Câu 1: Một trong những chức năng của kiểm toán là:
A.
B.
C.
D.
Điều chỉnh hoạt động quản lý.
Xác minh và bày tỏ ý kiến.
Cả 2 trường hợp trên
Không trường hợp nào đúng.
Câu 2: Khi phân loại kiểm toán theo chức năng, trong các loại kiểm tốn dưới đây loại nào khơng
thuộc phạm vi phân loại này?
A.
B.
C.
D.
Kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán nội bộ.
Kiểm tốn tn thủ.
Kiểm tốn báo cáo tài chính.
Câu 3: Kiểm tốn nhà nước có thể trực thuộc:
A.
B.
C.
D.
Chính phủ.
Tịa án.
Quốc hội.
Tất cả các câu trên.
Câu 4: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào khơng thuộc kiểm tốn tn thủ:
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra tính tn thủ luật pháp…
Kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, nghị quyết, quy chế…
Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh.
Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán.
Câu 5: Kiểm tốn đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đơn vị thuộc loại kiểm tốn:
A.
B.
C.
D.
Tn thủ.
Báo cáo tài chính.
Hoạt động.
Tất cả các câu trên.
Câu 6: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phù hợp với nguyên tắc kiểm tốn báo cáo
tài chính?
A.
B.
C.
D.
Tn thủ luật pháp.
Tn thủ đạo đức nghề nghiệp.
Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán và kiểm tốn viên có thái độ hồi nghi nghề nghiệp.
Tn thủ nguyên tắc công khai, thống nhất.
Câu 7: Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính thuộc nội dung của loại
kiểm tốn nào?
A.
B.
C.
D.
Tn thủ.
Báo cáo tài chính.
Hoạt động
Khơng câu nào đúng.
Câu 8: Khi phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành kiểm toán, loại kiểm toán nào trong các loại kiểm
tốn dưới đây khơng thuộc phậm vi phân loại này?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tốn báo cáo tài chính.
Kiểm tốn nhà nước.
Kiểm tốn độc lập.
Kiểm toán nội bộ.
Câu 9: Cuộc kiểm toán được tiến hành có thu phí kiểm tốn do:
A. Cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện.
B. Cơ quan kiêm toán độc lập thực hiện.
C. Bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện.
D. Bao gồm tất cả các câu trên.
Câu 10: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào khơng thuộc kiểm tốn nội bộ?
A.
B.
C.
D.
Kiểm toán báo cáo kế toán.
Kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán tuân thủ.
Kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách.
Câu 11: Nếu lấy chức năng kiểm tốn làm tiêu chí phân loại thì kiểm tốn được phân thành:
A.
B.
C.
D.
Kiểm tốn tn thủ.
Kiểm tốn báo cáo tài chính.
Kiểm tốn hoạt động.
Bao gồm tất cả các câu trên.
Câu 12: Trong các chức năng dưới đây, chức năng nào khơng thuộc kiểm tốn độc lập?
A.
B.
C.
D.
Chức năng xác nhận (xác minh).
Chức năng kiểm tra.
Chức năng dự báo (lập kế hoạch sản xuất kinh doanh).
Chức năng báo cáo (trình bày).
Câu 13: Nếu chỉ lấy chủ thể tiến hành kiểm tốn làm tiêu chí để phân loại thì kiểm toán được phân thành:
A.
B.
C.
D.
Kiểm toán độc lập.
Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán nội bộ.
Bao gồm tất cả các câu trên.
Câu 14: Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm pháp luật, các chế định của nhà
nước và các quy định của cơng ty tài chính là một cuộc kiểm tốn:
A.
B.
C.
D.
Tài chính.
Tn thủ.
Hoạt động.
Tất cả đều sai.
Câu 15: Chuẩn mực về tính độc lập thuộc:
A.
B.
C.
D.
Các chuẩn mực chung.
Các chuẩn mực trong điều tra.
Các chuẩn mực báo cáo.
Không câu nào đúng.
Câu 16: Chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán thuộc:
A.
B.
C.
D.
Các chuẩn mực chung
Các chuẩn mực báo cáo.
Các chuẩn mực điều tra.
Không câu nào đúng.
Câu 17: Kiểm toán viên độc lập thuộc:
A.
B.
C.
D.
Kiểm toán độc lập.
Kiểm toán nhà nước.
Kiểm tốn nội bộ.
Khơng câu nào đúng.
Câu 18: Trong các sự kiện kinh tế phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp dưới đây, sự kiện nào
không thuộc phạm vi nói trên?
A.
B.
C.
D.
Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ giữa doanh ngiệp với bên ngoài doanh nghiệp.
Sự kiện kinh tế phát sinh trong nội bộ doanh ngiệp.
Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ với nhà nước.
Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ với bên ngồi nhưng khơng dẫn đến sự trao đổi.
Câu 19: Các khoản chi trả tiền cho khách hàng về các tài sản, vật tư đã nhận:
A.
B.
C.
D.
Là sự kiện kinh tế ngoại sinh có kéo theo sự trao đổi.
Là sự kiện kinh tế nội sinh.
Là sự kiện kinh tế ngoại sinh nhưng không dẫn đến sự trao đổi.
Không câu nào đúng.
Câu 20: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào khơng thuộc các điều kiện của cơ sở dẫn liệu?
A.
B.
C.
D.
Có thật.
Đã được tính tốn và đánh giá.
Theo ước tính.
Được ghi chép và cộng dồn.
Câu 21: Sự kiện kinh tế là gì?
A.
B.
C.
D.
Là các sự phát sinh thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Là sự phát sinh các hoạt động trong đơn vị.
Là các sự kiện phát sinh trong hoạt động của các đơn vị.
Là sự phát sinh trong hoạt động tài chính của đơn vị.
Câu 22: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không thuộc hành vi gian lận?
A.
B.
C.
D.
Giả mạo, sửa chữa, sử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan.
Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liêu.
Bỏ sót, ghi trùng.
Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán.
