Tải bản đầy đủ (.pdf) (316 trang)

Giáo trình kế toán tài chính phần 2 ts nguyễn tuấn duy, ts đặng thị hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.15 MB, 316 trang )

Chương 7

KE TOAN CHI PHI HOAT DONG KINH DOANH

Tóm tắt chương

Trong doanh nghiệp,
chỉ phí kinh doanh là phạm trù rắt rộng bao
gồm các loại chỉ phí phát sinh liên quan đến các hoạt động tiêu thy hang
hóa sản phẩm, dịch vụ diễn ra thường xuyên trong doanh nghiệp, hoạt
động đâu tư và các hoạt động khác. Nội dung chương 7 trước hết trình

bày và phân tích các qui định trong VAS về chỉ phí hoạt động kinh
doanh. Tiếp theo sẽ trình bày và phân tích các qui định về kế tốn chỉ phí

hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất và xây dựng

bao gém các nội dung: kế tốn chỉ phí SX và giá thành, kế tốn giá vốn
của sản phẩm đã xuất bán, của cơng trình đã tiêu thụ trong kỳ và những

nội dung liên quan khác được hạch toán vào giá vốn hàng bán; kế tốn

chỉ phí hoạt động tài chính, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh
nghiệp.
7.1. QUY ĐỊNH KẾ TỐN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

7.1.1. Yêu cầu quản lý chi phí hoạt động kinh doanh
7.1.1.1. Khái niệm chỉ phí hoạt động kinh doanh
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần tiêu hao các
nguồn lực (tài sản, nhân công...). Quá trình tiêu dùng các nguồn lực


đồng thời là quá trình phát sinh các chỉ phí.
Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 01 - Chuẩn mực chung (VAS

01), chỉ phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế
tốn đưới hình thức các khoản tiễn chỉ ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc.

phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao
gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu.

Chỉ phí trong doanh nghiệp bao gồm chỉ phí hoạt động kinh doanh,
chỉ phí khác.


Chỉ phí hoạt động kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chỉ
phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí lãi tiền vay và những
chỉ phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra
lợi tức, tiền bản quyên, ... Những chỉ phí này phát sinh dưới dạng tiền và

các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
Chỉ phí khác bao gồm các chỉ phí ngồi các chỉ phí sản xuất, kinh
doanh phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh thơng thường
của doanh nghiệp, như: chỉ phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố
định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
7.1.1.2. Phân loại chỉ phí hoạt động kinh doanh
Chi phí hoạt động kinh doanh phát sinh trong các doanh nghiệp bao
gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích, cơng dụng và u cầu

quản lý khác nhau. Để hạch tốn đúng đắn chỉ phí hoạt động kinh doanh


và đáp ứng được các yêu cầu quản lý, doanh nghiệp cần phân loại chỉ

phí hoạt động kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau.
a. Phân loại theo chức năng hoạt động kinh doanh
Chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh là những chỉ phí liên quan

đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp. Chỉ phí
hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngồi
sản xuất

(1) Chỉ phí sản xuất
Chỉ phí sản xuất là những chỉ phí phát sinh trong quá trình sản xuất

chế tạo sản phẩm và cung ứng dịch vụ bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu

trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp,
~ Chỉ phí nguyên vị

chỉ phí sản xuất chung.

trực tiếp: Chỉ phí nguyên vật

liệu trực tiếp

là giá trị nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong q trình sản xuất sản

phẩm. Ngồi chỉ phí ngun vật liệu chính, chỉ phí ngun vậ
tiếp cịn bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu phụ (kể cả nhiên liệu) dùng trực
tiếp trong sản xuất sản phẩm.



- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Chỉ phí nhân công trực tiếp là các
khoản tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương (kinh phí cơng

đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội) của công nhân trực tiếp sản xuất

sản phẩm cung cắp dịch vụ.

- Chỉ phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm tat cả các

chỉ phí sản xuất khơng thuộc hai khoản mục trên, bao gồm:

© Chi phi lao dong gián tiếp, phục vụ quản lý sản xuất;

© Chi phi nguyên, nhiên liệu dùng cho máy móc thiết bị phục vụ sản
xuất, cùng cấp dịch vụ;
s Chỉ phí cơng cụ dụng cụ dùng trong sản xuất;
e Chỉ phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong.
hoạt động sản xuất;

s Chỉ phí dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa

chữa, bảo hiểm

tài sản tại bộ phận sản xuất, cung cắp dịch vụ...

+ Chỉ phí bằng ti

(2) Chỉ phí ngồi sản xuất


Chỉ phí ngồi sản xuất là các khoản chỉ phí phát sinh ngồi phạm vi
q trình sản xuất như chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp,
chỉ phí tài chính.
- Chỉ phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những hao phí cần thiết nhằm thực hiện quá
trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố. Chỉ phí bán hàng bao gồm: Chỉ phí về

lương và khoản trích theo lương, chỉ phí vận chuyển hàng hố tiêu thụ,
chỉ phí về ngun vật liệu, nhiên liệu dùng trong việc bán hàng, vận

chuyển hàng hoá tiêu thụ, quảng cáo, hội chợ, bảo trì, bảo hành, khuyến

mãi ở bộ phận bán hàng...
- Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những hao phí cần thiết để tổ chức,

điều hành, thực hiện quá trình quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và
các hoạt động chung khác. Chỉ phí quản lý đoanh nghiệp bao gồm:

Chỉ

phí tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động, quản lý ở


các bộ phận phịng ban của doanh nghiệp, chỉ phí vật liệu, cơng cụ dụng
cụ dùng trong hành chính quản trị văn phịng, chỉ phí dịch vụ điện, nước,
điện thoại, bảo hiểm, phục vụ chung toàn doanh nghiệp, các khoản thuế,
lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản, các khoản dự phịng như dự phịng nợ
phải thu khó đồi, dự phịng nợ phải trả...

- Chỉ phí tài chính:
Chỉ phí tài chính là những chỉ phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến
hoạt động đầu tư tài chính chi phí cho vay và đi vay vồn, chỉ phí góp vốn
liên doanh, lỗ do chuyển nhượng các khoản đầu tư...
Cách phân loại này nhằm quản lý chỉ phí theo từng loại hoạt động
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể xác định được lợi nhuận gộp
của từng loại hoạt động.
b, Phân loại chỉ phí sản xuất theo mồi quan hệ với mức độ hoạt động
Theo cach nay chi phí hoạt động kinh doanh chia thành 3 loại:
* Chỉ phí khả biến (biến phí): Là những khoản chỉ phí có sự thay đổi

về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động,
trong ky.
Thuộc loại chỉ phí này có: chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phi
nhân công trực tiếp nếu doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm...

* Chi phi bat biến (định phí): Là những khoản chỉ phí khơng thay đổi
về lượng khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.

Chi phi bat biến trong các doanh nghiệp thường bao gồm: chỉ phí

khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính, chỉ phí cơng cụ

dụng cụ,....

* Chỉ phí hỗn hợp: Là các chỉ phí mang tính chất của cả định phí và

biến phí. Ở mức độ hoạt động nhất định chỉ phí hỗn hợp thể hiện các đặc
điểm của định phí, nếu q mức đó nó thẻ hiện đặc tính của biến phí.


Thuộc loại chỉ phí hỗn hợp có chỉ phí tiền điện, điện thoại...

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể biết được cách ứng xử

của từng loại chỉ phí khi thay đổi mức độ hoạt động trong doanh nghiệp.


Phương pháp này giúp doanh nghiệp xây dựng được định mức chỉ phí,
xây dựng các dự tốn chỉ phí, lợi nhuận.
phí.

e. Phân loại theo phương pháp tập hợp chỉ phí và đối tượng chịu chỉ

Theo cách phân loại này chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm:

- Chỉ phí trực tiếp: là những chỉ phí có quan hệ trực tiếp đến m t đối
tượng chịu chỉ phí nhất định. Do đó kế tốn có thể căn cứ số
u từ
chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chỉ phí.

- Chỉ phí gián tiếp: là những chỉ phí có liên quan đồng thời đến nhiều
đối tượng chịu chỉ phí khác nhau. Do đó kế tốn phải tập hợp lại cuối kỳ
tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn
nhất định.

Phương pháp phân loại chỉ phí này giúp kế tốn tập hợp chỉ phí một
cách rõ ràng chính xác cho từng đối tượng chịu chỉ phí. Các chỉ phí trực

tiếp sẽ được tập hợp theo phương pháp tập hợp trực tiếp, chỉ phí gián tiếp


sẽ được phân bổ cho các đối tượng chịu chỉ phí theo các tiêu thức phân
bổ phù hợp.
7.1.2. Qui định kế tốn chỉ phí hoạt động kinh doanh
Việc ghi nhận chỉ phí hoạt động kinh doanh bị chỉ phối bởi chuẩn
mực kế toán sau:

Theo VAS 01 - Chuẩn mực chung, chỉ phí sản xuất, kinh doanh và
chỉ phí khác được ghỉ nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
khi các khoản chỉ phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có
liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chỉ phí này
phải xác định được một cách đáng tỉn cậy.
Các chỉ phí được ghỉ nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí. Khi
lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế tốn có liên quan đến

doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chỉ
phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

trên cơ sở phân bỏ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ. Một khoản chỉ phí được.


ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi

chỉ phí đó khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.

Theo VAS 02 - Hàng tồn kho, giá gốc hàng tồn kho đã bán được ghi

nhận là chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên
quan đến chúng. Giá vốn hàng bán được xác định theo một trong 4
phương pháp: Phương pháp đích danh, bình qn gia quyển, nhập trước-


xuất trước, nhập sau-xuất trước. Ngoài ra trong giá vốn hàng bán cịn bao.
gém phần định phí sản xuất chung dưới cơng suất bình thường của máy
móc thiết bị.

Trong các doanh nghỉ:

chung cố

định phân bổ vào chỉ phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa

trên công suất bình thường của máy
thường là số lượng sản phẩm đạt được
kiện sản xuất bình thường. Trường hợp
cao hơn cơng suất bình thường thì chỉ

móc sản xuất.
Cơng suất bình
ở mức trung bình trong các điều
mức sản phẩm thực tế sản xuất ra
phí sản xuất chung cố định được.

phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chỉ phí thực tế phát sinh. Trường.
hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường thì

chỉ phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường. Khoản chỉ phí sản

xuất chung khơng phân bổ được ghi nhận là chỉ phi sản xuất, kinh doanh
trong kỳ. Chí phí sản xuất chung biến đỏi được phân bổ hét vào chỉ phí

iến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chỉ phí thực tế phát sinh.
Theo VAS 03 - Tai sản cố định hữu hình, VAS 04 - Tài sản cố định

vơ hình, khấu hao tài sản cố định được ghi nhận vào chỉ phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá tri của các tài sản
khác, như: chỉ phí khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho quá trình xây
dựng hoặc tự chế các tài sản. Các khoản chỉ phi phat sinh dé tạo ra các
loại tài sản cố định vô hình nhưng khụng thoả mãn định nghĩa TSCĐ vơ
hình thì phải ghỉ nhận là chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc chỉ
'phí trả trước.

Theo VAS 16 - Chỉ phí đi vay, chi phi di vay phải ghỉ nhận vào chỉ
phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừ khi được vốn hoá
theo quy định.


7.2. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.1. Kế tốn chỉ phí sản xuất
7.2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất

a. Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên, cần thiết cho
công tác kế tốn tập hợp CPSX. Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốt
cơng tác kế tốn CPSX nếu xác định đối tượng tập hợp CPSX phù hợp
với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý CPSX của doanh nghiệp. Đi
tượng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần tập hợp.

Để xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX cần căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, quy trình cơng nghệ sản xuất sản


phẩm địa điểm phát sinh chỉ phí, mục đích, cơng dụng của chỉ phí, u
cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Từ những căn cứ trên, đối tượng tập hợp CPSX có thể là: từng phân
xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn

cơng nghệ hoặc tồn bộ qui trình cơng nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt
hàng, từng nhóm sản phẩm hoặc bộ phận, chỉ tiết sản phẩm.

Tập hợp chỉ phí sản xuất theo đúng đối tượng qui định có tác dụng
phục vụ tốt cho việc quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm kịp

thời, chính xác.

b. Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất

Trong q trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thường phát
sinh nhiều loại CPSX khác nhau. Những chỉ phí này có thể liên quan đến
một hay nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí. Để tập hợp CPSX chính xác có

thể sử dụng một trong hai phương pháp sau: — '

- Phương pháp trực tiếp được áp dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với
từng đối tượng tập hợp chỉ phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải tổ
chức việc ghi chép ban

đầu theo đúng đối

tượng, trên cơ sở đó kế tốn tập


hợp số liệu theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo
đúng đối tượng. Phương pháp ghỉ trực tiếp đảm bảo việc hạch tốn CPSX
chính xác,


- Phương pháp phân bổ gián tiếp được phép áp dụng khi CPSX có

liên quan với nhiều đối tượng tập hợp CPSX mà không thể tổ chức việc
ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được. Theo phương pháp

này doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các CPSX theo địa
điểm phát sinh chỉ phí đễ kế tốn tập hợp chỉ phí. Sau đó phải chọn tiêu
chuẩn phân bổ để tính tốn, phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tượng,

có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính tốn phân

bổ:

Quá trình phân bổ gồm 2 bước:

~ Xác định hệ số phân bổ (H)

H=



you
m1

Trong đó : C - Tổng số chỉ phí cần phân bổ


Ti - Tiêu thức phân bổ của đối tượng i.

