Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

FULL ĐỒ ÁN THI CÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ( thuyết minh, bản vẽ, tiến độ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TỔ CHỨC THI CÔNG
ĐÚC BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
ĐỀ SỐ 4

GVHD

: THS. LÊ ĐỨC ANH

HỌ TÊN SV

: NGUYỄN NHẬT TÂN

MSSV

: 1933099

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2021


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

MỤC LỤC
PHẦN 1. SƠ LƯỢC ĐỒ ÁN....................................................................................... 6
1.1. Nhiệm vụ thiết kế..............................................................................................6
1.2. Tài liệu tham khảo.............................................................................................6


1.3. Đặc điểm cơng trình..........................................................................................6
PHẦN 2. CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT...............................................................................8
2.1. Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất..................................................................8
2.2. Tính tốn khối lượng đất đào đắp...................................................................10
2.3. Chọn phương án đào và máy đào đất............................................................. 13
2.4. Chọn số xe vận chuyển................................................................................... 17
2.5. Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông......................................................................19
2.5.1. Nguyên tắc đổ bê tông.............................................................................19
2.5.2. Mạch ngừng ngang.................................................................................. 19
2.5.3. Mạch ngừng thẳng đứng..........................................................................20
2.5.4. Mạch ngừng thi công ở cột......................................................................20
2.5.5. Phân đợt theo chiều cao...........................................................................20
PHẦN 3. CÔNG TÁC COFFA, BÊ TƠNG CỐT THÉP..........................................22
3.1. Tính tốn khối lượng bê tơng, cốt thép, coffa................................................ 22
3.2. Chọn phương án coffa cho từng bộ phận....................................................... 27
3.3. Thiết kế coffa móng trục A.............................................................................27
3.3.1. Đặc trưng vật liệu.................................................................................... 27
3.3.1.1. Đặc trưng bê tông.............................................................................27
3.3.1.2. Đặc trưng ván khuôn........................................................................27
3.3.1.3. Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)................................................28
3.3.1.4. Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2).................................................... 30
3.3.2. Tải trọng ngang........................................................................................30
3.3.3. Tính tốn ván khn................................................................................30
3.3.4. Tính tốn xà gồ sườn ngang (lớp 1)........................................................ 31
3.3.5. Tính tốn xà gồ sườn dọc (lớp 2)............................................................ 32

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

1



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

3.3.6. Tính tốn cây chống xiên........................................................................ 33
3.4. Thiết kế coffa cột (chọn cột đợt 8)................................................................. 33
3.4.1. Đặc trưng vật liệu.................................................................................... 33
3.4.1.1. Đặc trưng bê tông.............................................................................33
3.4.1.2. Đặc trưng ván khuôn........................................................................33
3.4.1.3. Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 1).................................................... 34
3.4.1.4. Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 2)................................................34
3.4.1.5. Đặc trưng ty giằng............................................................................35
3.4.2. Tải trọng ngang........................................................................................35
3.4.3. Tính tốn ván khn................................................................................36
3.4.4. Tính tốn xà gồ sườn dọc (lớp 1)............................................................ 37
3.4.5. Tính tốn xà gồ sườn ngang (lớp 2)........................................................ 38
3.4.6. Tính tốn ty giằng....................................................................................39
3.5. Thiết kế coffa dầm 250 x 450......................................................................... 39
3.5.1. Đặc trưng vật liệu.................................................................................... 39
3.5.1.1. Đặc trưng bê tông.............................................................................39
3.5.1.2. Đặc trưng ván khuôn........................................................................39
3.5.1.3. Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)................................................40
3.5.1.4. Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2).................................................... 40
3.5.1.5. Đặc trưng cây chống........................................................................ 40
3.5.2. Tải trọng ngang........................................................................................41
3.5.3. Tính tốn ván khn thành dầm..............................................................41
3.5.4. Tải trọng thẳng đứng............................................................................... 42
3.5.5. Tính tốn ván khn đáy dầm................................................................. 43
3.5.6. Tính tốn xà gồ sườn ngang (lớp 1)........................................................ 44