Câu 23: Giao dịch là gì?
A. Là sự kiện kinh tế đã được cơng nhận để xử lý bởi hệ thống kế tốn của doanh nghiệp.
B. Là sự kiện kinh tế chưa được công nhận và xử lý.
C. Là sự kiện kinh tế đã được công nhận để xử lý bởi hệ thống kiểm sốt nội bộ
D. Là sự kiện kinh tế khơng được công nhận
Câu 24: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào không phải là biểu hiện của sai sót?
A.
B.
C.
D.
Tính tốn sai.
Giấu giếm, xun tạc số liệu, tài liệu.
Vận dụng khơng đúng các ngun tắc ghi chép kế tốn do hiểu sai…
Bỏ sót, ghi trùng.
Câu 25: Cơ sở dẫn liệu có tác dụng quan trọng đối với giai đoạn nào của q trình kiểm tốn?
A.
B.
C.
D.
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
Bao gồm tất cả các câu trên.
Phần 2
Câu 1: Để xác định tính trọng yếu của gian lận, sai sót cần dựa vào căn cứ nào là chủ yếu?
A.
B.
C.
D.
Thời gian xảy ra gian lận, sai sót.
Số người liên quan đến gian lận, sai sót.
Mức độ thiệt hại do gian lận, sai sót.
Quy mơ báo cáo có gian lận, sai sót
Câu 2: Yếu tố nào cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ?
A.
B.
C.
D.
Mơi trường kiểm sốt.
Hệ thống kiểm sốt.
Hệ thống thơng tin và trao đổi.
Tất cả các câu trên.
Câu 3: Trong tất cả các bước sau đây, bước nào không thuộc các bước tiến hành đánh giá tính trọng yếu?
A.
B.
C.
D.
Bước lập kế hoạch
Bước ước lượng sơ bộ và phân bổ sơ bộ và phân bổ ước lượng sơ bộ ban đầu.
Bước ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận khoản mục và toàn bộ các khoản mục.
Bước so sánh ước tính sai sót số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu.
Câu 4: Kiểm soát quản lý thuộc loại kiểm soát nào?
A.
B.
C.
D.
Kiểm soát trực tiếp.
Kiểm sốt tổng qt.
Kiểm sốt xử lý.
Khơng câu nào đúng.
Câu 5: Rủi ro kiểm sốt là gì?
A.
B.
C.
D.
Là khái niệm có gian lận trong lập báo cáo kiểm toán.
Là khái niệm có sai sót trong báo cáo tài chính.
Là khái niệm có gian lận trong lập kế hoạch kiểm tốn.
Là khái niệm có những gian lận sai sót trọng yếu mà hệ thơng kiểm sốt nội bộ khơng phát
hiện và ngăn chặn sửa chữa kịp thời.
Câu 6: Trong các rủi ro sau đây, rủi ro nào không thuộc rủi ro kiểm tốn?
A.
B.
C.
D.
Rủi ro tài chính.
Rủi ro tiềm tàng.
Rủi ro kiểm sốt.
Rủi ro phát hiện.
Câu 7: Gian lận là gì?
A.
B.
C.
D.
Là việc áp dụng sai nguyên tắc kế toán do thiếu cẩn thận.
Là những hành vi chỉ định lừa dối nhằm biển thủ tài sản, tham ô tài sản, xuyên tạc thông tin.
Là việc tính tốn sai.
Là việc ghi chép kế tốn nhầm lẫn.
Câu 8: Để phân tích đánh gí rủi ro tiềm tàng cần có thơng tin nào?
A.
B.
C.
D.
Bản chất kinh doanh của khách hàng.
Bản chất hệ thống kế tốn, hệ thơng thơng tin.
Bản chất các bộ phận được kiểm toán.
Tất cả các thơng tin nói trên.
Câu 9: Khái niệm về gian lận biểu hiện là:
A. Lỗi về tính tốn số học.
B. Áp dụng nhầm lẫn các nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn do giới hạn về trình độ của các
cán bộ kế toán.
C. Áp dụng sai các nguyên tắc, phương pháp trong chế độ kế toán một cách có chủ ý.
D. Bao gồm các câu trên.
Câu 10: Hạn chế nào trong các hạn chế dưới đây không thuộc những hạn chế có hữu của hệ thống kiểm
sốt nội bộ?
A.
B.
C.
D.
Yêu cầu về tính hiệu quả của chi phí bỏ ra để kiểm soát nhỏ hơn những tổn hại do sai sót, gian lận.
Khả năng gây ra sai sót của con người do thiếu cẩn trọng do trình độ nghiệp vụ.
Khối lượng của các giao dịch, các thủ tục biện pháp kiểm soát.
Việc vi phạm quy định của hệ thơng quản lý khơng có các biện pháp thủ tục kiểm sốt phù hợp.
Câu 11: Những hành vi có thể xem là hành vi gian lận là:
A.
B.
C.
D.
Ghi chép các ngiệp vụ khơng có thật hoặc giả mạo chứng từ.
Ghi chép các nghiệp vụ khơng chính xác về số học khơng cố ý.
Áp dụng nhầm các nguyên tắc kế toán một cách không cố ý.
Tất cả đáp án trên
Câu 12: Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần xem xét đến biểu
hiện chủ yếu nào?
A.
B.
C.
D.
Các khoản nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ.
Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh.
Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn.
Tất cả các biểu hiện nói trên.
Câu 13: Khái niệm về sai sót biểu hiện là:
A.
B.
C.
D.
Ghi chép chứng từ khơng đúng sự thật, có chú ý.
Bỏ sót nhi trùng các nghiệp vụ khơng có tính hệ thống
Che giấu các thông tin tài liệu.
Tất cả đều sai
Câu 14: Trong các phương pháp dưới đây, phương pháp nào khơng thuộc phương pháp của kiểm tốn để
thu thập các bằng chứng kiểm toán?
A.
B.
C.
D.
Phương pháp kiểm tra, quan sát.
Phương pháp thẩm tra, xác nhận.
