)
Câu 4
1




Có bài tập như sau:
Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg. Ngày 2: Nhập kho 3.000
kg, đơn giá 12.000 đồng/kg. Ngày 5: Nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500
đồng/kg. Ngày 7: Xuất 3.500 kg. Ngày 10: Xuất 500 kg. Ngày 13: Nhập
3.000 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg. Ngày 15: Xuất 1.000 kg. III. Tồn cuối kỳ:
3.000 kg.
Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế xuất kho ngày 10 là
bao nhiêu tiền?
a. 11.500.000 đồng
b. 41.000.000 đồng
c. 37.500.000 đồng
d. 6.000.000 đồng(Đ)
Câu 5
Có bài tập như sau:
Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg. Ngày 2: Nhập kho 3.000
kg, đơn giá 12.000 đồng/kg. Ngày 5: Nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500
đồng/kg. Ngày 7: Xuất 3.500 kg. Ngày 10: Xuất 500 kg. Ngày 13: Nhập
3.000 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg. Ngày 15: Xuất 1.000 kg. III. Tồn cuối kỳ:
3.000 kg.
Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế xuất kho ngày 15 là
bao nhiêu tiền?
a. 11.500.000 đồng(Đ)
b. 6.000.000 đồng
c. 37.500.000 đồng
d. 41.000.000 đồng
Câu 6
Công ty Đại Nam xin rút vốn góp vào cơng ty An Phát và được chấp nhận.
Cơng ty An Phát trả lại vốn góp cho cơng ty bằng TSCĐ hữu hình theo giá

đánh giá lại TSCĐ là 250.000. Biết nguyên giá của TSCĐ này là 400.000 và
giá trị hao mòn lũy kế là 130.000. Kế toán định khoản nghiệp vụ này như
thế nào? (ĐVT: VNĐ)
a. Nợ TK 2141: 130.000 Nợ TK 411: 270.000 Có TK 211: 400.000

2


b. Nợ TK 2141: 130.000 Nợ TK 411: 250.000 Nợ TK 412: 20.000
Có TK 211: 400.000(Đ)
c. Nợ TK 2141: 130.000 Nợ TK 411: 250.000 Nợ TK 811: 20.000
Có TK 211: 400.000
d. Nợ TK 2141: 130.000
Nợ TK 411: 250.000
Nợ TK 635: 20.000
Có TK 211: 400.000
Câu 7
Cơng ty nội thất Nhật Linh mua nhập kho gỗ để phục vụ sản xuất, tổng giá
trị gỗ là 650 triệu đồng. Trong kỳ, Công ty xuất sử dụng vải có giá trị 300
triệu đồng để thực hiện đơn đặt hàng của khách.Trong trường hợp này,
300 triệu đồng là?
a. Chi phí(Đ)
b. Giá thành
c. Chi tiêu
d. Khơng nội dung nào ở trên
Câu 8
Công ty nội thất Nhật Linh mua nhập kho gỗ để phục vụ sản xuất, tổng giá
trị gỗ là 650 triệu đồng. Trong kỳ, Công ty xuất sử dụng vải có giá trị 300
triệu đồng để thực hiện đơn đặt hàng của khách.Trong trường hợp này,
650 triệu đồng là?

a. Chi phí
b. Giá thành
c. Khơng nội dung nào ở trên
d. Chi tiêu(Đ)
Câu 9
Công ty TNHH Hà Phát mang TSCĐ A đi trao đổi lấy TSCĐ B của công ty
Nam Á. Nguyên giá của TSCĐ A là 230.000đ, hao mòn lũy kế là 30.000đ.
Giá trao đổi là 198.000đ, trong đó thuế GTGT là 18.000đ. TSCĐ B nhận về

3


có giá 165.000đ, trong đó thuế GTGT là 15.000đ. Khoản chênh lệch được
thanh toán sau. Kế toán định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
thế nào (ĐVT: VNĐ)?
a. Giao TSCĐ C:
Nợ TK 635: 200.000
Nợ TK 2141: 30.000
Có TK 211: 230.000
Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ: Nợ TK 131 (Nam Á): 198.000
Có TK 711: 180.000
Có TK 3331: 18.000
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về: Nợ TK 211: 150.000
Nợ TK 1332: 15.000
Có TK 131 (Nam Á)): 165.000
b. Giao TSCĐ C:
Nợ TK 627: 200.000
Nợ TK 2141: 30.000
Có TK 211: 230.000
Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ: Nợ TK 131 (Nam Á): 198.000