3.5.7. Tính tốn xà gồ sườn dọc (lớp 2)............................................................ 45
3.5.8. Tính tốn cây chống................................................................................ 46
3.6. Thiết kế coffa sàn............................................................................................46
3.6.1. Đặc trưng vật liệu.................................................................................... 46

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

2


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

3.6.1.1. Đặc trưng bê tông.............................................................................46
3.6.1.2. Đặc trưng ván khuôn........................................................................46
3.6.1.3. Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)................................................46
3.6.1.4. Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2).................................................... 47
3.6.1.5. Đặc trưng cây chống........................................................................ 47
3.6.2. Tải trọng thẳng đứng............................................................................... 47
3.6.3. Tính tốn ván khn................................................................................48
3.6.4. Tính tốn xà gồ sườn ngang (lớp 1)........................................................ 49
3.6.5. Tính tốn xà gồ sườn dọc (lớp 2)............................................................ 50
3.6.6. Tính tốn cây chống................................................................................ 51
3.7. Cách lắp đặt coffa, cốt thép............................................................................ 51
PHẦN 4. LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG....................................................................... 53
4.1. Tính nhu cầu nhân lực.....................................................................................53
4.2. Trình tự các cơng việc thi cơng trên từng phân đoạn.....................................55

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099


3


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng............................ 8
Bảng 2.2. Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi...................................... 9
Bảng 2.3. Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp....................... 10
Bảng 2.4. Tính tốn kích thước hố đào...................................................................... 10
Bảng 2.5. Tính tốn thể tích hố đào........................................................................... 11
Bảng 2.6. Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất khơng nổ
mìn.............................................................................................................................. 14
Bảng 2.7. Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp..................... 14
Bảng 3.1. Bảng kết quả tính tốn tải trọng gió.......................................................... 36
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp nhu cầu nhân lực............................................................... 53
Bảng 4.2. Trình tự thực hiện các cơng việc............................................................... 55

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

4


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mặt đứng cơng trình.....................................................................................7
Hình 2.1. Kích thước hố đào...................................................................................... 10
Hình 2.2. Kích thước móng và cổ cột trục A.............................................................11
Hình 2.3. Kích thước móng và cổ cột trục B............................................................. 12
Hình 2.4. Kích thước đà kiềng trục ngang và trục dọc..............................................12
Hình 2.5. Máy đào KOMATSU PC200-8................................................................. 15
Hình 2.6. Hướng di chuyển máy đào......................................................................... 17
Hình 2.7. Phân đợt đổ bê tơng....................................................................................21
Hình 2.8. Phân đoạn trong các đợt đổ bê tơng...........................................................21
Hình 2.9. Bố trí khe co giãn....................................................................................... 21
Hình 3.1. Thơng số kỹ thuật ván khn TEKCOM...................................................28
Hình 3.2. Quy cách các loại thép hộp........................................................................ 29
Hình 3.3. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của móng............................................................... 30
Hình 3.4. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của móng............................................................... 31
Hình 3.5. Sơ đồ tính cây chống xiên của móng......................................................... 32
Hình 3.6. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của cột....................................................................36
Hình 3.7. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của cột....................................................................37
Hình 3.8. Sơ đồ tính ty giằng của cột.........................................................................38
Hình 3.9. Thơng số kỹ thuật Ringlock tiêu chuẩn Ø48,1 mm x 3,2 mm.................. 41
Hình 3.10. Sơ đồ tính cây chống xiên của thành dầm............................................... 42
Hình 3.11. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của dầm................................................................43
Hình 3.12. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của dầm................................................................44
Hình 3.13. Sơ đồ tính cây chống của dầm................................................................. 45
Hình 3.14. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của sàn................................................................. 48
Hình 3.15. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của dầm................................................................49
Hình 3.16. Sơ đồ tính cây chống của sàn...................................................................50

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099


5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

PHẦN 1. SƠ LƯỢC ĐỒ ÁN
1.1. Nhiệm vụ thiết kế
- Thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức đúc bê tơng tồn khối một cơng trình
với các số liệu cho trong bảng đính kèm theo ở trên theo trình tự bốn phần như sau:
phần công tác đất, phần công tác ván khuôn cốt thép, phần công tác bê tông, phần
lập tiến độ thi công.
1.2. Tài liệu tham khảo
- Thiết kế tổ chức thi công xây dựng – GS. Lê Văn Kiểm
- Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu
- TCVN 2737:1995 về Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm
thi công và nghiệm thu
- TCVN 198:1997 về nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bêtông cốt thép tồn khối
- TCVN 4319:2012 về Nhà và cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế
- TCVN 4447:2012 về Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
- Thông tư 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 về Ban hành định mức xây dựng
1.3. Đặc điểm cơng trình
- Cơng trình xây dựng là một khán đài sân vận động một tầng.
- Kết cấu chịu lực là khung ngang: cột, dầm ngang, dầm xiên và sàn.
- Tổng thể cơng trình:
+ Bước khung B = 4500 mm = 4,5 m
+ Số bước cột là 22
 Chiều dài cơng trình: 4,5 x 21 = 94,5 m

+ Chiều cao dầm h = 750 mm = 0,75 m
+ Cấp đất II

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

6


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

Hình 1.1. Mặt đứng cơng trình

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

7


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

PHẦN 2. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
2.1. Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất
- Đào đất hố móng dựa vào các số liệu sau:
+ Chiều sâu hố móng
+ Cấp đất II
- Chiều sâu hố móng có tính đến chiều dày lớp bê tơng lót móng H = 1500 + 100 =
1600 mm.

- Giai đoạn 1: Đào đất cơ giới đến cách cao trình đáy hố móng 0,2 m.
- Giai đoạn 2: Đào đất thủ cơng 0,2 m đến cao trình đáy hố móng.
- Chọn hệ số mái dốc theo Bảng 11 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và
hố móng, Mục 4.2.11, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.1. Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng
Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu
hố móng bằng, m
Loại đất

1,5

3,0

5,0

Tỷ lệ mái

Tỷ lệ mái

Tỷ lệ mái

dốc

dốc

dốc

Đất mượn

0,67


1

1,25

Đất cát và cát cuội ẩm

0,5

1

1

Đất cát pha

0,25

0,67

0,85

Đất thịt

0

0,5

0,75

Đất sét


0

0,25

0,5

0

0,5

0,5

Hoàng thổ và những loại đất tương tự
trong trạng thái khơ

CHÚ THÍCH 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất
yếu nhất.
CHÚ THÍCH 2: Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên sáu tháng không cần
nén.

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

8


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH


- Đất cấp II thuộc loại đất cát và cát cuội ẩm với H = 1,6 m  ta nội suy ra m =
0,533
- Bề rộng chân mái dốc B = H x m = 1,6 x 0,533 = 0,85 m
- Lấy bề rộng thi công để làm coffa, bê tông lót cách đều hết mỗi bên là 0,5 m.
- Đất đào lên được giữ lại để lấp vào hố móng sau khi bê tông khô.
- Chọn hệ số tơi xốp ban đầu của đất là K1 = 1,26 theo Bảng C.1 – Hệ số chuyển thể
tích từ đất tự nhiên sang đất tơi (hệ số tơi xốp của cát), Phụ lục C, TCVN
4447:2012.
Bảng 2.2. Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi
Tên đất

Hệ số chuyển từ tự nhiên

Ghi chú

sang tơi
Cuội

1,26 đến 1,32

Đối với từng loại đất cụ

Đất sét

1,26 đến 1,32

thể phải thí nghiệm kiểm

Sỏi nhỏ và trung


1,14 đến 1,26

tra lại hệ số tơi xốp của

Đất hữu cơ

1,20 đến 1,28

đất tại hiện trường

Hoàng thổ

1,14 đến 1,28

Cát

1,08 đến 1,17

Cát lẫn đá dăm và sỏi

1,14 đến 1,28

Đá cứng đã nổ mìn tơi

1,45 đến 1,50

Đất pha cát nhẹ

1,14 đến 1,28


Đất pha cát nhẹ nhưng lẫn

1,26 đến 1,32

cuội sỏi, đá dăm
Đất pha sét nặng không

1,24 đến 1,30

lẫn cuội sỏi, đá dăm
Đất cát pha có lẫn cuội,

1,14 đến 1,28

sỏi, đá dăm
- Chọn hệ số đầm nén của đất căn cứ vào tính chất cơ lý của loại đất để đắp và yêu
cầu kỹ thuật cụ thể của cơng trình, ở đây ta chọn hệ số đầm nén của đất chọn K2 =

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

9


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

0,95 theo Bảng 2.1 – Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp, Mục
1, Chương 2, Phần 2, Thông tư 10/2019/TT-BXD.
Bảng 2.3. Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp

Hệ số đầm nén, dung trọng đất

Hệ số

K = 0,85; γ ≤ 1,45 T/m3 ÷ 1,60 T/m3

1,07

K = 0,90; γ ≤ 1,75 T/m3

1,10

K = 0,95; γ ≤ 1,80 T/m3

1,13

K = 0,98; γ > 1,80 T/m3

1,16

2.2. Tính tốn khối lượng đất đào đắp
- Hố móng đơn có cạnh ở đáy hố móng là a, b và hai cạnh ở miệng hố móng tương
ứng là c, d.

Hình 2.1. Kích thước hố đào
- Thể tích hố đào (thể tích đất nguyên thể) được xác định theo công thức sau:

Vo 

H

ab  a  cb  d   cd
6

Bảng 2.4. Tính tốn kích thước hố đào
Hố đào

Kích thước hố đào
a (m) b (m) H (m) c = a + 2mH (m) d = b + 2mH (m)

Trục A

3,2

2,7

1,6

4,9

4,4

Trục B

3,7

2,7

1,6

5,4


4,4

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

10


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

- Tại mặt trên hố đào, khoảng cách giữa hai hố đào liên tiếp:
+ Theo phương ngang: Sn = 5,9 - 0,5 x (4,9 + 5,4) = 0,75 m < 1 m
+ Theo phương dọc: Sd = 4,5 - 0,5 x (4,4 + 4,4) = 0,1 m < 1 m
- Nhận xét: khoảng cách giữa hai hố đào theo hai phương cơng trình khá nhỏ nên ta
chọn phương án đào tồn bộ để tiến hành đào đất theo hai phương.
- Căn cứ Mục 4.9, TCVN 4319:2012 thì trường hợp nhà và cơng trình cơng cộng có
chiều dài lớn phải thiết kế khe lún, khoảng cách giữa các khe lún không lớn hơn 60
m và theo Mục 2.4, TCVN 198:1997 thì khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn
là 65 m. Do cơng trình có chiều dài 94,5 m nên chọn bố trí cơng trình có 1 khe co
giãn có bề rộng 20 mm ở giữa bước khung.
Bảng 2.5. Tính tốn thể tích hố đào
Kích thước hố đào

Thể tích hố đào

a (m) b (m) H (m) c = a + 2mH (m) d = b + 2mH (m)

Vo (m3)


9,35

1600,56

97,2

1,6

11,05

98,9

- Thể tích bê tơng lót móng: V = 22 x (1,7 x 2,2) x 0,1 + 22 x (1,7 x 2,7) x 0,1 =
18,326 m3
- Thể tích bê tơng móng đơn và cổ cột:
+ Trục A:

Hình 2.2. Kích thước móng và cổ cột trục A
* Phần móng giữ nguyên tiết diện: V1 = (1,5 x 2) x 0,3 = 0,9 m3
* Phần móng thay đổi tiết diện:

V2 

0,4
 2  1,5  2  0,51,5  0,35  0,5  0,35  0,52 m 3
6

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099


11


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

* Phần cổ cột: V3 = (0,4 + 0,571) x 0,8/2 x 0,25 = 0,0971 m3
* Tổng thể tích móng: V = 22 x (0,9 + 0,52 + 0,0971) = 33,3762 m3
+ Trục B:

Hình 2.3. Kích thước móng và cổ cột trục B
* Phần móng giữ nguyên tiết diện: V1 = (1,5 x 2,5) x 0,3 = 1,125 m3
* Phần móng thay đổi tiết diện:

V2 

0,4
 2,5  1,5  2,5  0,7 1,5  0,35  0,7  0,35  0,661 m 3
6

* Phần cổ cột: V3 = (0,6 + 0,733) x 0,8/2 x 0,25 = 0,1333 m3
* Tổng thể tích móng : V = 22 x (1,125 + 0,661 + 0,1333) = 42,2246 m3
- Thể tích bê tơng đà kiềng: đà kiềng có tiết diện 0,2 x 0,4 (m2) chạy theo cả 2
phương

Hình 2.4. Kích thước đà kiềng trục ngang và trục dọc
+ Theo phương ngang: V1 = 22 x 5,4 x (0,2 x 0,4) = 9,504 m3
+ Theo phương dọc: V2 = 2 x 21 x 4,25 x (0,2 x 0,4) = 14,28 m3
+ Tổng thể tích đà kiềng: V = 9,504 + 14,28 = 23,784 m3


SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

12


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

- Tổng thể tích bê tơng chiếm chỗ: Vbt = 18,326 + 33,3762 + 42,2246 + 23,784 =
117,7108 m3
- Thể tích hố đào (thể tích đất nguyên thể): Vđào = 1600,56 m3
- Thể tích đất tơi xốp sau đào: Vtơi xốp = Vđào x K1 = 1600,56 x 1,26 = 2016,71 m3
- Thể tích đất đắp sau đầm (thể tích đất nguyên thể cần giữ lại):
Vđắp = (Vđào - Vbt)/K2 = (1600,56 - 117,7108)/0,95 = 1560,89 m3
- Thể tích đất tơi xốp cần giữ lại: Vtơi xốp giữ lại = 1560,89 x 1,26 = 1966,72 m3
- Thể tích đất cần chuyển đi: Vchuyển đi = 2016,71 - 1966,72 = 49,99 m3
2.3. Chọn phương án đào và máy đào đất
- Không chọn máy đào gầu dây do gầu dây yêu cầu mặt bằng rộng, không vướng
khi quăng gầu, năng suất lại thấp và chỉ thích hợp với đất mềm, phù hợp với nạo vét
ao hồ, mương, …
- Gầu thuận có năng suất cao và thích hợp với mọi loại đất nhưng vì đất cần đào
thấp hơn vị trí mặt bằng máy có thể đứng nên không chọn máy đào gầu thuận.
- Hố đào có kích thước nhỏ, nơng (H = 1,6 m), cấp đất II thuộc loại đất mềm, đất
cần đào thấp hơn mặt bằng vị trí máy đứng, do đó chọn máy đào gầu nghịch.
- Cơng thức tính năng suất lý thuyết máy đào theo Nguyễn Tiến Thụ (2010), Sổ tay
chọn máy thi công xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 33:

N LT  q 


3600
1
 Ks 
Tck
ρo

+ Trong đó:
* q: dung tích gầu
* Tck: thời gian chu kỳ làm việc được tính như sau: Tck = T x Kvt x Kquay
· T: thời gian của một chu kỳ khi góc quay 90o, đổ tại chỗ
· Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy, lấy bằng 1 khi đổ tại
chỗ, lấy bằng 1,1 khi đổ lên thùng xe
· Kquay: hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần với, chọn bằng 1
* Ks: hệ số đầy vơi, chọn bằng 1,2

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

13


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

* o: hệ số tơi xốp ban đầu của đất (1,1  1,4), chọn bằng 1,1
- Điều kiện chọn máy đào: hố móng có b = 3,7 m; H = 1,4 m; m = 0,533
- Bán kính đào lớn nhất Rđào  (2mH + b + c)/2 = (2 x 0,85 + 3,7 + 3,5)/2 = 4,45 m
- Bán kính đổ lớn nhất Rđổ  c + 0,5b1 = 3,5 + 1,4 = 4,9 m
- Độ sâu đào lớn nhất Hđào  H = 1,4 m

- Chiều cao đổ lớn nhất Hđổ  h1 = 1,4 m
(c là khoảng cách từ trục máy đến mép hố đào, b1 là bề rộng đống đất đổ, h1 là chiều
cao đống đất đổ)
- Căn cứ Bảng 17 - Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất
khơng nổ mìn, Mục 4.4.2.13, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.6. Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất khơng
nổ mìn
Dung tích gầu

Góc nghiêng của cần máy xúc

Chiều cao lớn nhất cho phép

(°)

m

2,25

Từ 45 đến 60

Từ 4,8 đến 5,5

Từ 0,40 đến 0,50

Từ 46 đến 60

Từ 6,6 đến 7,8

Từ 0,65 đến 0,80


Từ 46 đến 60

Từ 6,8 đến 7,9

Từ 1,00 đến 1,25

Từ 46 đến 60

Từ 8,0 đến 9,0

Từ 1,60 đến 2,50

Từ 46 đến 60

Từ 9,3 đến 10,8

- Căn cứ Bảng 18 – Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp, Mục
4.4.2.15, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.7. Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp
Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào,
m

Dung tích gầu, m³

0,25

Chiều rộng nhỏ
nhất của đáy
khoang đào


Đất khơng dính

Đất dính

m

1,0

1,5

1,0

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

14


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào,
m

Dung tích gầu, m³

Chiều rộng nhỏ
nhất của đáy
khoang đào


Đất khơng dính

Đất dính

m

Từ 0,40 đến 0,50

1,2

1,8

1,0

Từ 0,65 đến 0,80

1,5

2,0

1,3

Từ 1,00 đến 1,25

1,7

2,3

1,5


- Chọn máy đào KOMATSU PC200-8 có:
+ Dung tích gầu q = 0,5 m3
+ Bán kính đào lớn nhất Rmax = 8,85 m
+ Chiều cao đổ lớn nhất hmax = 6,63 m
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 5,38 m
+ Thời gian một chu kỳ Tck = 20 giây
* Tck đào đổ tại chỗ = 20 x 1 x 1 = 20 giây
* Tck đào đổ lên xe = 20 x 1,1 x 1 = 22 giây

Hình 2.5. Máy đào KOMATSU PC200-8

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

15


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

- Năng suất lý thuyết của máy đào:
+ Khi đổ tại chỗ:

N LT  0,5 

3600
1
 1,2 
 98,18 m 3 /h

20
1,1

N LT  0,5 

3600
1
 1,2 
 89,26 m 3 /h
22
1,1

+ Khi đổ lên xe:

- Cơng thức tính năng suất thực tế máy đào: NTT = NLT x Z x Ktg
+ Z: số giờ làm việc trong 1 ca, chọn bằng 8 h
+ Ktg: hệ số sử dụng thời gian (0,8  0,85), chọn bằng 0,8
- Năng suất thực tế của máy đào:
+ Khi đổ tại chỗ:
NTT = 98,18 x 8 x 0,8 = 628,353 m3/ca
+ Khi đổ lên xe:
NTT = 89,26 x 8 x 0,8 = 571,264 m3/ca
- Thể tích đào đất thủ cơng:

Vtc 

0,2
 9,35  97,2  9,35  9,7597,2  97,6  9,75  97,6  186,04 m 3
6


- Thể tích đào đất bằng máy: Vmáy = Vđào - Vtc = 1600,56 - 186,04 = 1414,52 m3
- Thể tích đào đổ tại chỗ bằng máy:
Vmáy tại chỗ = Vđào - Vbt - Vtc = 1600,56 - 117,7108 - 186,04 = 1296,82 m3
- Số ca máy đào đổ tại chỗ: 1296,82/628,353 = 2,06 ca
- Số ca máy đào đổ lên xe: 117,7108/571,264 = 0,21 ca
- Tổng số ca máy đào đổ: 2,06 + 0,21 = 2,27 ca  vậy chọn 3 ca
* Hướng di chuyển máy đào

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

16


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

Hình 2.6. Hướng di chuyển máy đào
2.4. Chọn số xe vận chuyển
- Chọn phương án vừa đào đất đổ đống vừa đổ lên xe để vận chuyển đất đi.
- Số lượng xe cần thiết để vận chuyển: m 

