Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tuần 2.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.96 KB, 54 trang )

TUẦN 2
Thứ Hai, ngày 11 tháng 9 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: HĐTN:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ. TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
--------------------------------------------------------Tiết 2: ĐẠO ĐỨC:
BÀI 2: EM GIỮ SẠCH RĂNG MIỆNG
I. MỤC TIÊU
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh răng
miệng, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng
+ Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng
+ Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách.
2. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác
Hùng Lân, Ti vi.
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
1. 1. Khởi động: GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún”
GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
Em khuyên bạn Tí điều gì để khơng bị sâu răng?
HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Chúng ta cần giữ vệ
sinh răng miệng để có nụ cười xinh.
2. 2. Khám phá
HĐ 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng?
+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng?


+ Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra?
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.
KL
- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng
cách đánh răng hàng ngày
- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ
cười xinh
- Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu,
bị đau.
HĐ2: Emđánhrăng đúng cách
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:
+ Em đánh răng theo các bước như thế nào?
- GV gợi ý:

Hoạt động học
-HS hát
-HS trả lời

- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Các nhóm lắng nghe, bổ
sung ý kiến cho bạn vừa
trình bày.
-HS lắng nghe

- Học sinh quan sát và trả
lời



1. Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng
2. Lấy kem đánh răng ra bàn chải
3. Lấy nước
4. Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai
5. Súc miệng bằng nước sạch
6. Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định
KL: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng
để có hàm răng chắc khoẻ.
3. 3. Luyện tập
Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm
để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh răng miệng.
- GV gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ răng miệng
(tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh răng miệng(tranh 4)
KL: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh răng miệng
của các bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động
của các bạn tranh 4.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch
răng miệng
- GV nhận xét và điều chỉnh cho HS

- HS tự liên hệ bản thân kể
ra.

HS lắng nghe.

HS quan sát


-HS chọn
-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
-HS nêu
- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất
KL: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước khi đi -HS lắng nghe
ngủ vì sẽ khiến răng của chúng ta bị sâu.
Hoạt động 2: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hàng ngày
-GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ răng miệng
- HS thảo luận và nêu
sạch sẽ
KL: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hằng ngày để có nụ
- HS lắng nghe
cười xinh, hơi thở thơm tho…
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
-----------------------------------------------------------------------Tiết 3: TIẾNG VIỆT:
BÀI 3: KỂ CHUYỆN HAI CON DÊ
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

- Nhìn tranh ( khơng cần GV hỏi), có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Nhận biết và đánh giá được tính cách hai nhân vật dê đen và dê trắng.


- Hiểu lời khuyện của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn nhau, tranh giành, đánh nhau
thì sẽ có kết quả đáng buồn.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ
Máy chiếu để chiếu tranh minh họa chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định

- Hát

- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: - Lắng nghe
Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện: Hai con
dê.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1. Khám phá (10 phút)
Mục tiêu: Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới

tranh.
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (5 phút)
1.1. Quan sát và phỏng đoán
- GV chiếu lên bảng 6 tranh minh họa.
- GV giới thiệu tên truyện: Hai con dê

- HS quan sát
- HS lắng nghe

- Các em xem tranh và nói tên các con vật trong tranh. - HS quan sát chia sẻ theo cặp
- GV hãy thử đoán nội dung truyện.
- GV HD HS: Để đoán đúng các em xem tranh1, 3, - HS đốn ND: Hai con dê muốn
Hai con dê làm gì? Ở tranh 4 thì hai con dê bị sao?
qua cầu/Hai con dê rơi xuống
suối.
1.2. Giới thiệu truyện
- GV giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu - HS lắng nghe giới thiệu
chuyện về hai con dê (dê đen và dê trắng) khi chúng
cùng muốn đi qua 1 chiếc cầu hẹp bắc ngang dịng
suối nhỏ. Điều gì đã xảy ra với chúng? Các em hãy
lắng nghe câu chuyện.
- GV bật đoạn clip kể chuyện Hai con dê trong phần - HS lắng nghe
học liệu
- GV kể từng đoạn với giọng diễn cảm: đoạn 1 kể với
giọng khoan thai. Đoạn 2, 3 giọng kể thể hiện sự căng


thẳng. Đoạn 4: thể hiện sự đáng tiếc vì một kết thúc
không tốt đẹp. Lời khuyên kể với giọng thấm thía.
+ GV kể lần 1: kể khơng chỉ tranh

+ HS lắng nghe GV kể
+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.
+ HS lắng nghe và quan sát tranh
+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm, khắc + HS lắng nghe và quan sát tranh
sâu ND câu chuyện.
2. Hoạt động. Luyện tập: (25 phút)
2.1. Trả lời câu hỏi theo tranh.
+ GV chỉ tranh 1, hỏi: Hai con dê muốn làm gì? + 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Hai con dê
cùng muốn qua một chiếc cầu hẹp, bắc
ngang một dòng suối nhỏ
+ GV chỉ tranh 2, hỏi: Trên cầu, hai con dê thế + 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Hai con dê
nào? Chúng có ngường nhau khơng?
đều tranh sang trước. Không con nào
chịu nhường con nào.
+ GV chỉ tranh 3, hỏi: Đến giữa cầu, hai con dê + 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Đến giữa
làm gì?
cầu, hai con dê cãi nhau rồi húc nhau.
+ GV chỉ tranh 4, hỏi: Kết quả ra sao?
+2 HS nối tiếp nhau trả lời: Cả hai cùng
lăn tịm xuống sơng.
- GV nhận xét hướng dẫn học sinh khi trả lời
câu hỏi: cần nói to, rõ, nhìn vào người nghe, nói
đủ ý.
KL: Thế là, chỉ vì khơng biết nhường nhịn nhau
mà điều tai hại đã xảy ra: cả hai con dê vừa ngã
đau, vừa không qua được suối.
- GV chỉ tranh 1, 2 cho học sinh trả lời các câu - HS trả lời
hỏi theo 2 tranh (Nội dung như trên).
- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với các cặp - HS trả lời
tranh còn lại.

- GV cho HS trả lời cả 4 câu hỏi theo 4 tranh.
- 1 HS trả lời câu hỏi ở cả 4 tranh.
2.2. Kể chuyện theo tranh.
GV yêu cầu mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể
chuyện theo 2 tranh đó.
- GV gọi HS lên kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bạn kể
Trị chơi: Ơ cửa sổ.
- GV chiểu lên bảng các ô cửa sổ (4 ô cửa sổ)
- GV mở cửa sổ để hiện ra hình minh họa đoạn
chuyện.
- GV cho HS chơi trị chơi trong thời gian 5-7
phút.
- GV mở cả 4 tranh yêu cầu HS kể lại toàn bộ
câu chuyện.
GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện.

HS tự chọn 2 tranh và tập kể theo tranh.
- HS xung phong lên kể cặp tranh mình
đã chọn.
- HS theo dõi và chọn
- HS nhìn hình minh họa và kể lại
chuyện.
- HS xung phong kể
HS xung phong lên kể chuyện

2.3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết

nhường nhịn nhau.


KL: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết
nhường nhịn nhau. Biết nhường nhịn thì cuộc
sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay.

HS lắng nghe.

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Tuyên dương những HS kể chuyện hay
----------------------------------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 4: O – Ô (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ơ với các mơ
hình “âm đầu + âm chính”: co, cơ.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô
- Biết viết trên bảng con các chữ o và ơ và tiếng co, cơ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình u thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 4.
- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Hát
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV mời HS đọc, viết a, c
- HS đọc, viết
+ GV nhận xét
- Giới thiệu bài:
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: - Lắng nghe
Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm o và chữ
o; âm ô và chữ ơ.
- GV ghi chữ o, nói: o
- 4-5 em, cả lớp : o
- GV ghi chữ ơ, nói: ô
- Cá nhân, cả lớp : ô
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS
2. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1. Khám phá
Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái o, ô; đánh vần đúng tiếng co mơ hình “âm đầu-âm
chính”: co, cơ
a) Dạy âm o, chữ o.
- GV đưa lên bảng hình ảnh HS kéo co
- HS quan sát


- Đây là trị chơi gì?
- GV chỉ tiếng co
- GV nhận xét
- GV chỉ tiếng ca và mơ hình tiếng co

co
c
o
- GV hỏi: Tiếng co gồm những âm nào?

- HS : Đây là trò chơi kéo co
- HS nhận biết c, o = co
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co
- HS quan sát
- HS trả lời nối tiếp: Tiếng co gồm có
âm c và âm o. Âm c đứng trước và âm o
đứng sau.

Đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện - Quan sát và cùng làm với GV
động tác tay
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ - HS làm và phát âm cùng GV theo
nhanh dần: cờ-o-co.
từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần:
cờ- o-co, co
- Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co
b) Dạy âm ô, chữ ô.
- GV đưa lên bảng hình cô giáo
- HS quan sát

- Đây là hình ai?
- GV chỉ tiếng cô
- GV nhận xét
- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng co


c
ơ
- GV hỏi: Tiếng cơ gồm những âm nào?
Đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện
động tác tay:
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ
nhanh dần: cờ-ô-cô.
b) Củng cố
- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mơ hình tiếng co, cơ

- HS: Đây là cô giáo
- HS nhận biết c, ô, cô
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cô
- HS quan sát
- HS trả lời nối tiếp: Tiếng cơ gồm có
âm c và âm ô. Âm c đứng trước và âm ô
đứng sau.
- HS làm và phát âm cùng GV theo
từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần:
cờ- ô-cô
- Cả lớp đánh vần: cờ- ô-cô, cô
- Chữ o và chữ ô
- Tiếng co, cô
- HS đánh vần, đọc trơn: cờ-o-co, co;
cờ- ô-cô, cô


Hoạt động 2. Luyện tập
Mục tiêu: Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm o, âm ơ; tìm được chữ o, chữ ô trong
bộ chữ.
2.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: vừa nói tiếng có âm
o vừa vỗ tay)


a) Xác định yêu cầu
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em nhìn vào
SGK trang 12 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS
quan sát) rồi nói và vỗ tay tiếng có âm o. Nói
khơng vỗ tay tiếng khơng có âm o.
b) Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói
tên từng con vật.
- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng
sự vật.
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
c) Tìm tiếng có âm a.
- GV làm mẫu:
+ GV chỉ hình cị gọi học sinh nói tên con vật.
+ GV chỉ hình dê gọi học sinh nói tên con vật.
Trường hợp học sinh khơng phát hiện ra tiếng có
âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp
HS phát hiện ra.
d) Báo cáo kết quả.
- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả
theo nhóm đơi.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời

học sinh báo cáo kết quả
- GV chỉ từng hình u cầu học sinh nói.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở
sách đến trang 6.

- HS lần lượt nói tên từng con cị, thỏ,
dê, nho, mỏ, gà, cị.
- HS nói đồng thanh
- HS làm cá nhân nối o với từng hình
chứa tiếng có âm o trong vở bài tập
- HS nói to và vỗ tay: cị (vì tiếng cị có
âm o)
- HS nói mà khơng vỗ tay (vì tiếng dê
khơng có âm o)
+ HS nói, vỗ tay: cị, ....
- HS báo cáo cá nhân

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có
âm o, nói thầm tiếng khơng có âm o.
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm o (Hỗ trợ HS - HS nói (bọ, xị, bị,...)
bằng hình ảnh)
2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm
ơ.
a) Xác định yêu cầu của bài tập
- GV nêu yêu cầu bài tập: Vừa nói to tiếng có âm - HS theo dõi
ơ vừa vỗ tay. Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm
ơ.
b) Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh - HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ,

nói tên từng con vật, đồ vật.
ổ, rổ, dế, hồ, xô.
- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên - HS nói đồng thanh (nói + vỗ tay, nói
từng sự vật.
không vỗ tay)
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
- HS làm cá nhân nối ô với từng hình
chứa tiếng có âm ơ trong vở bài tập.
c) Báo cáo kết quả.
- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả + HS nói to: hổ vỗ tay 1 cái, ....
theo nhóm đơi.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời - HS báo cáo cá nhân
học sinh báo cáo kết quả
- GV chỉ từng hình u cầu học sinh nói.
- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có


âm ơ, nói thầm tiếng khơng có âm ơ.
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS - HS nói (ơ, bố, cỗ...)
bằng hình ảnh)
-------------------------------------------------------------Thứ Ba, ngày 12 tháng 9 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 2: TOÁN:
BÀI 1: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các kiến thức
- Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.
- Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ
Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài
- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật - HS quan sát đếm
trong mỗi hình và khoanh trịn vào số ứng với số
lượng mỗi con vật
-HS khoanh vào số thích hợp
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- HS nhận xét bạn
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài
- GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng trên xe a) - HS quan sát đếm
Vậy cần phải thêm mấy thùng nữa để trên xe có
3 thùng?
-HS nêu câu trả lời thích hợp
Tương tự với câu b) Hs tìm kết quả đúng
- HS nhận xét bạn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài
- GV u cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ơ - HS đếm thêm để tìm số thích hợp

trống thích hợp
- GV mời HS nêu kết quả
-HS nêu câu trả lời
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhận xét bạn
Bài 4: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài
- GV yêu cầu đếm số lượng các sự vật có trong - HS đếm
hình và điền vào ơ tương ứng vơi mỗi hình
- GV mời HS nêu kết quả
-HS nêu câu trả lời
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhận xét bạn
Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?


-------------------------------------------------------Tiết 3: TIẾNG VIỆT:
BÀI 4: O – Ô (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái o, ơ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ơ với các mơ
hình “âm đầu + âm chính”: co, cơ.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ơ
- Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cơ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 4.
- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Các hoạt động chủ yếu
2.3. Tìm chữ o, chữ ơ (Bài tập 5)
a) Giới thiệu chữ o, chữ ô
- GV giới thiệu chữ o, chữ ô in thường: mẫu chữ ở
dưới chân trang 12.
- GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa dưới chân
trang 13.
b) Tìm chữ o, chữ ơ trong bộ chữ
- GV Chiếu (gắn) lên bảng hình minh họa BT 5 và
giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ o
và chữ ơ giữa các thẻ chữ. Hà và Bi chưa tìm thấy
chữ nào. Các em cùng với 2 bạn đi tìm chữ o và
chữ ơ nhé.
GV cho HS tìm chữ o, ơ trong bộ chữ

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe và quan sát
- Lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe

- HS tìm chữ o, ô rồi cài vào bảng cài.
- HS giơ bảng
- HS đọc tên chữ


- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng
- Cho học sinh nhắc lại tên chữ
Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ o trong Làm bài cá nhân
bài tập 5 VBT
2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)
- GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học
- HS đánh vần, đọc trơn: cờ-a-ca, ca
- HS nói lại tên các con vật, sự vật
a) Chuẩn bị
- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học - HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo
sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, yêu cầu của GV


cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (2530cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng
khăn ẩm để tránh bụi.
b) Làm mẫu
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ vừa.
- HS theo dõi
- GV chỉ bảng chữ o, ô, co, cô vừa viết mẫu
- HS đọc
c) Thực hành viết
- Cho HS viết trên khoảng không
- HS viết chữ o, ô và tiếng co, cô lên
khoảng không trước mặt bằng ngón tay
trỏ.
- Cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con từ 2-3 lần.
d) Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp
- GV nhận xét
- HS khác nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu - Lắng nghe
dương HS.
-------------------------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 5: CỎ - CỌ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.
- Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.
- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được
tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.
- Viết đúng các tiếng cỏ, cọ (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cây cối.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 4
- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT5 (tập viết)
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ GV viết lên bảng các chữ o, ô và tiếng co, cô


Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 - 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng
thanh

+ GV cho học sinh nhận xét
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm - Lắng nghe


nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là
thanh hỏi và thanh nặng; học đọc tiếng có thanh hỏi và
thanh nặng.
+ GV ghi từng chữ cỏ, nói: cỏ
- 4-5 em, cả lớp : “cỏ”
+ GV ghi chữ cọ, nói: cọ
- Cá nhân, cả lớp : “cọ”
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)
Mục tiêu
- Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.
- Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ
2.1 Dạy tiếng cà
- GV đưa tranh bụi cỏ lên bảng.
- HS quan sát
- Đây là cây gì?
- HS: Đây là bụi cỏ.
- GV viết lên bảng tiếng cỏ
- HS nhận biết tiếng cỏ

- GV chỉ tiếng cỏ
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cỏ
Phân tích
+ GV che dấu hỏi ở tiếng cỏ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng - HS xung phong đọc: co
này?
- GV chỉ vào chữ cỏ, nói đây là một tiếng mới. So với - Có thêm dấu trên đầu
tiếng co thì tiếng này có gì khác?
- Đó là dấu hỏi chỉ thanh hỏi
- GV đọc: cỏ
- HS cá nhân – cả lớp: cỏ
- GV chỉ tiếng cà kết hợp hỏi: Tiếng cỏ gồm có những - HS nêu
âm nào? Thanh nào?
- HS cả lớp nhắc lại
- GV cho HS nhắc lại
Đánh vần
- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ- - HS: co-hỏi-cỏ
o-co. Hơm nay, tiếng ca có thêm dấu hỏi, ta đánh vần
như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần
- HS làm cùng GV theo từng tổ.
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh - Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh
dần: co-hỏi-cỏ
vần: co-hỏi-cỏ
- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước - Cả lớp đánh vần: co-hỏi-cỏ.
đánh vần tiếng cỏ làm một cho gọn.
- Lắng nghe
- GV giới thiệu mơ hình tiếng cỏ
cỏ
c-o-co-hỏi-cỏ
c


- GV chỉ từng kí hiệu trong mơ hình, đánh vần tiếng c-o- - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): c-oco-hỏi-cỏ.
co-hỏi-cỏ.
2.1 Dạy tiếng cọ.
- GV đưa tranh con cá lên bảng.
- HS quan sát
- Đây là cây gì?
- HS: Đây là cây cọ
- GV viết lên bảng tiếng cọ
- HS nhận biết tiếng cọ
- GV chỉ tiếng cọ
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cọ
Phân tích
+ GV che dấu huyền ở tiếng cọ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng - HS xung phong đọc: co
này?


- GV chỉ vào chữ cọ, nói đây là một tiếng mới. So với
tiếng ca thì tiếng này có gì khác?
- Đó là dấu nặng chỉ thanh nặng
- GV đọc: cọ
- GV chỉ tiếng cọ kết hợp hỏi: Tiếng cọ gồm có những
âm nào? Thanh nào?
- GV cho HS nhắc lại
- GV: Tiếng cỏ khác tiếng cọ ở thanh gì?

- Có thêm dấu bên dưới.
- HS cá nhân – cả lớp: cọ
- HS nêu
- HS cả lớp nhắc lại

- Tiếng cỏ có thanh hỏi, tiếng cọ
có thanh nặng.

Đánh vần
- Hơm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ- - HS: co-nặng-cọ
o-co. Hơm nay, tiếng ca có thêm dấu nặng, ta đánh vần
như thế nào?
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh - HS làm cùng GV theo từng tổ.
dần: co-nặng-cọ
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh
vần: co-nặng-cọ
Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước - Cả lớp đánh vần: co-nặng-cọ
đánh vần tiếng cọ làm một cho gọn.
- Lắng nghe
- GV giới thiệu mơ hình tiếng cọ
cọ
c-o-co-nặng-cọ
c

- GV chỉ từng kí hiệu trong mơ hình, đánh vần tiếng c-o- - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): c-oco-nặng-cọ
co-nặng-cọ
Củng cố
- Các em vừa học dấu mới là dấu gì?
- Dấu huyền, dấu sắc
- Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì?
- Tiếng cỏ, cọ
- GV chỉ mơ hình tiếng cỏ, cọ
- HS đánh vần, đọc trơn: c-o-cohỏi-cỏ, c-o-co-nặng-cọ.
3. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
Mục tiêu: Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm

được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.
3.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tiếng nào có
thanh hỏi?)
a) Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em nhìn vào - Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở
SGK trang 14 (GV giơ sách mở trang 8 cho HS sách đến trang 14.
quan sát) rồi nói to tên các con vật, cây, sự vật có
thanh hỏi; nói nhỏ tên các con vật, cây, sự vật
khơng có thanh hỏi.
b) Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói - HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ,
tên từng sự vật.
mỏ, thỏ, bảng, võng, bò
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả - HS lần lượt nói một vài vịng
lớp nói tên tên từng sự vật.
d) Báo cáo kết quả.
- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo + HS chỉ hình nói to: hổ, ....
nhóm đơi.


- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời
học sinh báo cáo kết quả.
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh hỏi (Hỗ trợ
HS bằng hình ảnh)
3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tìm tiếng có
thanh nặng)
a) Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em nhìn vào
SGK trang 15 (GV giơ sách mở trang 15 cho HS

quan sát) rồi vừa nói vừa vỗ tay tên các con vật,
cây, sự vật có thanh nặng.
b) Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói
tên từng sự vật.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả
lớp nói tên tên từng sự vật.
d) Báo cáo kết quả
- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo
nhóm đơi.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời
học sinh báo cáo kết quả.
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh nặng (Hỗ
trợ HS bằng hình ảnh)

- HS báo cáo cá nhân
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (tỏi, sỏi, mỏi,...)

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở
sách đến trang 15.

- HS lần lượt nói tên từng con vật:
ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, vịt.
- HS lần lượt nói một vài vịng
+ HS vỗ tay nói: ngựa, ...
- HS báo cáo cá nhân
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (lợn, cặp, điện thoại,...)


------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.
- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi
của các thành viên trong gia đình Hoa.
- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp
- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên
trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
VBT, Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ cơng việc nhà ở một số gia đình, bài thơ
Giúp mẹ (Phan Thị Thanh Nhàn). Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
1. 1. Khởi động
2. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan
Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học
mới.
3. 2. Hoạt động khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình
phóng to)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:
+ Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc
gì?
+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

KL: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công
việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn,
Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp
bát đũa.
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia
đình Hoa cùng nhau chia sẻ cơng việc nhà.
3. Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình (vẽ các thành
viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)
- GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học
tập.
- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của
mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên
làm gì để gia đình là một tổ ấm, …
KL: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia
đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia
sẻ công việc nhà.
Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng
xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.
4. Hoạt động vận dụng
- GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động
này.
- GV đặt câu hỏi
+ Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào?
+ Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui khơng? Vì
sao?
+ Em thích cơng việc nào nhất? Vì sao?
Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện
cơng việc phù hợp với lứa tuổi.
5. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.
- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm
được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng
thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc
sống.

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe

- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe

HS vẽ
HS theo dõi
2, 3 HS trả lời
HS lắng nghe

- HS trả lời
- 2,3 HS trả lời
- HS trả lời
HS lắng nghe
HS chia sẻ
HS đóng vai theo tình huống


6. Dặn dò
---------------------------------------------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT:

BÀI 5: CỎ - CỌ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.
- Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.
- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được
tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.
- Viết đúng các tiếng cỏ, cọ (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cây cối.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 4
- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT5 (tập viết)
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
2.4. Tập đọc
a) Luyện đọc từ ngữ
- GV trình chiếu tranh lên bảng lớp.
- GV giới thiệu: Bài đọc nói về các con vật, sự vật.
Các em cùng xem đó là những gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc từ dưới nỗi hình:
+ GV chỉ hình 1 hỏi: Gà trống đang làm gì
+ GV chỉ chữ : ị...ó...o
+ GV chỉ hình 2 hỏi: Đây là con gì?
+ GV: Con cò thường thấy ở cánh đồng làng quê Việt
Nam. Con cò tượng trưng cho sự chăm chỉ, cần cù,
chịu thương chịu khó của người nơng dân.

+ GV chỉ chữ
+ GV chỉ hình 3 hỏi: Đây là cái gì?
+ GV chỉ chữ
+ GV chỉ hình 4 hỏi: Đây là cái gì?

HĐ của HS
- HS quan sát.
- HS quan sát và thực hiện
+ Gà trống đang gáy: ị...ó...o
+ HS đọc (CN – lớp): ị ... ó...o
+ Đây là con cị.
+ Lắng nghe

+ HS đọc (cá nhân – lớp): cò
+ Đây là cái ô
+ HS đọc (cá nhân – lớp): ô
+ Đây là cái cổ của con hươu cao
cổ
+ GV giới thiệu: Cái cổ của con hươu cao cổ rất dài. + HS lắng nghe.
Nó giúp cho hươu ăn được những chiếc lá rất cao trên
ngọn cây.
+ GV chỉ chữ.
+ HS đọc (cá nhân – lớp): cổ
- GV chỉ hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu HS đọc.
+ HS đọc (CN, lớp)
b) Giáo viên đọc mẫu
GV đọc lại: ị...ó...o, cị, ơ, cổ
- HS nghe
c) Thi đọc cả bài



- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.
- Từng cặp lên thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.
- Các tổ lên thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.
- HS thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
- GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 5 (dưới
Cả lớp nhìn SGK đọc cả 4 chữ vừa
chân trang 15).
học trong tuần: cỏ, cọ, cổ, cộ.
2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a) Viết: cỏ, cọ, cổ, cộ
- Yêu cầu HS lấy bảng con.
- HS lấy theo yêu cầu của GV
- GV giới thiệu dấu hỏi và dấu nặng.
- HS theo dõi
- GV chỉ bảng dấu hỏi và dấu nặng
- GV vừa viết mẫu từng dấu trên khung ô li phóng to
trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết
c) Thực hành viết
- Cho HS viết trên khoảng không
- HS viết lên khoảng khơng trước
mặt bằng ngón tay trỏ.
- Cho HS viết bảng con
- HS viết bài cá nhân trên bảng con
chữ tiếng cỏ, cọ từ 2-3 lần.

d) Báo cáo kết quả
- HS giơ bảng
- GV yêu cầu HS giơ bảng con
- GV nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu
dương HS.
----------------------------------------------------------------Tiết 3: GIÁO DỤC THỂ CHẤT:
Bài 1: CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ (T3)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và
trị chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo
an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ,
tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập
luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số


II. Địa điểm – phương tiện

Địa điểm- Phương tiện: Sân trường, cịi phục vụ trị chơi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo
cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LV Đ
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hơng,
gối,...
- Trị chơi “lộn cầu
vồng”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
Đứng nghiêm, đứng
nghỉ

Luyện tập
Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đơi
Thi đua giữa các tổ
Trò chơi “Số chẵn số
lẻ”, “ đứng ngồi theo
lệnh”.

III. Kết thúc

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS

5 – 7’

2x8N

GV nhận lớp phổ biến
Đội hình nhận lớp
nội dung, yêu cầu giờ
học
- GV HD học sinh khởi - Cán sự tập trung lớp, điểm
động.
số, báo cáo sĩ số, tình hình
lớp cho GV.
- GV hướng dẫn chơi

16-18’
Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác
kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác.

2 lần

2 lần
2 lần

1 lần
3-5’

Hơ khẩu lệnh và thực
hiện động tác mẫu
- GV hô
- GV quan sát, sửa sai
- Y/c Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực.
- GV cho 2 HS quay mặt
vào nhau tạo thành từng
cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi
đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi, tổ
chức chơi trò chơi cho
HS.
- Nhận xét tuyên dương

- Đội hình HS quan sát tranh

HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng
loạt.
- HS tập
ĐH tập luyện theo tổ
ĐH tập luyện theo cặp
- Từng tổ lên thi đua - trình

diễn
- Chơi theo đội hình hàng
ngang


Thả lỏng cơ toàn thân.
4- 5’
Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.

- GV hướng dẫn
HS thực hiện thả lỏng
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
HS.
-----------------------------------------------------------------------

Tiết 4: HĐTN:
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp
- Biết giới thiệu về bản thân
- Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Băng/đĩa bài hát: Chào người bạn mới đến, Tìm bạn thân. Con chim vành
khuyên
2. Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết cần nói, cần làm khi gặp bạn mới
3. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp tổ chức trị chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai,
thực hành, suy ngẫm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã
chuẩn bị
- GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng
ta nên làm gì?
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới
- GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường
em đã làm quen với các bạn như thế nào?
- GV yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1, 2, 3/SGK, trả lời
xem trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản
thân) và tranh 3 (khi hỏi thông tin về bạn)
- GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương
ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung
các bước làm quen
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại:
+ Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ
cười thân thiện
+ Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin
về: tên, lớp, trường, sở thích của bản thân,… có thể
thêm tên cơ giáo, địa chỉ nhà,…
+ Tìm hiểu thơng tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp,
tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn,…
- GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các
bước:


Hoạt động của HS
- HS tham gia

- HS trả lời
- HS quan sát, trả lời
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại

- HS nhắc lại


1. Chào hỏi
2. Giới thiệu bản thân
3. Hỏi về bạn
3. THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn
mới
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2/SGK để nhận diện - HS quan sát, trả lời
nơi hai bạn làm quen
- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai - HS thực hiện theo cặp
làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các
bước đã học ở HĐ 1
+ Nói lời chào với bạn
+ Giới thiệu về bản thân mình
+ Hỏi thơng tin về bạn
- GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp - HS thực hiện trước lớp
lên sắm vai trước lớp
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn đều có ý nghĩa - HS thực hiện

và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên và ghi nhớ tên của
bạn`
- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em
sống
- GV yêu cầu HS xung phong sắm vai thể hiện tình - HS sắm vai thể hiện tình huống
huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống (tùy thời gian)
- HS thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết sắm vai
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước
làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em
mới gặp
Tổng kết
- HS chia sẻ
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/học
được/rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia
các hoạt động
- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi
- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ
nhớ:
+ Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn cùng với nụ
cười thân thiện, giới thiệu về bản thân, sau đó hỏi tên,
tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn,…
Cần nhớ tên và sở thích của bạn.
5. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------Thứ Tư, ngày 13 tháng 9 năm 2023
BUỔI SÁNG


Tiết 1: TIẾNG VIỆT:
TẬP VIẾT (SAU BÀI 4, 5)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu
đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ
trong vở Luyện viết 1, tập một.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài
- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi học đọc các chữ đã học ở bài 4, 5


- 2 HS đọc

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc
- Giới thiệu bài:
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: - Lắng nghe
Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ o, ô
các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động . Khám phá và luyện tập (35 phút)
Mục tiêu: Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa
đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
a) Đọc chữ o, co, ô, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ
- GV treo bảng phụ các chữ, tiếng và số cần
viết.
- GV yêu cầu học sinh đọc
- GV nhận xét
b) Tập tô, tập viết : o, co, ô, cô
- Gọi học sinh đọc o, co, ơ, cơ
- u cầu học sinh nói cách viết tiếng o, co, ô,
cô.
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng
vừa hướng dẫn:
- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ
ơ, cờ, d, da
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
c) Tập tô, tập viết : cỏ, cọ, cổ, cộ

- HS quan sát
- HS đọc (Lớp-nhóm-cá nhân) các chữ,

tiếng và số.
- 2 HS đọc
- 2 HS nói cách viết
- HS theo dõi, viết lên khơng trung theo
hướng dẫn của GV.
- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×