TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa: Kế toán-Tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ môn: Kiểm toán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: KIỂM TOÁN CƠ BẢN
(BASIC AUDITING)
Mã học phần:
Số tín chỉ: 3
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho ngành: Kế toán
Cho sinh viên năm thứ: 3
Học phần tiên quyết: Kế toán tài chính 4
Phân bổ tiết giảng của học phần:
- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
- Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
- Thảo luận: 0 tiết
- Thực hành, thực tập:
- Tự nghiên cứu: 90 giờ
2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho người học lý thuyết chủ yếu về quy trình kiểm toán như: khái niệm về
kiểm toán; các khái niệm sử dụng trong kiểm toán; khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ
trong doanh nghiệp; các bước thực hiện công việc lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm
toán và hoàn thành kiểm toán.
3. Nội dung chi tiết học phần
3.1. Danh mục vấn đề của học phần
1. Khái quát về hoạt động kiểm toán
2. Một số khái niệm sử dụng trong kiểm toán
3. Nghiên cứu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ
4. Lập kế hoạch kiểm toán
5. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
6. Phương pháp kiểm toán
7. Báo cáo kiểm toán
3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần
Vấn đề 1: Khái quát về hoạt động kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Sự cần thiết tồn tại hoạt động kiểm toán
2. Bản chất kiểm toán
3. Phân biệt kế toán và kiểm toán
4. Phân loại kiểm toán
5. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán
6. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán
7. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp
8. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên
9. Quy trình kiểm toán
2
2
2
2
2
2
2
2
1
Kỹ năng
1. Biết phân biệt hoạt động kế toán và hoạt động kiểm toán
2. Nhận diện các loại hình kiểm toán và các chủ thể kiểm toán
3. Xác định các bước công việc trong quy trình kiểm toán
2
2
1
Vấn đề 2: Một số khái niệm sử dụng trong kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Phương pháp kiểm toán
2. Cơ sở dẫn liệu
3. Sai phạm
4. Khái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán
5. Khái niệm hoạt động liên tục
2
2
2
2
2
Kỹ năng
1. Nhận diện các phương pháp kiểm toán
2. Nhận diện các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán
3. Nhận diện các loại sai phạm trong kiểm toán
4. Nhận diện sai phạm trọng yếu
5. Nhận diện các rủi ro trong kiểm toán
6. Nhận diện khả năng hoạt động liên tục của một doanh nghiệp
2
2
2
2
2
2
Vấn đề 3: Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Khái niệm hệ thống KSNB
2. Mục đích của hệ thống KSNB
3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB
4. Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB
2
2
2
2
Kỹ năng
1. Xác định các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB
2. Nhận biết những hạn chế của hệ thống KSNB
2
2
Vấn đề 4: Lập kế hoạch kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán
2. Giai đoạn phân công kiểm toán viên
3. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
2
2
2
Kỹ năng
1. Xác định công việc trong giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán
2. Xác định công việc trong giai đoạn phân công kiểm toán viên
3. Xác định công việc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
2
2
2
Vấn đề 5: Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Khái niệm bằng chứng kiểm toán
2. Phân loại bằng chứng kiểm toán
3. Các yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
5. Hồ sơ kiểm toán
2
2
2
2
1
Kỹ năng
1. Nhận diện các loại bằng chứng kiểm toán
2. Nhận biết các yêu cầu khi thu thập bằng chứng kiểm toán
3. Xác định các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
2
2
2
Vấn đề 6: Phương pháp kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ
2. Phương pháp kiểm toán cơ bản
3. Phương pháp chọn lựa phần tử cho thử nghiệm
2
2
2
Kỹ năng
1. Xác định các phương pháp thực hiện kiểm toán BCTC 2
Vấn đề 7: Báo cáo kiểm toán
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Giai đoạn chuẩn bị hoàn thành kiểm toán
2. Báo cáo kiểm toán
2
2
Kỹ năng
1. Nhận biết các khoản công nợ ngoài dự kiến
2. Nhận biết các sự kiện xảy ra sau ngày kết thức niên độ
3. Xem xét giả thuyết hoạt động liên tục của doanh nghiệp
4. Nhận biết các loại báo cáo kiểm toán
1
1
1
1
4. Hình thức tổ chức dạy - học
4.1. Lịch trình chung
Vấn đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Tự
nghiên
cứu
Lên lớp Thực
hành,
thực tập
Tổng
Lý
thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Vấn đề 1 5 2
0 0 7
15
Vấn đề 2 6 3
0 0 9
15
Vấn đề 3 4 2
0 0 6
10
Vấn đề 4 4 2
0 0 6
15
Vấn đề 5 4 3
0 0 7
15
Vấn đề 6 4 2
0 0 6
10
Vấn đề 7 3 1
0 0 4
10
Tổng 30 15 0 0 45 90
4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần
Để thực hiên được các vấn đề của học phần đạt chuẩn, yêu cầu khoa, bộ môn đảm bảo
điều kiện sau:
- Có bài giảng và bài giảng điện tử.
- Sinh viên phải có đủ bài giảng môn học, tài liệu học và một số tài liệu tham khảo.
- Phòng học không quá lớn, có bảng đen, có hệ thống đèn chiếu và có Internet.
- Thư viện cung cấp đủ tài liệu học và một số tài liệu tham khảo.
5. Tài liệu
TT Tên tác giả Tên tài liệu
Năm
xuấtb
ản
Nhà
xuất
bản
Địa chỉ
khai thác
tài liệu
Mục đích
sử dụng
Học
Tham
khảo
1 Ths Nguyễn
Thành Cường
Ths Nguyễn
Tuấn
Ngô Xuân Ban
Bài giảng Kiểm
toán căn bản
2009
Lưu
hành
nội bộ
Trang
web bộ
môn kế
toán
X
2 Tập thể tác giả
Bộ môn kiểm
toán Khoa Kế
toán – Kiểm toán
ĐH Kinh tế TP
HCM
Kiểm toán 2007
NXB
Lao
Động –
Xã Hội
Thư viện X
4 Tập thể tác giả
Bộ môn kiểm
toán Khoa Kế
toán – Kiểm toán
ĐH Kinh tế TP
HCM
Bài tập Kiểm toán 2008
NXB
Lao
Động –
Xã Hội
Thư viện X
Ths. Đậu Ngọc
Châu
Ts. Nguyễn Viết
Lợi
Giáo trình kiểm
toán BCTC
2008 NXB
Tài
chính
Thư viện x
Bộ Tài chính
Hệ thống chuẩn
mực Kiểm toán
Việt Nam
Bộ Tài
chính
Trang
web
mof.gov.
vn
x
Alvin A.Arens
James
K.Loebbecke
Đặng Kim
Cương – Phạm
Văn Dược
Kiểm toán 2001
NXB
Thống
Kê
Thư viện x
Tạp chí Kiểm
toán
Thư viện x
Đặng Kim
Cương – Phạm
Văn Dược
Kiểm toán 2001
NXB
Thống
Kê
Thư viện x
Alvin A.Arens Auditing Seve Prentic Giảng x
James
K.Loebbecke
nth
Editi
on
e Hall
viên cung
cấp 1 số
nội dung
Jack C.Robertson Auditing
Eight
h
Editi
on
The
Univer
sity of
Texas
Giảng
viên cung
cấp 1 số
nội dung
x
6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, mức độ tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định
về thời hạn nộp bài tập, báo cáo…, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, gian dối và đạo văn,
hỗ trợ sinh viên có vấn đề về sức khoẻ- tâm lý-hoàn cảnh đặc biệt…
7. Đánh giá quá trình trong dạy và học
7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần:
- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân
với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được
chuyển thành điểm chữ như sau:
Loại Thang điểm số Thang điểm chữ
Đạt
Giỏi
9 – 10 A
8,5 – 8,9 A
-
Khá
8,0 – 8,4 B
+
7,0 – 7,9 B
Trung bình
6,5 – 6,9 B
-
6,0 – 6,4 C
+
5,5 – 5,9 C
Trung bình yếu
5,0 – 5,4 C
-
4,5 – 4,9 D
+
4,0 – 4,4 D
Không đạt
Kém
3,0 – 3,9 D
-
0 - 2,9 F
7.2. Các hoạt động đánh giá
TT Các chỉ tiêu đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Trọng số
(%)
1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực
thảo luận…
Điểm danh 10
2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng Chấm bài tập 10
viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…
3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo
cáo
4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết 10
5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết 20
6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết 50
ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.
ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.
8. Chế độ quản lý
1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo
ĐH - SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường.
2. Giảng viên có trách nhiệm:
- Khi được đơn vị phân công phụ trách học phần, giảng viên (Trường hợp học phần có
một giảng viên phụ trách)/nhóm giảng viên có trách nhiệm biên soạn bổ sung vào đề cương
chi tiết học phần các mục sau (xem phụ lục):
* Thông tin về giảng viên (nằm sau mục Thông tin về học phần)
* Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể (nằm sau mục Lịch trình chung).
- Cập nhật thông tin có sự thay đổi so với bản gốc của đề cương chi tiết học phần (sau
khi được nhóm giảng viên biên soạn đề cương học phần thông qua, được Bộ môn xác nhận)
và báo cáo các đơn vị chức năng quản lý.
- Giới thiệu địa chỉ tra cứu đề cương chi tiết học phần để sinh viên tự lấy thông tin.
Hướng dẫn sinh viên thực hiện đề cương trong tiết dạy đầu tiên của học phần.
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)
1. Nguyễn Thành Cường
2. Nguyễn Tuấn
3. Ngô Xuân Ban
Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Nguyễn Thành Cường
Chức danh, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn Kế toán
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có):
• Kế toán chi phí
• Kế toán quản trị
• Hệ thống thông tin kế toán
• Kiểm toán
• Quản trị tài chính
• Quản trị ngân hàng
2. Họ và tên: Nguyễn Tuấn
Chức danh, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Bộ môn Kế toán
Điện thoại, email: 0982.016.910 –
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có):
• Kế toán quản trị
• Kiểm toán
• Tài chính – Ngân hàng
3. Họ và tên: Ngô Xuân Ban
Chức danh, học vị: Cử nhân
Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn Kế toán
Điện thoại, email: 0905240821 – ; ;
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có):
• Hệ thống thông tin kế toán
• Kiểm toán
• Kế toán tài chính