T
μ
t ch

+ Với T là thời gian một chuyến xe, tính bằng phút, xác định như sau:
T = tch + tđv + td + tq
+ Trong đó:
* tch: thời gian chất hàng lên xe

* tđv: thời gian đi về của xe
* td: thời gian dỡ hàng khỏi xe, lấy bằng 1 phút
* tq: thời gian quay xe, lấy bằng 2 phút
- Thời gian chất hàng lên xe tch phụ thuộc vào số gầu đất (n) đổ đầy 1 xe tải:

n

Q
3,5

 5,15  5
γeK ch 1,6  0,5  0,85

t ch 

neK ch
5  0,5  0,85
 60 
 60  1,79  2 phút
N
71,41

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

17


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH


- Với:
+ Q: trọng tải của xe (tấn)
+ : dung trọng đất ở trạng thái nguyên thể (tấn/m3)
+ e: dung tích gầu (m3)
+ Kch: hệ số chứa đất tơi của gầu
+ N: năng suất thực tế của máy đào đổ lên xe (m3/h)
- Thời gian đi về của xe:

t đv 

2L
2 4
 60 
 60  25,26  25 phút
v
19

- Với:
+ L: đoạn đường vận chuyển (km)
+ v: vận tốc xe (km/h)
- Thời gian một chuyến xe: T = 2 + 25 + 1 + 2 = 30 phút
- Hệ số  tính bằng cơng thức:

μ

K
1,1

 0,04

  K 25,94  1,1

K


N đ 98,18

 1,1
N xe 89,26

Vđ 1296,82

 25,94
Vxe
49,99

- Với:
+ Nđ: năng suất máy đào khi đổ thành đống (m3/h)
+ Nxe: năng suất máy đào khi đổ lên xe (m3/h)
+ Vđ: thể tích đào đổ thành đống (m3)
+ Vxe: thể tích đào đổ lên xe (m3)
- Số lượng xe cần thiết để vận chuyển:

m

T
30
μ   0,04  0,6 xe
t ch
2


SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

18


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. LÊ ĐỨC ANH

- Chọn 1 xe.
2.5. Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông
2.5.1. Nguyên tắc đổ bê tông
- Việc đổ bê tông phải đảm bảo theo TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tông và bê
tơng cốt thép tồn khối - quy phạm thi cơng và nghiệm thu.
- Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, coffa và chiều dày bê tông bảo vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong coffa.
- Bê tông phải đổ liên tục cho đến khi hồn thành một kết cấu nào đó theo quy định
thiết kế.
- Để tránh sự phân tầng chiều cao do sự rơi tự do của hỗn hợp bê tơng thì chiều cao
1 lần đổ khơng vượt q 1,5 m.
- Khi đổ bê tơng móng chỉ đổ trên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5 m và tường có chiều cao nhỏ 3 m thì nên đổ liên tục.
- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40 cm, tường có chiều dày nhỏ hơn 15 cm và các
cột có tiết diện bất kỳ nhưng lại có đặt cốt thép chồng chéo thì nên đổ bê tơng trong
từng giai đoạn có chiều cao 1,5 m.
- Cột có chiều cao hơn 5 m và tường có chiều cao hơn 3 m thì nên chia làm nhiều
đợt đổ bê tông nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi cơng hợp lý.
- Mạch ngừng thi công theo TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt
thép tồn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu.

- Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và momen uốn tương đối nhỏ,
đồng thời phải vng góc với phương truyền lực nén của cấu kiện.
- Mạch ngừng thi công bê tơng tồn khối là vị trí gián đoạn kỹ thuật.
2.5.2. Mạch ngừng ngang
- Mạch ngừng thi công nằm ngang nên nằm trên vị trí bằng chiều cao coffa.
- Trước khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ nên được xử lý làm nhám, làm ẩm và
trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tơng cũ đảm
bảo tính chất toàn khối của kết cấu.

SVTH: NGUYỄN NHẬT TÂN - MSSV: 1933099

19



×