Có TK 711: 180.000
Có TK 3331: 18.000
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về: Nợ TK 211: 150.000
Nợ TK 1332: 15.000
Có TK 131 (Nam Á)): 165.000
c. Giao TSCĐ C:
Nợ TK 811: 200.000
Nợ TK 2141: 30.000
Có TK 211: 230.000
Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:

4


Nợ TK 131 (Nam Á): 198.000
Có TK 711: 180.000
Có TK 3331: 18.000
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về:
Nợ TK 211: 150.000
Nợ TK 1332: 15.000
Có TK 131 (Nam Á)): 165.000(Đ)
d. Giao TSCĐ C:
Nợ TK 642: 200.000
Nợ TK 2141: 30.000
Có TK 211: 230.000
Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ: Nợ TK 131 (Nam Á): 198.000
Có TK 711: 180.000
Có TK 3331: 18.000
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về: Nợ TK 211: 150.000
Nợ TK 1332: 15.000

Có TK 131 (Nam Á)): 165.000
Câu 10
Chi phí trợ cấp mất việc làm doanh nghiệp có được trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khơng?
a. Tùy trường hợp cụ thể
b. Có được trừ(Đ)
c. Khơng được trừ
Câu 11
Chỉ tiêu được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm
trên cơ sở các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm là:
a. Giá thành định mức
b. Giá thành kế hoạch

5


c. Giá thành thực tế(Đ)
d. Không nội dung nào kể trên
Câu 12
Doanh nghiệp Nhật Nam thuê một thiết bị dùng cho văn phịng quản lý của
một cơng ty cho th tài chính trong 5 năm. Tổng số tiền thuê phải trả theo
hợp đồng là 400 không bao gồm thuế GTGT. Chi phí giao dịch, đàm phán
trước khi thuê doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt là 30. Kế toán hạch tốn
chi phí ban đầu như thế nào? (ĐVT: triệu VNĐ)
a. (1) Nợ TK 635: 30
Có TK 111: 30
(2)Chi phí liên quan ban đầu ghi nhận vào nguyên giá:
Nợ TK 212: 30
Có TK 635: 30
b. Nợ TK 315: 30

Có TK 111: 30
Chi phí liên quan ban đầu ghi nhận vào nguyên giá:
Nợ TK 212: 30
Có TK 315: 30
c. Nợ TK 642: 3.000
Có TK 111: 3.000
(2)Chi phí liên quan ban đầu ghi nhận vào nguyên giá:
Nợ TK 212: 30
Có TK 642: 30
d. Nợ TK 142: 30
Có TK 111: 30
Chi phí liên quan ban đầu ghi nhận vào nguyên giá:
Nợ TK 212: 30
Có TK 142: 30(Đ)
Câu 13
6


Doanh nghiệp Nhật Nam thuê một thiết bị dùng cho văn phịng quản lý của
một cơng ty cho th tài chính trong 5 năm. Tổng số tiền thuê phải trả theo
hợp đồng là 400 không bao gồm thuế GTGT. Chi phí giao dịch, đàm phán
trước khi thuê doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt là 30. Kế toán hạch toán
ghi nhận TSCĐ thuê tài chính này như thế nào? (ĐVT: triệu VNĐ)
a. Nợ TK 212: 400
Có TK 315: 400
b. Nợ TK 212: 400
Có TK 642: 400
c. Nợ TK 212: 400
Có TK 342: 400(Đ)
d. Nợ TK 212: 400

Có TK 635: 400
Câu 14
Doanh nghiệp Nhật Vượng mua một thiết bị dùng trong phân xưởng sản
xuất theo giá mua trả góp là 345.000đ trong đó thuế GTGT là 10% và lãi
trả góp là 15.000đ. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là
200.000. Kế toán định khoản nghiệp vụ mua TSCĐ này như thế nào?
(ĐVT: VNĐ)
a. Nợ TK 211: 400
Nợ TK 1332: 30.000
Nợ TK 627: 15.000
Có TK 112: 200.000
Có TK 131: 145.000
b. Nợ TK 211: 400
Nợ TK 1332: 30.000
Nợ TK 811: 15.000
Có TK 112: 200.000
Có TK 131: 145.000
c. Nợ TK 211: 400

