BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
HỒNG QUỐC TOẢN
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐOÀN THỊ HÂN
Hà Nội, 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Hoàng Quốc Toản
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ và động viên từ các thầy cơ giáo, các ban ngành cùng tồn thể cán bộ nơi
tôi chọn làm đề tài nghiên cứu.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn
thể các thầy cơ giáo Trường Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành ḷn văn này. Đặc
biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đoàn Thị Hân đã dành
nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi hồn thành q
trình thực hiện ḷn văn này.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Vân Đồn đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho
đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã
động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt q trình học tập
cũng như thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2023
Tác giả
Hoàng Quốc Toản
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: ...................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ......................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3
5. Kết cấu luận văn ....................................................................................... 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI................................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn
mới ................................................................................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................. 5
1.1.2. Nguyên tắc xây dựng nơng thơn mới .............................................. 6
1.1.3. Tiêu chí đánh giá đạt chuẩn............................................................ 7
1.1.4. Nội dung thực hiện CTMTQG xây dựng nông thôn mới .............. 12
1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện CTMTQG xây dựng nông
thôn mới................................................................................................... 14
iv
1.2. Cơ sở thực tiễn về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới .... 17
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong thực hiện chương trình
MTQG xây dựng nông thôn mới ............................................................. 17
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ........ 21
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đặc điểm, tình hình chung của huyện Vân Đồn ................................. 24
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 24
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 25
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn của huyện Vân Đồn ảnh hưởng đến thực
hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 330
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ........................................ 330
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................... 32
2.3. Hệ thớng các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong nghiên cứu đề tài ........ 33
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 34
3.1. Kết quả thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2020 - 2022 .............................................. 34
3.1.1. Hệ thống văn bản pháp lý ............................................................. 34
3.1.2. Kết quả thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về XDNTM tại huyện Vân
Đồn .......................................................................................................... 39
3.2. Thực trạng thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân
Đồn ............................................................................................................... 43
3.2.1. Quản lý và thực hiện xây dựng nông thôn mới theo quy hoạch ... 43
3.2.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ................................................ 47
3.2.3. Thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông
thôn tại các xã trong huyện ..................................................................... 47
3.2.4 Giảm nghèo bền vững .................................................................... 49
v
3.2.5 Chất lượng giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe người dân nông
thôn .......................................................................................................... 50
3.2.6. Chất lượng đời sống văn hóa của người dân nơng thơn .............. 53
3.2.7. Nâng cao chất lượng môi trường .................................................. 53
3.2.8. Chất lượng các dịch vụ hành chính cơng ..................................... 56
3.2.9. Vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nơng thơn mới ..................................................... 57
3.2.10. Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn ....... 60
3.2.11. Công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình ................ 62
3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông
thôn mới huyện Vân Đồn ................................................................................ 64
3.3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ở các xã trên địa bàn huyện
Vân Đồn .................................................................................................. 64
3.3.2. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho phát triển kinh tế, thu hút
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ........................................................ 66
3.3.3. Cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực cho Chương trình MTQG
xây dựng nơng thơn mới .......................................................................... 67
3.3.4. Năng lực của Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông
thôn mới cấp xã ....................................................................................... 69
3.3.5. Nhận thức của người dân về Chương trình MTQG xây dựng nơng
thơn mới................................................................................................... 70
3.4. Đánh giá chung về kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn ................................................... 70
3.4.1. Những thành công ......................................................................... 70
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ............................... 73
3.5. Định hướng và giải pháp thực hiện Chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn ................................................... 76
3.5.1. Định hướng ................................................................................... 76
vi
3.5.2. Giải pháp thực hiện chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới
tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh...................................................... 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BHYT
Bảo hiểm y tế
HĐND
Hội đồng nhân dân
KTXH
Kinh tế xã hội
MTQG
Mục tiêu quốc gia
NSNN
Ngân sách nhà nước
NSTW
Ngân sách Trung ương
PTSX
Phát triển sản xuất
TCKH
Tài chính kế hoạch
UBND
Uỷ ban nhân dân
XDNTM
Xây dựng nơng thơn mới
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn giai đoạn 2020-2022 .................... 25
Bảng 3.1. Kết quả thực hiện Bợ tiêu chí q́c gia về XDNTM tại huyện Vân
Đồn đến hết năm 2022 .................................................................................... 37
Bảng 3.2. Kết quả huy động và giải ngân vốn thực hiện XDNTM huyện Vân
Đồn .................................................................................................................. 39
Bảng 3.3. Kết quả huy động vốn thực hiện XDNTM huyện Vân Đồn .......... 40
Giai đoạn 2011 - 2022 ..................................................................................... 40
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của điều kiện KTXH đến thực hiện
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới huyện Vân Đồn ................... 63
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các chính sách thu hút đầu tư
vào khu vực nơng nghiệp, nông thôn .............................................................. 65
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của cơ chế huy động và sử dụng
nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ......................................................... 66
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của BCĐ chương trình đến thực
hiện xây dựng nông thôn mới ......................................................................... 67
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý Nhà nước, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn
nước ta đã đạt được thành tựu khá tồn diện và to lớn. Nơng nghiệp tiếp tục
phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia;
một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới.
Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ,
ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới; kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi; đời
sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng
được cải thiện; hệ thống chính trị ở nơng thơn được củng cớ và tăng cường.
Dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hợi được
giữ vững.
Để có sự đột phá trên tất các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, môi
trường...nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của dân cư nơng thơn. Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 800/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Trong giai đoạn 2021-2025,
Chính phủ ban hành Quyết định số 318/QĐ-TTg, Quyết định số 319/QĐ-TTg
và Quyết định sớ 320/QĐ-TTg ngày 8/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Bợ tiêu chí q́c gia về xã NTM, xã NTM nâng cao, xã NTM kiểu mẫu,
huyện NTM giai đoạn 2021-2025 và các tỉnh căn cứ vào văn bản của Chính
phủ để ban hành bợ tiêu chí phù hợp với từng địa phương.
Trên cơ sở rà soát, đánh giá hiện trạng việc thực hiện các tiêu chí, đến
nay, hụn Vân Đờn đã cơ bản hoàn thành huyện NTM, với kết quả tự đánh
giá hồn thành 8/9 tiêu chí, 34/36 chỉ tiêu của Bợ tiêu chí q́c gia về hụn
2
NTM giai đoạn 2021-2025. Trong đó, có 11/11 xã đạt chuẩn xã NTM; 3/11 xã
đạt chuẩn xã NTM nâng cao; 1 thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh. Riêng tiêu
chí sớ 5, với 2 chỉ tiêu (5.3, 5.4 về giáo dục) là chưa đạt chuẩn theo yêu cầu
do liên quan đến cơ sở vật chất trường, lớp học chưa được đầu tư nâng cấp vì
thời gian qua nằm trong quy hoạch, cần phải điều chỉnh.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng nơng thơn mới hụn Vân Đờn cịn mợt
sớ tờn tại, hạn chế như: (1) Sản xuất nông lâm ngư nghiệp của địa phương đã
phát triển tăng mạnh về số lượng, tuy nhiên chất lượng, giá trị sản phẩm thay
đổi không nhiều; các khâu chế biến, xúc tiến thương mại, quảng bá và bán sản
phẩn vẫn còn hạn chế; khâu liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ còn yếu và chưa
bền vững, thị trường đầu ra vẫn luôn tiềm ẩn những khó khăn và chưa ổn
định; kinh tế hộ nhỏ lẻ vẫn chiếm tỷ trọng cao và đang bộc lộ những hạn chế,
yếu kém cản trở quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn; (2) Vệ sinh mơi trường vùng nơng thơn cịn hạn chế; (3) Vai trị của
người dân và cợng đờng trong thực hiện nông thôn mới ở nhiều địa phương
chưa cao; công tác tổ chức tuyên truyền thực hiện nông thôn mới ở mợt sớ địa
phương cịn chưa hiệu quả. Những tờn tại, hạn chế này đặt ra những khó khăn
cho quá trình thực hiện mục tiêu huyện Vân Đồn trong xây dựng nơng thơn
mới để đáp ứng Bợ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn
2023 - 2025.
Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Thực
hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” là một đề tài cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Từ việc đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2020-2022, chỉ ra
những thành công, hạn chế và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện
3
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới;
- Đánh giá thực trạng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Phân tích các ́u tớ ảnh hưởng đến thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng
Ninh
- Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Phạm vi về nội dung: Nội dung nghiên cứu của Luận văn tập trung
vào thực hiện 11 nội dung xây dựng NTM tại các xã trên địa bàn huyện Vân
Đồn. Các nội dung nhằm thực hiện xây dựng các xã đạt chuẩn NTM nâng cao
và NTM kiểu mẫu.
