Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tương dương v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.8 KB, 6 trang )

PHỊNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi gồm 2 trang)

KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 9
Thời gian: 150 phút

Câu I. (5 điểm)
1,Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Fe   Fe3O4   Fe   FeCl2   Fe(OH)2   Fe(OH)3   Fe2O3

 (7)
 Fe2(SO4)3  (8)
 FeSO4

2, Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
b. Cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c. Dẫn CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
Câu II. (4 điểm)
1. Vôi sống tiếp xúc lâu ngày với khơng khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải
thích hiện tượng này và minh họa bằng các phương trình hóa học.
2. Chỉ dùng q tím hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các ống nghiệm


riêng biệt sau: H2SO4, MgSO4, NaOH, Al2(SO4)3, CuSO4.
3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp các
chất rắn sau: MgO, Al2O3, SiO2.
Câu III. ( 8 điểm)
1. Cho 5,4 g một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 26,7 g muối.
Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị III.
2. Cho 8,4 g hỗn hợp A gồm Cu, Fe, Mg vào V1 lít dung dịch HCl 1M vừa
đủ thu được 3,36 lit khí H2 (ở đktc) và 3,2g chất rắn.
a. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b. Tính V1 dung dịch HCl đã dùng.
c. Cho hỗn hợp kim loại A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V2 lít
khí SO2 ( ở đktc). Tính V2?
d. Cho V2 lít SO2 ở trên vào dung dịch chứa 200ml hỗn hợp gồm KOH
0,25M và Ca(OH)2 0,75M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu IV ( 3 điểm). Thí nghiệm điều chế và thu khí oxi trong phịng thí
nghiệm( hình vẽ)


a, Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Vì sao phải đặt đáy ống nghiệm hơi cao hơn miệng ống nghiệm một chút?
c. Lớp bơng có tác dụng gì?
d. Có thể thay KMnO4 bằng chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa.
(Biết: Al = 27, Cu= 64, Fe =56, Mg = 24, Cl= 35,5. H =1, S= 32, O= 16, K = 39,
Ca= 40, Mn = 55)


Câu
Câu I
(5đ).


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM
Đáp án
1(2đ).
(t )
(1) 3Fe + 2O2   Fe3O4
(t )
(2) Fe3O4 +4 CO   3Fe + 4CO2
(3) Fe + HCl   FeCl2 + H2
(4) FeCl2 + NaOH   Fe(OH)2 + NaCl
(t )
(5) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3
(t )
(6) Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
(7) Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O
(8) Fe2(SO4)3 +Fe   3FeSO4
2(3đ).
a. Na tan dần, có khí khơng màu bay lên, có kết tủa màu xanh
xuất hiện, dung dịch màu xanh nhạt dần.
2Na + 2H2O   2 NaOH + H2
2NaOH + CuSO4   Cu(OH)2 + Na2SO4
b. Lúc đầu chưa có khí thốt ra, sau có khí khơng màu thốt ra
HCl + Na2CO3   NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl   NaCl + CO2 + H2O
c. Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan dần ra
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2
1(1đ). Thành phần của khơng khí gồm: CO2, O2, H2O, N2 …
Nếu để vôi sống lâu trong khơng khí thì vơi sơng khơng cịn
ngun chất do xảy ra các phản ứng hóa học sau.
CaO + CO2   CaCO3

CaO + H2O   Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 + H2O
CO2 +CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2
2(2đ). - Trích mỗi ống nghiệm một ít làm mẫu thử, đánh số thứ
tự các mẫu thử.
- Cho q tím lần lượt vào các mẫu thử.
+ Nếu q tím chuyển màu đỏ: dd H2SO4
+ Nếu q tím chuyển màu xanh : dd NaOH
+ Nếu q tím khơng đổi màu: dung dịch MgSO4, Al2(SO4)3,
CuSO4
- Cho dd NaOH vừa nhận được vào 3 dung dịch cịn lại
+ Có kết tủa trắng khơng tan trong NaOH dư là dung dịch
MgSO4
0

0

0

Điểm
Mỗi
PTHH
viết
đúng
được
0,25
điểm

0


Câu II
(4đ).

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25
0,75

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


MgSO4 + 2NaOH   Mg(OH)2 + Na2SO4
+ Có kết tủa màu xanh lam là dd CuSO4.
CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư là dd
Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6 NaOH   3Na2SO4 + 2Al(OH)3


0,5

Al(OH)3 + 2NaOH   NaAlO2 + 2H2O
3(1đ). Cho hỗn hợp rắn vào dung dịch HCl dư, SiO2 không phản 0,25
ứng lọc lấy sấy khô thu được SiO2.
Al2O3 + 6HCl   2AlCl3+ 3H2O
MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O
Dung dịch nước lọc gồm HCl dư, AlCl3, MgCl2. Cho dd NaOH
dư vào, lọc lấy kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được MgO

0,5

HCl + NaOH   NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH   Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 +2H2O
0

t )
 (

0,25

Mg(OH)2
MgO + H2O
Dung dịch thu được gồm: NaAlO2, NaCl, NaOH dư, cho khí
CO2 dư vào, lọc lấy kết tủa đem nung kết tủa đến khối lượng
không đổi thu được Al2O3.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O   NaHCO3 + Al(OH)3

0

2Al(OH)3
Câu III
(8đ).

t )
 (

Al2O3 + 3H2 O

NaOH + CO2   NaHCO3
1(2đ). Đặt M là khối lượng mol của kim loại A
PTHH: 2A + 3Cl2   2ACl3
Theo định luật BTKL:
2

mA + mCl = mAlCl
mCl 2 = mAlCl 3 - mA
= 26,7-5,4
= 21,3(g)
21,3
nCl 2 = 71 = 0,3(mol)

0,25
0,25

3

0,5

0,25
0,25
0,25


0,25

2
2
Theo PTHH ta có: nA = 3 nCl 2 = 3 .0,3 = 0,2(mol)
5, 4
0, 2

MA =
= 27(g/mol)
Vậy A là Al
2(6đ).
a (2,5đ) Vì Cu khơng phản ứng với dung dịch HCl nên 3,2g
chất rắn thu được sau phản ứng là của Cu.
m(Fe+Mg) = 8,4- 3,2 = 5,2(g)
3,36
nH2 = 22, 4 = 0,15(mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg trong hỗn hợp.



Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
(1)

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2
(2)
Theo giả thiết và PTHH(1),(2) ta có hệ PT sau:
56x + 24y = 5,2 (*)
x + y = 0,15
(**)
Giải (*) và(**) ta được x= 0,05( mol), y = 0,1(mol)
Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong 8,4 g
hỗn hợp là:
% Fe =33,3%
% Cu = 38,1%
% Mg = 28,6%
b(0.5đ). Theo PT(1),(2): nHCl = 0,3(mol)
0,3
VHCl = 1 = 0,3(l)
3, 2
64

n
c(1.5đ). Cu =

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

= 0,05(mol)

2Fe + 6H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05 mol
0,075 mol

( 3)

Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05 mol
0,5 mol

(4)

Mg + 2H2SO4   MgSO4 + SO2 + 2H2O
0,1 mol
0,1 mol
Theo PTHH (3),(4),(5) ta có:
nSO2 = 0,075+0,5 +0,1 = 0,225( mol)
VSO2 = 0,225 x 22,4 = 5,04(lit)
d(1,5đ)
nKOH= 0,2.0,25 = 0,05 (mol)

(5)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25

n Ca(OH)2 = 0,2.0,75 = 0,15( mol)
Cho SO2 vào hỗn hợp bazơ trên thứ tự phản ứng là:
SO2 +
Ca(OH)2   CaSO3 + H2O
0,15mol 0,15 mol
0,15 mol
SO2 +
2KOH   K2SO3 +
0,025mol 0,05 mol
0,025 mol
SO2 +
K2SO3 + H2O
(8)
0.025mol 0,025 mol




(6)


0,25
0,25

H2O

(7)

2 KHSO3

0,25

SO2 + CaSO3 + H2O   Ca(HSO3)2
(9)
0,025mol
0,025 mol
mCaSO3 = (0,15-0,025) .120 = 15(gam)
Câu IV
(3đ).

a,(0,5đ). Phương trình hóa học:
t
2 KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
b(1đ): - KMnO4 có thể bị ẩm, khi nung nóng sẽ thốt ra hơi
nước. Nếu miệng ống nghiệm đặt cao hơn đáy ống nghiệm thì
nước sẽ chảy về đáy ống nghiệm đang nung nóng làm vỡ ống
nghiệm.
-Mặt khác, khí oxi nặng hơn khơng khí nên đặt ống nghiệm
miệng hơi thấp sẽ giúp khí oxi thốt ra ngồi dễ hơn.
c,(0,5đ). Lớp bơng ngăn khơng cho KMnO4 theo ống dẫn ra

ngồi chậu.
d,(1đ). Có thể thay KMnO4 bằng chất khác dễ phân hủy nhiệt,
thường dùng hỗn hợp(KClO3 + MnO2)
0

0

 MnO
t 

2

2KClO3
2 KCl + 3O2
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×