7


Nợ TK 1332: 30.000
Nợ TK 642: 15.000
Có TK 112: 200.000
Có TK 131: 145.000
d. Nợ TK 211: 400
Nợ TK 1332: 30.000
Nợ TK 242: 15.000
Có TK 112: 200.000

Có TK 131: 145.000(Đ)
Câu 15
Doanh nghiệp thuê một thiết bị dùng cho bán hàng trong 6 tháng. Tổng số
tiền thuê phải trả theo hợp đồng là 66 (đã bao gồm thuế GTGT 10%). Số
tiền trên được doanh nghiệp trả bằng tiền gửi ngân hàng và dự kiến sẽ
phân bổ trong 6 tháng. Biết rằng nguyên giá thiết bị thuê là 130. Kế toán
định khoản nghiệp vụ chi phí thuê này như thế nào? (ĐVT: triệu đồng)
a. Nợ TK 142: 50
Nợ TK 641: 10
Nợ TK 1331: 6
Có TK 112: 66(Đ)
b. Nợ TK 142: 60
Nợ TK 1331: 6
Có TK 112: 66
c. Nợ TK 242: 50
Nợ TK 641: 10
Nợ TK 1331: 6
Có TK 112: 66
d. Nợ TK 641: 60
Nợ TK 1331: 6
Có TK 112: 66
8


Câu 16
Để phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng, kế toán hạch
toán như thế nào?
a. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 133
Có TK 152: % Chiết khấu Giá có thuế

b. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 133
Có TK 152: % Chiết khấu Giá không thuế(Đ)
c. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 133
Có TK 515: % Chiết khấu Giá khơng thuế
d. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 133
Có TK 515: % Chiết khấu Giá có thuế
Câu 17
Đối tượng chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động là:
a. Không đối tượng nào ở trên
b. Cơ quan bảo hiểm xã hội
c. Người sử dụng lao động(Đ)
Câu 18
Đối tượng chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động là:
a. Cơ quan bảo hiểm xã hội(Đ)
b. Không đối tượng nào ở trên
c. Người sử dụng lao động
Câu 19
Đối tượng chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động là:
a. Cơ quan bảo hiểm xã hội
9


b. Người sử dụng lao động(Đ)
c. Không đối tượng nào ở trên
Câu 20
Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài được tính như thế nào?
a. = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế khơng được khấu trừ - Giảm giá

hàng mua
b. = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế khơng được khấu trừ Chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng mua
c. = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
mua(Đ)
d. = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua Chiết khấu thương mại
Câu 21
Kế toán hạch toán nghiệp vụ giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do
phát hiện thiếu khi kiểm kê như thế nào?
a. Nợ TK 631: Thiếu ngoài định mức
Nợ TK 3381: Thiếu trong định mức
Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
b. Nợ TK 632: Thiếu trong định mức
Nợ TK 1381: Thiếu ngồi định mức
Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.(Đ)
c. Nợ TK 632: Thiếu ngồi định mức
Nợ TK 3381: Thiếu trong định mức
Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
d. Nợ TK 631: Thiếu ngoài định mức
Nợ TK 1381: Thiếu trong định mức
Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
Câu 22
Kế toán hạch toán vào tài khoản nào khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc
làm, chi đào tạo lại nghề cho người lao động theo chế độ?

10


a. TK 351(Đ)
b. TK 642

c. TK 431
d. TK 622
Câu 23
Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp, và đưa về sử
dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, kế toán hạch toán như thế nào?
a. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế
GTGT được khấu trừ; Nợ TK 241 : Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331:
Tổng giá thanh toán.
b. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế
GTGT được khấu trừ; Nợ TK 242 : Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331:
Tổng giá thanh tốn.(Đ)
c. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế
GTGT được khấu trừ; Nợ TK 811 : Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331:
Tổng giá thanh toán.
d. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế
GTGT được khấu trừ ; Nợ TK 515 : Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331:
Tổng giá thanh tốn.
Câu 24
Khi phản ánh chiết khấu thanh toán, kế toán hạch toán như thế nào?
a. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152: % chiết khấu Giá có thuế
b. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152: % chiết khấu Giá khơng thuế
c. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 515: % chiết khấu Giá khơng thuế
d. Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 515: % chiết khấu Giá có thuế(Đ)
Câu 25

11



Khi xử lý giá trị nguyên vật liệu thiếu ngoài định mức kế toán hạch toán
như thế nào?
a. Nợ TK 111,112,334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 631: Phần không thu hồi được
Có TK 3381: Tổng giá trị thiếu, mất
b. Nợ TK 111,112,334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 631: Phần không thu hồi được
Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất
c. Nợ TK 111,112,334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 632: Phần khơng thu hồi được
Có TK 3381: Tổng giá trị thiếu, mất
d. Nợ TK 111,112,334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 632: Phần khơng thu hồi được
Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất(Đ)
Câu 26
Khoản phụ cấp nào Không được trừ khi tính thu nhập cá nhân?
a. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi
làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm
b. Phụ cấp khu vực đối với người làm việc ở vùng xa xơi, hẻo lánh và khí hậu
xấu
c. Phụ cấp thu hút đối với vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có
điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
d. Phụ cấp quản lý(Đ)
Câu 27
Loại nào dưới đây được mở cho toàn bộ doanh nghiệp và cho từng bộ phận
sử dụng TSCĐ để theo dõi chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng?
a. Bảng trích khấu hao TSCĐ
b. Sổ TSCĐ(Đ)

c. Thẻ TSCĐ

12


d. Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Câu 28
Nội dung nào Không đúng về thuế thu nhập cá nhân?
a. Là loại thuế trực thu
b. Là loại thuế gián thu(Đ)
c. Thuế được đánh trên thu nhập nhận được của cá nhân trong một khoảng thời
gian nhất định hoặc từng lần phát sinh.
d. Mang tính chất lũy tiến
Câu 29
Nội dung nào sau đây Khơng đúng về thẻ TSCĐ?
.
a. Gồm có phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký hiệu, mã
hiệu, quy cách, nước sản xuất, năm sản xuất
b. Gồm có phần phản ánh 2 chỉ tiêu về nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn(Đ)
c. Thẻ TSCĐ được mở cho từng đối tượng ghi TSCĐ và phản ánh các thông tin
chi tiết về TSCĐ
d. Thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết TSCĐ của doanh nghiệp
Câu 30
Ngày 16/10/2019 doanh nghiệp Nhật Nam phát hiện thiếu một máy tính trị
giá 35.000. Thiết bị này đã được khấu hao 15.000. Theo quy định, nhân
viên quản lý máy sẽ phải bồi thường nửa giá trị, một nửa còn lại giá trị
thiệt hại còn lại do doanh nghiệp chịu. Kế toán sẽ hạch toán như thế nào?
a. Nợ TK 2141: 15.000
Nợ TK 1388: 10.000
Nợ TK 627: 10.000

Có TK 211: 35.000(Đ)
b. Nợ TK 2141: 15.000
Nợ TK 1388: 10.000
Nợ TK 635: 10.000

13


Có TK 211: 35.000
c. Nợ TK 2141: 15.000
Nợ TK 1388: 10.000
Nợ TK 811: 10.000 Có TK 211: 35.000
d. Nợ TK 2141: 15.000
Nợ TK 1388: 10.000
Nợ TK 642: 10.000
Có TK 211: 35.000
Câu 31
Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) được xác định bằng Giá quyết tốn
cơng trình xây dựng (theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
hiện hành) cộng với các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí trước
bạ (nếu có) là nguyên giá của TSCĐ loại nào?
a. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu(Đ)
b. TSCĐ hình thành từ xây dựng và tự chế
c. TSCĐ mua dưới hnh thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự
d. TSCĐ mua trả chậm, trả góp
Câu 32
Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) được xác định bằng Giá trị hợp lý
của tài sản thuê (hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối
thiểu và chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê
tài chính là nguyên giá của TSCĐ loại nào?

a. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu
b. TSCĐ mua dưới hnh thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự
c. TSCĐ mua trả chậm, trả góp
d. TSCĐ th tài chính(Đ)
Câu 33
Ngun giá của tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình mua dưới hình thức trao
đổi khơng bao gồm khoản mục nào?
a. Chi phí vượt q mức bình thường trong quá trình tự sản xuất và tự chế(Đ)
14


b. Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản
đem trao đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu về)
c. Chi phí chạy thử TSCĐ
d. Chi phí lắp đặt TSCĐ
Câu 34
Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình mua trả chậm khơng bao
gồm khoản mục nào?
a. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
b. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch
toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh tốn
c. Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
d. Các khoản thuế được hoàn lại(Đ)
Câu 35
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến khơng
bao gồm khoản mục nào?
a. Chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng.
b. Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận

c. Giá trị cịn lại trên sổ kế tốn của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển
d. Phần giá trị TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm mới tạo ra(Đ)
Câu 36
Nguyên vật liệu tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê, kế toán hạch toán như
thế nào?
a. Nợ TK 152: Vật liệu thừa tại kho
Có TK 1381
b. Nợ TK 152: Vật liệu thừa tại kho
Có TK 3381(Đ)
c. Nợ TK 153: Vật liệu thừa tại kho
Có TK 3381
15


d. Nợ TK 153: Vật liệu thừa tại kho
Có TK 1381
Câu 37
Nguyên vật liệu tăng do thu hồi phế liệu thanh lý tài sản cố định kế toán
hạch toán như thế nào?
a. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính)
Có TK 511
b. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính)
Có TK 711(Đ)
c. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính)
Có TK 911
d. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính)
Có TK 515
Câu 38
Những đặc điểm sau là của đối tượng nào:
Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn.
Giá trị đã dùng được chuyển một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ sử
dụng?
a. Không phải đối tượng nào ở trên/
b. Công cụ dụng cụ
c. Nguyên vật liệu(Đ)
d. Tài sản cố định
Câu 39
Những đặc điểm sau là của đối tượng nào:
Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Hình thái vật chất không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng.
Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần vào chi phí kinh doanh?

16


a. Công cụ dụng cụ(Đ)
b. Không phải đối tượng nào ở trên/
c. Tài sản cố định
d. Nguyên vật liệu
Câu 40
Những đặc điểm sau là của đối tượng nào:
Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Hình thái vật chất không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng.
Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần vào chi phí kinh doanh?
a. Khơng phải đối tượng nào ở trên/
b. Nguyên vật liệu
c. Tài sản cố định
d. Cơng cụ dụng cụ(Đ)
Câu 41

Phương pháp giá thực tế đích danh là gì?
a. Khơng phải nội dung nào ở trên
b. Phương pháp giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được
xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.
c. Phương pháp mà vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá
trị. Xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lơ nào sẽ tính giá đích danh của lơ đó(Đ)
Câu 42
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước là gì?
a. Khơng phải nội dung nào ở trên
b. Phương pháp giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được
xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.(Đ)
c. Phương pháp mà vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá
trị. Xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lơ nào sẽ tính giá đích danh của lơ đó
Câu 43

17


Số cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ hoạt động góp vốn cổ
phần, liên doanh với doanh nghiệp khác là:
a. Doanh thu bán hàng hóa
b. Doanh thu từ hoạt động tài chính(Đ)
c. Doanh thu cung cấp dịch vụ
d. Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Câu 44
Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất: (đơn vị tính: 1.000đ). (Giả sử các
thủ tục chứng từ đã hoàn tất theo quy định).
- Trong tháng hoàn thành 30.000 sản phẩm nhập kho, tiền lương trả theo
sản phẩm lũy tiến, trong đó 25.000 sản phẩm đầu có đơn giá lương là
12/sản phẩm, 3.000 sản phẩm tiếp theo có đơn giá 13/ sản phẩm, 3.000 sản

phẩm tiếp theo có đơn giá 14/ sản phẩm.
- Lương nhân viên quản lý sản xuất: trả theo hình thức khốn theo tỷ lệ
5% của tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian phảI trả cho bộ phận sản xuất là 100.000, trong đó của
cơng nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.
Để phản ánh các khoản bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT),
bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí cơng đồn (KPCĐ) đã trích theo
lương của lao động ở bộ phận sản xuất, kế toán định khoản:
a. Nợ TK 622: 105.600; Nợ TK 627: 9.120; Nợ TK 334: 50.190/ Có TK 338:
164.910; Có TK 3382: 9.560; Có TK 3383: 124.280; Có TK 3384: 21.510; Có
TK 3389: 9.560
b. Nợ TK 622: 110.640; Nợ TK 627: 9.372,;Nợ TK 334: 52.505,25/ Có TK 338:
172.517,25; Có TK 3382: 10.001; Có TK 3383: 130.013; Có TK 3384:
22.502,25; Có TK 3389: 10.001
c. Tất cả các phương án đều sai
d. Nợ TK 622: 107.280; Nợ TK 627: 9.204; Nợ TK 334: 50.961,75/ Có TK 338:
167.445,75; Có TK 3382: 9.707; Có TK 3383: 126.191; Có TK 3384:
21.840,75; Có TK 3389: 9.707(Đ)
Câu 45

18


Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất: (đơn vị tính: 1.000đ). (Giả sử các
thủ tục chứng từ đã hồn tất theo quy định).
- Trong tháng hoàn thành 30.000 sản phẩm nhập kho, tiền lương trả theo
sản phẩm lũy tiến, trong đó 25.000 sản phẩm đầu có đơn giá lương là
12/sản phẩm, 3.000 sản phẩm tiếp theo có đơn giá 13/ sản phẩm, 3.000 sản
phẩm tiếp theo có đơn giá 14/ sản phẩm.
- Lương nhân viên quản lý sản xuất: trả theo hình thức khốn theo tỷ lệ

5% của tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian phảI trả cho bộ phận sản xuất là 100.000, trong đó của
cơng nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.
Để phản ánh tiền lương phải trả cho lao động ở bộ phận sản xuất, kế toán
định khoản:
a. Nợ TK 622: 461.000, Nợ TK 627: 39.050/ Có TK 334: 500.050
b. Nợ TK 622: 447.000, Nợ TK 627: 38.350/ Có TK 334: 485.350(Đ)
c. Nợ TK 622: 440.000, Nợ TK 627: 38.000/ Có TK 334: 478.000
d. Tất cả các phương án đều sai
Câu 46
Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất: (đơn vị tính: 1.000đ). (Giả sử các
thủ tục chứng từ đã hoàn tất theo quy định).
- Trong tháng hoàn thành 30.000 sản phẩm nhập kho, tiền lương trả theo
sản phẩm lũy tiến, trong đó 25.000 sản phẩm đầu có đơn giá lương là
12/sản phẩm, 3.000 sản phẩm tiếp theo có đơn giá 13/ sản phẩm, 3.000 sản
phẩm tiếp theo có đơn giá 14/ sản phẩm.
- Lương nhân viên quản lý sản xuất: trả theo hình thức khốn theo tỷ lệ
5% của tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian phảI trả cho bộ phận sản xuất là 100.000, trong đó của
công nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.
Số tiền lương phải trả cho lao động ở bộ phận quản lý sản xuất là:
a. 38.000
b. 38.350(Đ)
c. Tất cả các phương án đều sai

19


d. 39.050
Câu 47

Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất: (đơn vị tính: 1.000đ). (Giả sử các
thủ tục chứng từ đã hoàn tất theo quy định).
- Trong tháng hoàn thành 30.000 sản phẩm nhập kho, tiền lương trả theo
sản phẩm lũy tiến, trong đó 25.000 sản phẩm đầu có đơn giá lương là
12/sản phẩm, 3.000 sản phẩm tiếp theo có đơn giá 13/ sản phẩm, 3.000 sản
phẩm tiếp theo có đơn giá 14/ sản phẩm.
- Lương nhân viên quản lý sản xuất: trả theo hình thức khốn theo tỷ lệ
5% của tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian phảI trả cho bộ phận sản xuất là 100.000, trong đó của
cơng nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.
Số tiền lương phải trả cho lao động ở bộ phận sản xuất trực tiếp là:
a. 461.000
b. 447.000(Đ)
c. 440.000
d. Tất cả các phương án đều sai
Câu 48
Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất: (đơn vị tính: 1.000đ). (Giả sử các
thủ tục chứng từ đã hoàn tất theo quy định).
- Trong tháng hoàn thành 30.000 sản phẩm nhập kho, tiền lương trả theo
sản phẩm lũy tiến, trong đó 25.000 sản phẩm đầu có đơn giá lương là
12/sản phẩm, 3.000 sản phẩm tiếp theo có đơn giá 13/ sản phẩm, 3.000 sản
phẩm tiếp theo có đơn giá 14/ sản phẩm.
- Lương nhân viên quản lý sản xuất: trả theo hình thức khốn theo tỷ lệ
5% của tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian phảI trả cho bộ phận sản xuất là 100.000, trong đó của
cơng nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.
Số tiền lương sản phẩm phải trả cho lao động ở bộ phận quản lý sản xuất
là:
a. 18.000


20



×