- Phạm vi về không gian: Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2020 - 2022, số
liệu sơ cấp thu thập năm 2023.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới;
4
- Thực trạng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Giải pháp đẩy nhanh thực hiện chương trình Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng
Ninh.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới
Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1.1. Cơ sở lý luận về thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông
thôn mới
1.1.1. Một số khái niệm
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà
con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra
sản phẩm như lương thực, thực phẩm.. để thoả mãn các nhu cầu của mình.
Theo nghĩa rộng nông nghiệp cịn bao gờm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp.
Nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị
các thành phố, thị xã, thị trấn. Đây là khu vực kém phát triển, chưa có nhiều
điều kiện xây dựng tiềm lực kinh tế, xã hội. Và được quản lý bởi cấp hành
chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã.
Nông thôn là các vùng tập trung phát triển nông nghiệp của đất nước.
Trong đó, các điều kiện trong kinh tế, xã hội, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng
chưa phát triển.
Nông thôn mới là mợt vùng nơng thơn có nền sản xuất tiếp thu được
những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại mà vẫn giữ được nét đặc trưng,
tinh hoa văn hóa của nông thôn truyền thống. Hiện nay, chưa có một định
nghĩa chính thức về nơng thơn mới. Tuy nhiên có thể hiểu là: “Mơ hình nơng
thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức
nông thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt ra cho nông thôn trong
điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng trên cơ sở nông thơn cũ
(truyền thớng, đã có) nhưng mang tính tiên tiến về mọi mặt”.
6
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và là một cuộc vận động
lớn hướng đến xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, sạch đẹp. Mang
đến điều kiện phát triển, hiện đại và đáp ứng nhu cầu sống ngày càng cao.
Đồng thời, phát triển sản xuất toàn diện về nông – công nghiệp và dịch vụ.
Đây là các ngành còn chưa đủ điều kiện, cơ sở và tiềm năng phát triển tại
khu vực này.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một
chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh q́c
phịng do Chính phủ Việt Nam xây dựng và triển khai trên phạm vi nông thôn
toàn quốc, căn cứ tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn (năm 2008).
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn
2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/02/2022, với mục
tiêu đến năm 2025 có ít nhất 80% sớ xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới. Trong
đó, có ít nhất 10% sớ xã đạt chuẩn nơng thơn mới kiểu mẫu, khơng cịn xã đạt
dưới 15 tiêu chí. Đờng thời tiếp tục xây dựng nơng thôn mới nâng cao và
nông thôn mới kiểu mẫu đối với các xã, huyện, tỉnh đã được công nhận đạt
chuẩn nông thôn mới; thu nhập bình quân của người dân nơng thơn tăng ít
nhất 1,5 lần so với năm 2020.
1.1.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Nguyên tắc thực hiện XDNTM thực hiện theo quy định tại Điều 4
Chương I, Nghị định số 27/2022/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2022 của
Chính phủ quy định quy chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục
tiêu quốc gia (sau đây viết tắt là Nghị định số 27/2022/NĐ-CP) như sau:
Phù hợp với quy định của pháp luật về quản lý đầu tư công, ngân sách
nhà nước và các quy định của pháp luật có liên quan.
7
Thực hiện đúng trách nhiệm của các bộ, cơ quan trung ương, chính
quyền địa phương ở các cấp, người đứng đầu cơ quan, đơn vị và các tổ chức
có liên quan trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình.
Đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương, nhất là cấp cơ sở
nhằm nâng cao tính chủ đợng, linh hoạt của các cấp chính quyền trong quản
lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Phát huy vai trị chủ
thể của cợng đờng dân cư tham gia vào quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện và giám sát các chương trình mục tiêu quốc gia.
Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý và tăng cường lồng ghép các
nguồn vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đảm bảo sử dụng
vốn tập trung, tiết kiệm, hiệu quả; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, trùng
lặp; tránh thất thoát, lãng phí và khơng để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản.
Đảm bảo công khai, minh bạch trong quản lý, tổ chức thực hiện các
chương trình mục tiêu q́c gia.
Ngồi ra, theo quy định tại Điều 2, Thông tư 05/2022/TT-BNNPTNT:
Gắn kết chặt chẽ giữa Chương trình xây dựng nông thôn mới với Chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốc
gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi , các
chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn; gắn với quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với đồ
án quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 là cơ cấu lại
nền nông nghiệp là động lực, nông thôn mới là nền tảng, nông dân là chủ thể.
1.1.3. Tiêu chí đánh giá đạt chuẩn
Trong từng giai đoạn thực hiện, bợ tiêu chí đánh giá đạt chuẩn nơng
thơn mới được bổ sung, điều chỉnh phù hợp với sự phát triển. Về tiêu chí
xã NTM nâng cao cũng được bổ sung và điều chỉnh, trong đó bổ sung thêm
34 tiêu chí mới, điều chỉnh 6 chỉ tiêu để phù hợp với yêu cầu thực tế. Bộ tiêu
8
chí huyện NTM giai đoạn 2021-2025 được bổ sung tăng 22 chỉ tiêu và tiêu
chí huyện NTM nâng cao cũng tăng 12 chỉ tiêu.
* Xã đạt chuẩn nông thôn mới:
- Là xã đạt đủ 19 tiêu chí tḥc 5 nhóm. Trong đó, phải có quy hoạch
chung xây dựng xã được phê duyệt phù hợp với định hướng phát triển kinh tế
- xã hội của xã giai đoạn 2021 - 2025 (trong đó có quy hoạch khu chức năng
dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn) và được công bố công khai đúng
thời hạn; đảm bảo tỷ lệ nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 theo chỉ tiêu cụ
thể do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội quy định; tỷ lệ lao động qua đào
tạo; không có nhà tạm, dột nát;…
* Xã nông thôn mới nâng cao:
Là xã đạt chuẩn nông thôn mới (đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo
u cầu của Bợ tiêu chí q́c gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2021 2025) và đạt các tiêu chí xã nơng thơn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025,
bao gờm 19 tiêu chí tḥc 5 nhóm.
Trong đó, về tiêu chí quy hoạch có các nợi dung: Có quy hoạch chung
xây dựng xã cịn thời hạn hoặc đã được rà soát, điều chỉnh theo quy định của
pháp luật về quy hoạch; có quy chế quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch
xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch; có quy hoạch chi tiết xây dựng
trung tâm xã hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư mới phù hợp với
tình hình kinh tế - xã hợi của địa phương và phù hợp với định hướng đơ thị
hóa theo quy hoạch cấp trên.
Tiêu chí giao thơng gờm các nợi dung: Tỷ lệ đường xã được bảo trì
hàng năm, đảm bảo sáng - xanh - sạch - đẹp và có các hạng mục cần thiết
(biển báo, biển chỉ dẫn, chiếu sáng, gờ giảm tốc, cây xanh…) theo quy định;
tỷ lệ đường thôn, bản, ấp và đường liên thôn, bản, ấp: Được cứng hóa và bảo
trì hàng năm; có các hạng mục cần thiết theo quy định (biển báo, biển chỉ dẫn,
chiếu sáng, gờ giảm tốc, cây xanh…) và đảm bảo sáng - xanh - sạch - đẹp; tỷ
9
lệ đường ngõ, xóm được cứng hóa, đảm bảo sáng - xanh - sạch - đẹp; tỷ lệ
đường trục chính nội đồng được cứng hóa đáp ứng yêu cầu sản xuất và vận
chuyển hàng hóa.
Về thu nhập bình quân đầu người năm 2022, chỉ tiêu chung là từ 58
triệu đồng/người trở lên; cịn đới với vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng
Bắc Trung bợ là từ 47 triệu đờng/người trở lên; vùng Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông Cửu Long là từ 64 triệu đồng/người trở lên; vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên là từ 52 triệu đồng/người trở lên; vùng Đông
Nam Bộ là từ 76 triệu đồng/người trở lên.
Riêng tiêu chí tiếp cận pháp luật, xã đạt chuẩn nơng thơn mới nâng cao
phải đạt các tiêu chí thành phần: có từ 01 mô hình điển hình trở lên về phổ
biến giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở hoạt động có hiệu quả được công
nhận; tỷ lệ mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm thuộc phạm vi hòa giải được hòa
giải thành đạt từ 90% trở lên; tỷ lệ người dân thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý
tiếp cận và được trợ giúp pháp lý khi có yêu cầu đạt từ 90% trở lên.
Đối với các xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu thuộc huyện nghèo và
huyện vừa thoát nghèo giai đoạn 2018 - 2020, mức đạt chuẩn nông thôn mới
hoặc đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao được áp dụng theo quy định đạt
chuẩn đới với vùng Trung du miền núi phía Bắc.
* Xã nông thôn mới kiểu mẫu:
- Là xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025.
- Đối với các xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
giai đoạn 2018 - 2020, phải đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo Bợ tiêu chí
q́c gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025; Thu nhập bình
quân đầu người của xã tại thời điểm xét, công nhận xã nông thôn mới kiểu
mẫu phải cao hơn từ 10% trở lên so với xã nông thôn mới nâng cao tại cùng
thời điểm; Có ít nhất một mô hình thôn thông minh, do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quy định cụ thể; Đạt tiêu chí xã nơng thơn mới kiểu mẫu theo ít nhất một
10
trong các lĩnh vực nổi trội nhất (về sản xuất, về giáo dục, về văn hóa,...) mang
giá trị đặc trưng của địa phương, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
* Huyện nông thôn mới:
- Có 100% số xã trên địa bàn đạt chuẩn nông thôn mới (đáp ứng đầy đủ
mức đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ tiêu chí q́c gia về xã nơng thơn mới giai
đoạn 2021 - 2025).
- Có ít nhất 10% sớ xã trên địa bàn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
(đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ tiêu chí q́c gia về xã
nơng thơn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025).
- Có 100% sớ thị trấn trên địa bàn đạt chuẩn đô thị văn minh.
- Tỷ lệ hài lịng của người dân trên địa bàn đới với kết quả xây dựng
nông thôn mới của huyện đạt từ 90% trở lên (trong đó có tỷ lệ hài lòng của
người dân ở từng xã đối với kết quả thực hiện từng nội dung xây dựng nông
thôn mới đạt từ 80% trở lên).
- Đạt 09 tiêu chí hụn nơng thơn mới giai đoạn 2021 - 2025, bao gồm:
quy hoạch; giao thơng; thuỷ lợi và phịng chớng thiên tai; điện; y tế - văn hoá
- giáo dục; kinh tế; môi trường; chất lượng mơi trường sớng; hệ thớng chính
trị - an ninh trật tự - hành chính cơng.
Ngoài ra, cịn bợ tiêu chí đánh giá hụn đạt chuẩn nơng thơn mới nâng
cao,…
* Tỉnh nông thôn mới:
- Có 100% số huyện trên địa bàn đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn
2021 - 2025;
- Có 100% số thị xã, thành phố trên địa bàn hoàn thành nhiệm vụ xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025;
- Có ít nhất 20% sớ hụn trên địa bàn đạt chuẩn nông thôn mới nâng
cao giai đoạn 2021 - 2025;
11
- Có ít nhất 40% sớ xã trên địa bàn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
giai đoạn 2021 - 2025;
- Có Đề án xây dựng nông thôn mới toàn tỉnh, thành phố giai đoạn
2021 - 2025 được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thông qua;
- Có ít nhất 70% sớ km đường hụn, đường tỉnh, quốc lộ trên địa bàn
được trồng cây xanh dọc tuyến đường; Đất cây xanh sử dụng công cộng trên
địa bàn tới thiểu là 4 m2/người; Chỉ sớ hài lịng của người dân, tổ chức đối
với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tḥc tỉnh, thành phớ trực
tḥc trung ương quản lý đạt từ 90% trở lên.
* Nội dung xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025
Nội dung xây dựng NTM được thể hiện trong chương trình MTQG xây
dựng NTM giai đoạn 2021-2025 (Quyết định số 263/QĐ-TTg, ngày
22/02/2022), gồm 11 nội dung sau:
Nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện xây dựng nông thôn mới theo
quy hoạch nhằm nâng cao đời sống kinh tế - xã hội nông thôn gắn với quá
trình đô thị hoá.
Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ bản đồng bộ, hiện đại, đảm bảo kết
nối nông thôn - đô thị và kết nối các vùng miền.
Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ các vùng nguyên liệu tập trung
gắn với liên kết chuỗi giá trị, cơ sở hạ tầng các cụm làng nghề, ngành nghề
nông thôn.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển
kinh tế nông thôn; triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm
(OCOP) nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phù hợp với quá trình chuyển đổi sớ,
thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển mạnh ngành nghề nông thôn; phát
triển du lịch nông thôn; nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã; hỗ
trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp ở nông thôn; nâng cao chất lượng đào tạo