Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Quỳ hợp v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.04 KB, 6 trang )

UBND HUYỆN QUỲ HỢP
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
VÒNG 1, NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học 9
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm 02 trang)
Câu I. ( 4.0 điểm)
1. Cho các chất rắn X, Y, Z, T là những chất chưa biết trong số các hợp chất sau:
CuSO4, BaSO4, NH4Cl, CuCl2, BaCO3, MgCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. Để biết được
chúng là những hợp chất nào trong số các chất đã cho, người ta thực hiện thí nghiệm
nhận biết các chất X, Y, Z, T và các hiện tượng quan sát được thống kê theo bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
H2O
Tan
Tan
Không tan
Tan
Tan, sủi bọt
Dung dịch HCl Tan
Tan
Tan


khí
Dung
dịch
Tan, sủi bọt
Kết tủa trắng
Khơng tan
Kết tủa xanh
NaOH, đun nhẹ
khí mùi khai
Dung
dịch Tan, khơng Tan, khơng có
Tan, khơng có
Khơng tan
BaCl2
có kết tủa
kết tủa
kết tủa
Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm
trên.
2. Một hỗn hợp gồm các oxit: CO, CO2, SO2, SO3. Cần dùng các phản ứng hóa học nào
để nhận ra từng oxit trong hỗn hợp?
Câu II. (4,0 điểm).
1. Trong phịng thí nghiệm, khí A được điều chế bằng dụng cụ như hình bên dưới. Lắp
ống dẫn khí vào 4 bình mắc nối tiếp lần lượt chứa: CuSO 4 khan, dung dịch NaCl, nước
có hịa tan vài giọt dung dịch quỳ tím và dung dịch Ba(OH) 2 dư. Cho biết hiện tượng có
thể xảy ra trong mỗi bình, viết phương trình phản ứng ( nếu có).

A

CuSO4khan


dd NaCl

H2O + quỳ tím

dd Ba(OH)2

2. Từ các hóa chất sau: NaCl, H2O, khơng khí, FeS2 và các điều kiện cần thiết khác. Hãy
viết các phương trình hóa học điều chế Fe2(SO4)3 và Fe(OH)2.
-1-


Câu III. (4.0 điểm).
1. Em hãy trình bày dụng cụ, hóa chất và cách điều chế, thu khí Oxi trong phịng thí
nghiệm bằng cách đẩy nước? Vẽ hình minh họa.
2. Trong phịng thí nghiệm, để chuẩn bị 100 ml dung dịch H 2SO4 1M từ dung dịch
H2SO4 (đặc) 10M, bốn học sinh (A), (B), (C), (D) đã đề xuất bốn phương án sau :
- Học sinh A: Cho từ từ và khuấy đều 90 ml H 2O vào bình đựng 10 ml dung dịch
H2SO4 10M
- Học sinh B: Cho cho từ từ và khuấy đều 10 ml dung dịch H 2SO4 10M vào bình
đựng 90 ml H2O
- Học sinh C: Cho từ từ 10 ml dung dịch H 2SO4 10M vào bình đựng 80 ml H2O, để
nguội, khuấy đều và cho tiếp H2O vào đến vạch 100 ml
- Học sinh D: Cho từ từ 80 ml H 2O vào bình đựng 10 ml H 2SO4 10M, để nguội,
khuấy đều và cho tiếp H2O vào đến vạch 100 ml.
Em hãy trình bày cách pha chế của mình và nhận xét về các phương án của bốn học sinh
trên ?
Câu IV. (6 điểm)
1. Dẫn khí CO đến dư đi qua 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, MgO, CuO nung nóng
thu được 10,4 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho A vào 200 ml dung dịch HCl thì

thấy cịn 3,2 gam chất rắn khơng tan. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính % theo khối lượng của mỗi chất trong
hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HC1 đã dùng.
2. Hịa tan hồn tồn 0,2 mol CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% đun
nóng. Dung dịch sau phản ứng được làm nguội đến 20 0C để kết tinh muối. Tính khối
lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở
200C là 20,7 gam.
Câu V. ( 2.0 điểm). Hòa tan hết 5,376 gam MOH (M là kim loại kiềm) vào nước thu
được 200 ml dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 50 ml dung dịch Y trên vào bình 1 chứa
100 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được a gam kết tủa keo trắng. Tiếp tục lấy 150 ml
dung dịch Y còn lại cho từ từ vào bình 2 chứa 100 ml dung dịch AlCl 3 0,2M cũng thu
được a gam kết tủa keo trắng. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định tên kim loại
M.
------ Hết -----(Cho biết: Na = 23, Ba= 137, C= 12, O=16, Al= 27;Mg= 24,Fe = 56, Cu = 64, H= 1, Cl = 35,5 đvC)

Lưu ý: Học sinh bảng B không phải làm câu V.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN KHỐI 9, VÒNG 1
-2-


NĂM HỌC 2020 – 2021. MƠN THI: HĨA HỌC 9
Câu

Nội dung

Điểm
A
2.


Câu

1. X: MgCl2; Y: NH4Cl; Z: BaCO3; T: CuCl2.
2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl
NaOH + NH4Cl  NH3 + H2O + NaCl
2HCl + BaCO3  BaCl2 + CO2 + H2O
2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl
2.- Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch BaCl2 có kết tủa là SO3
SO3 + BaCl2 + SO3→ BaSO4 + HCl
Các khí cịn lại dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
dẫn khí thốt ra qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng , dẫn sản
phẩm khí thốt ra khỏi ống nghiệm vào dung dịch nước vôi trong. Thấy
bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ nâu, nước vôi trong vẫn đục.
Chứng tỏ có khí CO.
t0
CuO + CO 
Cu + CO2
Sau đó cho HCl vào phần kết tủa thu được sản phẩm khí, dẫn qua dung
dịch brom. Khí làm mất màu dung dịch brom đó là khí SO2:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O
SO2 + Br2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HBr.
Khí thốt ra khỏi dung dịch Brom là CO2
1. Khí A là SO2

II.


Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

0

4.0 đ

Bình 1: CuSO4 khan màu trắng chuyển dần sang màu

Câu
I.
4.0 đ

xanh do hấp thụ hơi nước thốt ra.
- Khí SO2 đi ra từ bình (1) qua bình (2) đựng dung
dịch NaCl:
Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
- Khí SO2 đi qua bình (3): dung dịch chuyển sang màu
đỏ nhạt vì:
SO2

+ H2O → H2SO3. Axit H2SO3 làm đổi màu quỳ

tím sang màu đỏ nhạt.
- Khí SO2 đi qua bình (4): Thấy có kết tủa trắng xuất
hiện, sau một thời gian kết tủa bị tan, dung dịch
trong trở lại.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
SO2 + CaSO3 + H2O → Ca(HSO3)2
-3-


0

2.
0

2.

B


Câu
III
4.0 đ

, m .n

  2NaOH + H2 + Cl2
2NaCl + 2H2O  dddp
t0
4FeS2 + 11O2  2 Fe2O3 + 8 SO2
2SO2 + O2  t0,xt  2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
t0
Fe2O3 + 3H2 
2Fe + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
Dụng cụ: Giá TN, đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, chậu

thủy tinh đựng nước, muỗng lấy hóa chất, bơng

-Hóa chất: KMnO4 hoặc KClO3 (xúc tác MnO2)
-Nêu đúng cách điều chế, cách thu, vẽ hình.
*Tính tốn: Số mol H2SO4 có trong 100ml dung dịch H2SO4 1M
nH 2 SO 4 = 0,1.1 = 0,1 mol
Thể tích dung dịch H2SO4 10M cần lấy:

Câu
IV
6.0 đ

2.
0

2.
0

2.
0

VddH 2 SO 4 = 0,1:10 = 0,01 lít = 10 ml
*Pha chế:
- Đong lấy một lượng nước ít hơn 90ml ( có thể lấy 80ml) cho vào cốc
có chia vạch thể tích 200 ml
- Lấy chính xác 10 ml dung dịch H 2SO4 10M cho từ từ vào cốc, khuấy
nhẹ cho tan.
- Để nguội, khuấy đều cho thêm từ từ nước cất vào cho đến vạch 100
ml
*Nhận xét:

- Học sinh C có cách pha chế đúng
- Không chọn cách pha chế của học sinh (A) và (D) vì cho H 2O vào
axit H2SO4 đặc sẽ rất nguy hiểm
- Không chọn cách pha chế của học sinh (B) vì thể tích dung dịch thu
được khơng đạt 100ml (thể tích thay đổi do axit sufuric hịa tan trong
nước tỏa nhiều nhiệt làm bay hơi nước hoặc do hiện tượng phân tử
nước xen kẽ giữa khoảng cách của các phân tử H2SO4).
a. Các phương trình hóa học xảy ra
3.
4CO + Fe3O4  t 3Fe + 4CO2 (1)
0
CO + CuO  t Cu + CO2
(2)
Rắn A gồm: Fe, Cu, MgO
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(3)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(4)
- Từ phương trình (1) và (2) ta thấy:
Hỗn hợp khí B gồm CO2 và CO dư. Bảo tồn khối lượng ta có:
0

0

-4-


mo bị khử = mX – mA = 12,8 - 10,4 = 2,4 gam
nO bị khử =


2,4
16

= 0,15 mol . Theo PTHH ta có nCO = nO bị khử = 0,15 mol
2

- Từ phương trình (3) và (4) ta thấy: 3,2g chất rắn không tan là Cu
3, 2
= 0, 05(mol)
64
= 0,15 - 0, 05 = 0,1(mol)

n CuO = n Cu = n CO2 (2) =

 n CO (1)
2

n Fe3O4 (1) =



0,1
= 0, 025(mol)
4

- % khối lượng mỗi chất trong X
% m CuO =

0, 05.80
.100% = 30, 25%

12,8

% m Fe3O4 =

0, 025.232
.100% = 45,31%
12,8

%mMgO = 100% - 30,25% - 45,31% = 24,44%
b. - Từ phương trình (3) và (4) ta thấy:
n HCl = 2 n Fe + 2 n MgO = 2.0, 075 + 2.0, 075 = 0,3(mol)
C M HCl =

0,3
= 1,5(M)
0, 2

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
0,2
0,2
Khối lượng dung dịch CuSO4: (0,2 98) 100/0,2 + 0,2 98 = 114 gam
Khi đun nóng, 114 gam dung dịch CuSO4 có chứa:

3.
0

 m CuSO 0,2 60 32 gam

 m H O 114  32 82 gam
4


2

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ đến
200C là a mol.
Ở 200C:
 m CuSO 32  160a

 m H O 82  90a
4

2

Độ tan của CuSO4 ở 200C:
S

32  160a
100 20,7  a 0,106 mol
82  90a

Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra = 0,106 250=26,5 gam.
Câu
V.
(2.0đ
)

n AlCl 0,02 mol

2.
Theo giả thiết khi cho 50 hay 150 ml dung dịch Y tác dụng với 0,02

mol AlCl3 đều thu cùng 1 lượng kết tủa do đó: ở bình 1 kết tủa chưa 0
cực đại, ở bình 2 kết tủa cực đại và tan 1 phần.
Gọi x là số mol của MOH trong 50 ml dung dịch Y  Số mol MOH
trong 150 ml dung dịch Y là 3x.
Ở cốc 1: Kết tủa chưa đạt cực đại.
AlCl3 + 3MOH  Al(OH)3 + 3MCl
3

x

1
x
3
-5-


Ở cốc 2: Kết tủa đạt cực đại và tan 1 phần:
AlCl3 + 3MOH  Al(OH)3 + 3MCl
0,02
0,06
0,02
Al(OH)3 + MOH  MAlO2 + 2 H2O
(0,02 
 n MOH

1
x)
3

1

x)
3
1
0,06  (0,02  x) 3x  x 0,024 mol
3
(0,02 

Số mol MOH trong 200 ml dung dịch Y: 0,024 4=0,096 mol
 M MOH 

5,376
56  M M 39 . Vậy M là K (Kali)
0,096

HS có thể giải theo cách khác. Nếu đúng đạt điểm tối đa câu đó

-6-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×