Phương pháp tài khoản.
Phương pháp tính tốn, phân tích, đánh giá.
Câu 15: Sai sót là gì?
A. Là việc ghi chép kế tốn nhầm lẫn có chủ ý.
B. Là việc áp dụng các nguyên tắc kế toán sai.
C. Là việc ghi chép kế toán nhầm lẫn thừa thiếu các nghiệp vụ hoặc áp dụng sai các nguyên tắc
ghi chép kế tốn do tính thiếu cẩn trọng hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
D. Là việc xuyên tạc số liệu.
Câu 16: Những yếu tố nào ảnh hưởng đén việc nảy sinh gian lận và sai sót?
A.
B.
C.
D.
Sự độc đốn độc quyền kiêm nhiệm trong quản lý.
Do cơ cấu tổ chức quản lý khơng phù hợp, phức tạp.
Trình độ quản lý kế tốn thấp, khối lượng cơng việc nhiều.
Tất cả đáp án trên
Câu 17: Trọng yếu là gì?
A. Là khái niệm chỉ về bản chất, quy mô của những gian lận, sai sót. Nếu dựa vào chúng để xét
đốn sẽ khơng chính xác hoặc sẽ ảnh hưởng đến ý kiến nhận xét của kiểm toán viên đưa ra
ý kiến sai lầm.
B. Là những gian lận và sai sót nếu dựa vào chúng để xét đốn sẽ khơng chuẩn xác.
C. Là những sai sót có thể sảy ra trong q trình thực hiện kiểm tốn.
D. Là những gian lẫn sai sót sảy ra trong q trình lập kế hoạch kiểm toán.
Câu 18: Những hành vi nào biểu hiện sai sót?
A. Vận dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế tốn do hiểu biết sai.
B. Cố tình áp dụng sai nguyên tắc kế toán.
C. Giả mạo chứng từ.
Câu 19: Các bước tiến hành đánh giá tính trọng yếu gồm:
A. Ước lượng sơ bộ ban đầu, phân bổ ước lượng ban đầu
B. Ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận khoản mục và toàn bộ các khoản mục.
C. So sánh ước tính sai số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 20: Rủi ro kiểm toán gồm:
A.
B.
C.
D.
Rủi ro kiểm soát.
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro phát hiện.
Tất cả các câu trên.
Câu 21: Rủi ro phát hiện là gì:
A. Là khái niệm phát hiện sai sót trong lập kế hoạch.
B. Là khái niệm trong báo cáo tài chính có sai sót.
C. Là khái niệm có những gian lận, sai sót nghiêm trọng khơng được phát hiện trong giai đoạn
thực hiện kiểm toán.
D. Là khái niệm có gian lận sai sót trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
Câu 22: Rủi ro kiểm toán là gì?
A. Là rủi ro mà kiểm tốn viên có thể gặp phải khi đưa ra ý kiến nhận xét không phù hợp về báo
cáo tài chính.
B. Là rủi ro tiềm tàng
C. Là rủi ro mà kiểm toán viên khi đưa ra ý kiến nhận xét trái ngược.
D. Là rủi ro kiểm soát.
Câu 23: Trường hợp nào đáp ứng yêu cầu của bằng chứng kiểm tốn?
A.
B.
C.
D.
Đầy đủ, thích hợp.
Chính xác.
Hợp lý.
Hợp lệ.
Câu 24: Kế toán bán hàng biển thủ tiền từ khách hàng nợ bằng cách khơng ghi sổ kế tốn và ghi giảm nợ
tài khoản phải thu bằng cách lập dự phịng phải thu khó địi. Hành vi đó là:
A.
B.
C.
D.
Sai sót.
Gian lận.
Nhầm lẫn.
Khơng câu nào đúng
Câu 25: Bằng chứng nào nói chung được xem là đầy đủ khi:
A. Bằng chứng được thu thập là hợp lý khách quan.
B. Có đầy đủ bằng chứng để có thể đưa ra quy định cơ bản hợp lý cho một ý kiến về báo cáo
tài chính.
C. Bằng chứng có chất lượng về tính hợp lý, khách quan và khơng thiên lệch.
D. Bằng chứng được thu thập bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên.
Phần 3
Câu 1: Việc phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng là cơ sở để:
A. Lựa chọn các thủ pháp kiểm tốn.
B. Xác định khối lượng cơng việc kiểm toán.
C. Lựa chọn phương pháp kiểm toán.
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Loại bằng chứng về thanh toán với người bán có ít tính thuyết phục nhất là:
A. Hố đơn bán hàng của nàh cung cấp.
B. Bảng kê khai ngân hàng có khách hàng cung cấp
C. Những tính tốn do kiểm toán viên thực hiện.
D. Bằng chứng miệng.
Câu 3: Bằng chứng nào có mức độ tin cậy cao nhất là các chứng từ, tài liệu:
A. Cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên từ các nguồn độc lập từ bên ngồi.
B. Có nguồn gốc từ bên ngồi nhưng đã qua xử lý bởi hệ thống kiểm sốt nội bộ có hiệu lực
của khách hàng.
C. Của khách hàng với hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu lực.
D. Thu thập trực tiếp bằng các phương pháp giám sát tính tốn của các kiểm toán viên
độc lập.
Câu 4: Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán là:
A.
Kiểm tra, quan sát.
B.
Thẩm tra và xác nhận.
C.
Phân tích, đánh giá.
D.
Tất cả các nội dung trên
Câu 5: Khai khống chi phí khấu hao thuộc gian lận của chu kỳ kiểm toán nào?