~ Tính số chỉ phí phân bổ cho từng đối tượng (i):
Ci=TixH
7.2.1.2. KẾ tốn chỉ phí sản xuất
a. Chứng từ kế toán
Để phục vụ cho việc ghỉ sở kế tốn chỉ phí sản xuất, kế tốn sử dụng

ác chứng từ sau: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
thơng thường, phiếu xuất kho kiêm vận chuyên nội bộ; Bảng thanh toán

tiền lương và bảo hiểm xã hội, hợp đồng giao khoán, phiếu xác nhận sản
phẩm hoàn thành, các chứng từ tự lập khác.

b. Vận dụng tài khoản kế toán

* Tài khoản kế toán
Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 "Chỉ phí

nguyên liệu, vật liệu trực tiếp"

Tài khoản này dùng để phản ánh chỉ phí nguyên liệu, vật liệu sử

dụng trực tiếp cho sản xuất.


Kết cấu TK 621 - "Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp"
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho.
sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ.


Bên Có:
~ Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh trong kỳ vào tài khoản 154 “Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở

dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chỉ tiết cho các đối tượng để

tính giá thành sản phẩm dịch vụ
- Kết chuyển chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632
~ Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho.

TK 621 khơng có số dư cuối kỳ.
Để hạch tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản

622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp. Tài khoản này dùng để phản ánh chỉ
phí lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền cơng lao động và các
khoản trích theo tiền lương, tiền công theo qui định phát sinh trong kỳ.

Bên Có:
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản 154 “Chỉ phí

sản xuất kinh doanh đở đang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất”
- Kết chuyển chỉ phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường
vào TK 632
TK 622 khơng có số dư cuối kỳ.
Kế tốn chỉ phí sản xuất chung được thực hiện trên tài khoản 627-


Chỉ phí sản xuất chung. TK 627 được dùng để phản ánh những chỉ phí

phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm.


Kết cấu tài khoản 627

Bén Ng: Cac chỉ phí sản xuất chung, phat sinh trong ky
Bên Có:
~ Các khoản ghỉ giảm chỉ phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chỉ phí sản xuất chung vào tài khoản 154 “Chỉ phí sản
xuất kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chỉ tiết
cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm dịch vụ.

~ Chỉ phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghỉ nhận vào

giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn

cơng suất bình thường.

TK 627 khơng có số dư cuối kỳ.

“TK 627 được mở 6 TK cấp 2 để theo dõi, phản ánh riêng từng nội dung,
chỉ phí.
TK 6271 - Chỉ phí nhân viên phân xưởng: phản ánh các chỉ phí
lương và các khoản bảo hiểm của nhân viên phân xưởng.
TK 6272 - Chỉ phí vật liệu: Phản ánh chỉ phí vật liệu xuất dùng
chung cho phân xưởng.
TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chỉ phí về cơng cụ,


dụng cụ sản xuất xuất dùng cho phân xưởng.

TK 6274- Chỉ phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chỉ phí khấu hao TSCD

thuộc bộ phận sản xuất.

TK 6277- Chỉ phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh các chỉ phí dịch vụ
mua ngồi phục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận sản xuất.
TK 6278- Chỉ phí bằng tiền khác: phản ánh các chỉ phí bằng tiền

ngồi các chỉ phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ
phận sản xuất.

Kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất sử dụng TK 154 - Chi phi sản xuất

kinh đoanh đở dang.

.

TK này để tổng hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc

tính giá thành sản phẩm dịch vụ.


Kết cấu TK 154 - Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang.

Bên Nợ:
~ Các chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất

chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm dịch vụ


- Kết chuyển chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang cuối kỳ (trường
hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ)

Bên Có:

~ Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho.

hoặc chuyển đi bán
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được
- Kết chuyển chỉ phí sản xuất kinh doanh đở đang đầu kỳ (trường

hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê

định kỳ)

Số du Nợ: Chỉ phí sản xuất kinh doanh cịn dở đang hiện cịn

Trường hợp kế toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì kế

tốn sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất.

