Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
TUầN 2
TUầN 2
Chủ điểm: Th
Chủ điểm: Th
ơng ng
ơng ng
ời nh
ời nh
thể th
thể th
ơng thân
ơng thân
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
Bài 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
2) Đọc - hiểu
- TN: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè, kéo cánh, cuống cuồng,
- Hiểu nội dụng chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, Bất hạnh.
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
III) Phơng pháp
- Hỏi đáp.
- Gợi mở.
- Luyện tập.
- Thực hành.....
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài.
- Gọi 2 học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu ( phần I) và nêu ý chính của
phần I
C. Bài mới
1
4
30
- Hát.
- 3 học sinh đọc theo yêu cầu lớp theo
dõi và nhận xét.
- 2 học sinh đọc và nêu ý chính của
phần I.
1. Giới thiệu
ở phần 1 của đoạn trích, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Dế Mèn đã
biết đợc tình cảnh đánh thơng, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện Dế Mèn đã
làm gì để giúp Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Tranh 15 SGK.
a. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc to lớp theo dõi.
- 3 học sinh tiếp nối đọc (lần 1)
- Học sinh 1: Bọn nhện hung dữ.
- Học sinh 2: Tôi cất tiếng giã gạo.
1
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- 3 học sinh tiếp nối đọc ( lần 2)
+) Tìm hiểu phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1:
- Chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
(?) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ nh thế nào?
(?) Với trận điạn mai phục đáng sợ nh vậy
bọn nhện sẽ làm gì ?
(?) Em hiểu Sừng Sững, lủng củng
nghĩa là thể nào?
(?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đoạn 2
(?) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ ?
(?) Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để
ra oai ?
(?) Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế
Mèn?
- Giáo viên tổng kết.
(?) Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì
* Đoạn 3
- Học sinh đọc.
(?) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải?
=> Giảng: Dế Mèn đã phân tích theo lối
so sánh bọn nhện giàu có, . Những hình
ảnh tơng phản đó để bọn nhện nhận thấy
- Học sinh 3: Tôi thét quăng hẳn.
- Đọc thầm và tiếp nối trả lời.
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đờng, sừng sững giữa lối đi trong
khe đá lủng củng những nhện là nhện
rất hung dữ.
- Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải
trả nợ.
- Nói theo nghĩa của từng từ theo hiểu
biếu của mình.
* Sứng sững: dáng một vật to lớn, đứng
chắn ngang tầm mắt.
* Lủng củng: lộn xộn, nhiều, không có
trật tự, ngăn nắp, dễ đụng chạm.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện
rất đáng sợ.
- Chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn
mày ? Ra đây tao nói chuyện. thấy vị
Chúa trùn nhà nhện. Dế Mèn quay phắt
lng, phóng càng đạp phành phách.
- Thách thức Chóp bu bọn mày là ai?
để ra oai.
- Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng
ngang tàng, đánh đá, nặc nô. Sau đó co
rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất nh cái
chày giã gạo.
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Học sinh đọc to.
- Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện
giầu có, béo múo béo míp mà lại cứ đòi
món nợ bé tí tẹo, kéo bẻ kéo cánh để
đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu
hổ và còn đe doạ chúng.
2
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
chúng hành động hèn hạ, không quân tử
(?) Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn
nhện đã hành động nh thế nào?
(?) Từ ngữ Cuống cuồng gợi cho em
cảnh gì?
(?) ý chính của đoạn 3 này là gì?
- Gọi một học sinh đọc câu hỏi 4
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn
cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá
hết các dậy tơ chăng lối.
- Cuống cuồng gợi cảnh bọn nhện rất
vội vàng, rối rít vì quá lo lắng.
- Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận
ra lẽ phải.
- HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
=> Cho học sinh giải nghĩa từng danh hiệu.
Võ sĩ: ngời sống bằng nghể võ.
Tráng sĩ: ngời có sứ mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả.
Chiến sĩ: là ngời lính, ngời chiến đấu trong một đội ngũ.
Hiệp sĩ: là ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp sẵn sàng làm việc nghĩa.
- Học sinh cùng trao đổi về kết luận.
=> Kết luận: Tất cả các danh hiệu trên
đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp
nhất đối với hành động mạnh mẽ, kiên
quyết, thái độ căm ghét áp bức là danh
hiệu Hiệp sĩ.
(?) Đại ý của đoạn trích này là gì?
C. Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối.
(?) Để đọc đoạn trích cần đọc nh thế nào?
- Giáo viên đa ra đoạn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho điểm học sinh.
- KL: Dế Mèn xứng đáng là hiệp sĩ vì
Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên
quyết và hào hiệp để chống lại áp bức,
bất công bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị
Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi hộp.
- Đoạn 2: giọng đọc nhah, lời của Dế
Mèn dứt khoát, kiên quyết.
- Đoạn 3: giọng hả hê, lời của Dế Mèn
rành rọt, mạnh lạc.
- Đánh dấu cách đọc và luyện đọc.
- 5 học sinh thi đọc.
3. Củng cố và dặn dò
- Qua đoạn trích em học tập đợc đức tính đáng quý gì của Dế Mèn?
- Nhắc nhở học sinh luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đõ những ngời yếu, ghét áp bức, bất công.
- Nhận xét tiết học.
************************************************************************
toán
Tiết 6: Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu
3
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10
nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
- Biết đọcvà viết các số có đến sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn nh SGK
- Các thẻ ghi số có thể gắn đợc trên bảng.
- Bảng các hàng của số có sáu chữ số.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên T.gian Hoạt động của học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1 phần
c, d
- Kiểm tra vở bài tập của những học sinh
khác.
- Nhận xét cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: làm quen với các số
có sáu chữ số.
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn:
- Cho quan sát hình 8 SGK
- Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các
hàng liền kề
+ Mấy đơn vị = 1 chục? (1 chục bằng
bao nhiêu đơn vị?)
+ Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng
mấy chục?)
+ Mấy trăm bằng một nghìn? (1 nghìn
bằng mấy trăm? )
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?
(một chục nghìn bằng mấy nghìn?)
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?
(một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?)
- Hãy viết số 1 trăm nghìn?
(?) Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó
là những chữ số nào?
2. Giới thiệu số có sáu chữ số:
- Treo bảng các hàng của số có sáu chữ
số.
a. Giới thiệu số 432516
- Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm
nghìn:
+ Có mấy trăm nghìn?
+ Có mấy chục nghìn?
1p
3p
30p
- 2 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Quan sát hình và trả lời.
+ 1 đơn vị = 1chục (1 chục = 10 đơn
vị)
+ 10 chục = 1 trăm (100 = 10 chục)
+ 10 trăm = 1nghìn (1 nghìn = 10
trăm)
+ 10 nghìn = 1chục nghìn (1 chục
nghìn = 10 nghìn)
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn (1
trăm nghìn = 10 chục nghìn)
- 1 học sinh lên bảng viết cả lớp viết
vào giấy nháp 100000
- Số 100000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1
và năm chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Học sinh quan sát bảng số.
- Có 4 trăm nghìn.
- Có 3 chục nghìn.
4
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
+ Có mấy nghìn?
+ Có mấy trăm?
+ Có mấy chục?
+ Có mấy đơn vị?
- Gọi học sinh lên bảng viết số trăm
nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm,
số chục, số đơn vị vào bảng số.
b. Giới thiệu các viết số 432516
- Bạn nào có thể viết số có 4 nghìn, 3
chục nhgìn, 2 nghìn, 5 trăm, một chục,
sáu đơn vị?
- Nhận xét đúng sai, hỏi: số 432516 có
mấy chữ số ?
(?) Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết
từ đâu?
- Giáo viên khẳng định nh trên.
c. Giới thiệu cách đọc số.
- Bạn nào có thể đọc đợc số
- Nếu học sinh đọc đúng, giáo viên
khẳng định lại và cho cả lớp đọc.
(?) Các đọc số 432516 và số 32516 có
gì giống và khác nhau?
- Viết bảng: 12357 và 312357; 81759 và
381759. 32876 và 632876 và yêu cầu
học sinh đọc các số trên.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1/9: Viết theo mẫu.
- Học sinh gắn các thẻ ghi số vào bảng
các hàng của số có sáu chữ số để biểu
diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu
học sinh đọc, viết số này.
- Nhận xét.
- Gắn thêm số khác hoặc học sinh lấy
VD đọc, viết số và gắn các thẻ để biểu
diễn số.
Bài 2/9: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (nếu học
sinh yếu, giáo viên có thể hớng dẫn)
- Gọi 2 học sinh lên bảng, một học sinh
đọc các số trong bài, học sinh kia viết
số.
Bài 3/10: Đọc các số sau.
96315; 796315; 106315; 106827
- Có 2 nghìn.
- Có 5 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu
cầu.
- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết
vào bảng con: 432516
- Số 432516 có 6 chữ số.
- Viết từ trái qua phải, theo thứ tự từ
hàng cao đến hàng thấp
- 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc 432516
- Khác nhau về cách đọc ở phần nghìn,
số 432516 có 432 nghìn, còn 32516 có
32 nghìn; Giống nhau là đọc từ hàng
trăm đến hết.
- Học sinh đọc từng cặp số.
- Lên bảng đọc, viết số.
- Viết số vào vở bài tập:
a, 313241
b, 523453.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chín mơi sáu nghìn ba trăm mời
5
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Giáo viên viết số lên bảng, chỉ số bất kì
và gọi học sinh đọc số.
Bài 4/10: Viết các số sau.
- GV đọc hoặc một HS khác đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò
- Tổng kết gìơ học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
lăm;....
- Mỗi học sinh đọc từ 2 đến 4 số.
- Nhận xét.
- Lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở
bài tập. Yêu cầu viết số theo đúng thứ
tự giáo viên đọc.
- Chữa bài và đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
************************************************************************
đạo đức
Bài 1
Trung thực trong học tập
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao. Đợc mọi ngời tin tởng, yêu quý.
Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.
- Trung thực trong HT là thành thật, không gian dối, gian lận bài làm , bài thi, bài kiểm tra.
2. Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi .
- Đồng tình với hành vi trung thực , phản đối hành vi không trung thực .
3. Hành vi:
- Nhận biết đợc các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả rối trong HT .
- Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực .
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy bút cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2)
- Bảng phụ, bài tập .
- Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS.
III. phơng pháp
- Phân tích.
- Hoạt động nhóm.
- Sắm vai.....
IV.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra (5')
(?) Em hày kể một số gơng thể hiện sự
trung thực trong học tập mà em biết?
B. Bài mới (25')
1. Giới thiệu bài: Hôm trớc các em đã có
- HS lên bảng trả lời câu hỏi .
6
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
1 tiết để tìm hiểu về sự trung thc và không
trung thch trong HT . Hôm nay chúng ta
sẽ xử lí 1 số tình huống của bài tập
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Kể tên việc làm
đúng sai
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả
thảo luận trên bảng .
+ GV chốt lại ý đúng: Trong học tập
chúng ta phải luôn trung thực . Khi mắc
lỗi gì ta phải thẳng thắn nhận lỗi và sửa
lỗi .
*Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận
Trung thực Không Trung thực
- HS suy nghĩ nêu câu trả lời cho tình huống
và lí giải các tình huống
* Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhng lần sau em sẽ làm bài tốt, em
Không chép bài của bạn.
* Tình huống 2: Em sẽ báo cáo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại.
* Tình huống 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không đợc phép
cho bạn chép bài.
-Yêu cầu các bạn ở các nhóm khác bổ xung
(?) Cách xử lý của nhóm .... thể hiện sự trung
thực hay không?
Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình
huống .
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV tới các nhóm hỗ trợ các em .
- Chọn 5 HS làm giám khảo
- Mời từng nhóm lên thể hiện
- Nhận xét
* Kết luận: Việc học tập sẽ giúp các em tiến
bộ nếu các em trung thực.
Hoạt động 4: Tấm gơng trung thực
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
(?) Hãy kể một tấm gơng trung thực mà em
biết, hoặc của chính em?
(?) Thế nào là trung thực trong học tập? Vì
sao phải trung thực trong học tập?
- Nhận xét giờ học
- Các bạn ở các nhóm khác bổ xung
- HS trả lời
- HS cùng nhau bàn bạc lựa chọn và các tình
huống cách xử lí và phân vai luyện tập thể hiện
- Giám khảo cho điểm đánh giá , các HS khác
nhận xét bổ xung .
- HS suy nghĩ trao đổi về một tấm gơng trung
thực trong học tập .
- HS trả lời .
************************************************************************
7
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
Thứ 3 ngày 16 tháng 09 năm 2008
Toán
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Nắm đợc thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học
- Kể sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thờ
i
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết các số:
a) 7 trăm nghìn, 3 ngìn, 8 trăm 5 trục, 4
đơn vị.
b) 2 trăm nghìn, 3 trục, 5 đơn vị.
c) 7 trăm nghìn, 2 trăm.
- Giáo viên chữa và cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Luyện tập về đọc, viết, thứ tự các số có
sáu chữ số.
2. Hớng dẫn luyện tập
* Bài 1/10: Viết theo mẫu.
- Giáo viên đa bảng kẻ sẵn nội dung bài
lên bảng và yêu cầu 3 học sinh làm bài
trên bảng, các học sinh khác dùng bút chì
làm vào sách giào khoa.
- Nhận xét.
* Bài 2/10:
a) Đọc các số sau: 2453; 65243; 762543..
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc
hàng nào?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau lần
lợt đọc các số trong bài cho nhau nghe,
sau đó gọi 4 học sinh đọc trớc lớp.
- Có thể hỏi thêm về các chữ số ở hàng
khác.
* Bài 3/10: Viết các số sau:
- Yêu cầu HS tự viết số vào vở bài tập.
1p
3p
30p
- Hát.
- 3 học sinh lên bảng viết.
- Dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe.
- 3 học sinh lên làm trên bảng. Nối tiếp
học sinh khác dùng bút chì làm vào
sách giào khoa.
- Nhận xét - Sửa sai.
- 4 HS lần lợt đọc.
- Thực hiện đọc các số: 2453, 65243,
762543, 53620.
- 4 học sinh lần lợt trả lời:
- Học sinh trả lời theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra.
8
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
* Bài 4/10: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Y/c HS tự điền số vào các dãy số, sau
đó cho HS đọc từng dãy số trớc lớp.
- Cho học sinh nhận xét về các đặc điểm
của các dãy số trong bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Dặn dò học sinh làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
- Học sinh làm bài và nhận xét:
- Làm bài tập.
* Nhận xét.
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.
c) Dãy các số tròn chục.
e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
Bài tập về nhà:
* Bài 1: Viết 4 số có 6 chữ số.
a) Đều có 6 chữ số: 8,9,3,2,1,0.
b) Đều có 6 chữ số: 0,1,7,6,9,6.
* Bài 2: Sắp xếp các số trong bài tập 1
theo thứ tự tăng dần.
************************************************************************
Tập làm văn
Tiết 3
Kể lại hành động của nhân vật
Kể lại hành động của nhân vật
I) Mục tiêu
- Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
II) Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ (theo nhóm)
Hành động của cậu bé
ý nghĩa của hành động
- Giờ làm bài
- Giờ trả bài
- Lúc ra về
- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập.
- Thể từ có ghi chính; sẻ ( mỗi loại 6 cái)
III) Phơng pháp
- Phân tích.
- Kể chuyện.
- Thực hành......
IV) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là kể chuyện?
(?) Những điều gì thể hiện tính cách của
nhân vật trong truyện?
1
4
- Hát
- Hai học sinh trả lời câu hỏi.
9
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Nhận xét - cho điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Bài học hôm trớc các em đã biết nhân
vật trong truyện. Vậy khi kể về hành động
của nhân vật cần chú ý điều gì? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi
đó.
2. Nhận xét
* Yêu cầu 1
- Gọi 2 học sinh khá tiếp nối đọc truyện
- Giáo viên đọc diễn cảm: phân biệt lời kể
của các nhân vật. Xúc động, giọng buồn
khi đọc lời nói: Tha cô, con không có ba.
* Yêu cầu 2
- Phát giấy, bút dạ
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ
*Lu ý: ( Trong truyện có bốn nhân vật
các em tập trung tìm hiểu hành động của
em bé bị điểm không)
(?) Thế nào là ghi lại vắn tắt?
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Chốt lại lời giải đúng.
Hành động của
cậu bé
ý nghĩa của hành
động
* Giờ làm bài:
Không tả, không
viết, nộp giấy
trắng cho cô (hoặc
nộp giấy trắng)
* Giờ trả bài: Làm
thinh khi cô hỏi
mãi sau mới trả lời
tha cô con
không có ba
* Lúc ra về: Khóc
khi bạn hỏi Sao
mày không tả ba
của đứa khác?
* Cậy bé rất trung
thực, rất thơng
cha.
* Cậu rất buồn vì
hoàn cảnh của
mình.
* Tâm trạng buồn
tủi của cậu vì cậu
rất yêu cha mình
dù cha biết mặt.
(?) Qua mỗi hành động của cậu bé bạn
nào có thể kể lại câu chuyện?
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hai học sinh tiếp nối đọc
- Lắng nghe.
- Chia nhóm, nhận đồ dùng thảo luận,
hoàn thành phiếu.
- Ghi lại những ý chính, quan trọng.
- Hai học sinh trình bày kết quả làm
việc.
- Nhận xét bổ xung.
+ Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy
trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu
không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo
để tả.
+ Khi trả bài cậu lặng thinh, mãi sau
10
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
=> Giảng: Tình cha con là tình cảm tự
nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé
khóc khi bạn hỏi đã gây xúc động
trong lòng ngời đọc bởi tình yêu cha, lòng
trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha
của cậu bé.
* Yêu cầu 3
(?) Các hành động của cậu bé đựơc kể
theo thứ tự nào? Lấy đẫn chứng cụ thể để
minh hoạ?
(?) Em có nhận xét gì về thứ tự kể các
hành động nói trên?
(?) Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì?
=> Giảng: Hành động tiêu biểu là hành
động quan trong nhất trong một chuỗi
hành động của nhân vật. VD: Khi nộp
giấy trắng cho cô, cậu bé có thể có hành
động cầm tờ giấy, đứng lên và ra khỏi
bàn, đi về phía cô giáo Nếu kể tất cả các
hành động nh vậy, lời kể sẽ dài dòng.
Không cần thiết.
3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
(?) Em hãy lấy ví dụ?
4. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài tập.
(?) Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng gắn tên
nhân vật phù hợp với hành động.
- Nhận xét - tuyên dơng.
- Yêu cầu thảo luận để sắp sếp các hành
động thành một câu chuyện.
- Học sinh nhân xét và đa ra kết luận
đúng.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
D. Củng cố dặn dò
3
mới trả lời cô giáo vì cậu xúc động.
Cậu bế rất yêu cha, cậu tủi thân vì
không có cha, cậu không thể dễ dàng
trả lời ngay là ba cậu đã mất.
- Học sinh tiếp nối trả lời. Và có kết
luận chính xác.
- Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc
xảy ra sau thì kể sau.
- Chú ý chỉ kể những hành động đợc
cho là tiêu biểu của nhân vật.
- 3 -4 học sinh đọc.
- 2 học sinh kể vắn tắt truyện các em đã
từng đọc hay nghe kể.
- 2 học sinh nối tiếp đọc.
- Điền đúng tên nhân vật chính vào trớc
hành động thích hợp và sắp xếp các
hành động ấy thành một câu chuyện.
- 2 học sinh thi làm nhanh.
- Học sinh làm vào sách giáo khoa
- 1 học sinh lên bản làm.
- Lời giải:
=> Thứ tự: 1- 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.
- 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý sắp sếp.
11
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện chim sẻ và chim chích và chuẩn bị bài
sau
************************************************************************
khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở ngời
I) Mục tiêu
- Kiểm ra những gì hằng ngày mà co thể con ngời lấy và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất ở ngời với môi trờng.
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình 6 sách giáo khoa.
- 3 khung đồ trang 7 và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn, nớc, không khí, phân, nớc tiểu, khí các-
bon-níc.
III) Phơng pháp
- Quan sát.
- Hoạt động nhóm....
IV) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Thờ
i
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
(?) Con ngời cần những gì để duy trì sự
sống? Hơn hẳn động vật, thực vật thì con
ngời cần những gì để sống?
(?) ở nhà các em đã tìm hiểu những gì
con ngời lấy vào và thải ra hàng ngày?
1
3
- Hát
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
C. Dạy học bài mới (28)
1. Giới thiệu: Con ngời cần điều kiện vật chất và tinh thần để duy trì sự sống. Vậy, trong
quá trình sống con gnời đã lấy gì từ môi trờng, thải ra những gì voà môi trờng và quá trình đó diễn
ra nh thế nào? Các em học bài hôm nay.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống, có thể ngời lấy gì và thải ra những gì?
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh và
thảo luận cặp đôi.
(?) Trong quá trình sống của mình con
ngời lấy vào và thải ra những gì ?
+ Con ngời cần lấy thức ăn, nớc uống
từ môi trờng.
+ Con ngời cần không khí, ánh sáng.
+ Con ngời cần các thức ăn: Rau, củ,
quả, thịt, cá, trứng,
+ Con ngời cần có ánh sáng mặt trời.
+ Con ngời thải ra môi trờng phân, nớc
tiểu, khí các-bon-níc.
12
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
=> Nhận xét, kết luận: Hằng ngày cơ thể
ngời phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc
uống, khí ô-xi, và thải ra ngoài môi trờng
phân, nớc tiểu, khí các-bon-níc.
- Cho học sinh hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết
(?) Quá trình trao đổi chất là gì?
+ Con ngời thải ra các chất thừa, chất
cặn bã.
- HS nhắc lại 2-3 lần.
- 2 học sinh đọc to.
+ Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nớc
uống từ môi trờng và thải ra môi trờng
những chất thừa, cặn bã.
* Kết luận:
+ Hằng ngày co thể con ngời phải lấy từ môi trờng xung quanh thức nă, nớc uống, khí ô-xi
và thải ra phân, nớc tiểu, khí các-bon-níc.
+ Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nớc uống, không khí từ môi trờng xung quanh để tạo ra
những chất riêng và tạo năng lợng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài
môi trờng ngững chất thừa, cặn bã đợc gọi là quá trình trao đổi chất.
+ Nhờ quá trình trao đổi chất mà con ngời mới sống đợc.
* Hoạt động 2: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ
- Chia HS thành 3 nhóm, phát thẻ có ghi
chữ và yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi
chất giữa cơ thể ngời và môi trờng.
+ Một đại diện trình bày từng phần nội
dung của sơ đồ.
- Nhận xét, tuyên dơng, thởng cho nhóm
thắng cuộc.
- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, hoàn thành sơ đồ.
+ Dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong
sơ đồ. Mỗi ngời chỉ đợc dán một chữ.
+ 3 HS giải thích sơ đồ:
=> Cơ thể chúng ta hằng ngày lấy vào
thức ăn, nớc uống, khí ô-xi và thải ra
phân, nớc tiểu, khí các-bon-níc.
* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể ngời và môi trờng.
- Hớng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất theo nhóm 2 HS.
- Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- Từng cặp lên trình bày và giải thích
kết hợp chỉ vào sơ đồ.
+ HS dới lớp lựa chọn ra sơ đồ đúng,
ngời trình bày lu loát.
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
************************************************************************
thể dục
Bài 3
ĐHĐN-trò chơI thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu.
13
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm
số, đứng nghiêm , đứng nghỉ, học quay phải, trái. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh
nhẹn khẩn trơng đúng động tác
- Trò chơi thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm Phơng tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án, SGK, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
III . Nội dung - Phơng pháp thể hiện .
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài
học
2phút
********
********
3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn , thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay , cổ chân , hông , vai , gối ,
- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung .
- Giậm chân tại chỗ .
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của
cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Ôn ĐHĐN
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng ,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ,
quay phải trái ,
7 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
2. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi thi xếp hàng
nhanh
3. Củng cố
4-6 phút
3-4 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hớng dẫn học sinh tập luyện ở
nhà
5-7 phút *
*********
*********
14
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
************************************************************************
Thứ 4 ngày 17 tháng 08 năm 2008
Tập đọc.
Tiết 4: Truyện cổ nớc mình
I) Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lợng, đẽo cày,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng.
2. Đọc - hiểu
- TN: độ trí, độ lợng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn ma, nhận nặt,
- ND: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nớc ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm
chất tốt đẹp của ông cha ta.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II) Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Trang 19 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu.
- Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh
III) Phơng pháp
- Hỏi đáp, Gợi mở, Luyện tập, Thực hành......
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc đoạn trích:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
(?) Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh
nào? Vì sao?
(?) Theo em Dế Mèn là ngời nh thế nào?
- Nhận xét và cho điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(?) Em đã đợc đọc hoặc nghe những câu
chuyện cổ tích nào?
=> Giải thích: Những câu chuyện cổ đợc
lu truyền từ lâu đời nay có ý nghĩa nh thế
nào? Vì sao mỗi chúng ta để thích đọc
truyện cổ
- Yêu cầu HS mở SGK Trang 19
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
1
4
- Hát
- 3HS đọc theo y/c lớp theo dõi để nhận
xét.
- Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây tre trâm
đốt, Trầu cau
15
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Gọi 5 học sinh tiếp nôi đọc bài (3 lợt) - Học sinh1: Từ đầu độ trí.
- Học sinh 2: đến rặng dừa nghiêng
soi.
- Học sinh 3: ông cha của mình.
- Học sinh 4: chẳng ra việc gì.
- Học sinh 5: phần còn lại.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng pha lẫn niềm tự
hào.
- Nhấn giọng; nhân hậu, công bằng, thông minh độ lợng, đa tình, đa mong, thầm kím, đời sau
b. tìm hiểu bài
- Gọi 2 học sinh đọc từ đầu đa mang.
(?) Tạo sao tác giả yêu truyện cổ nớc
nhà?
(?) Em hiểu câu thơ vàng cơn nắng, trắng
cơn ma nh thế nào?
(?) Từ nhận mặt ở đây nghĩa là nh thế
nào?
(?) Đoạn thơ này nói lên điều gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn còn lại.
(?) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết
điều đó?
(?) Em nào có thể nêu ý nghĩa truyện
Tấm Cám?
(?) Nêu ý nghĩa của truyện Đẽo cày giữa
đờng?
(?) Em biết những truyện cổ nào thể hiện
lòng nhân hậu của ngời Việt Nam ta?
=> Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó.
- Hai học sinh đọc thành tiếng.
+ Vì truyện cổ nợc mình rất nhân hậu
và có ý nghĩa rất sâu xa.
- Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất
tốt đẹp của ông cha ta. Công bằng,
thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang.
+ Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy
của ông cha ta: nhân hậu, ở hiền, chăm
làm, tự tin
+ Ông cha ta đã trải qua bao ma nắng,
qua thời gian để đúc rút những bài học
kinh nghiệm cho con cháu.
+ Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra
truyền thống tôt đẹp, bản sắc của dân
tộc, của ông cha ta từ bao đời - nay.
+ Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ để cao
lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
+ Nhớ đến truyện cổ: Tấm Cám, Đẽo
cày giữa đờng qua chi tiết: Thị thơm thị
giấu ngời thơm / Đẽo cày theo ý ngời
ta.
+ Thể hiện sự công bằng trong cuộc
sống ngời chăm chỉ, hiền lành sẽ đợc
phù hộ, giúp đỡ nh cô Tấm, còn mẹ con
Cám tham lam độc ác sẽ bị trừng trị.
- Khuyên ngời ta phải tự tin, không nên
thấy ai nói thế nào cũng làm theo.
+ Thạch Sanh: Ca ngợi Thạc Sanh hiền
lành, cham chỉ, biết giúp dỡ ngời khác
sẽ đợc hởng hạnh phúc, còn Lý Thông
gian, tham, độc ác bị trừng trị thích
đáng.
* Sự tích hồ Ba Bể:
* Nàng tiên ốc:
+ Là lời ông cha ta răn dạy con cháu
16
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Yêu cầu đọc 2 câu thơ cuối bài
(?) Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế
nào?
(?) Đoạn thơ cuối bài nó nên điều gì?
(?) Bài thơ truyện cổ nớc mình nói lên
điều gì?
C. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
thơ
- Gọi 2 học sinh đọc cả lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc thầm để thuộc từng khổ thơ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lợng,
công bằng. chăm chỉ, tự tin.
+ Đoạn thơ cuối bài là những bài học
quý của cha ông ta muốn răn dạy con
cháu đời sau.
+ Nội dung bài ca ngợi kho tàn truyện
cổ của đất nớc vì những câu chuyện cổ
để cao những phẩm chất tốt đẹp của
ông cha ta: nhân hậu, công bằng, độ l-
ợng
- Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng, thiết
tha, trầm lắng pha lẫn niềm tự hào.
- Tôi yêu truyện cổ nớc tôi
..
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
- Đọc thầm, học thuộc.
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Thi đọc
D. Củng cố, dặn dò
- Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
************************************************************************
Toán
Tiết 8: Hàng và lớp
I) Mục tiêu:
- Biết đợc lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; ớp nghìn gồm 3
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Nhận biết đợc vi trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí
của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán.
II)dùng dạy học
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu bài của bài học.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III)Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV)các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
17
Năm học 2009 - 2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
1.ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Viết 4 số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0
và 0,1,7,6,9
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
(?) Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn?
(?) Các hàng này đợc xếp vào các lớp, đó là
những lớp nào, gồm những hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột và y/c HS đọc và viết
số vào cột ghi hàng.
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với các số : 65
400 và 654 321.
(?) Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị đến
hàng trăm nghìn.
c. Thực hành :
* Bài 1/11: Viết theo mẫu.
- GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong
SGK.
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm điền vào bảng
số những chỗ còn thiếu.
+ Yêu cầu HS đọc lại các số đã viết vào bảng
của nhóm mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2/11:
a . Y/c HS lần lợt đọc các số và cho biết chữ
số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?
b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi số vào
cột tơng ứng.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
a. 93210; 982301; 398210; 391802
b. 976160; 796016; 679061; 190676
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn...
+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.
- HS đọc số: Ba trăm hai mơi mốt
Viết số: 321
- HS làm theo lệnh của GV
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS quan sát và phân tích mẫu
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung thêm.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc theo yêu cầu:
+ 46307: Bốn mơi sáu nghìn, ba trăm linh
bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn
vị.
+ 56 032: Năm mơi sáu nghìn, không
trăm ba mơi hai - chữ số 3 thuộc hàng
chục, lớp đơn vị.
+ 123 517 : Một trăm hai mơi ba nghìn,
năm trăm mời bảy - chữ số 3 thuộc hàng
nghìn, lớp nghìn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
18
Năm học 2009 - 2010