GMHS VÀ XƠ GAN
BS HOÀNG QUỐC THẮNG
NỘI DUNG
• Sinh lý bệnh
• Các yếu tố nguy cơ
• Đánh giá và chuẩn bị trước mổ
• Xử trí trong mổ và chăm sóc sau mổ
SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA
XƠ GAN:
•Rượu
•Viêm gan siêu vi
•Di truyền
•…
SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA
• Hội chứng suy tế bào gan bao gồm các biểu hiện LS và
CLS của việc suy giảm chức năng tế bào gan: Tổng hợp
và bài tiết của TB gan
• Tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Hiệu số giữa hệ TM cửa và
hệ TM chủ > 5mmHg
• Tăng áp lực TM cửa: Do tắc nghẽn trong gan vùng
xoang gan
SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA
• Tăng áp lực TM cửa gây ra:
– Cường lách Thiếu máu, giảm tiểu cầu và bạch cầu
– Thông nối cửa chủ
– Dãn tĩnh mạch thực quản và dạ dày
– Tuần hoàn bàng hệ vùng bụng
SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA
• Tăng áp lực TM cửa gây ra hậu quả:
– Giảm lưu lượng máu gan Thay đổi chuyển
hóa thuốc
– Xuất huyết tiêu hóa do vỡ dãn tĩnh mạch thực
quản
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Hệ tim mạch:
– Dãn mạch hệ thống, đặc biệt là mạch máu tạng
– Giảm huyết áp
– Tăng cung lượng tim
– Phì đại cơ tim do bất thường các cấu trúc tế bào cơ
tim
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Khởi đầu tình trạng tăng áp lực TM cửa = tăng kháng
lực mạch máu (1)
• Thành lập tuần hồn bàng hệ cửa – chủ = Tăng thể tích
lách và các tạng (2)
• Tăng lưu lượng máu tạng (3)
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Khởi đầu tình trạng tăng áp lực TM cửa = tăng kháng
lực mạch máu (1):
– Do biến đổi cấu trúc, xơ hóa Tăng áp lực trong gan (Cơ học)
– Rối loạn chức năng TB nội mô mạch máu và tăng trương lực
mạch máu (Động học)
• Tăng chất co mạch tại chỗ (endotheline)
• Giảm chất dãn mạch tại chỗ (NO trong gan) vì NO
synthetase của TB nội mô trong gan bị hư hại
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Thành lập tuần hồn bàng hệ cửa – chủ = Tăng thể tích
lách và các tạng (2): Ngoài gan
– Tăng sinh mạch máu
– Dãn mạch máu tạng
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Tăng lưu lượng máu tạng (3):
– Tăng sản xuất NO (ngoài gan): Dãn mạch và giảm kháng lực
ngoại biên
– Dãn mạch máu tạng Hội chứng “tăng động”:
• Tăng cung lượng tim
• Giảm kháng lực ngoại biên
• Giảm thể tích tuần hồn hiệu quả
• Hoạt hóa RAA giữ muối nước
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Lưu lượng máu tạng (trong xơ gan):
– Qtạng = QTM cửa + QĐM gan + Qbàng hệ
– Qgan (xơ gan) = QTM cửa (giảm) + QĐM gan (tăng)
– Qtạng = QTM cửa (giảm) + QĐM gan (tăng) + Qbàng hệ (tăng)
Qtạng TĂNG Qtim TĂNG
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• NO được sản xuất quá mức do tăng NO synthétase
Dãn mạch tạng
Dãn mạch hệ thống
Giảm đáp ứng với thuốc co mạch
Xơ gan càng nặng, NO hệ thống càng tăng, dãn mạch
càng tăng
Tăng ALTM cửa Shunt cửa-chủ Tăng hồi lưu TM
Tăng cung lượng tim Stress Tăng NO Dãn
mạch
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Cơ chế thứ 2 của tăng NO synthétase nội mô:
– Nội độc tố trên BN xơ gan (NT dịch báng)
– Tăng NO synthétase bị nội độc tố kích ứng sản xuất
– Tăng sản xuất NO
– Tăng dãn mạch
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Hệ hơ hấp:
– Hội chứng gan – phổi
– Tăng áp động mạch phổi
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Hội chứng gan phổi: Định nghĩa
– Bệnh gan có tăng áp TM cửa (xơ gan, viêm gan tối
cấp)
– Giảm oxy máu khi nghỉ PaO2 < 70mmHg hay SaO2 <
92%
– Dãn mạch máu trong phổi
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Hội chứng gan phổi:
– Tăng sản xuất NO do đại thực bào và nội mô mạch
máu phổi
– Shunt P – T trong phổi, shunt phổi-màng phổi, màng
phổi-rốn phổi, cửa-phổi, quanh thực quản …
– RL trao đổi khí
– Tái cấu trúc mao mạch phổi: Tân sinh mạch máu
Shunt
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Các cơ chế giảm Oxy máu trên BN xơ gan
1. Người bình thường; 2. RL thơng khí – tưới máu (dịch báng, RL co mạch do thiếu
oxy); 3. RL khuếch tán (viêm phế nang lympho, xơ hóa); 4. Giảm thơng khí; 5.
Shunt giải phẫu; 6. Vùng tưới máu nhưng kém thơng khí
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Hội chứng gan phổi:
– Khí máu động mạch
– Đánh giá shunt bằng siêu âm tim với cản âm hay xạ hình
– Shunt nặng nếu PaO2 < 100mmHg dù thở Oxy 100%
– Chưa có điều trị nội khoa hiệu quả
– NO hít tốt nếu là hiệu ứng shunt, xấu nếu là shunt thực
sự
– Điều trị = ghép gan !!!
SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG
• Tăng áp cửa – phổi :
– Xơ gan + Tăng áp lực ĐM phổi > 25mmHg và kháng
lực mạch máu phổi tăng
– Nhẹ: 25 < ALĐM phổi < 35
– TB: 35 < ALĐM phổi < 45
– Nặng: ALĐM phổi > 45
– Biến chứng nặng, giai đoạn cuối