A. Mua hàng và thanh toán.
B. Bán hàng thu tiền
C. Tiền lương và chi phí tiền lương.
D. Khơng câu nào đúng.
Câu 6: Thu thập bằng chứng nhằm:
A. Các định chương trình kiểm tốn.
B. Các định quy mơ kiểm tốn.
C. Đạt được những dữ liệu và thông tin làm cơ sở pháp lý cho các ý kiến kiểm toán.
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Kiểm tốn viên tính tốn lại các số liệu là thu thập bằng chứng bằng phương pháp:
A. Tính tốn.
B. Quan sát
C. Thẩm tra, xác nhận
D. Phân tích và đánh giá.
Câu 8: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào khơng thuộc nội dung kiểm tốn báo cáo tài
chính khi phân loại theo loại nghiệp vụ và quá trình sản xuất?
A. Kiểm toán vốn bằng tiền.
B. Kiểm toán TSCĐ.
C. Kiểm toán các khoản nợ phải trả.
D. Kiểm toán hàng tồn kho.
Câu 9: Giai đoạn nào thuộc trình tự kiểm tốn:
A. Lập kế hoạch kiểm tốn.
B. Thực hiện kiểm tốn.
C. Hồn thành kiểm toán.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 10: Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc nội dung kiểm tốn báo cáo tài
chính khi phân loại theo nghiệp vụ và q trình sản xuất?
A. Kiểm tốn tiền cơng.
B. Kiểm tốn các khoản đầu tư tài chính.
C. Kiểm tốn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
D. Kiểm toán doanh thu, chu kỳ thu tiền, kết quả.
Câu 11: Dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán chi tiết?
A. Nội dung của kế hoạch kiểm toán chiến lược.
B. Mục tiêu kiểm toán.
C. Phạm vi kiểm toán.
D. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
Câu 12: Khi phân loại nghiệp vụ và quy trình sản xuất kinh doanh, nội dung nào trong các nội dung
dưới đây không thuộc nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính?
A. Kiểm toán lưu chuyển các luồng tiền.
B. Kiểm toán vốn bằng tiền
C. Kiểm toán nguồn vốn.
D. Kiểm toán các nghiệp vụ thanh tốn.
Câu 13: Phạm vi kiểm tốn là gì?
A. Sự giới hạn về không gian.
B. Sự giới hạn về thời gian.
C. Không gian và thời gian.
D. Không gian, thời gian của đối tượng kiểm toán.
Câu 14: Khi phân loại kiểm toán theo các yếu tố, bộ phận cấu thành các báo cáo tài chính, nội dung
nào trong các nội dung sau đây khơng thuộc nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính?
A.
Kiểm tốn vốn bằng tiền.
B.
Kiểm tốn các khoản đầu tư tài chính.
C.
Kiểm tốn các khoản nợ phải thu.
D.
Kiểm tốn tiền cơng.
Câu 15: Báo cáo kiểm tốn là gì?
A. Là báo cáo bằng văn bản về kết quả kiểm toán do các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm
tốn lập để trình bày ý kiến nhận xét của mình về báo cáo tài chính đã được kiểm
tốn.
B. Là báo cáo về kết quả kiểm toán của kiểm toán viên.
C. Là báo cáo bằng miệng về những ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.
D. Là báo cáo để bày tỏ ý kiến nhận xét của kiển toán viên về kết quả kiểm toán.
Câu 16: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung phân tịch báo cáo tài
chính, khi phân loại theo các yếu tố bộ phận cấu thành báo cáo tài chính?
A. Kiểm tốn hàng tồn kho.
B. Kiểm toán tài sản cố định.
C. Kiểm toán nghiệp vụ thanh tốn.
D. Kiểm tốn vơn chủ sở hữu.
Câu 17: Lập báo cáo kiểm toán thuộc giai đoạn nào của q trình kiểm tốn?
A. Lập kế hoạch kiểm tốn.
B. Hồn thành kiểm tốn.
C. Thực hiện kiểm tốn.
D. Khơng câu nào đúng.
Câu 18: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào khơng thuộc trình tự kiểm tốn.
A. Lập kế hoạch kiểm toán.
B. Sưu tầm, lựa chọn kiểm tra số liệu.
C. Thực hiện kiểm tốn.
D. Hồn thành kiểm tốn (lập báo cáo kiểm tốn)
Câu 19: Khai khống khối lượng cơng việc thuộc gian lận chu kỳ kiểm toán nào?
A. Bán hàng và thu tiền.
B. Mua hàng và thanh toán.
C. Tiền lương và chi phí tiền lương.
D. Khơng câu nào đúng.
Câu 20: Để tiến hành kiểm tốn phai tơn trong giai đoạn nào?
A. Lập kế hoạch kiểm toán.
B. Thực hiện kiểm toán.
C. Hồn thành kiểm tốn (lập báo cáo kiểm tốn).
D. Tất cả các giai đoạn nói trên.
Câu 21: Khi kiểm tốn viên từ chối nêu ý kiến nhận xét thuộc loại báo cáo kiểm tốn nào?
A. Chấp nhận tồn bộ.
B. Từ chối.
C. Trái ngược.
D. Chấp nhận từng phần.
Câu 22: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thộc nội dung của kế hoạch kiểm toán?
A. Các định mục tiêu, phạm vi kiểm tốn.
B. Các định quy trình kiểm tốn.
C. Sưu tầm, lựa chọn, kiểm tra dữ liệu.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Công việc nào thuộc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán?
A. Lập kế hoạch.
B. Lập kế hoạch chi tiết
C. Soạn các chương trình kiểm tốn.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 24: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung cơ bản của kế hoạch
kiểm toán chiến lược:
A. Mục tiêu, phạm vi kiểm tốn.
B. Kế hoạch thu thập, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
C. Mục tiêu kiểm tốn từng bộ phận.
D. Kế hoạch tìm hiểu hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Câu 25: Lập chương trình kiểm tốn dựa trên cơ sở:
A. Kế hoạch kiểm toán chi tiết.
B. Kế hoạch sản xuất kinh doanh.
C. Kế hoạch bán hàng.
Phần 4
Câu 1: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung của kế hoạch thu thập tìm hiểu về
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
A.
B.
C.
D.
Môi trường, bản chất hoạt động kinh doanh.
Môi trường kiểm sốt.
Tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh.
Sự hình thành các luồng tiền trong kỳ.
Câu 2: Báo cáo ngoại trừ thuộc dạng của báo cáo:
A.
B.
C.
D.
Chấp nhận toàn bộ.
Chấp nhận từng phần.
Từ chối.
Trái ngược.
Câu 3: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung kế hoạch tìm hiểu về hệ thống kế
tốn, hệ thống kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp?
A.
B.
C.
D.
Mơi trường bản chất hoạt động kinh doanh.
Môi trường hệ thống thông tin, hệ thống kế tốn của doanh nghiệp.
Mơi trường kiểm sốt.
Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 4: Nội dung phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ không bao gồm nội dung nào trong các
nội dung dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Xây dựng kế hoạch kiểm toán cho các bộ phận.
Thu thập các thơng tin có liên quan khác.
Đánh giá tính trọng yếu của từng bộ phận.
Tất cả câu trên
Câu 5: Nội dung nào trong các nội dung sau đây khơng thuộc kiểm tốn chi tiết?
A.
B.
C.
D.
Xúc tiến ký hợp đồng kiểm tốn.
Mục tiêu kiểm tốn từng bộ phận.
Đánh giá tính trọng yếu của từng bộ phận.
Các công việc vụ thể phải tiến hành.
Câu 6: Trong các công việc cụ thể sau đây phải tiến hành kiểm tốn chi tiết, cơng việc nào không thuộc
phạm vi này?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách, báo cáo kế toán.
Kiểm kê đối chiếu công nợ, hợp đồng với khách hàng.
Xúc tiến ký hợp đồng kiểm tốn.
Tính tốn phân tích đánh giá.
Câu 7: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không phải nội dung của kế hoạch kiểm toán chi tiết?
A.
B.
C.
D.
Dự trù kinh phí trên cơ sở nội dung, thời gian của từng bộ phận.
Phân cơng trách nhiệm cho kiểm tốn viên.
Lập trình tự thời gian tiến hành từng cơng việc.
Xây dựng kế hoạch kiểm toán cho từng bộ phận.
Câu 8: Nội dung nào trong số các nội dung sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu đánh giá hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ?
A.
B.
C.
D.
Tìm hiểu hệ thơng kế tốn, sự thay đổi của hệ thống đó.
Kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách kế toán.
Kiểm tra việc tuân thủ thực hiện các quy định trong việc ghi chép kế tốn.
Tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Câu 9: Khi tiến hành kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính và phân tích, đánh giá bằng chứng kiểm
toán, kiểm toán viên phải xem xét đánh giá, trình bày các ý kiến nhận xét của mình theo các nội dung nào?
A. Tính hợp pháp của các thơng tin, báo cáo tài chính so với u cầu luật pháp và hệ thống kiểm tốn
hiện hành
B. Tính hợp lý của hệ thống kế toán và sự nhất quán trong việc áp dụng phương pháp kế tốn, trình
bày thơng tin
C. Khái quát thực trạng tài chính và mức độ trung thực, hợp lý của thông tin trên báo cáo tài chính
D. Tất cả các câu trên
Câu 10: Để kết thúc (hồn thành) cơng việc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải tiến hành giải quyết công việc
nào?
A.
B.
C.
D.
Lập báo cáo tài chính
Hồn thành hồ sơ kiểm tốn
Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
Tất cả các cơng việc nói trên
Câu 11: Trong các cơng việc dưới đây, công việc nào không thuộc công việc cần giải quyết khi kiểm tốn
viên kết thúc cơng việc kiểm toán?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra, đối chiếu chứng từ, sổ sách kiểm toán
Lập báo cáo kiểm tốn
Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn
Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
Câu 12: Báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính cần đảm bảo các nội dung chủ yếu nào?
A.
B.
C.
D.
Tiêu đề báo cáo “báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính”
Tên địa chỉ của cơng ty kiểm tốn
Tên địa chỉ và xác định báo cáo tài chính được kiểm tốn
Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 13: Các nội dung nào trong các nội dung sau phải được phản ánh trong báo cáo kiểm tốn, báo cáo
tài chính?
A.
B.
C.
D.
Các thơng lệ, chuẩn mực kiểm toán được áp dụng
Ý kiến nhận xét của kiểm tốn viên về báo cáo tài chính
Ngày và chữ ký của kiểm toán viên
Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 14: Các ý kiến nhận xét của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn bao gồm ý kiến nào là chủ yếu?
A.
B.
C.
D.
Ý kiến chấp nhận toàn bộ
Ý kiến chấp nhận từng bộ phận
Ý kiến từ chối và ý kiến trái ngược
Tất cả các ý kiến trên trên
Câu 15: Trong các loại báo cáo sau, báo cáo nào khơng thược báo cáo kiểm tốn?
A.
B.
C.
D.
Báo cáo kiểm tốn chấp nhận toàn bộ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo chấp nhận từng phần
Báo cáo từ chối và báo cáo trái ngược
Câu 16: Hồ sơ của kiểm toán giao cho khách hàng thường bao gồm hồ sơ nào?
A.
B.
C.
D.
Báo cáo kiểm tốn
Các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn
Thư gửi ban giám đốc, hội đồng quản trị và các phụ lục kèm theo
Tất cả các hồ sơ nói trên
Câu 17: Trong các hồ sơ sau, hồ sơ nào khơng thuộc hồ sơ kiểm tốn giao cho khách hàng?
A.
B.
C.
D.
Hợp đồng kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
Các báo cáo đã được kiểm toán
Thư gửi ban giám đốc, hội đồng quản trị và các phụ lục kèm theo
Câu 18: Hồ sơ công ty kiểm toán cần lưu giữ bao gồm những hồ sơ nào?
A.
B.
C.
D.
Thư mời, thư hẹn kiểm toán và kế hoạch kiểm tốn
Hợp đồng kiểm tốn và các giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp
Báo cáo kiểm toán và các tài liệu làm bằng chứng kiểm toán, các ghi chép của kiểm tốn viên
Tất cả các hồ sơ nói trên
Câu 19: Hồ sơ nào trong các hồ sơ sau không thuộc hồ sơ lưu giữ của công ty kiểm toán?
