PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS PHÚ TÂN
MÃ SỐ: …………………..
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN
TRONG QUẢN LÍ LỚP CHỦ
NHIỆM
Người thực hiện: Lâm Thị Lý
Lĩnh vực nghiên cứu:
-
Quản lý giáo dục
Phương pháp giáo dục
Phương pháp dạy học bộ mơn:
Lĩnh vực khác: .......................................................
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng
kiến
Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
Năm học 2021 - 2022
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS PHÚ TÂN
MÃ SỐ: …………………..
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN
TRONG QUẢN LÍ LỚP CHỦ
NHIỆM
Người thực hiện: Lâm Thị Lý
Lĩnh vực nghiên cứu:
-
Quản lý giáo dục
Phương pháp giáo dục
Phương pháp dạy học bộ mơn:
Lĩnh vực khác: .......................................................
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng
kiến
Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
Năm học 2021 - 2022
STT
NỘI DUNG
Trang
1
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1
2
2
3
I. THÔNG TIN CHUNG
II. PHẦN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
4
1. Thực trạng của giải pháp đã biết
3
5
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
4
6
a) Mục đích của giải pháp
4
7
b) Nội dung giải pháp
4
8
4
9
Giải pháp 1: ứng dụng Zalo tạo nhóm lớp học để trao đổi thơng
tin PH và HS thuận tiện dễ dàng.
Giải pháp 2: ứng dụng Microsoft Teams tạo lớp học trực tuyến
10
3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra
11
11
a) Tính mới
11
12
b) Hiệu quả áp dụng
12
13
c) Khả năng áp dụng của sáng kiến
12
14
III. PHẦN KẾT LUẬN
14
15
1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng
sáng kiến.
14
16
2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng sáng kiến
vào thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
14
17
MỤC LỤC
3
6
15
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1
HS
Học sinh
2
GV
Giáo viên
3
CNTT
Công nghệ thông tin
4
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
5
PHHS
Phụ huynh học sinh
6
GD & ĐT
Giáo dục và đào tạo
7
THCS
Trung học cơ sở
8
BGH
Ban giám hiệu
Trang 5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng công nhận sáng kiến trường THCS Phú Tân.
- Hội đồng cơng nhận sáng kiến phịng GD & ĐT huyện Định Quán.
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên sáng kiến: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí lớp chủ
nhiệm”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giáo dục
3. Tác giả:
- Họ và tên: Lâm Thị Lý.
Nam (Nữ): Nữ
- Năm sinh: 26/4/1989
- Trình độ chun mơn: ĐHSP Tốn
- Điện thoại: 0962.007.728. Email:
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Phú Tân
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
4. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến, những thông
tin nêu theo báo cáo này là sự thật.
Tôi cam kết không sao chép sáng kiến của người khác, những thông tin
trong báo cáo này là sự thật.
Đồng Nai, ngày 5 tháng 4 năm 2022
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
NƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Xác nhận)
(Ký tên, đóng dấu)
Trang 6
II. PHẦN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Thực trạng của giải pháp đã biết
CNTT là phương tiện được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề khác nhau
trong đó có ngành giáo dục, góp phần tích cực hóa trong đào tạo nguồn nhân lực,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trong những năm
gần đây tình hình đại dịch Covid 19 đang diễn biến phức tạp, gây ra nhiều đợt dịch
lây lan trên thế giới và trong nước, gây ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của cuộc
sống trong đó có lĩnh vực giáo dục. Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức
tạp, việc dạy và học trực tuyến hoặc kết hợp dạy học trực tiếp và trực tuy vẫn là
phương pháp tối ưu nhất giúp q trình giáo dục, đào tạo khơng bị gián đoạn.
Nếu như những năm trước đây khi mà chưa có dịch bệnh thì việc quản lí chủ
nhiệm chủ yếu thơng qua trao đổi trực tiếp trên lớp, thông qua các giờ sinh hoạt
chủ nhiệm, ngoại khóa hoặc giáo viên liên hệ với phụ huynh qua số điện thoại hay
họp phụ huynh đầu năm… những năm gần nay trước diễn biến phức tạp của dịch
bệnh cũng như bùng nổ công nghệ số thì việc trao đổi trực tiếp giữa GV và HS
cũng như PHHS gặp nhiều hạn chế và cần phải có giải pháp hỗ trợ thay thế và một
trong những giải pháp đó là học trực tuyến (online) nhưng ban đầu thì việc học
trực tuyến cịn khá mới mẻ và chưa được chú trọng nên đa số chỉ giới hạn ở mức
độ GVCN quản lí lớp thơng qua nhóm Zalo hoặc Facebook, tính tương tác giữa
GV và HS khơng cao, nhiều em chưa tích cực và cảm thấy khó khăn trong việc tự
học. GVCN cũng như GV bộ môn không thể quản lí và hướng dẫn cụ thể cho HS
học. Dẫn đến cịn nhiều HS lơ là và khơng tương tác với GV. Đứng trước những
khó khăn đó người GV và đặc biệt là GVCN cần vận dụng các phương pháp khác
nhau để đảm bảo chất lượng giáo dục cũng như góp phần quản lí học sinh dễ dàng
và thuận tiện hơn, học kì 1 năm học 2021- 2022 vừa qua theo chỉ đạo của cấp trên,
toàn trường THCS Phú Tân nói chung và lớp 9a2 tơi chủ nhiệm nói riêng đã tổ
chức dạy học trực tuyến thông qua phần mềm Microsoft Teams. Tôi đã mạnh dạn
và áp dụng một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác chủ
nhiệm vừa giúp quản lí lớp, góp phần thực hiện 5k phịng chống dịch bệnh vừa
đảm bảo cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả.
Qua quá trình sử dụng ứng dụng Microsoft Teams và các phần mềm tích hợp
kèm theo cũng như tìm hiểu thêm trên các trang web hỗ trợ việc giáo dục học sinh
và học hỏi từ đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào công tác chủ nhiệm lớp là hết sức cần thiết, giúp việc liên lạc trao đổi thơng tin
giữa GV, HS và gia đình trở nên thuận tiện hơn, chính vì những lẽ đó tơi đã mạnh
dạn đưa ra một số kinh nghiệm: “Ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lí
lớp chủ nhiệm”
Trang 7
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
a) Mục đích của giải pháp
Giúp việc trao đổi giữa GV và gia đình, giữa GV với HS trở nên dễ dàng
thuận tiện hơn.
Tạo hứng thú, tích cực cho HS thơng qua một số ứng dụng, phần mềm quản
lí.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng nghệ thông tin vào phục vụ việc học ở HS
Rèn luyện kĩ năng tự học, tự giác trong học tập.
b) Nội dung giải pháp
Giải pháp 1: ứng dụng Zalo tạo nhóm lớp học để trao đổi thơng tin với PH và
HS thuận tiện dễ dàng.
Ngay từ đầu năm học 2021- 2022 khi được nhà trường phân công nhiệm vụ chủ
nhiệm lớp 9ª2. Tơi đã lập ngay một nhóm Zalo đặt tên là LỚP 9ª2- THCS PHÚ
TÂN, thơng qua số điện thoại của HS đã có ở những năm trước, tơi tiến hành thêm
từng số của HS vào nhóm lớp, tuy nhiên có một vài trường hợp hợp số điện thoại
HS khơng cịn sử dụng, hoặc số của phụ huynh nhưng khơng có cài Zalo nên việc
thêm hết danh sách HS vào nhóm khơng đơn giản, tơi thơng qua nhóm Zalo đã tạo
để trao đổi nhờ các em HS trong nhóm nếu biết số điện thoại của bạn nào trong lớp
thì thêm các bạn vào nhóm, nhờ vậy mà nhóm lớp nhanh chóng có mặt đầy đủ các
thành viên, một số HS ban đầu còn sử dụng điện thoại và tài khoản của ba mẹ để
tham gia, sau một thời gian được nhà trường hỗ trợ cho thiết bị nên đã có đầy đủ
phương tiện để tham gia học trực tuyến.
Trang 8
Khi mới vào nhóm thì các tài khoản của HS sẽ hiện thị phần tên theo tên mà các
em tự đặt, như vậy thì sẽ rất khó cho GVCN trong cơng tác quản lí cũng như nhớ
tên của HS trong lớp. Vì vậy tơi đã tiến hành đặt tên lại cho HS theo đúng thứ tự
danh sách lớp bằng cách tơi nhắn vào nhóm Zalo, Danh sách HS theo thứ tự và yêu
cầu các em điểm danh theo mẫu: Số thứ tự. Họ và tên. Ví dụ: 3. Lai Hoài Cường
Sau khi các em đã điểm danh xong theo mẫu trên thì tơi đã tiến hành sao chép tên
của các em và chỉnh sửa lại cho đúng như hình sau:
Như vậy nhóm lớp đã tạo xong một cách khoa học giúp GVCN dễ quản lí lớp hiệu
quả hơn.
Trong quá trình chủ nhiệm lớp thời gian đầu năm học là lúc mà GVCN rất vất vả
để quản lí cũng như đưa tập thể lớp vào nề nếp, trật tự, nhất là học trực tuyến thì
việc trao đổi giữa GV và HS cũng như giữa GV và PHHS thơng qua nhóm Zalo là
hết sức cần thiết, một tính năng mà tơi thấy rất hữu ích đó là tính năng bình chọn
để dễ dàng thu thập số liệu cũng như ý kiến phản hồi của HS về một vấn đề nào đó
mà GV đưa ra
Ví dụ: Khảo sát có bao nhiêu HS đã chuẩn bị thiết bị kết nối mạng để học online
1. Em đã sẵn sàng học bằng điện thoại kết nối mạng
2. Em đã sẵn sàng học bằng máy tính kết nối mạng
3. Em có thiết bị nhưng bị hư loa, hư mic...
4. Em chưa sẵn sàng học online vì chưa có thiết bị kết nối
mạng.
Zalo có nhiều tính năng hay, cài đặt dễ dàng thuận tiện trong sử dụng, tuy nhiên
khi sử dụng Zalo quản lí lớp GVCN cần đưa ra qui định cụ thể về cách sử dụng để
Trang 9
khơng có tình trạng HS nhắn tin nói chuyện riêng, cãi nhau hay chia sẻ những
thông tin không tốt trong nhóm gây ảnh hưởng đến tập thể.
ứng dụng này không những cần thiết đối với việc học trực tuyến mà trong dạy học
trực tiếp, GVCN cũng nên tạo một nhóm Zalo lớp mình để mỗi khi có thơng báo gì
quan trọng có thể chia sẻ lên nhanh gọn, hoặc chia sẻ những bài học tài liệu phục
vụ việc học của HS.
Giải pháp 2: ứng dụng Microsoft Teams tạo lớp học trực tuyến
Đầu năm học nhà trường đã đăng kí và tạo tài khoản cấp quyền truy cập cho GV
và HS, tổ chức tập huấn cho GV cách sử dụng cơ bản, tuy nhiên để sử dụng
thành thạo và có hiệu quả thì người GVCN cần rèn luyện kĩ năng tin học, cũng
như học hỏi và nghiên cứu kĩ về ứng dụng đó để có thể tận dụng các nguồn tài
ngun sẵn có giúp ích cho việc chủ nhiệm lớp học trực tuyến suôn sẻ, dễ dàng
hơn. HS lớp 9 thì đa số các em đã có kĩ năng tốt trong việc sử dụng thiết bị công
nghệ, GVCN gửi danh sách tên đăng nhập và mật khẩu vào nhóm Zalo lớp,
Hướng dẫn HS cài ứng dụng Teams trên điện thoại và đăng nhập tài khoản đã
cấp, một số em chưa thực hiện được thì chụp màn hình điện thoại qua tin nhắn
Zalo cá nhân để GVCN hướng dẫn cụ thể cách đăng nhập. Đặc biệt lưu ý HS ghi
lại Tên tài khoản và mật khẩu đã đổi để khi có sự cố thì có thể đăng nhập lại
khơng bị qn. Tuy vậy, vẫn có một số HS do khơng cẩn thận hay qn nên lâu
lâu vẫn có tính trạng HS quên mật khẩu và tên đăng nhập dẫn đến không vơ lớp
học được, Khi đó GVCN cần nhắc nhở và cấp lại mật khẩu cho HS bằng cách
truy cập office 365 vào Admin để cấp lại lại mật khẩu cho HS đã quên.
Để chuẩn bị cho việc học online thì GVCN cần cho HS đăng nhập trước khi học
chính thức để khởi động kiểm tra đường truyền, thiết bị có ổn khơng mà khắc phục
để khi vào học chính thức không bị trục trặc sự cố ảnh hưởng đến tiết học. GVCN
tạo link và gửi vào nhóm Zalo để HS thuận tiện vào phòng học, khi học sinh đã
Trang 10
quen dần thì sẽ khơng chia sẻ link phịng học nữa mà GVCN sẽ hướng dẫn HS tự
truy cập Teams và tìm phịng học phù hợp, điều này cũng để hạn chế tình trạng HS
nghịch ngợm trong lớp chia sẻ link phịng học cho những đối tượng bên ngồi vào
phòng học phá rối, gây ảnh hưởng đến trật tự lớp học. Trong thời gian họp GVCN
sẽ chia sẻ màn hình và hướng dẫn HS về các tính năng trong Teams để HS làm
quen giao diện và các chức năng của ứng dụng để sau này HS dễ dàng tương tác
với GV trong học tập. Do đa số HS đều sử dụng điện thoại thông minh để học trực
tuyến nên sẽ có một số điểm khác so với GV sử dụng Máy tính để dạy, do đó
GVCN cũng nên tạo một tài khoản học sinh ảo để truy cập bằng điện thoại vào
phịng học như một HS để có thể nắm bắt được những khó khăn mà HS thường
mắc phải để có biện pháp khắc phục.
Để thuận tiện cho việc giao nhiệm vụ cũng như quản lí việc học của HS theo từng
mơn học thì GVCN cần tạo thêm các kênh mới, mỗi kênh là một môn học, như vậy
khi cần giao việc hay thực hiện nhiệm vụ của môn nào thì GV và HS có thể vào
kênh bộ mơn riêng để thực hiện để không ảnh hưởng đến các mơn khác, và giúp
người học dễ dàng tìm kiếm khi cần.
HS lứa tuổi THCS một số em rất nghịch ngợm và thể hiện cá tính, các em có thể để
hình đại diện của mình bằng một số hình ảnh phản cảm, mất thẩm mĩ, để tránh tình
trạng này, ngay từ đầu năm học tôi đã cử một HS giỏi công nghệ thiết kế riêng cho
lớp một Logo đẹp để cả lớp thay đổi làm hình đại diện, vừa giáo dục tính thẩm mĩ
và thể hiện tinh thần đồn kết, tính tập thể.
Trang 11
Một việc quan trọng trong học trực tuyến là điểm danh HS mỗi ngày, có nhiều
cách để điểm danh, có thể thực hiện theo cách truyền thống là nhờ lớp trưởng kiểm
tra sĩ số và báo cáo đầu giờ hoặc điểm danh bằng ứng dụng Form tích hợp trong
Teams, tuy nhiên để không mất thời gian quá nhiều GVCN có thể tận dụng chức
năng tải xuống danh sách tham dự
1. Bấm chọn biểu tượng Mọi người trên thanh điều khiển cuộc họp của
bạn.
2. Tại danh sách người tham dự, bấm chọn biểu tượng … và chọn tải
xuống danh sách người tham dự hiện tại dưới dạng .CSV, dạng file
này bạn có thể mở trong Excel.
Với cách này GV có thể thực hiện điểm danh vào giờ sinh hoạt lớp hoặc cuối giờ
học để biết HS có vào học đầy đủ không và báo cáo sĩ số nhanh chóng, Báo cáo
bao gồm tên, thời gian tham gia và rời đi của từng người đã tham gia trong cuộc
họp.
GVCN có thể thêm các thẻ vào giao diện làm việc trong teams để quản lí lớp học
online ví dụ như Thẻ SỔ GHI ĐẦU BÀI được tạo bởi phần mềm Excel sau đó vào
Trang 12
mục thêm Tap để chèn vào Teams, để tạo một sổ ghi đầu bài giống như khi dạy
học trực tiếp, GVBM có thể ghi lại nhận xét cho điểm giờ dạy hàng ngày, GVCN
có thể truy cập vào xem để biết tình hình học tập của lớp mình.
Một ứng dụng hay có thể thêm vào Teams để quản lí lớp chủ nhiệm, như một cuốn
nhật kí ghi lại những nội dung quan trọng, đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần,
những phong trào của tập thể lớp hay những hình ảnh, video ý nghĩa để làm kỉ
niệm... đó là ứng dụng Padlet. Padlet là một ứng dụng giúp người sử dụng tạo nội
dung bằng văn bản, hình ảnh, video,.. và chia sẻ với cộng đồng. Giao diện “đẹp
mắt”, dễ sử dụng. Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tuổi, nhất là các bạn học sinh,
sinh viên, giảng viên thường sử dụng nó để tương tác trong và sau giờ học.
Bước 1: Đăng ký tài khoản trên trang: nếu đã có tài
khoản thì đăng nhập.
Bước 2: Tạo một Padlet
Bước 3: Chọn định dạng
Trang 13
Bước 4: Đặt tên và mô tả sơ lược của mình dùng làm gì, hoặc thay bằng một câu
nói hay, thay đổi hình nền, font chữ,… hoặc vào Setting để điều chỉnh.
Bước 5: Tạo bài viết bằng cách nhấn vào dấu cộng “+” bên dưới góc phải. Sau đó,
thêm nội dung và hình ảnh
Điều chỉnh cài đặt của bài viết bằng cách nhấn vào kí hiệu “ba chấm”
Trang 14
Bước 6: thêm Tap vào Teams và đổi tên phù hợp
Với cách này GVCN có thể lưu trữ lại các nội dung quan trọng cần thiết để HS có
thể vào xem lại hoặc tương tác trực tiếp trên trang này, cuối mỗi tuần sau tiết sinh
hoạt lớp, các tổ trưởng có thể chụp hình xếp loại thi đua hàng tuần của các thành
viên trong tổ đưa lên, góp phần giúp HS hứng thú và tích cực thi đua lập thành tích
để đạt được điểm cao. Các em cũng có thể đăng tải hình ảnh, video tự làm lên để
lưu lại làm kỉ niệm.
Quy trình chủ nhiệm đối với học trực tuyến cần thực hiện đều đặn theo trình tự
sau:
Trước giờ học: GVCN cần gửi thông tin chi tiết về thời khóa biểu, kế hoạch dạy
học cả tháng và từng tuần để PH và HS nắm được lịch trình học tập.
Trong giờ học: Nếu như đi học trực tiếp, GVCN lên lớp và theo dõi HS một số
khung giờ cố định trong ngày, thì với học online, GVCN ln trong tâm thế sẵn
sàng hỗ trợ giáo viên bộ môn ở tất cả tiết học, liên hệ với học sinh, phụ huynh nếu
các con vắng mặt khơng có lý do, đơn đốc học sinh vào lớp.
Sau giờ học: GVCN gửi tóm tắt thơng tin tình hình học tập mỗi ngày của học sinh
tới từng PH; thực hiện báo cáo kết quả học tập từng môn học kèm theo nhận xét
chi tiết gửi phụ huynh hàng tuần.
3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra
a) Tính mới
- Đưa ra được một số tính năng mới của các ứng dụng, phần mềm cần thiết
giúp việc quản lí lớp chủ nhiệm trực tuyến hiệu quả.
- Quản lí hồ sơ chủ nhiệm bằng Padlet và excel tích hợp trong Teams giúp
việc lưu trữ và theo dõi dữ liệu thuận tiện, dễ dàng hơn.
Trang 15
Nếu như trước đây việc quản lí cũng như dạy học lớp chủ nhiệm chủ yếu
được tổ chức dưới hình thức GV đưa thơng báo hoặc giao bài cho HS qua
file hoặc ảnh chụp đưa lên nhóm Zalo hoặc Mail… tính tương tác giữa GV
và HS khơng cao, GVCN rất khó để quản lí việc HS có tham gia học và thực
hiện các yêu cầu của GV hay không, dẫn đến tình trạng rất nhiều HS khơng
tham gia và tỏ ra thờ ơ với việc học trực tuyến. Nay với những ứng dụng
mới thay thế và bổ sung thì việc học trực tuyến đã được tổ chức bài bản,
nghiêm túc và việc quản lí HS ra vào phịng học, tham gia tương tác với các
nhiệm vụ mà GV đưa ra đã trở nên tích cực và gần giống như học trực tiếp,
vì thế HS đã thay đổi cách thức và thái độ đối với việc học trực tuyến. Các
em tỏ ra coi trọng và thấy được tầm quan trọng, nhiều em cịn tham gia tích
cực, hào hứng với các nhiệm vụ mà GV đưa ra.
- Những giải pháp trong sáng kiến nêu ra ở đây khơng hẳn là hồn tồn mới lạ
nhưng được thể hiện ở hình thức tổ chức khác và ứng dụng linh hoạt công
nghệ thông tin trong công tác chủ nhiệm lớp học trực tuyến phù hợp với tình
hình thực tế hiện nay.
b) Hiệu quả áp dụng:
-
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm các biện pháp tôi nhận thấy, ứng
dụng công nghệ thông tin vào quản lí lớp chủ nhiệm là hết sức cần thiết, đặc biệt
trong dạy học trực tuyến cũng như dạy học trực tiếp, nó có tác động mạnh mẽ tới
kết quả thực hiện đổi mới phương pháp, phương thức dạy học và giáo dục.
Ta có thể vừa làm vừa điều chỉnh dữ liệu của phần lưu trữ cho phù hợp với
sự thay đổi của tình hình thực tế. ưu điểm nổi bật là hàm lượng thông tin truyền đạt
cao, trong thời gian ngắn, cách truyền đạt thông tin sinh động tạo điều kiện cho HS
dễ tiếp thu, tạo hứng thú trong học tập. thông tin được truyền đạt cho PH và HS
bằng nhiều hình thức.
Quản lí lớp học trở nên nhẹ nhàng, giáo viên tiết kiệm được thời gian, do đó
chất lượng giáo dục hai mặt của lớp chủ nhiệm được cải thiện và nâng cao, trong
học kì 1 vừa qua với những ứng dụng trên lớp tôi chủ nhiệm đã tham gia học trực
tuyến 33/33 em đạt tỉ lệ 100%, thời gian các em ra vào lớp tương đối đúng qui định
định, các em tham gia tương tác và thực hiện tốt các nhiệm vụ mà GV đã giao.
Mặc dù việc học online hạn chế hơn so với dạy học trực tiếp nhưng kết quả
giáo dục hai mặt học kì 1 lớp 9a2 năm học 2021- 2022 vừa qua tương đối tốt, cụ
thể như sau:
Xếp loại
Học lực
Hạnh kiểm
Trang 16
GiỏiTốt:
Khá:
Trung
bình:
Yếu:
Kém:
4
12.12%
29
87.88%
23
69.70%
4
12.12%
5
15.15%
0
0.00%
3.03%
0.00%
100.00
Cộng
33
%
Danh hiệu học sinh Giỏi
Danh hiệu học sinh Tiên tiến
0
0.00%
33
100.00%
4
23
12.12%
69.70%
1
0
Với những kết quả khả quan như trên là động lực giúp tơi cố gắng nghiên
cứu, tìm tịi, học hỏi hơn nữa để có thể tìm thêm nhiều phương pháp ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lí lớp chủ nhiệm hiệu quả, không những
ứng dụng trong học trức tuyến và còn hỗ trợ trong khi đi học trực tiếp, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tạo xu hướng mới trong đổi mới
giáo dục, phù hợp với xu thế của thời đại.
c) Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến này đã được áp dụng lần đầu đối HS lớp 9a2 ở trường THCS
Phú Tân
- Sáng kiến trên không những áp dụng trong cơng tác chủ nhiệm lớp 9 mà
cịn có thể áp dụng trong công tác chủ nhiệm ở các cấp học và trong công tác dạy
học bộ môn.
- Để áp dụng hiệu quả sáng kiến trên đòi hỏi người GV phải có trình độ
CNTT nhất định, đầu tư thời gian tìm tịi, nghiên cứu các ứng dụng hay có thể
phục vụ cho việc chủ nhiệm lớp và phải có trang thiết bị kết nối mạng.
- Sáng kiến trên có thể áp dụng trong ngành giáo dục trong bối cảnh mới
hiện nay, khơng những dạy học trực tuyến mà cịn hỗ trợ rất tốt trong dạy học trực
tiếp.
Trang 17
III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến .
Cần kết hợp tốt giữa phương pháp quản lí lớp truyền thống và ứng dụng
công nghệ thông tin.
Trong quá trình thực hiện GV cần nghiên cứu kĩ các tính năng của phần
mềm, ứng dụng hay, phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình chủ nhiệm.
Những ứng dụng trực tuyến địi hỏi HS phải có kĩ năng sử dụng cơng nghệ
thơng tin, tính tự giác và thiết bị di động kết nối mạng, trong hoàn cảnh vùng
miền còn một số em điều kiện kinh tế còn khó khăn chưa có đủ thiết bị, do đó
trong quá trình thực hiện GV có thể vận động mạnh thường quân hoặc đề xuất
lên nhà trường để tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho các em có điều kiện tham gia
lớp học trực tuyến.
2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí lớp chủ nhiệm là một trong
những biện pháp nhằm tạo tính tương tác cao giữa GV và HS cũng như GV
và PHHS, tích cực hố hoạt động học tập của học sinh, làm các em có thể
chủ động tiếp thu và thực hiện các yêu cầu mà GVCN đưa ra.Muốn đạt được
điều đó, giáo viên cần phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, bởi
để sử dụng được phần mềm dạy học có hiệu quả địi hỏi phải có sự đầu tư về
thời gian, cơng sức tìm hiểu, nghiên cứu những phần mềm, ứng dụng.
Cần sự quan tâm hơn nữa của BGH và các cấp quản lí giáo dục trong việc
tham mưu tạo điều kiện đầu tư nhiều hơn nữa trang thiết bị cần thiết như máy
tính, máy chiếu….
Trên đây là một vài giải pháp nhỏ của tôi khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong quản lí lớp chủ nhiệm Tơi rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của
các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để biện pháp ngày một hồn thiện hơn và có thể
phổ biến rộng rãi vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục.
Trang 18
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
MẸO QUẢN LÝ NHÓM LỚP ZALO HIỆU QUẢ - YouTube
2
Hướng Dẫn Tạo Nhóm Để Dạy và Học, Chủ Nhiệm Online Qua Zalo
| MTA edu |MTA du hành - YouTube
3
[Microsoft Teams] Hướng dẫn cách điểm danh nhanh của lớp học
online trong MS Teams - YouTube
4
Padlet là gì? Cách tạo và sử dụng Padlet trong dạy học
(thpttrandainghia.edu.vn)
5
Tính năng mới trong Microsoft Teams
6
Microsoft Teams là gì? Ưu nhược điểm và hướng dẫn sử dụng
Microsoft Teams chi tiết | Microsoft office 365 (smnet.vn)
7
4 nhân tố quan trọng khi dạy học online - VnExpress
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO
Kết quả của sáng kiến/đề tài nghiên cứu khoa học có phạm vi ảnh hưởng và
hiệu quả áp dụng cấp cơ sở (toàn tỉnh/toàn quốc)
(Mã HSSK: …………….)
Kính gửi: Hội đồng cơng nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến
huyện Định Quán
1. Tên sáng kiến: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí lớp chủ
nhiệm
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giáo dục.
3. Số Quyết định công nhận sáng kiến/đề tài NCKH .../QĐ… do Hội đồng
công nhận sáng kiến/đề tài NCKH đơn vị trường THCS PHÚ TÂN
ngày ký …/ … /2022
4. Tác giả:
- Họ và tên: Lâm Thị Lý
Nam (nữ): Nữ
- Năm sinh: 26/4/1989
- Trình độ chun mơn: ĐHSP Toán
- Điện thoại: 0962.007.728. Email:
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS PHÚ TÂN
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
5. Trình bày kết quả của sáng kiến/đề tài NCKH đạt được ở phạm vi đơn vị
và đã được nhân rộng (hoặc có khả năng đạt được) ở phạm vi cơ sở (toàn
huyện/ngành).
5.1 Về hiệu quả đạt được của sáng kiến/đề tài NCKH
a) Hiệu quả kinh tế:
b) Hiệu quả xã hội:
+ ứng dụng các biện pháp trên giúp hàm lượng thông tin truyền đạt cao,
trong thời gian ngắn, cách truyền đạt thông tin sinh động tạo điều kiện cho HS dễ
tiếp thu, gây hứng thú trong học tập. Thông tin được truyền đạt cho Phụ huynh và
HS bằng nhiều hình thức. Quản lí lớp học trở nên nhẹ nhàng, giáo viên tiết kiệm
được thời gian, do đó chất lượng lớp chủ nhiệm được nâng cao.
+ Có thể áp dụng sáng kiến và dạy học các bộ môn khác nhau và phổ biến
rộng rãi trong toàn ngành.
5.2 Về khả năng nhân rộng của sáng kiến/đề tài NCKH:
- Sáng kiến này đã được áp dụng đối HS lớp 9a2 ở trường THCS Phú Tân học
kì 1, năm học 2021-2022 và đang còn áp dụng ở học kì 2 khi HS đi học trực tiếp.
- Sáng kiến trên không những áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp 9 mà cịn có
thể áp dụng trong công tác chủ nhiệm ở các cấp học và trong công tác dạy học bộ
môn.
- Để áp dụng hiệu quả sáng kiến trên địi hỏi người GV phải có trình độ
CNTT nhất định, đầu tư thời gian tìm tịi, nghiên cứu các ứng dụng hay có thể
phục vụ cho việc chủ nhiệm lớp và phải có trang thiết bị kết nối mạng.
- Sáng kiến trên có thể áp dụng trong ngành giáo dục trong bối cảnh mới
hiện nay, không những dạy học trực tuyến mà còn hỗ trợ rất tốt trong dạy học trực
tiếp.
6. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến/đề tài NCKH,
thông tin nêu theo báo cáo này là sự thật.
Tôi cam kết không sao chép sáng kiến của người khác, những thông tin
trong báo cáo này là sự thật.
Đồng Nai, ngày 5 tháng 4 năm 2022
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký, ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN ĐƠN VỊ
(Xác nhận)
(Ký tên, đóng dấu)
PHỊNG GD & ĐT ĐỊNH QN
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CƠ SỞ
(Trường hợp có yêu cầu công nhận
phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp
dụng phạm vi tỉnh/tồn quốc)
(Ký tên, đóng dấu)
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM