Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm Bỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.97 KB, 44 trang )

B3
Câu 1. Ngâm rửa vùng bỏng vào nước sạch sau khi bị bỏng nhiệt có tác dụng
gì?
A. Giảm nhiệt trên da bỏng, giảm dộ sâu của tổn thương bỏng.
B. Làm vết thương bỏng nhanh rụng hoại tử.
C. Làm tăng phù nề tại vết bỏng.
Câu 2. Sắp xếp đúng thứ tự các bước trong sơ cứu nạn nhân bỏng nhiệt.
1. Vận chuyển tới cơ sở gần nhất.
2. Nhanh chóng tách rời tiếp xúc với tác nhân gây bỏng.
3. Đánh giá toàn thân theo thứ tự CAB.
4. Che phủ tạm thời vết bỏng bằng băng ép nhẹ.
5. Ngâm rửa vùng bỏng vào nước sạch càng sớm càng tốt.
6. Ủ ấm, bù nước điện giải.
Đáp án: 2,3,5,4,6,1
Câu 3. Trong sơ cứu nạn nhân bỏng điện, thao tác nhân cần phải làm trước tiên
là:
A. Băng bó tổn thương trước
B. Tiêm thuốc trợ tim, trợ hơ hấp tuần hồn
C. Nhanh chóng tách rời bệnh nhân ra khỏi nguồn điện
D. Ngâm rửa nước mát vùng bỏng
Câu 4. Tổng lượng dịch truyền trong 24h đầu cho bệnh nhân có sốc bỏng
( khơng có bỏng hơ hấp ) theo cơng thức Partland được tính như sau:
A. 3ml x P( trọng lượng bệnh nhân) x S ( diện tích bỏng).
B. 4ml x P x S.
C. 5ml x P x S.
D. 6ml x P x S.
Câu 5. Phân bố lượng dịch truyền trong 24h đầu theo công thức Partland như
sau:
A. Trong 8h đầu truyền 1/2 tổng lượng dịch, 16h tiếp tục truyền nốt 1/2
lượng dịch còn lại.
B. Trong 4h đầu truyền 1/2 tổng lượng dịch, 20h tiếp tục truyền nốt 1/2


lượng dịch còn lại.
C. Trong 6h đầu truyền 1/2 tổng lượng dịch, 18h tiếp tục truyền nốt 1/2
lượng dịch còn lại.
Câu 6. Dung dịch keo có trọng lượng phân tử:
A. 10000 - 20000 Dalton.
B. 30000 - 40000 Dalton.
C. Trên 70000 Dalton.


Câu 7. Nghiệm pháp 4 ống trong cấp cứu sốc bỏng gồm:
A. Ống nội khí quản, ống Oxy, ống sonde dạ dày và ống sonde tiểu.
B. Ống nội khí quản, ống Oxy, ống dịch truyền, ống sonde dạ dày và ống
sonde tiểu.
C. Ống nội khí quản, ống Oxy, ống dịch truyền, ống sonde dạ dày và ống
sonde hậu môn.
Câu 8. Triệu chứng chủ yếu cảu shock cường là:
A. Kích thích, vật vã, huyết áp động mạch tăng, mạch nhanh và nảy.
B. Kích thích, vật vã, huyết áp động mạch giảm, mạch nhanh và nảy.
C. Kích thích, vật vã, huyết áp động mạch giảm, mạch chậm, khơng nảy
D. Kích thích, vật vã, huyết áp động mạch tăng, mạch chậm, không nảy
Câu 9. shock cường có thể diễn ra trong thời gian:
A. 6h đầu sau bỏng.
B. Ngày đầu tiên sau bỏng.
C. 3 ngày đầu sau bỏng.
D. Không xảy ra
Câu 10. Triệu chứng tâm thần kinh ở bệnh nhân shock nhược gồm:
A. Bồn chồn, vật vả, lo lắng.
B. Mệt mỏi lỳ bì, hơn mê.
C. Cả 2 ý còn lại.
Câu 11. Shock bỏng ở người lớn thân nhiệt thường .

A. Giảm thân nhiệt.
B. Tăng thân nhiệt.
C. Cả 2 ý còn lại.
Câu 12. Shock bỏng ở trẻ em thân nhiệt thường :
A. Giảm thân nhiệt.
B. Tăng thân nhiệt.
C. Có thể gặp cả tăng và giảm.
Câu 13. Nguyên tắc điều trị shock bỏng gồm:
A. Điều trị triệu chứng, dự phòng và điều trị biến chứng, tổ chức tốt vận
chuyển và điều trị theo tuyến.
B. Điều trị theo cớ chế bệnh, dự phòng và điều trị biến chứng, tổ chức tốt
vận chuyển và điều trị theo tuyến.
C. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh, điều trị triệu chứng, dự phòng và điều trị
biến chứng, tổ chức tốt vận chuyển và điều trị theo tuyến.
Câu 14. Tất cả các sở y tế phải xây dựng và triển khai kế hoạch đáp ứng y tế
với thảm họa:
A. Đúng.
B. Chỉ tuyến trung ương.


C. Chỉ tuyến tỉnh.
D. Chỉ từ tuyến huyện.
Câu 15. Dung dịch berberin 0,1% thuộc nhóm thuốc nào:
A. Kháng khuẩn.
B. Tạo màng.
C. Rụng hoại tử.
D. Kích thích q trình biểu mơ hóa.
Câu 16. Những điều nên làm khi sơ cứu nạn nhân bỏng
A. Bóc bỏ vịm nốt phỏng.
B. Ngâm rửa vết bỏng bằng nước mát 16 - 20 độ C.

C. Đắp các loại thuốc mỡ, dầu lên vết bỏng.
D. Dùng đá làm giảm nhiệt độ ở vết thương bỏng.
Câu 17. Hoại tử ướt thường gặp trong những trường hợp nào sau đây:
A. Bỏng do nhiệt ướt.
B. Bỏng do nhiệt khô, thời gian tiếp xúc ngắn.
C. Bỏng do kiềm.
D. Cả 3.
Câu 18. Hoại tử khô thường gặp trong những trường hợp nào sau đây:
A. Bỏng do nhiệt ướt.
B. Bỏng do nhiệt khô, thời gian tiếp xúc ngắn.
C. Bỏng do nhiệt khơ, có nhiệt độ cao, thời gian tiếp xúc kéo dài.
D. Cả 3.
Câu 19. Bệnh nhân nam, 35 tuổi, bị bỏng lửa ngày thứ 12, được phẫu thuật
ghép da mảnh mỏng. Bệnh nhân sẽ được thay băng kỳ đầu sau mổ:
A. Sau 12h
B. Sau 24h
C. Sau 48h
D. Sau 7 ngày.
Câu 20. Vật liệu thay thế da gồm:
A. Vật liệu thay thế da tạm thời.
B. Vật liệu thay thế da vĩnh viễn.
C. Các đáp án cịn lại.
Câu 21. Da đồng loại có nguồn gốc từ:
A. Từ người thân.
B. Từ tử thi.
C. Từ da thừa trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ.
D. Cả 3 đáp án còn lại.
Câu 22. Phần da đồng loại bao gồm:



A. Biểu bì.
B. Trung bì.
C. Biểu bì và trung bì.
Câu 23. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong thay băng bỏng kỳ đầu là:
A. Thay băng theo thứ tự từ trên xuống.
B. Đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, chống lây chéo.
C. Ưu tiên thay băng cho trẻ em trước.
D. Nên nhịn ăn, uống trước khi thay băng đề phòng sặc.
Câu 24. Theo phương pháp tính S bỏng Lê Thế Trung, các phần có diện tích
3% là :
A. da đầu có tóc, da mặt, 1 cánh tay, 1 cẳng tay, 1 bàn chân
B. 2 mông, 1 căng chân.
C. Đầu mặt cổ, 1 chi trên, 1 đùi.
D. Thân trước, thân sau, 1 chi dưới.
Câu 25. Theo phương pháp tính S bỏng Lê Thế Trung, các phần có diện tích
6% là :
A. 2 mông, 1 căng chân.
B. Đầu mặt cổ, 1 chi trên, 1 đùi.
C. Thân trước, thân sau, 1 chi dưới.
D. da đầu có tóc, da mặt, 1 cánh tay, 1 cẳng tay, 1 bàn chân
Câu 26: Theo phương pháp tính S bỏng Lê Thế Trung, các phần có diện tích
9% là :
A. 2 mông, 1 căng chân.
B. Đầu mặt cổ, 1 chi trên, 1 đùi.
C. Thân trước, thân sau, 1 chi dưới.
D. da đầu có tóc, da mặt, 1 cánh tay, 1 cẳng tay, 1 bàn chân
Câu 27: Theo phương pháp tính S bỏng Lê Thế Trung, các phần có diện tích
18% là :
A. da đầu có tóc, da mặt, 1 cánh tay, 1 cẳng tay, 1 bàn chân
B. 2 mông, 1 căng chân.

C. Đầu mặt cổ, 1 chi trên, 1 đùi.
D. Thân trước, thân sau, 1 chi dưới.
Câu 28: Theo phương pháp tính S bỏng Lê Thế Trung, các phần có diện tích
1% là :
A. da đầu có tóc, da mặt, 1 cánh tay, 1 cẳng tay, 1 bàn chân
B. 2 mông, 1 căng chân.
C. Đầu mặt cổ, 1 chi trên, 1 đùi.
D. Cổ gáy, bộ phận sinh dục ngồi
Câu 29: Theo Lê Thế Trung, bỏng có các giai đoạn:


A. Giai đoạn phản ứng cấp( 72h đầu sau bỏng ), nhiễm khuẩn nhiễm độc,
hồi phục( khi vết thương khỏi ).
B. Giai đoạn phản ứng cấp( 72h đầu sau bỏng ), nhiễm khuẩn nhiễm độc,
suy mòn, hồi phục( khi vết thương khỏi ).
C. Giai đoạn phản ứng cấp( 72h đầu sau bỏng ), suy mòn, hồi phục( khi
vết thương khỏi ).
Câu 30: Nhân lực tối thiểu cho công tác thay băng bỏng:
A. 2 điều dưỡng.
B. 1 bác sỹ, 1 điều dưỡng.
C. 1 bác sỹ, 1 bác sỹ gây mê, 1 điều dưỡng.
D. 1 bác sỹ, 2 điều dưỡng.
Câu 31. Một nguyên tắc cơ bản thay băng kỳ đầu :
A. Làm càng nhanh càng tốt.
B. Băng ép chặt để dự phòng xuất hiện nốt.
C. Nên rửa nước lạnh để giảm đau.
D. Bảo đảm vô khuẩn tuyệt đối, chống lây chéo.
Câu 31. Trường hợp nào bỏng sau đây được gọi là bỏng hàng loạt:
A. Có từ 3 nạn nhân trở lên trong cùng 1 vụ
B. Có từ 5 nạn nhân trở lên trong cùng 1 vụ

C. Có từ 10 nạn nhân trở lên trong cùng 1 vụ
D. Có nhiều nạn nhân
Câu 32. Nạn nhân thảm họa cháy nổ thường bị chấn thương kết hợp :
A. Đúng.
B. Sai
Câu 33. Bỏng hô hấp và hóa chất, sóng nổ thường gặp trong thảm họa:
A. Đúng
B. Sai
Câu 34. Phân chia lực lượng 4 tại chỗ trong đáp ứng với thảm họa là :
A. Chỉ huy, lực lượng, hậu cần, y tế.
B. Chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần.
C. Chỉ huy. lực lượng, phương tiện, y tế
D. Chỉ huy, phương tiện, hậu cần, y tế
Câu 35. 1 bệnh nhân nam, 35 tuổi, vào viện với chẩn đoán : bỏng axit 5% (5%)
IV rải rác thân, chi trên N1. hình thái tổn thương của bệnh nhân là:
A. Nốt phỏng
B. Hoại tử ướt.
C. Hoại tử khô.
D. Hoại tử ướt khô xen kẽ.


Câu 36. Siliver sulfadiazin 1% là thuốc thuộc nhóm :
A. Kháng khuẩn
B. Tạo màng
C. Rụng hoại tử
D. Kích thích quá trình biểu mơ hóa.
Câu 37. Triệu chứng nào đặc trưng của bỏng độ II trong phân loại 5 độ của Lê
Thế Trung?
A. Nốt phỏng vòm mỏng, dịch trong or vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu
hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết

B. Nốt phỏng vòm dày, dịch phồng đục, đáy đỏ, ướt, xuất huyết tím sẫm
C. Đám da hoại tử trắng bệch, đỏ xám hoặc đá hoa vân hoặc khô đen
D. Ban đỏ nề, đau rát
Câu 38. Triệu chứng nào đặc trưng của bỏng độ III trong phân loại 5 độ của Lê
Thế Trung?
A. Nốt phỏng vòm dày, dịch phồng đục, đáy đỏ, ướt, xuất huyết tím sẫm
B. Nốt phỏng vịm mỏng, dịch trong or vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu
hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết
C. Đám da hoại tử trắng bệch, đỏ xám hoặc đá hoa vân hoặc khô đen
D. Ban đỏ nề, đau rát
Câu 39: Triệu chứng nào đặc trưng của bỏng độ IV trong phân loại 5 độ của Lê
Thế Trung?
B. Nốt phỏng vòm dày, dịch phồng đục, đáy đỏ, ướt, xuất huyết tím sẫm
B. Nốt phỏng vịm mỏng, dịch trong or vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu
hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết
C. Ban đỏ nề, đau rát
D. Hoại tử ướt/khô, đám da hoại tử trắng bệch, đỏ xám hoặc đá hoa vân
hoặc khô đen
Câu 40. Triệu chứng nào đặc trưng của bỏng độ I trong phân loại 5 độ của Lê
Thế Trung?
A. Nốt phỏng vòm mỏng, dịch trong or vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu
hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết
B. Nốt phỏng vòm dày, dịch phồng đục, đáy đỏ, ướt, xuất huyết tím sẫm
C. Đám da hoại tử trắng bệch, đỏ xám hoặc đá hoa vân hoặc khô đen
D. Ban đỏ nề, đau rát
Câu 41. Bù nước, điện giải khi tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân bỏng bằng ( chọn
ý sai )
A. coca + pepsi.
B. Dịch truyền ringer lactat



C. Cho uống nước mát
Câu 42. Theo quan điểm hiện nay thì bệnh bỏng gồm 3 giai đoạn sau :
A. Giai đoạn phản ứng cấp ( trong 72h đầu sau bỏng ), giai đoạn nhiễm
khuẩn nhiễm độc, hồi phục ( từ khi vết bỏng khô ).
B. Giai đoạn phản ứng cấp, suy mòn, hồi phục.
C. Giai đoạn phản ứng cấp, giai đoạn tiếp theo ( gồm nhiễm khuẩn nhiễm
độc, suy mòn), hồi phục.
D. Giai đoạn phản ứng cấp, giai đoạn tiếp theo ( nhiếm khuẩn nhiễm độc),
hồi phục.
Câu 43. Ngay sau khi bị bỏng, cần ngâm rửa vùng bỏng vào nước sạch, nhiệt
độ của nước để ngâm rửa là:
A. 1 - 5 độ C ( nước đá )
B. 5 - 10
C. 16 - 20
D. 30 - 35
Câu 44. Đối với 1 công tác sơ cứu sau bỏng nhiệt, thời gian ngâm rửa vết bỏng
trong nước mát tốt nhất là :
A. 10 - 20 phút.
B. 20 - 30
C. 30 - 45
D. 45 - 60
Câu 45. Dấu hiệu gợi ý về bỏng Hơ Hấp của Hội hoa kỳ 2007 có :
A. 10 triêu chứng
B. 11 triêu chứng
C. 12 triêu chứng
D. 13 triêu chứng
Câu 46. Thuốc B76 là thuốc thuộc nhóm:
A. Kháng khuẩn.
B. Tạo màng.

C. Rụng hoại tử.
D. Kích thích q trình biểu mơ hóa.
Câu 47. Các thuốc dùng tại chỗ vết bỏng được chia thành bao nhiêu nhóm
chính?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 48. Triệu chứng chính của bỏng Hơ Hấp là :


A. Bỏng

khí nóng, hơi nóng trong phịng kín, bỏng vùng mặt, cháy lơng
mũi, nói khàn, khác đờm, bồ hóng, khó thở.
B. Bỏng vùng lưng, vùng ngực, khó thở, hơn mê
C. Bỏng vùng mặt, khó thở, hơn mê
D. Khó thở , bỏng lửa hoặc bỏng hơi nước
Câu 49. Bỏng do tia lửa điện là loại bỏng do:
A. Điện
B. Ướt
C. Khô
D. Bức xạ
Câu 50. Bỏng do điện cao thế là bỏng do dịng điện có hiệu điện thế :
A. >= 1000v
B. > 2000v
C. > 300v
D. < 500v
Câu 51. Đối với 1 vết bỏng, vùng trung tâm tổn thương bỏng nhiệt còn gọi là :
A. Vùng hoại tử.

B. Vùng viêm sung huyết
C. Vùng cận hoại tử
Câu 52. Bỏng do sức nhiệt, tổn thương của da phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Sức nhiệt
B. Thời gian tiếp xúc
C. Bức xạ nhiệt tác dụng trên da ( calo/cm2 )
D. Tất cả các ý trên.
Câu 53. Nhiệt độ tối hạn của mô tế bào bị tổn thương là :
A. 46
B. 44
C. 42
D. 50
Câu 54. Bỏng vơi tơi nóng là:
A. Bỏng axit và bỏng nhiệt
B. Bỏng axit và bỏng kiềm
C. Bỏng kiềm và bỏng nhiệt
D. Bỏng nhiệt ướt.
Câu 55. Triệu chứng nào đặc trưng của bỏng độ II trong phân
loại 5 độ của Lê
Thế Trung?
A. Nốt phỏng.
B. Giả mạc.


C. Hoại tử ướt.
D. Hoại tử khô.
Câu 56. tổn thương do sét đánh là:
A. Bỏng điện hạ thế và tia lửa điện.
B. Bỏng điện cao thế và tia lửa điện.
C. Bỏng điện hạ thế

D. Bỏng điện cao thế
Câu 57. Dự phòng sét đánh nên:
A. Trú ở nơi cao ráo, dưới gốc cây.
B. Trú ở nơi cao ráo trên khu đất trống.
C. Nằm duỗi thẳng trên mặt đất.
D. Trú ở đại hình thấp, dưới cây nhỏ.
Câu 58. Shock bỏng là trạng thái suy sụp đột ngột:
A. Toàn bộ các bộ phận chức năng sống quan trọng của cơ thể do chấn
thương bỏng gây ra
B. Một phần các bộ phận chức năng sống quan trọng của cơ thể do chấn
thương bỏng gây ra
C. Phần lớn các bộ phận chức năng sống quan trọng của cơ thể do chấn
thương bỏng gây ra
D. Khiến chức năng sống quan trọng của cơ thể bị ngưng trệ
Câu 59. Cơ chế bệnh sinh của sốc bỏng do:
A. Đau đớn quá mức và thoát dịch huyết tương ra khoang gian bào, nhiễm
độc các chất từ da bị bỏng và các chất trung gian hóa học.
B. Cảm giác đau bình thường, có thốt dịch huyết tương ra khoang gian
bào, nhiễm độc các chất từ da bị bỏng và các chất trung gian hóa học.
C. Cảm giác đau bình thường, thốt dịch huyết tương ra khoang gian
bào, khơng nhiễm độc chất từ da bị bỏng, các chất trung gian hóa học.
D. Đau đớn quá mức và thoát dịch huyết tương ra khoang gian bào, không
nhiễm độc các chất từ da bị bỏng và các chất trung gian hóa học.
Câu 60. Các biện pháp dự phòng, điều trị sốc bỏng bước đầu ở tuyến cơ sở là:
A. Cho bệnh nhân uống dịch thể sớm, truyền dịch.
B. Giảm đau, ủ ấm
C. Băng bó vết thương tạm thời bằng gạc vơ trùng.
D. Tất cả các ý trên
Câu 61. Sơ cứu bỏng nhiệt gồm nhanh chóng tách nạn nhân khỏi tiếp xúc với
tác nhân, kiểm tra tồn thân, sau đó tại chỗ tiến hành ngân rửa vùng bỏng vào

nước sạch. Động tác ngâm rửa tiến hành hiếu quả nhất là:
A. Trong vòng 30 phút đầu tiên sau bỏng.
B. Trong vòng 60 phút đầu tiên sau bỏng.
C. Trong vòng 10 phút đầu tiên sau bỏng.


D. Trong vòng 20 phút đầu tiên sau bỏng.
Câu 62. Tác nhân gây bỏng gồm:
A. Sức nhiệt, dòng điện và hóa chất.
B. Sức nhiệt, dịng điện, hóa chất và bức xạ.
C. Sức nhiệt, dịng điện, hóa chất, bức xạ và chấn thương.
D. Sức nhiệt, dịng điện, hóa chất, bức xạ, chấn thương và loét do xạ trị.

Câu 63. Tác nhân gây bỏng do nhiệt bao gồm:
A. Nhiệt ướt.
B. Nhiệt khô.
C. Cóng lạnh
D. Tất cả các ý trên.
Câu 64. Thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng thuộc nhóm kháng khuẩn là :
A. Biafin
B. Betadin
C. Cao đặc xoăn trà ( thuốc bỏng b76 )
D. Vaselin
Câu 65. Chống chỉ định của Silver sulfadiazin 1%
A. Dị ứng, quá mẫn
B. Phụ nữ
C. Trẻ sơ sinh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 66. Chỉ định cảu thuốc tạo màng B76
A. Bỏng nơng ( khơng có hoại tử ), sạch.

B. Bỏng sâu, vết bỏng đã nhiễm trùng để làm nhanh rụng hoại tử.
C. Vết bỏng vùng đầu mặt cổ, tầng sinh môn.
D. Bỏng vùng khớp vận động, bỏng ở bàn ngón tay, bàn ngón chân.
Câu 67. Thuốc nào có tác dụng kích thích biểu mơ hóa ?
A. Dầu gan cá thu, thuốc mỡ trăn, cao trứng gà, mỡ oxyt kẽm.
B. Biafin
C. Herbermin, chitosan
D. Các đáp án còn lại.
Câu 68. Thuốc nam có tác dụng tăng cường và biểu mơ hóa
A. Nghệ, rau quả
B. Rau má, dầu mù u - nghệ
C. Cao mỡ vàng, mật ong và cao trứng gà
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 69. Để nhanh chóng tách rời nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cần phải :
A. Nhanh chóng tìm cầu dao để ngắt công tắc điện
B. Dùng gậy khô hoặc vật cách điện để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
C. Nhanh chóng cởi áo, quần, quấn tay để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện


Câu 70. Việc cần làm ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện là :
A. Kiểm tra chức năng sống của bệnh nhân.
B. Ngâm rửa vết thương bằng nước sạch
C. Tiêm thuốc trợ tim, trợ hô hấp.
D. Vẩn chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất
Câu 72. Ngâm nước bệnh nhân bị bỏng hóa chất đúng cách là:
A. Dùng nước ấm để ngâm rửa vết bỏng
B. Cho chi thế bị bỏng ngâm trong chậu nước sạch
C. Xối rửa vết bỏng hóa chất bằng nước lạnh dưới vòi nước
D. Rửa vết thương bỏng bằng nước đá
Câu 73. Trung hịa tác nhân gây bỏng do hóa chất được tiến hành khi

A. Ngay sau bỏng
B. Chỉ tiến hành sau khi ngâm rửa vết bỏng bằng nước sạch
C. Sau khi đắp thuốc tạo màng vết bỏng
D. Sau khi bơi lịng trắng trứng gà tại vết bỏng.
Câu 74. Nhiệm vụ của cấp cứu ban đầu bệnh nhân bỏng tại cơ sở y tế bao gồm.
A. Vận chuyển
B. Sơ cứu
C. Ủ ấm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 75. Khi dùng betadin trên bệnh nhân bỏng cần thận trọng:
A. Trẻ em dưới 1 tháng tuổi
B. Dùng diện rộng trên 30%
C. Phụ nữ có thai và cho con bú
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 76. Cao đặc xoan trà được chế từ:
A. Trái xoan trà
B. Thân và rễ
C. Vỏ cây xoan trà
D. Lá cây xoan trà
Câu 77. Thuốc làm rụng hoại tử là:
A. Các men tiêu hủy protein nguồn gốc thực vật, động vật và vi sinh vật.
B. Các hóa chất như các acid yếu: acid salycilic thuốc mỡ 4%
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 78. Mục địch rạch hoại tử bỏng sâu là:
A. Giải thoát phù nề, chống gây chèn ép do hoại tử gây ra
B. Xác định độ sâu tổn thương bỏng.
C. Cắt lọc hoại tử, cầm máu.


D. A,B đúng.

E. A,B,C đúng.
Câu 79. Chỉ định hoại tử bỏng giải phóng chèn ép :
A. Bỏng quanh chu vi chi thể
B. Bỏng sâu chi thể
C. Bỏng sâu quanh chu vi chi thể hay cơ gây chèn ép
D. Bỏng nông quanh chu vi chi thể hay cơ gây chèn ép
Câu 80. tổng chỉ huy khi thảm họa/ bỏng hàng loạt xảy ra?
A. Y tế, chữ thập đỏ
B. Công an, cảnh sát
C. Quân đội
D. Chủ tịch UBND địa phương
Câu 81. tìm kiếm nạn nhân tại hiện trường là nhiệm vụ của?
A. Nhân viên y tế
B. Đội chữ thập đỏ
C. Lực lượng cứu hỏa, cứu hộ
D. Cảnh sát và an ninh khu vực
Câu 82. Nhiệm vụ tổ phân loại trong bỏng hàng loạt/ thảm họa ?
A. Sơ cứu nạn nhân
B. Phân loại nạn nhân đúng mức độ bệnh lý
C. Phân loại và vận chuyện nạn nhân về tuyến sau
D. Tìm kiếm nạn nhân
Câu 83. Hệ thống phân loại S.T.A.R.T có thể áp dụng cho mọi đối tượng nạn
nhân ?
A. Đúng
B. Sai.
Câu 84. Theo quy trình phân loại START, phân loại mức độnặng của bệnh
nhân thành:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 85. ký hiệu phân loại các mức độ nặng của bệnh nhân theo quy định phân
loại START ?
A. xanh (nhẹ ), Vàng (trì hoãn ), đỏ ( cứu chữa khẩn cấp), đen ( tử vong ).
B. xanh (trì hỗn ), Vàng (nhẹ), đỏ ( cứu chữa khẩn cấp), đen ( tử vong ).
C. Trắng ( trì hỗn ), Vàng ( nhẹ ) , Đỏ ( cứu chữa khẩn cấp ), đen ( tử
vong ).
D. Trắng ( nhẹ ), Vàng (trì hỗn ), đỏ ( cứu chữa khẩn cấp), đen ( tử vong )


Câu 86. trong thảm họa bỏng hàng loạt, biện phát bù dịch dịch thể phù hợp là :
A. bù dịch qua đường tiêu hóa nếu khơng có chống chỉ định.
B. bù dịch qua đường tĩnh mạch nếu khơng có chống chỉ định.
C. bù dịch qua đường máu nếu khơng có chống chỉ định.
D. bù dịch qua hậu môn nếu không có chống chỉ định.
Câu 87. Nội dung chính trong quy trình phân loại START là xác định các rối
loạn có thể dẫn đến tử vong?
A. Trong 1h
B. Trong 3h
C. Trong 12h
D. Trong 24h
Câu 88. Đâu là nhiệm vụ của tổ trưởng y tế tại khu vực cấp cứu khẩn cấp?
A. Tiếp nhận nạn nhân từ trạm phân loại, khám , đánh giá tổn thương bệnh
lý, can thiệp
B. Tiếp nhận nạn nhân từ trạm phân loại, khám bệnh
C. Tiếp nhận, phân loại nạn nhân
D. Tiếp nhận, phân loại, đánh giá tổn thương bệnh nhân
Câu 89. Nhiệm vụ của đội cấp cứu chuyên khoa cơ động ?
A. Đánh giá khả năng đáp ứng, chỉ số sinh tồn, tiếp nhận bệnh nhân
B. Xác định bệnh nhân có yêu cầu phải xử lý chuyên khoa

C. Liên hệ với tuyến trên để chuận bị các biện pháp phù hợp
D. Hướng dẫn chăm sóc, điều trị.
E. Cả 4 ý trên
Câu 90. Các bước phải làm khi hồi sức dịch thể chống sốc là?
A. Nhanh chóng thiết lập đường truyền, lựa chọn dịch truyền, hồi sức
chống sốc
B. Thiết lập đường truyền, tính cơng thức truyền dịch, tính tốc độ truyền,
lựa chọn loại dịch truyền.
C. Hồi sức chống sốc, truyền dịch, bù điện giải
D. Hồi sức chống sốc, tính cơng thức truyền dịch, tính tốc độ truyền,
lựa chọn loại dịch truyền, bù điện giải
Câu 91. sử dụng thuốc lợi tiểu trong shock bỏng:
A. dùng khi thiểu niệu dù đã bù đủ dịch.
B. dùng khi đa niệu dù đã bù đủ dịch.
C. dùng khi vô niệu dù đã bù đủ dịch.
D. Không dùng khi đã bù đủ dịch


Câu 92. bệnh nhân nam 24 tuổi, vào viện với lý do bỏng lửa cồn 58% II,III,
shock nặng. Tiến hành luồn catheter tĩnh mạch dưới đòn phải để bù dịch thể kịp
thời. Đo áp lực Tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhân lúc này sẽ có giá trị ( so với
bình thường ) là:
A. Tăng
B. Giảm
C. Bình thường.
Câu 93. bệnh nhân bỏng hô hấp cần phải được cấp cứu ngay vì nguy cơ:
A. Sốc bỏng nặng
B. Suy hơ hấp tiến triển nhanh
C. Tụt HA
D. Tổn thương thận cấp

Câu 94. triệu chứng cận lâm sàng có giá trị trong chẩn đốn bỏng hô hấp
A. X Quang tim phổi
B. Chỉ tiêu về khí máu
C. Nội soi khí phế quản
D. Tổn thương thận cấp.
Câu 95. cơng tác xử trí bỏng Hơ hấp tuyến trung đoàn, sư đoàn trong điều trị:
A. Thở oxy, bù dịch, đánh giá.
B. Giảm đau, bù dịch chống suy thận,...
C. Chống phù nề, chống bội nhiễm
D. Thơng khí nhân tạo theo chỉ định
Câu 96. Phịng chống vũ khí gây cháy nổ :
A. Tẩm ướt quần áo
B. Dùng mìn bắt cá
C. Cưa bom, đạn pháo để lấy thuốc nổ
Câu 97. xử trí khi có quả cầu lửu bom hạt nhân:
A. Đứng dậy bỏ chạy ngay
B. Quay mặt về hướng....
C. Nằm phủ phục chống 2 tay
D. Nhanh chóng xuống hầm
Câu 98. nếu chỉ căn cứ vào diện tích và độ sâu, bù nước điện giải dự phịng sốc
khi:
A. Bỏng nơng > 10%
B. Bỏng sâu < 30%
C. Bỏng sâu >10%
D. Bỏng sâu >5%
Câu 99. rối loạn cân bằng acid - base trong shock bỏng là :
A. Nhiễm toan chuyển hóa


B. Nhiễm toan hơ hấp

C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. Nhiễm kiềm hơ hấp
Câu 100. Shock bỏng thuộc nhóm nào trong các nhóm sau:
A. Rối loạn phân bố
B. Shock do tim
C. Shock do giảm khối lượng máu lưu hành
D. Shock do tấc nghẽn
Câu 101. Biến chứng hay gặp trong shock bỏng gồm:
A. Suy thận cấp
B. Xuất huyết tiêu hóa
C. Rối loạn đơng máu
D. Tất cả các ý trên
Câu 102.mức thốt dịch huyết tương trong shock bỏng xảy ra mạnh nhất trong:
A. 12h đầu sau bỏng
B. 24h đầu sau bỏng
C. 48h đầu sau bỏng
D. 72h đầu sau bỏng
Câu 103 . Shock bỏng ở người già có đặc điểm:
A. Thân nhiệt giảm, rối loạn tim mạch, thiểu - vô niệu, thiếu máu, bạch cầu
không cao, glucose máu tăng cao, protein máu tăng.
B. Thân nhiệt tăng, rối loạn tim mạch, thiểu - vô niệu, thiếu máu, biến
chứng cao, glucose máu tăng cao, protein máu tăng.
C. Thân nhiệt giảm, rối loạn tim mạch, thiểu - vô niệu, thiếu máu, biến
chứng cao, glucose máu tăng cao, protein máu tăng.
D. Thân nhiệt tăng, rối loạn tim mạch, thiểu - vô niệu, thiếu máu, biến
chứng không cao, glucose máu tăng cao, protein máu tăng.
Câu 104. nhiễm khuẩn huyết sớm có thể xảy ra ngay trong gia đoạn sốc có thể
do:
A. Nhiễm khuẩn từ vết bỏng
B. Thẩm phân vi khuẩn từ đường ruột

C. Cả 2 ý trên
Câu 105. cắt hoại tử tiếp tuyến là :
A. cắt toàn bộ lớp hoại tử tới mô lành chảy máu.
B. cắt từng lớp hoại tử tới mơ lành chảy máu.
C. cắt tồn bộ lớp hoại tử tới mô bệnh chảy máu.
D. cắt từng lớp hoại tử tới mô bệnh chảy máu.
Câu 106. Cắt hoại tử toàn lớp là:
A. Cắt bỏ hoại tử bỏng nông 1 lần đến lớp cân lành bên dưới


B. Cắt bỏ hoại tử bỏng sâu nhiều lần cho đến lớp cân lành bên dưới
C. Cắt bỏ hoại tử bỏng sâu 1 lần đến lớp cân lành bên dưới
D. Cắt bỏ hoại tử bỏng nông nhiều lần cho đến lớp cân lành bên dưới

Câu 107. biến chứng có thể gặp sau cắt hoại tử bỏng:
A. Chảy máu tại chỗ
B. Sốc mất máu
C. Nhiễm khuẩn lan rộng
D. Tất cả các ý trên
Câu 108. BN nữ, 65 tuổi, vào viện N8 sau bỏng; chẩn đoán bỏng lửa xăng 15%
(10%) III,IV thân, chi, shock nhiễm khuẩn, theo dõi nhiễm khuẩn huyết. Người
bệnh được tiến hành cắt hoại tử sớm:
A. Đúng
B. Sai
Câu 109. Tác dụng vật liệu thay thế da gồm:
A. Giảm đau, bảo vệ vết thương và che phủ.
B. Phục hồi được môi trường sinh học tốt nhất cho bề mặt vết thương
C. Kích thích q trình liền vết thương và cải thiện chất lượng sẹo
D. Tất cả các ý trên
Câu 110. Vật liệu sinh học có thể thay thế da.

A. Composite
B. Mỡ sulfadiazin bạc
C. Biểu bì da lợn
D. Trung bì da lợn
Câu 111. Thái độ xử trí kỳ đầu với vịm nốt phỏng là:
A. Nên hút bỏ hết dịch nốt phỏng tránh làm rách, vỡ màng nốt phỏng rồi
băng ép.
B. Nhanh chóng chọc vỡ màng nốt phỏng, hút hết dịch nốt phỏng, sát
khuẩn, băng ép vết thương
C. Không tác động đến nốt phỏng, băng ép nhẹ nhàng, tránh làm rách, vỡ
màng nốt phỏng
D. Hút bỏ hết dịch nốt phỏng, sát khuẩn, để hở không băng ép tránh tác
động đến vết thương
Câu 112. Trước 1 bệnh nhân bị bỏng do nhựa đường nóng thì dùng thuốc gì để
rửa vết thương?
A. Dùng bất cứ nước nào ( nước mưa, nước ăn ) rửa sạch vết bỏng
B. Dùng betadin 0,1% với diện tích bỏng khơng q 5% diện tích cơ thể
C. Dùng Mỡ sulfadiazin bạc bơi lên vùng bỏng với diện tích khơng q 5%,
sau đó chuyển về tuyến sau để xử trí tiếp.
D. dùng dầu thảo mộc, nếu khơng có thì có thể dùng xăng hoặc dầu để rửa
với diện tích bỏng dưới 5% diện tích cơ thể.


Câu 113. khi tiếp nhận kỳ đầu 1 bệnh nhân bỏng axit vùng mặt, ngực, mắt.
Công việc cần làm đầu tiên khi tiếp nhận bệnh nhân là gì?
A. Rửa sạch bằng nước mát dưới vòi nước, băng ép, giảm đau cho bệnh nhân
B. Mời khám hoặc chuyển bệnh nhân tới tuyến chuyên khoa mắt để xử trí.
C. Rửa sạch bằng nước mát dưới vòi nước, giảm đau, bù nước điện giải, thơng
khí nếu có chỉ định
Câu 114. Nhiệm vụ của tổ chức y tế tại hiện trường vụ bỏng hàng loạt là?

A. Tổ chức phân loại, sơ cấp cứu, sau đó chuyển về các cơ sở y tế.
B. Tổ chức sơ cấp cứu, giảm đau bù dịch cho bệnh nhân tại hiện trường
C. Tổ chức hỗ trợ chống sock, giảm đau bù dịch, vận chuyển về các cơ sở y tế
D. Tham gia công tác bảo vệ và hạn chế người lại gần hiện trường vụ bỏng
Câu 115. tiêu chí phân loại trong thảm họa
A. Tốt nhất cho số lượng đơng nhất có thể
B. Khơng được cản trở cơng tác cấp cứu nạn nhân
C. Cả 2 ý trên.
Câu 116. tổn thương bỏng nông là:
A. tổn thương một phần của da, chủ yếu ở dạng nốt phỏng, có khả năng tự
liền
B. tổn thương phần lớn da, chủ yếu ở dạng nốt phỏng, có khả năng tự liền
C. tổn thương phần lớn da, chủ yếu ở dạng nốt phỏng, khơng có khả năng tự
liền
D. tổn thương một phần của da, chủ yếu ở dạng nốt hoại tử, khơng có khả
năng tự liền
Câu 117: Bệnh nhân nữ 30 tuổi, bị bỏng xăng gây hoại tử bỏng sâu vùng cơ,
ngực, nguy cơ chèn ép, gây rối loạn hô hấp, người bệnh được rạch hoại tử vùng
cơ, ngực
A. Đúng
B. Sai
Câu 118: Yêu cầu rạch hoại tử bỏng sâu
A. Càng sớm càng tốt
B. Giảm đau tốt
C. Rạch da thật nhanh cho bệnh nhân để giảm đau
D. A,B đúng
E. A,B,C đều đúng
Câu 119: Theo dõi sau rạch hoại tử bỏng sâu chi thể gồm:
A. Tổn thương toàn chi thể
B. Tổn thương chảy máu tại chỗ vết rạch

C. Tổn thương sốc nhiễm khuẩn
D. A,B đúng


E. A,B,C đều đúng
Câu 120: Chỉ định ghép da mỏng ( tự thân ) là
A. Bỏng sâu diện hẹp, toàn trạng ổn định
B. Có hoại thư sinh hơi phát triển
C. Có mơ hạt đẹp hoặc nền cân ngay sau cắt hoại tử bỏng sâu
D. Da hoại tử khơ vịng quanh chu vi làm cản trở tuần hoàn
Câu 121. tổn thương bỏng sâu là:
A. tổn thưởng một phần da hoặc tổ chức sâu hơn ( gân, cơ, xướng, khớp ),
biểu hiện lâm sàng chủ yếu là hoại tử
B. tổn thưởng tất cả da or tốt chức sâu hơn ( gân, cơ, xướng, khớp ), biểu
hiện lâm sàng chủ yếu là hoại tự
C. tổn thưởng tất cả da or tốt chức sâu hơn ( gân, cơ, xướng, khớp ), biểu
hiện lâm sàng chủ yếu là nốt phỏng lớn
D. tổn thưởng một phần da or tốt chức sâu hơn ( gân, cơ, xướng, khớp ),
biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nốt phỏng lớn
Câu 122: Bệnh nhân nữ 30 tuổi bỏng lửa do nướng mực bằng cồn, mức nhiệt
có thể gây hoại tử khô là
A. Khoảng 70 độ C
B. Khoảng 80 độ C
C. Khoảng 90 độ C
D. Khoảng 95 độ C
Câu 123: Bệnh nhân nam 19 tuổi, bỏng nước sôi, vào viện với biểu hiện bỏng ở
cẳng tay là nốt phỏng vòm mỏng, dịch trong xen lẫn nốt phỏng vòm dày, ko
thất hoại tử, đau nhiều. Biểu hiện ở đây là bỏng độ ?
A. Độ I, II
B. Độ II, III

C. Độ III, IV
D. Độ IV, V
Câu 124. trong sơ cứu bỏng nhiệt, trong khi ngâm rửa vết thương bỏng cần lưu
ý điều gì ?
A. trẻ em và người già khi ngâm rửa khi thời tiết lạnh nên rút ngắn thời
gian ngâm rửa.
B. trẻ em và người già khi ngâm rửa khi thời tiết lạnh nên tăng thời gian
ngâm rửa
C. trẻ em và người già khi ngâm rửa khi thời tiết lạnh không nên ngâm rửa
bằng nước mát
Câu 123. bệnh nhân bỏng vôi tôi ở mắt, công tác sơ cứu là:
A. rửa bằng nước sạch và nhỏ mắt bằng dung dịch huyết thanh mặn 0,9%
B. rửa bằng huyết thanh mặn 0.9% và nhỏ mắt bằng dung dịch đệm phốt
phát.


C. rửa bằng betadin và nhỏ mắt bằng dung dịch đệm phốt phát.
D. rửa bằng betadin và nhỏ mắt bằng dung dịch huyết thanh mặn

0.9%

Câu 124. Bỏng đường tiêu hóa, sơ cứu đúng là:
A. Nhanh chóng đặt sonde dạ dày
B. Cho bệnh nhân uống bicarbonat
C. Cho bệnh nhân uống thuốc lợi tiểu
D. cho uống sữa, mật ong
Câu 125. lựa chọn câu trả lời đúng khi sơ cứu bỏng acid:
A. phải rửa bằng nước lạnh sau đó mới trung hịa bằng kiềm nhẹ.
B. phải rửa bằng nước ấm sau đó mới trung hòa bằng kiềm nhẹ.
C. phải rửa bằng nước lạnh sau đó trung hịa bằng kiềm nặng.

D. phải rửa bằng nước ấm sau đó mới trug hịa bằng kiềm nặng.
Câu 126. trong xử trí kì đầu vết thương bỏng, khi rửa vết thương phỉa theo quy
định:
A. rửa từ vùng bẩn đến vùng sạch (đau), đầu mặt rửa trước, bàn chân và
tầng sinh môn rửa sau.
B. rửa từ vùng sạch đến vùng bẩn (đau), đầu mặt rửa sau, bàn chân và tầng
sinh môn rửa trước.
C. rửa từ vùng sạch đến vùng bẩn (đau), đầu mặt rửa trước, bàn chân và tầng
sinh môn rửa sau.
D. rửa từ vùng sạch đến vùng bẩn (đau), đầu mặt rửa sau, bàn chân và tầng
sinh môn rửa trước.
Câu 127. Yêu cầu công tác sơ cứu bệnh nhân bỏng là:
A. Càng sớm càng tốt, an toàn cho bệnh nhân; khi cấp cứu và vận chuyển phải
đảm bảo an toàn cho người tham gia cấp cứu.
B. Càng muộn càng tốt, an toàn cho bệnh nhân; khi cấp cứu và vận chuyển phải
đảm bảo an toàn cho người tham gia cấp cứu
C. Để yên tại hiện trường, chờ lực lượng đến giúp đỡ vận chuyển về tuyến sau
Câu 128. Sốc bỏng có thể xảy ra ở trẻ em khi có diện tích bỏng chung?
A. Từ 5%
B. Từ 10%
C. Từ 15%
D. Từ 20%
Câu 129. Sốc bỏng có thể xảy ra ở trẻ em khi có diện tích bỏng sâu?
A. Từ 5%
B. Từ 10%
C. Từ 15%
D. Từ 20%


Câu 130. Sốc bỏng là tổn thương rối loạn Toàn Thân gặp sau khi:

A. trong 24h sau bỏng.
B. trong 36h sau bỏng
C. trong 48h sau bỏng
D. trong 72h sau bỏng
Câu 131. sốc nhược là triệu chứng tuần hoàn:
A. mạch nhanh, nhỏ, huyết áp động mạch giảm, huyết áp tĩnh mạch trung
tâm giảm.
B. mạch nhanh, nhỏ, huyết áp động mạch tăng, huyết áp tĩnh mạch trung
tâm tăng
C. mạch nhanh, nhỏ, huyết áp động mạch giảm, huyết áp tĩnh mạch trung
tâm tăng
D. mạch nhanh, nhỏ, huyết áp động mạch tăng, huyết áp tĩnh mạch trung
tâm giảm
Câu 132: số lượng nước tiểu cần duy trì ở bệnh nhân người lớn sốc bỏng là?
A. 4ml/kg/h
B. 3 ml/kg/h
C. 2 ml/kg/h
D. 1 ml/kg/h
Câu 133. Số lượng nước tiểu cần duy trì ở bệnh nhân trẻ em sốc bỏng là:
A. 4ml/kg/h
B. 3 ml/kg/h
C. 2 ml/kg/h
D. 1 ml/kg/h
Câu 134. số lượng nước tiểu cần duy trì tối thiểu ở bệnh nhân bỏng điện cao thế
sốc bỏng là:
A. 4ml/kg/h
B. 3 ml/kg/h
C. 2 ml/kg/h
D. 1 ml/kg/h
Câu 135. Cream silver sulfadiazin 1% điều trị tại chỗ vết thương bỏng có tác

dụng với:
A. Vi khuẩn Gram (+), Gram (-)
B. Nấm, virus
C. Ký sinh trùng
D. Cả A + B
E. Cả A +B +C.
Câu 136. tác dụng của thuốc sulfamiflon dạng mỡ 11.2% :
A. Có tác dụn kháng các vi khuẩn Gram (-)
B. Thuốc ngấm qua hoại tử xuống các lớp sâu



×