A.
B.
C.
D.
Thư mời, thư hẹn và kế hoạch kiểm toán
Hợp đồng kiểm tốn, các giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp
Các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn
Báo cáo kiểm toán các tài liệu làm bằng chứng kiểm toán và các ghi chép của các kiểm toán viên
Câu 20: Sau khi đã lập báo cáo kiểm toán, các kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cần giải quyết các sự kiện
nào có thể phát sinh?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra chất lượng của cơng tác kiểm tốn
Sửa chữa lại báo cáo kiểm toán và các ý kiến nhận xét do sơ xuất của kiểm toán viên
Tiến hành hoạt động kiểm toán lại do trước đó đã từ chối khơng tiến hành kiểm tốn
Tất cả các sự kiện nói trên
Câu 21: Sự kiện (công việc) nào trong các sự kiện sau phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm tốn khơng
thuộc thẩm quyền giải quyết của các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra chất lượng của cơng tác kiểm tốn
Sửa chữa lại báo cáo tài chính
Sửa chữa lại báo cáo kiểm toán và ý kiến nhận xét do sự sơ xuất của kiểm toán viên
Tiến hành hoạt động kiểm toán lại do trước đó đã từ chối khơng tiến hành kiểm toán
Câu 22: Chọn mẫu theo khối là một trong những phương pháp?
A.
B.
C.
D.
Chọn mẫu phi xác xuất
Chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu theo hệ thống
Chọn mẫu theo sự xét đoán
Câu 23: Dựa vào phép duy vật biện chứng kiểm toán đã hình thành phương pháp khách quan chung để
nghiên cứu các đối tượng theo một trình tự logic nào?
A.
B.
C.
D.
Nêu giả thuyết và trình bày các giả thuyết
Xác định nội dung, phạm vi kiểm toán
Nêu ý kiến nhận xét
Tất cả các câu trên
Câu 24: Nếu khả năng của mọi phần tử trong tổng thể được chọn vào mẫu là như nhau thì đó là cách
chọn?
A. Hệ thống
B. Phi xác xuất
C. Ngẫu nhiên
D. Theo khối
Câu 25: Để kiểm toán các số liệu trên các chứng từ (tài khoản sổ kiểm toán, báo cáo kiểm toán) kiểm toán
thường sử dụng phương pháp kỹ thuật nào?
A. Kiểm tra đối chiếu
B. So sánh cân đối
C. Tính tốn phân tích
D. Tất cả các câu trên
Phần 5
Câu 1: Chọn mẫu theo phán đoán chủ quan và khơng dựa theo phương pháp máy móc gọi là?
A.
B.
C.
D.
Chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu phi xác xuất
Chọn mẫu hệ thống
Không câu nào đúng
Câu 2: Trong các phương pháp kỹ thuật sau, phương pháp nào không thuộc phương pháp kỹ thuật của
kiểm toán khi tiến hành kiểm toán các số liệu trên chứng từ?
A.
B.
C.
D.
Kiểm tra đối chiếu
So sánh cân đối
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
Tính tốn phân tích
Câu 3: Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ gồm?
A.
B.
C.
D.
Điều tra phỏng vấn
Thử nghiệm
Quan sát, xác nhận
Tất cả các câu trên
Câu 4: Đối với các số liệu không được phản ánh trên các chứng từ (tài khoản kiểm toán, sổ kiểm tốn, báo
cáo tài chính) khi tiến hành kiểm tốn các số liệu này, kiểm toán thường sử dụng phương pháp nào?
A.
B.
C.
D.
Điều tra phỏng vấn
Thử nghiệm, quan sát
Xác nhận
Tất cả các câu trên
Câu 5: Phương pháp kiểm toán tuân thủ gồm?
A.
B.
C.
D.
Cập nhật theo hệ thống
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
Cả 2 câu trên đều sai
Cả 2 câu trên đều đúng
Câu 6: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào khơng thể áp dụng để kiểm tốn các số liệu
khơng có trên các chứng từ (tài khoản sổ kiểm tốn, báo cáo tài chính…)?
A.
B.
C.
D.
Điều tra phỏng vấn
Đối chiếu, so sánh
Quan sát, thử nghiệm
Xác nhận
Câu 7: Chọn mẫu các phần tử liên tiếp nhau tạo thành 1 khối gọi là?
A.
B.
C.
D.
Chọn mẫu theo khối
Chọn mẫu tình cờ
Chọn mẫu theo sự xét đốn
Khơng câu nào đúng
Câu 8: Khi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá ngang chủ yếu cần tiến hành so sánh, đối chiếu như
thế nào?
A.
B.
C.
D.
So sánh giữa số liệu kỳ này với kỳ trước
So sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra
So sánh giữa số liệu của các doanh nghiệp thuộc cùng 1 ngành hoặc cùng phạm vi lãnh thổ
Tất cả các câu trên
Câu 9: Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là 1 trong những phương pháp kiểm toán nào?
A.
B.
C.
D.
Phương pháp kiểm toán tuân thủ
Phương pháp kiểm toán cơ bản
Phương pháp phân tích, đánh giá tổng quát
Tất cả các câu trên đều sai
Câu 10: Khi phân tích đánh giá dọc, người ta thường sử dụng rất nhiều các tỷ suất (tỷ lệ) khác nhau, các tỷ
suất này có thể được bao gồm những nhóm nào?
A.
B.
C.
D.
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh tốn
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
Nhóm tỷ suất phản ánh cơ cấu tài chính
Tất cả các câu trên
Câu 11: Phân tích so sánh về lượng theo cùng 1 chỉ tiêu là phương pháp?
A.
B.
C.
D.