Kết cấu TK 631

Bên Nợ:
- Chỉ phí sản xuất sản phẩm dich vu dé dang đầu kỳ
- Chí phí sản xuất sản phẩm dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ

Bên Có:


- Giá thành sản phẩm nhập kho kết chuyển vào TK 632 - Giá vốn

hàng bán

- Chỉ phí sản xuất sản phẩm dich vy dé dang cuối kỳ kết chuyển vào.

TK 154 - Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang.

TK này khơng có số dư cuối kỳ.


* Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
(1) Kế toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tơn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
~ Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, căn cứ

phiếu xuất kho:

Ng TK 621 - Chỉ phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
~ Khi mua nguyên liệu, vật liệu đưa thẳng vào bộ phận sản xuất:
+ Trường hợp cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, căn
cứ hoá đơn GTGT kế toán ghi:

No TK 621 - Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, TK 112...

+ Trường hợp cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

hoặc nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không

thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, căn cứ hố đơn bán hàng thơng thường

kế tốn ghỉ:

Nợ TK 621- Chỉ phí ngun liệu vật liệu trực tiếp
Có TK L11 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng...

~ Cuối kỳ, nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chỉ phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
- Xác định giá
guyên vật liệu trực tiếp lăng phí, vượt
hàng bán:
No TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật

kết chuyển vào giá

định mức,


-_ Kết chuyển chỉ phí nguyên, vật liệu trực tiếp thực tế dùng vào sản

xuất cho từng đối tượng sử dụng, kế tốn ghỉ:


Nợ TK 154 - Chỉ phí sản xuất kinh doanh dở đang
Có TK 621- Chi phi nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương

pháp kiểm kê định ky.

- Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác định trị giá

nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi.
Nợ TK 621 - Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 611- Mua hàng

- Kết chuyển chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực
tiếp vượt định mức, chỉ phí sản xuất chung cổ định không được phân bỏ
vào TK 632:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 621, 622, 627

- Kết chuyển chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các đối tượng

sử dụng, kế toán ghỉ:

No TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 621 - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
(2) Kế tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp

~ Hàng tháng, tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:

No TK 622 - Chi phi nhân cơng trực tiếp

Có TK 334 - Phải trả cơng nhân viên.
- Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo

hiểm thất nghiệp của cơng nhân sản xuất, kế tốn ghỉ:

Nợ TK 622 - Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3389)

- Trích trước chỉ phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho
cơng nhân sản xuất, kế tốn ghỉ:

No TK 622 - Chi phi nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 - Chỉ phí phải trả


kỳ Kết chuyển chỉ phí nhân cơng trực tiếp lãng phí, vượt định

mức vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 622 - Chỉ phí nhân cơng trực tiếp

+ Kết chuyển chỉ phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản liên quan

theo đối tượng tập hợp chỉ phí:
Nếu doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, kế toán ghỉ:
Ng TK 154 - Chỉ phí sản xuất, kinh doanh đở dang
Có TK 622 - Chỉ phí nhân cơng trực tiếp.


Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ, kế toán ghỉ:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 622 - Chỉ phí nhân cơng trực tiếp.
(3) Kế tốn chỉ phí sản xuất chung

~ Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả nhân

viên quản lý phân xưởng, kế toán ghỉ:

Nog TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6271)
Có TK 334 - Phải trả cơng nhân viên.
- Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế của

nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi:

No TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6271)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
~ Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng, kế toán ghi:

No TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
~ Xuất công cụ, dung cụ dùng cho hoạt động ở phân xưởng:
+ Trường hợp cơng cụ dụng cụ có giá trị nhỏ sử dụng phương pháp

phân bỏ 1 lần, kế toán ghỉ:

Nợ TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6273)


Có TK 153 - Công cụ dụng cụ (1531)


+ Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, sử

dụng phương pháp phân bổ nhiều lần, kế tốn ghi:
Nợ TK
142 - Chỉ phí trả trước (1421)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dai hạn

Có TK 153 - Cơng cụ dụng cụ

Khi phân bổ giá trị cơng cụ, dụng cụ vào chỉ phí sản xuất chung, kế

tốn ghỉ:
No TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 142 - Chỉ phí trả trước (1421)
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

~ Trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, nhà cửa sử dụng trong.

sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6274)
Có TK 214 - Hao mịn TSCD
- Chỉ phí điện, nước, th nhà xưởng và các chỉ phí dịch vụ mua
ngồi khác thuộc phân xưởng sản xuất, kế toán ghỉ:
Nợ TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6277)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khẩu trừ (1331) (Nếu có)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng,

- Trích trước chỉ phí sửa chữa lớn của tài sản cố định sử dụng ở bộ

phận sản xuất, chỉ phí ngừng sản xuất theo kế hoạch:
Nợ TK 627- Chỉ phí sản xuất chung.

Có TK 335 - Chỉ phí phải trả

~ Khi phát sinh chỉ phí bằng tiền khác dùng cho sản xuất, kế tốn ghỉ:

Nợ TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung (6278)
Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng


ghỉ:

~ Nếu phát sinh các khoản ghỉ giảm chỉ phí sản xuất chung, kế tốn

Nợ TK 111, TK 112
Có TK 627 - Chí phí sản xuất chung
- Cuối kỳ tính phân bổ chỉ phí sản xuất chung được tính vào giá

thành:

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX:

Nợ TK 154 - Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang

Có TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung,

(Chỉ tiết chỉ phí SXC có định, biến đổi)

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung,
(Chi tiết chi phí SXC cố định, biến đổi).
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất

bình thường thì kế tốn phải tính và xác định chỉ phí sản xuất chung cố

định theo mức cơng suất bình thường để tính vào giá thành. Khoản chỉ
phí sản xuất chung cố định hoạt động dưới cơng suất bình thường khơng.

tính vào giá thành sản phẩm mà ghỉ nhận vào giá vốn hàng bán, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung

(Chỉ tiết chỉ phí SXC có định)

e. Sổ kế tốn
Kế tốn sử dụng các số sau đẻ phản ánh chỉ phí sản xuất sản phẩm:
~ Số tổng hợp:
+ Hình thức kế toán Nhật ký chung: NK chung, NK chỉ tiền, Số cái

TK 621, 622, 627, 154, 631

+ Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ: Bảng kê số 4 - Tập hợp chỉ
phí sản xuất theo phân xưởng, Bảng kê số 6 (Chỉ phí phải trả và chỉ phí
trả trước), NKCT số 7 (Ghi có TK621, 622, 627)
- Số chỉ

Số chỉ tiết các TK 621, 622, 627, 154, 631


7.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, cơng việc cịn đang

trong quá trình sản xuất, chế biến, nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc
chưa đến kỳ thu hoạch.

Nhu vay, chỉ phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ khơng chỉ liên quan

đến những sản phẩm, cơng việc đã hồn thành trong kỳ mà còn liên quan
đến sản phẩm đở dang cuối kỳ.

Để tính chính xác giá thành sản phẩm, một trong những điều kiện

quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm đở dang cuối kỳ. Đánh

giá sản phẩm đở dang cuối kỳ là tính tốn xác định phần chỉ phí sản xuất
mà sản phẩm đở dang cuối kỳ phải chịu. Khi đánh giá sản phẩm đở dang

cần kiểm kê xác định chính xác khối lượng sản phẩm đở.

Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức SXKD, tỷ trọng của các chỉ phí tham gia


vào q trình sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của doanh
nghiệp mà kế tốn có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá
sản phẩm đở đang sau:
7.2.2.1. Đánh giá sản phẩm đở dang cuốt kỳ theo chỉ phí nguyên
vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính)
Theo phương pháp giá trị sản phẩm đở dang cuối kỳ chỉ tính phần

chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính, cịn các chỉ
phí khác tính hết cho thành phẩm chịu.
Cơng thức tính:

Chỉphí NVLcủasản „ — ChiphíNVL
Chỉ phí của __ phẩm dờ dang đầukỳ
phát sinh trong kỳ

sản phẩm dở # ———————————D—

dang cuốikỳ

Khốiượngsảnphẩm „ Khốilượngsảnphẩm
hoàn thành

+

"dé dang cuối kỳ

Khối lượng

X sảnphẩm dở


dang cuốikỳ

Trường hợp doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp
kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm
dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau được đánh giá theo chỉ phí nửa
thành phẩm của giai đoạn trước đó.


Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chỉ phí ngun vật

liệu trực tiếp có ưu điểm là tính tốn đơn giản. Tuy nhiên phương pháp

này có nhược điểm là độ chính xác khơng cao vì chỉ tính một loại chỉ phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính. Do vậy, phương
pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chỉ phí ngun vật liệu trực
tiếp chiếm tỷ trọng lớn.
_22.3.2. Đánh giá sản phẩm dé dang cuối kỳ theo khối lượng sản

phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu tồn bộ
chỉ phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hồn thành.

Phương pháp tính như sau:

- Đối với những chỉ phí bỏ vào một lần ngay từ đầu q trình sản
xuất như nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính:
và,

Chỉ phí của


sản phẩm dở

dang cuốiky

Chỉ phí của sảnphẩm



dở dang đầu kỳ

Chỉ phí phat sinh

rong kỳ

# ——————D—————

Khốilượngsảnphẩm

a

Khối lượng,

X Sản phẩm dở

„ Khổilượng sản phẩm _ dạng cuốikỳ

hoàn thành

dở dang cuối kỳ.


- Đối với những chỉ phí bỏ dần trong q trình sản xuất như chỉ phí
nhân cơng trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở

dang cuối kỳ theo mức độ hồn thành.
Chỉ phí của

Chỉ phí của sản phẩm

dở dang đầu kỳ

sản phẩm đở_= ˆ Khối lượng sản phẩm

dang cuỗi kỳ

hồn thành



Chỉphíphátsinh

Khối lượng

trong kỳ

Khối lượng SPDD

+_ cuối kỷ lương đương
$P hoàn thành

SPDD cudi kỳ


X tương đương

$P hồn
thành

Trong đó:
Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

tương đương sản phẩm hoàn thành

_ š

Khối lượng sản

phẩm dở dang

x

We chế biến đã

hoàn thành cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn

thành tương đương có ưu điểm là kết quả chính xác nhưng khối lượng.
tính tốn nhiều. Do vậy phương pháp này thích hợp với những doanh
nghiệp có chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khơng lớn
trong tồn bộ chỉ phí sản xuất.



7.2.2.3. Đánh giá sản phim dé dang cuối kỳ theo chỉ phí sản xuất

định mức
“Theo phương pháp này kế tốn căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang,
mức độ hoàn thành và chỉ phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản
phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn để tính ra chỉ phí của sản phẩm dở
dang cuối ky.
- Đối với chỉ phí bỏ vào một lần từ đầu (nguyên vật liệu trực tiếp,
nguyên vật liệu chính...), chỉ phí sản phẩm đở dang cuối kỳ được xác

định như sau:
Chiphícủasảnphẩm
dé dang cuổi kỳ

_
7

Chiphíđhmứccia
khoản mụcchỉphí



Sổlượngsảnphẩm
dở dang cuối kỳ

~ Đối với chỉ phí bỏ dần theo mức độ gia cơng (chỉ phí nhân cơng

trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung...), chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ


được xác định như sau:
Chỉ phí của sản

phẩmdở dang
cuối kỳ

Chỉ phí định.

= mứcciakhoản
mục chỉ phí

x

Số lượng sản phẩm dở dang

cuốikỳ tương đương

sản phẩm hoàn thành.

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có hệ thống định
mức chỉ phí được xây dựng khoa học hợp lí, việc quản lí chỉ phí được

thực hiện trên cơ sở định mức, kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành.
sản phẩm theo phương pháp định mức.

7.2.3. Tính giá thành sản phẩm
7.2.3.1. Đất tượng và kỳ tính giá thành
a. Di tượng tinh giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong cơng.
tác tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất đối tượng.


tính giá thành là các loại sản phẩm, cơng việc, lao vụ do doanh nghiệp
sản xuất ra và đã hồn thành.

Dé xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, co
cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm,
tính chất của sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.


là:

Do đó đối tượng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể

~ Từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.
- Từng chỉ tiết, bộ phận sản phim
Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế tốn tổ chức các bảng tính

giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ
chức cơng việc tính giá thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành.
Đối tượng tính giá thành khác với đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất

nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc
để tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chỉ phí sản xuất đã tập
hợp. Ngồi ra một đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất có thể tương ứng.

với nhiều đối tượng tính giá thành có liên quan.
b, Kỳ tính giá thành

Dé phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế tốn cịn phải xác


định kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế tốn giá thành cần tiến hành

cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Xác định ky tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức cơng

tác tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số
liệu về giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm mà

việc tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 3

trường hợp sau:
~ Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ
liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nơng

nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết
thúc mùa, vụ.



×