Phân tích đánh giá dọc
Phân tích đánh giá ngang
Cả 2 câu trên đều sai
Cả 2 câu trên đều đúng
Câu 12: Theo quan điểm của kiểm toán để phán ánh khả năng thanh toán, chủ yếu người ta sử dụng tỷ
suất nào?
A.
B.
C.
D.
Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh (tức thời)
Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn
Tất cả các câu trên
Câu 13: Sử dụng các nhóm tỷ suất nào để phân tích đánh giá dọc?
A.
B.
C.
D.
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh tốn
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
Nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc TC
Tất cả các câu trên
Câu 14: Sử dụng các nhóm tỷ suất nào để phân tích đánh giá dọc?
A.
B.
C.
D.
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh tốn
Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
Nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc TC
Tất cả các câu trên
Câu 15: Theo quan điểm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau khơng thuộc nhóm các tỷ
suất phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp?
A.
B.
C.
D.
Tỷ suất các khoản phải thu
Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh (tức thời)
Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn
Câu 16: So sánh, đối chiếu số liệu kỳ này với kỳ trước là phương pháp?
A.
B.
C.
D.
Chọn mẫu
Tuân thủ
Phân tích đánh giá dọc
Phân tích đánh giá ngang
Câu 17: Theo quan điểm kiểm tốn, nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc tài chính bao gồm tỷ suất nào?
A. Tỷ suất đầu tư
B. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát
C. Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư TSCĐ và đầu tư dài hạn
D. Tất cả các câu trên
Câu 18: Theo quan điểm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau khơng thuộc nhóm các tỷ suất
phản ánh cấu trúc tài chính?
A.
B.
C.
D.
Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất các khoản phải trả
Tỷ suất tài trợ tổng quát
Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư
Câu 19: Để xác định tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản và tỷ suất kết quả kinh doanh, người ta thường
sử dụng chỉ tiêu nào?
A.
B.
C.
D.
Tổng số lãi trước thuế và chi phí lãi vay
Tổng giá trị tài sản bình quân
Doanh thu bán hàng thuần
Tất cả các câu trên
Câu 20: Thử nghiệm chi tiết đối với hệ thống kiểm soát nội bộ được tiến hành theo nội dung nào?
A.
B.
C.
D.
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát nội bộ
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát xử lý
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát bảo vệ TS
Tất cả các câu trên
Câu 21: Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát thường ảnh hưởng đến những mặt nào của kiểm toán?
A.
B.
C.
D.
Nội dung khối lượng kiểm toán
Phương pháp kiểm toán
Phạm vi, thời gian kiểm toán
Tất cả các câu trên
Câu 22: Nếu lấy chức năng kiểm tốn làm tiêu chí phân loại thì kiểm tốn được phân thành:
A.
B.
C.
D.
Kiểm tốn tn thủ
Kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn hoạt động
Tất cả nội dung trên
Câu 23: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng báo cáo tài chính nên hiểu
rằng:
A. Kiểm tốn viên khơng thể nhận xét về tồn bộ báo cáo tài chính.
B. Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký báo cáo kiểm
toán.
C. Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm.
D. 3 câu trên đều sai.
Câu 24: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại (Ý kiến từ bỏ) khi:
A.
B.
C.
D.
Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế tốn trong trình bày báo cáo tài chính.
Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế tốn của đơn vị.
Có những nghi vấn trọng yếu về các thơng tin tài chính và kiểm tốn viên khơng thể kiểm tra.
3 câu trên đều đúng.
Câu 25: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
A.
B.
C.
D.
Khả năng thu hồi về món nợ.
Khoản phải thu đó được đánh giá đúng.
Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng.
Tất cả đều sai.
Phần 6
Câu 1: Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:
A. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế tốn.
B. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu.
C. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng
yêu cầu.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và đơn vị cho
rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:
A.
B.
C.
D.
Khai báo trên BCKT
u cầu đơn vị khai báo trên BCTC
Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC
Câu 3: Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
A.
B.
C.
D.
Hóa đơn của nhà cung cấp
Hóa đơn bán hàng của đơn vị
Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
Thư xác nhận của ngân hàng
Câu 4: Thí dụ nào sau đây khơng phải là kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
B. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
C. Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của
hợp đồng tín dụng
D. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng
Câu 5: KTV kiểm tra việc cộng dồn trong bảng số dư chi tiết các khoản phải trả, và đối chiếu với sổ cái và
sổ chi tiết đó là thủ tục nhằm đạt mục tiêu kiểm tốn:
A. Sự ghi chép chính xác
B. Sự đầy đủ
C. Sự phát sinh
D. Trình bày và khai báo
Câu 6: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì:
A.
B.
C.
D.
Rủi ro kiểm tốn ở khoản mục đó sẽ giảm đi
Rủi ro phát hiện sẽ thấp
Rủi ro phát hiện sẽ cao
Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
Câu 7: Để kiểm soát tốt hoạt động thu quỹ trong trưởng hợp bán hàng thu tiền ngay của khách hàng, vấn
đề cơ bản:
A.
B.
C.
D.
Tách rời 2 chức năng kế toán và thủ quỹ
Tách rời 2 chức năng bán hàng và thu tiền
Yêu cầu khách hàng nộp tiền trước khi lấy hàng
Khuyến khích khách hàng địi hóa đơn
Câu 8: Kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính phục vụ cho:
A.
B.
C.
D.
Cơ quan nhà nước
Công ty cổ phần
Các bên thứ ba
Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba
Câu 9: Chuẩn mực kiểm toán là:
A.
B.
C.
D.
Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
Thước đo chất lượng cơng việc của kiểm tốn viên
Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
3 câu trên đều đúng
Câu 10: Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ
về:
A.
B.
C.
D.
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro phát hiện
3 câu trên sai
Câu 11: KTV phải chịu trách nhiệm về:
A.
B.
C.
D.
Xem doanh thu áp dụng chính sách kế tốn có nhất qn hay khơng
Lập các BCTC
Lưu trữ các hồ sơ kế toán
Các câu trên đều sai
Câu 12: Việc thay đổi các chính sách kế tốn của doanh nghiệp sẽ dẫn đến:
A.
B.
C.
D.
Làm sai lệch kết quả kinh doanh
Làm thay đổi kết quả kinh doanh
Làm cho người đọc BCTC không thể hiểu được về thực trạng sản xuất kinh doanh của DN
Vi phạm khái niệm nhất quán
Câu 13: Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên tắc:
A.
B.
C.
D.
A. Hoạt động liên tục và nhất quán
Dồn tích và thận trọng
Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
Câu 14: Hãy cho ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau đây:
A. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm tốn
B. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự q nhiều trong q trình vận hành
hệ thống đó
C. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh
D. Ghi sót một số hóa đơn bán hàng
Câu 15: Hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể gặp những hạn chế vì:
A. Các biện pháp kiểm tra thường nhằm vào các sai phạm đã dự kiến trước, chứ không phải các
trường hợp ngoại lệ
B. Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn
C. Sự thông đồng của một số nhân viên
D. Tất cả những điểm trên
Câu 16: Chọn đáp án đúng về bằng chứng kiểm toán là:
A.
B.
C.
D.
Mọi thơng tin tài chính của doanh nghiệp
Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
3 câu trên đúng
Câu 17: Nếu kết luận rằng có một sai phạm mang tính trọng yếu trong cácBCTC thì KTV phải:
A. Rút lui không tiếp tục làm KTV
B. Thông báo cho cơ quan thuế vụ
C. Thảo luận và đề nghị thân chủ điều chỉnh số liệu trong các BCTC
D. Tiến hành kiểm tra toàn diện các tài khoản có liên quan
Câu 18: Theo khái niệm dồn tích, doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận vào thời điểm:
A.
B.
C.
D.
Nhận được đơn đặt hàng của người mua
Gửi hàng hóa cho người mua
Người mua trả tiền hàng (hoặc chấp nhận thanh toán)
Tùy từng trường hợp để kết luận
Câu 19: Kiểm toán viên có trách nhiệm bảo mật các thơng tin của thân chủ, chủ yếu là do:
A.
B.
C.
D.
Đạo đức nghề nghiệp
Do luật pháp quy định
Do hợp đồng kiểm toán quy định
3 câu trên đều đúng
Câu 20: Doanh nghiệp phải kiểm kê tài sản khi:
A.
B.
C.
D.
Bắt đầu kiểm toán
Cuối niên độ kiểm toán
Sát nhập hay giải thể đơn vị
Câu B và C đều đúng
Câu 21: Mục đích của kiểm tốn BCTC là để tăng độ tin cậy của BCTC được kiểm tốn?
A. Đúng
B. Sai
Vì mục đích của kiểm tốn BCTC là để làm tăng độ tin cậy của người BCTC
Câu 22: Việc lập định khoản sai chỉ là do sự yếu kém về trình độ của nhân viên kế toán?
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa cơ sở dồn tích và
nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng:
A.
B.
C.
D.
Cơ sở dồn tích
Nguyên tắc thận trọng
Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định
Tùy theo quy định của từng quốc gia
Câu 24: Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là:
A. Kiểm tốn độc lập do người bên ngồi đơn vị thực hiện, kiểm toán nội bộ do người của đơn
vị tiến hành
B. Kiểm tốn độc lập có thu phí, kiểm tốn nội bộ khơng có thu phí
C. Kiểm tốn độc lập phục vụ cho người bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ phục vụ cho đơn vị
D. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, kiểm toán nội bộ tiến hành khi cần thiết
Câu 25: Mục đích chính của kiểm tốn hoạt động là:
A.
B.
C.
D.
Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay khơng
Cung cấp kết quả kiểm tốn nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
Phần 7
Câu 1: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó là việc
thực hiện chuẩn mực liên quan đến:
A.
B.
C.
D.
Sự độc lập khách quan
Lập kế hoạch kiểm toán
Sự giám sát đầy đủ
3 câu trên đều đúng
Câu 2: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:
A.
B.
C.
D.
Khuyến khích kiểm tốn viên thực hiện để được khen thưởng
Kiểm toán viên cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
Kiểm tốn viên phải chấp hành vì là địi hỏi của luật pháp
Câu A và B đúng
Câu 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập tại đơn vị để:
A.
B.
C.
D.
Thực hiện các mục tiêu của đơn vị
Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
Thực hiện chế độ tài chính kế tốn của nhà nước
Giúp KTV độc lập xây dựng kế hoạch kiểm toán
Câu 4: Nói chung, một yếu kém của kiểm sốt nội bộ có thể định nghĩa là tình trạng khi mà sai phạm trọng
yếu không được phát hiện kịp thời do:
A.
B.
C.
D.
KTV độc lập trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
Kế toán trưởng của đơn vị khi kiểm tra kế toán
Các nhân viên của đơn vị trong quá trình thực hiện chức năng của mình
KTV nội bộ khi tiến hành kiểm toán
Câu 5: Kiểm toán viên độc lập xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm:
A.
B.
C.
D.
Xác định nội dung, thời gian, phạm vi của cơng việc kiểm tốn
Đánh giá kết quả của cơng việc quản lý
Duy trì một thái độ độc lập đối với vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán
3 câu trên đúng
Câu 6: Kiểm toán viên sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:
A.
B.
C.
D.
Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém
Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
3 câu trên đúng
Câu 7: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng:
A.
B.
C.
D.
Thư giải trình của giám đốc > các biên bản họp nội bộ của đơn vị > thư xác nhận công nợ
Thư xác nhận công nợ > bảng lương của đơn vị có ký nhận > sổ phụ ngân hàng
Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của kiểm tốn viên > các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp
3 câu trên sai
Câu 8: Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm tốn viên đánh đánh giá là cao nhất:
A.
B.
C.
D.
Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng
Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến kiểm tốn viên
Hóa đơn của người bán
Thư giải trình của nhà quản lý
Câu 9: Mục đích chính của thư giải trình của giám đốc là:
A. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị